Bài thơ Ngời hàng xóm

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng (Trang 52 - 58)

Khi nhắc tới Nguyễn Bính, ngời ta thờng nghĩ ngay đến Chân quê, tới Lỡ bớc sang ngang, tới Ma xuân… Điều đó không có gì là sai bởi những bài thơ trên quả là niềm tự hào của bất cứ cây bút nào. Thế nhng nếu chúng ta chỉ chú ý tới những bài ấy thì có thể vô tình bỏ qua mất nhiều bông hoa khác không kém phần hơng sắc, trong số đó có bài Ngời hàng xóm

Nh đã phân tích ở trên, tình yêu là một mảng chiếm vị trí quan trọng trong thơ Nguyễn Bính. Ông viết nhiều thơ tình, viết rất hay, và thơ của ông mang những màu sắc đặc biệt của riêng ông, không nhoè lẫn với một gơng mặt nào

Đến với bài thơ Ngời hàng xóm ta có thể bắt gặp trong nó nhiều nét chung của thơ tình Nguyễn Bính nh :sự rụt rè ngại ngùng khi đối diện với tình yêu, lòng khát khao có đợc một tình yêu đẹp đẽ, hoà hợp, cả nỗi đau khi tình yêu không thành, ộng

ớc dở dang…Đây cũng là bài thơ thể hiên đậm đà phong cách nghệ thật của Nguyễn Bính.

Trong bài thơ, hình tợng tác giả hoá thân vào nhân vật trữ tình "tôi" trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Nhân vật "tôi "kể lại câu chuyện tình đau buồn và đày tiếc nuối của mình với một giọng điêu trầm, buồn chậm rãi:

"Nhà nàng ở cạnh nhà tôi

Cách nhau cái dậu mồng tơi xanh rờn Hai ngời sống giữa cô đơn

Nàng nh cũng có nỗi buồn giống tôi"

Tình yêu ở đây cũng nh của bao chàng trai, cô gái chốn quê xuất phát từ tình cảm hàng xóm - láng giềng, từ mối quan hệ gần gũi của làng quê. "Nhà nàng" và "nhà tôi" ở cạnh nhau, nh vậy thì thật là thuận lợi, đáng mừng. Biết bao mối duyên đẹp đã nảy nở từ đó. Vậy mà ở đây, cả hai đều tự giam hãm tâm hồn mình trong thế giới của sự cô đơn, của nỗi buồn. Hàng rào ngăn cách họ thật là mỏng manh yếu ớt"dậu mồng tơi" thế nhng họ không dám vợt qua. Bản thân ngời viết bài này còn có một cảm nhận khác nữa - "dậu mồng tơi" tuy mỏng manh , mới nhìn qua tởng là sự cách trở không đâu, sự ngăn cách không thể có thì lại tiềm ẩn bên trong nó cái sức mạnh không nhỏ. Điều đó đợc gợi qua từ "xanh rờn". Tại sao không phải là một màu xanh nào khác mà lại là cái màu "xanh rờn", có cái gì đó lạnh lẽo, vô tình ở đây. D- ờng nh nó ngầm mang trong mình cái nghiệt ngã của số phận, của cuộc đời. Hạnh phúc và khổ đau chỉ cách trong gang tấc. Có cái gì đó không đơn giản, mộc mạc nguyên vẹn chất quê nữa. Nếu là tình yêu đầu đời trong sáng của lứa đôi thì sẽ khác. Nó sẽ nh cái mầm cây vơn mình để bật dậy khỏi lớp vỏ già. Còn ở đây, cả hai tâm trạng đêu đóng cửa tâm hồn, khép mình trong thế giới của riêng mình, hình nh họ sợ sự gửi trao, sợ sự phá vỡ cái "kén" do họ tự tạo ra.

Không thể - không dám đến với nhau trong cuộc đời thực, nhân vật trữ tình đã sử dụng một trạng thái tâm lí đặc biệt. Theo Đỗ Lai Thuý, đây là một trong ba ngôi "tơng t, mơ mộng, chiêm bao" - ba tâm trạng phổ biến trong thơ Nguyễn Bính.

Chàng trai đã "chiêm bao", mang giấc mơ giữa ban ngày :

"Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàng

Có con bớm trắng thờng sang bên này"

Cánh bớm là biểu tợng của giấc mơ, nó nhẹ nhàng thấp thoáng, h thực.

"Nhờ có cánh bớm - chiêm bao này mà nhân vật trữ tình trong "Ngời hàng xóm" khắc phục đợc rào cản (dậu mồng tơi) ngăn cách hai nhà, và quan trọng hơn khắc phục đợc sự cô đơn đang là rào chắn ngăn cản con ngời giao cảm với đồng loại. (Đỗ Lai Thuý, Đờng về chân quê)

ở trạng thái chiêm bao, chàng trai mới dám bộc lộ hết nỗi nièm, bộc lộ rất thực cái tình cảm đang ám ảnh trong lòng.

Chàng cũng rất tò mò, cũng rất muốn tìm hiểu về ngời con gái đã để lại trong lòng mình nhiều vơng vấn :

"Bớm ơi bớm hãy vào đây Cho ta hỏi nhỏ câu này chút thôi Chả bao giò thấy nàng cời Nàng hong tơ ớt ở ngoài mái hiên"

Ngời hàng xóm quả là có nhiều điều lạ kì."Chả bao giờ thấy nàng cời', nàng xuất hiện lặng lẽ cùng với công việc quen thuộc nh bao ngời con gái xa. Nhng có lẽ nàng cũng không còn là cô gái thôn quê thuần nhất nh cô gái trong ca dao, trong những câu hò …Cái đôi mắt "đăm đắm trông lên" và nỗi lòng buồn u uẩn, lặng lẽ mang dáng dấp con ngời thời hiện đại. Tâm trạng của nhữngngời trẻ tuổi sống trong buổi giao thời, sống trong thời đại Nguyễn Bính. Ta dễ dàng bắt gặp tâm trạng ấy trong những vần thơ của nhiều nhà thơ mới khác:

Đầu tiên là trong thơ Thế Lữ :

"Cô em đứng bên hồ

Nghiêng tựa mình cây dáng thẫn thờ"

Trong thơ của Xuân Diệu :

"ít nhiều thiếu nữ buồn không nói Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì"

(Đây mùa thu tới)

Tình yêu là cái gì lạ lùng và diệu kì nhất. Nó nằm ngoài sự kiểm soát của lí trí con ngời. Nó thản nhiên đến, thản nhiên sống giữa lòng ngời, mặc ngời ta ngơ ngác bồi hồi:

"Bỗng dng tôi thấy bồi hồi Tôi buồn tự hỏi hay tôi yêu nàng"

Chàng không thể trả lời đợc cái tình cảm đang lớn dần lên trong lòng mình. Hình ảnh ngời hàng xóm đã in sâu vào tâm trí chàng, đi cả vào trong những giấc mơ. Cách diễn đạt của câu thơ rất mới. Xuân Diệu đã từng viết:

"Hôm nay trời nhẹ mây cao

Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn"

Có lẽ chàng trai cha thể tin rằng tình yêu đã đến với mình bởi vì - chàng giải thích : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Không từ ân ái nhỡ nàng Tình tôi than lạnh tro tàn làm sao"

Đọc câu thơ nay,tôi cảm thấy hình nh trái tim nhân vật trữ tình đã một lân rớm máu. Vì thế nên mới có chuyện "hai ngời sống giữa cô đơn", mới có chuyện dậu mồng tơi mà có thể giam giữ đợc bớc chân con ngời ta. Bởi nó không còn là rào cản hữu hình nữa, nó là rào cản vô hình trong đáy sâu tâm trạng con ngời. Là khoảng

cách ngời ta cố tình tạo ra. Thế nhng cánh bớm vẫn trở đi trở lại, nó nh cây cầu nối, đánh thức, khơi dậy ngọn lửa tình yêu đang âm ỷ cháy trong lòng chàng trai:

"Tơ hong nàng chả cất vào

Con bơm bớm trắng hôm nào cũng sang Mấy hôm nay chả thấy nàng

Giá tôi cũng có tơ vàng mà hong"

Nhân vật ngời con gái chỉ xuất hiện thông qua suy nghĩ, hình dung và miêu tả của ngời con trai. Chúng ta nhận thấy nhất cử nhất động của nàng, chàng trai đều thấy hết.Từ đôi mắt u buồn, tâm trạng cô đơn, rồi những ngày nàng hong tơ cho đến khi nàng vắng bóng.

Một lần nữa chàng trai lạị tự lục lại lòng mình: "Cái gì nh thể nhớ mong

Nhớ nàng, không, quyết là không nhớ nàng."

Sự chống cự yếu ớt của lí trí không thể ngăn đợc bớc chân chân tình yêu. Chàng đã yêu rất mãnh liệt. Không nhìn thấy bóng dáng ngời ta, lòng chàng trống trải, chân tay trở nên thừa thãi, ao ớc đợc làm công việc quen thuộc của ngời ấy"giá tôi cũng có tơ vàng mà hong".

Trong diễn biến câu chuyện tình của chàng trai có một điều bất ngờ không may đã xảy ra - trời đổ ma to, ma dai dẳng suốt nhiều ngày. trời ma thì còn ai hong tơ nữa ? Chàng trai bồn chồn sốt ruột:

Tầm tầm trời cứ đổ ma

Đến hôm nay nữa là vừa bốn hôm Cô đơn lòng lại thêm buồn

Tạnh ma bơm bớm biết còn sang chơi"

Bốn ngày trời ma ròng rã. Ta có thể hiểu bốn ngày đối với một ngời đang yêu là một khoảng thời gian quá dài. Trong lòng chàng trai dâng đầy nỗi buồn, nỗi nhớ. Chàng mong ngóng, chờ đợi:"Tạnh ma bơm bớm biết còn sang chơi". Bơm bớm vẫn còn sang chơi nghĩa là giữa chàng và ngời ấy vẫn còn cơ hội để tạo lập một mối liên hệ.

Bao nhiêu mong đợi, cuối cùng trời ma cũng tạnh. Thế nhng: "Hôm nay đã tạnh ma rồi

Tơ không hong nữa bớm lời không sang" Bên hiên vẫn vắng bóng nàng

Rng rng tôi gục xuống bàn rng rng"…

Chờ ma tạnh là để đợc nhìn thấy cánh bớm, thấy bóng nàng cho thoả nỗi nhớ nhung.Thế nhng mong mỏi âm thầm ấy không thành, và chàng rơi vào hụt hẫng. Nỗi buồn cứ trào lên mà không sao ngăn lại đợc. Đã đén lúcnh thế này rồi mà chàng vẫn còn ngoan cố phủ nhận tình yêu của mình :

"Nhớ con bớm trắng lạ lùng

Nhớ tơ vàng nữa nhng không nhớ nàng"

Cách dấu diếm của chàng thật vụng về và chẳng khác gì thú nhận, chàng tìm mọi lí do để che đậy trái tim mình. Nhng đến lúc này chàng đâu biết rằng mình sẽ không bao giờ có đợc cơ hội để bày tỏ tình cảm của mình nữa, không còn cơ hội để xây dựng tình yêu với nàng đợc nữa, bởi vì :

"Hỡi ơi bớm trắng tơ vàng Mau về mà chụi tang nàng đi thôi Đêm qua nàng đã chết rồi

Ngẹn ngào tôi khóc quả tôi yêu nàng"

Đến bây giờ chàng mới khóc. Tình yêu và nỗi đau làm trái tim chàng quặn thắt nghẹn ngào. Sự nuối tiếc ân hận cũng không giúp chàng thay đổi đợc hiện thực nghiệt ngã. Lời thú nhận muộn màng càng khiến chàng đau đớn hơn, khiến ngời đọc không khỏi xót xa ngậm ngùi…

Nguyễn Bính thờng xây dựng những mối tình dang dở vì cái chết đột ngột của một ngời. Để cho ngời ở lại biết bao tiếc thơng đau xót:

"Nàng đã qua đời để tối nay Có chàng đi đón gió heo may Bên hồ để mặc ma rơi ớt

đếm mãi bâng quơ những dấu giày" (Viếng hồn trinh nữ)

Câu kết bài thơ là sự mơ ớc của chàng trai về một phép màu nhiệm diệu kì :

"Hồn trinh còn ở trần gian Nhập vào bớm trắng mà sang bên" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngời ta còn sống đợc là bở con hi vọng - dù là hi vọng mơ hồ, mong manh. Chàng trai ao ớc đợc thêm một lần nhìn thấy cánh bớm trắng mà đối với chàng - nó là linh hồn ngời con gái. Câu kết bài thơ có sự nhoà mờ của thực và mộng. Chàng trai đã quay trở về với những ngày đã qua, những ngay hạnh phúc mà chàng không hay biết.

"Ngời hàng xóm" là bài thơ tiêu biểu của sự sáng tạo, không gian nghệ thuật cổ tích, huyền thoại trộn lẫn với cuộc đời thực, trộn lẫn thời gian xa và nay"

(Nguyễn Quốc Tuý, "Thi pháp dân gian trong thơ mới Nguyễn Bính", thơ mới - Bình minh thơ Việt nam hiện đại, NXB văn học , H, 95)

Quả thc bài thơ là sự gặp gỡ của nhiều yếu tố truyền thống và hiện đại. Thể lục bát quen thuộc, khung cảnh thôn quê gần gũi…kết hợp với những tứ thơ, những cách diễn đạt rất mới mẻ. Tâm trạng, kiểu tình yêu ở đây cũng không còn là của trai gái làng mà đã mang trong nó cái tôi cá nhân của thời hiện đại. Đây cung là thi phẩm tiêu biểucho thơ tình Nguyễn Bính

Kết luận

1. Hình tợng tác giả là một phạm trù quan trọng của nghiên cứu văn học. Nghiên cứu từ góc độ này là một hớng mới mẻ vận dụng đợc nhiều thành tựu của thi pháp học, giúp ngời viết khám phá đợc nhiều nét về nội dung cũng nh nghệ thuật của tác phẩm. Đặc biệt giúp nhận ra đợc phong cách cũng nh t tởng của nhà văn.

2. Nguyễn Bính là thi sĩ có vị trí đặc biệt quan trọng trên thi đàn văn học hiện đại nói chung và thơ mới nói riêng.

Đóng góp của Nguyễn Bính đợc ghi nhận trên nhiều phơng diện, nổi bật nhất là chất chân quê. Phơng diện này đã đợc đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu. Đi sâu vào vấn đề này là để khẳng định lại một lần nữa sự thành công của Nguyễn Bính. Đồng thời mong muốn góp thêm những khám phá với về chất chân quê trong thơ ông - nhìn từ góc độ hình tợng tác giả.

Nguyễn Bính không chỉ là nhà thơ quê mùa, ông còn là một nhà Thơ mới, một trí thức tiểu t sản trớc cách mạng. Trong thơ ông ta còn bắt gặp một cái tôi luôn khao khát tình yêu, khao khát tìm đợc sự đồng cảm sẻ chia. Thế nhng những mong mỏi đó không thành, Nguyễn Bính cũng nh nhiều nhà Thơ mới khác rơi vào nỗi cô đơn, bế tắc. Phân tích hai khía cạnh này để ta thấy Nguyễn Bính không đứng ngoài thời đại của mình. Không thoát khỏi quy luật chung của xã hội. Và chúng ta cũng khẳng định đợc cái riêng, cái độc đáo của Nguyễn Bính trong quy lụât chung ấy.

3. Nguyễn Bính để lại rất nhiều thơ hay. Khoá luận đi sâu phân tích một số bài thơ tiêu biểu của ông để làm nổi bật lên những đặc sắc của các phơng diện hình tợng tác giả trong những trờng hợp cụ thể. Để thấy đợc sự đa dạng phong phú của cái tôi thi sĩ khi hoá thân vào nhân vật của mình.

Tài liệu tham khảo

1.Nguyễn Nhã Bản, - Hồ Xuân Bình, "Mã ngữ nghĩa của vốn từ vựng hay văn hoá làngquê trong thơ Nguyễn Bính", Tạp chí văn học, Số 4, 1999. quê trong thơ Nguyễn Bính", Tạp chí văn học, Số 4, 1999.

2. Vũ Bằng, "Nguyễn Bính - một thi sĩ suốt đời mắc bệnh tơng t". Văn, số 189, Sài gòn,1969. 1969.

3, Hà Minh Đức, Nguyễn Bính - thi sĩ của đồng quê, NXB Giáo dục, H, 1995.4. Trần Mạnh Hảo,"Nguyễn Bính, nhà thơ hiện đại", Văn nghệ số 4, 1996. 4. Trần Mạnh Hảo,"Nguyễn Bính, nhà thơ hiện đại", Văn nghệ số 4, 1996.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng (Trang 52 - 58)