Nguyễn Bính một thi sĩ khao khát yêu đơng

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng (Trang 35 - 42)

Tình yêu là một trong hai đề tài lớn nhất của thơ mới. Hình nh bất cứ thi sĩ nào cũng để lại cho đời ít nhất là vài bài thơ tình. Đơng thời, Xuân Diệu và Nguyễn Bính là hai nhà thơ tình lớn nhất nhng lại có hai phong cách sáng tác hoàn toàn đối lập nhau. Nguyễn Bính là nhà thơ "chân quê", còn Xuân Diệu là "nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới".Từ sự khác biệt đó mà thơ tình của hai ngời cũng có những đặc trng khác biệt.

Với Xuân Diệu, yêu là lẽ sống, là mục đích:

"Làm sao sống đợc mà không yêu Không nhớ không thơng một kẻ nào"

Và Xuân diệu đòi hỏi sự hết mình trong tình yêu. Tình yêu là phải say đắm, nồng nàn, ông muốn đợc tận hởng, chiếm lĩnh:

"Hãy sát đôi đầu hãy kề đôi ngực Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài Đôi cánh tay hãy quấn riết đôi vai Hãy dâng cả tình yêu trong khoé mắt"

Những vần thơ ấy nhanh chóng chiếm lĩnh thi đàn, đợc nhiều ngời quan tâm. Còn Nguyễn Bính đến với tình yêu bằng con đờng khác hơn. Tuy rất khát khao yêu đơng nhng trong tình yêu Nguyễn Bính cũng rất dè dặt, nh muốn giữ lại một khoảng cách nhất định.Tình yêu trong thơ ông chân thành và mộc mạc nh tình yêu của ngời bình dân trong ca dao.

Nguyễn Bính là thi sĩ đa tình.Ông đã dành một phần lớn tình cảm của mình cho trái tim yêu đơng, cho tình yêu riêng mình và cuộc đời. Có ngời nhận xét rằng ông là nhà thơ suốt đời mắc bệnh tơng t, "ông đi đến đâu cũng tởng tợng ra mà yêu". Ông đã từng thốt lên:

"Yêu yêu yêu mãi thế nay

Tôi nh một kẻ sa lầy trong yêu" (Lòng yêu đơng) - "Xa xôi ai nhớ mà thơng nhớ Ai nhớ mà thơng dến thế này"

(Giời ma ở Huế)

"Thơ Nguyễn Bính là tiếng lòng buồn bã, lỡ làng của trái tim đang thổn thức và đến với ngời đọc nh một cô gái quê kín đáo,duyên dáng" Cái tôi trữ tình e dè, có một chút gì đó bẽn lẽn ngợng ngùng nh các chàng trai quê, cô gái quê đứng trớc những gì quá lạ, quă cuốn hút đam mê".Thế nhng cái tôi ấy lại cũng rất mạnh mẽ, dám vợt lên tất cả để đến với tình yêu. Thơ tình của ông hình nh là sự đan xen, sự hoà quện của hai trạng thái cảm xúc, hai kiểu tâm trạng ấy. Có lẽ vì thế mà đợc rất nhiều ngời yêu chuộng.

Bài thơ tình đầu tay của Nguyễn Bính là Thơ tiên. Cho tới 8- 1945 thi sĩ đã để lại 96 bài thơ tình…ở đó, những rung động sâu xa thầm kín của tình yêu đợc diễn tả thật mộc mạc, tinh tế, ở nhiều cung bậc khác nhau: từ lúc còn ngây thơ, trong sáng của cái thở ban đầu, cho đến khi nhớ nhung, tơng t…Từ nỗi khắc khoải mong chờ, giận hờn khi hẹn hò đến những đau xót khi xa cách biệt li…Điều đáng chú ý là Nguyễn Bính đã hoà mình, đã sống thật với các nhân vật,từ đó mà biểu hiện chân thực và xúc động tâm trạng của họ trong tình yêu.

Tình yêu đầu tuổi mới lớn đợc thi nhân viết thật hồn nhiên ngây thơ:

"Năm đã qua rồi trong lớp học Tôi ngồi nghe Uyển đọc bài thi Hai ta trẻ lắm tình thơ dại

Chẳng biết yêu nhau phải những gì"

Một lời bộc bạch tự thú nhận rất thật và cũng rất đáng yêu của cậu học trò. Nó mới chỉ là những cảm xúc thoáng qua, những rung động đầu đời.

Nguyễn Bính còn hoá thân vào các chàng trai, cô gái thôn quê, khi đã yêu rồi vẫn ngợng ngùng khó nói, chẳng dám thổ lộ mà cứ rụt rè, gửi gắm bằng lời hờn trách xa xôi bóng gió:

Phờng chèo đóng Nhị độ mai Sao em lại đứng với ngời đi xem Mấy lần tôi muốn gọi em

Lớp Mai Sinh tiễn Hạnh Nguyên sang Hồ" (Đêm cuối cùng)

Em đi xem chèo không đứng với ngời đi xem thì đứng với ai? Lời hờn trách t- ởng nh vu vơ vô lí, không đâu,thế nhng lại rất đúng với tâm trạng chàng trai quê đang yêu. Đêm hội, đêm hát là cái cớ để trai gái làng gặp gỡ bày tỏ tình cảm. Nhng dờng nh ở đây, nhân vật "em''hơi vô tâm, vô tình - hay cố tình không để ý.Còn chàng trai thì rất bồn chồn sốt ruột, hình nh mắt không rời khỏi ngời thơng. Biết đâu cô gái chỉ giả vờ xem kịch thế thôi còn trong lòng cô cũng đang hồi hộp chờ đợi ngời ấy gọi tên mình. Cả hai cứ chờ đợi nhau rồi giận hơn trách thầm. Đằng sau những câu thơ giản dị ấy là một cuộc tình duyên mang đầy đủ những tình cảm, tâm trạng rối

rắm, phức tạp Nguyễn Bính đã láng nghe, đã thấu tỏ và đã làm nên những vần thơ rất hay.

Viết về tình yêu với sự rụt rè e ấp, Nguyễn Bính còn nhiều bài thơ khác nữa. Cô gái "trong khung cửi"của bài thơ Ma xuân đã có một phút xao nhãng công việc thờng nhật, để lòng mơ tởng tới ngời yêu:

"Lòng thấy giăng tơ một mối tình Em dừng thoi lại gữa tay xinh Hình nh hai má em bừng đỏ Có lẽ là em nghĩ đến anh" (Ma xuân)

Chỉ mới nghĩ đến anh, đến tình yêu một chút thôi mà cô đã đỏ mặt xấu hổ. Cô gái ngợng ngùng khi thú thật lòng mình với độc giả.Cô cũng chẳng dám khẳng định một cách dứt khoát mà lại dùng những từ nghi vấn"hình nh", "có lẽ"để giảm nhẹ đi cái nỗi nhớ đang bồn chồn nung nấu trong lòng.

ở bài thơ Qua nhà,chàng trai thể hiện tình yêu bằng một cách khác.Dờng nh đối với chàng, nó đã là một sự bứt phá, một sự dũng cảm lắm lắm:

"Cái ngày cô chửa có chồng đờng gần tôi cứ đi vòng cho xa Lối này lắm bởi nhiều hoa

Đi vòng để đợc qua nhà đấy thôi" (Qua nhà)

Tình yêu là vấn đề muôn thở của loài ngời. Nó cũng có muôn ngàn cách thể hiện và không ít ngời tìm thấy sự đồng cảm trong những vần thơ ấy.Chàng trai cố ý đi vòng, dù đờng ấy xa hơn, vì sao vậy? Anh đã lí giải rằng vì lôí đi này đep quá "lắm bởi nhiều hoa". Hình nh nhận ra lí do thật là không thuyết phục, anh cảm thấy dấu diếm cũng không đợc nên đành thú nhận"Đi vòng để đợc qua nhà đáy thôi". Anh thật hạnh phúc, mãn nguyện khi nhận đợc nụ cời của ngời yêu dấu.Vui là thế nhng lại vội vã đề phòng ngay:

" Một hôm thấy cô cời cời

Tôi yêu yêu quá nhng hơi mất lòng Biết đâu rồi chả nói chòng

Làng mình khối đứa phải lòng mình đây" (Qua nhà) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Bính trong mảng thơ chân quê đã hoá thân vào các chàng trai cô gái quê, khao khát tình yêu đấy, mong mỏi tình yêu đấy mà vẫn e ngại, lo sợ những ng- ời xung quanh biết đợc. Ngời dân quê rất hay quan tâm tới đời sống tinh thần, tới những mối quan hệ của những ngời xung quanh. Đó cũng là biêu hiện của tình làng

nghĩa xóm, của mối quan hệ cộng đồng đáng quý của thôn quê. Nhng đôi khi họ cũng hơi tò mò và điều đó không khỏi làm các đôi lứa e ngại :

"Hai ta cùng ở một làng

Cùng đi một ngõ vội vàng chi anh Em nghe họ nói mong manh

Hình nh họ biết chúng mình với nhau"

(Chờ nhau)

Đôi khi họ có những giận hờn oán trách cũng rất "quê". Chàng trai trong bài thơ Tơng t yêu mà không dám nói lại ngồi thở ngắn than dài, đoán già đoán non, oán trách ngời ta vô tình lạnh lùng…

"Tởng rằng cách trở đò giang

Không sang là chẳng đờng sang đã đành Nhng đây cách một đầu đình

Có xa xôi mấy mà tình xa xôi".

(Tơng t)

Có những lúc họ không dám vợt qua một sự ngăn trở rất nhỏ, một khoảng cách rất nhỏ:

"Giá đừng có dậu mồng tơi

Thế nào tôi cũng qua chơi thăm nàng"

(Ngời hàng xóm)

Đến khi không đợc nhìn thấy bóng dáng ngời ấy, đau khổ nhớ nhung vô cùng vậy mà anh ta vẫn ngoan cố:

"Cái gì nh thể nhớ mong

Nhớ nàng,không, quyết là không nhớ nàng".

Biết là dối mình, dối ngời nhng anh ta không thể làm khác đợc:

"Tôi dối lòng tôi nên chẳng dám Nhận là mình đã bắt đầu yêu"

(Nhặt nắng)

Có thể nói dù Nguyễn Bính không dám thú thật với đời, với ngời nhng lại rất thật trong thơ. Điều đó làm nên cái tình của thơ ông khiến ngời đọc say mê. Khiến thơ ông có thể neo đậu lại nơi tâm hồn ngời đọc.

Thơ Nguyễn không đắm đuối ca ngợi tình yêu hởng lạc nh Vũ Hoàng Chơng, Đinh Hùng…Nguyễn Bính có ý thức trong yêu đơng không để những ham muốn trong tình yêu làm cho tha hoá, biến chất :

"Chao ôi ba bốn tao nân ái Đã đủ tan tành một kiếp trai Tôi rờn rợn lắm giai nhân ạ

(Giời ma ở Huế)

Nói nh thế không có nghĩa là Nguyễn Bính quá nhút nhát trong tình yêu. Bản thân ông cũng là một trí thức tiểu t sản, ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân. Trong tình yêu cũng thế, Nguyễn Bính cũng rất mạnh mẽ. Đặc biệt ông đã ca ngợi tình yêu của nhiều nhân vật nữ. Họ dám yêu dám hi sinh vì tình yêu.

Cô gái trong bài thơ Ma Xuân tuy có xấu hổ khi nghĩ tới ngời ấy. Thế nhng nhớ lời hẹn của ngời ta, cô vẫn một mình đi trong đêm vắng, bất chấp quãng đờng dài dới trời ma:

"Bốn bên làng xóm đã lên đèn Em ngửa bàn tay trớc mái hiên Ma chấm bàn tay từng chấm lạnh Thế nào anh ấy chẳng sang xem"

Sức mạnh của tình yêu đa khiến cô thấy chặng đờng không hề gây cả trở với b- ớc chân mình:

"Ma bụi nên em không ớt áo Thôn Đoài cách có một thôi đê" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thi sĩ đã hoá thân vào cô gái để làm sống dậy cái hân hoan khi đèn đêm sáng lên. Đằng sau những cử chỉ ấy, ta nhận ra cả những bồn chồn, niềm tin tởng của ngời con gái đang yêu. Nuôi niềm tin ấy trong lòng, "Cô xin phép mẹ vội vàng đi" .

Đến đêm hội, cô"Mải tìm anh chả thiết xem". Ai dám bảo đó không phải là một cô gái mạnh mẽ, cô gái của xã hội hiện đại, chủ động đi tìm hạnh phúc.

Cô lái đò của Nguyễn Bính cứ mỗi dộ xuân về lòng lại bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm đẹp đẽ của tình yêu đầu đời:

"Xuân đã đem mong nhớ trở về Lòng cô gái ở bến sông kia Cô hồi tởng lai ba xuân trớc Trên bến cùng ai nặng lời thề"

(Cô lái đò)

Cô rất trân trọng tình yêu ấy, bởi cô đã yêu với tất cả tấm chân tình, cả trái tim của tuổi trẻ. Và vì thế cô rất trân trọng lời thề nguyền, ghi khắc mãi trong lòng lời thề nguyền hứa hẹn ấy. Nhng rồi ngời khách đã ra đi theo tiếng gọi giang hồ. Có lẽ tình yêu của cô gái không đủ sức níu bớc chân anh…để cho cô mỏi mòn chờ đợi:

"Đã mấy lần xuân trôi chảy mãi Mấy lần cô gái mỏi mòn trông"

(Cô lái đò)

Tình yêu không chỉ có ngọt ngào màcòn cay đắng nữa. Cay đắng bởi bị phụ bạc, bởi không đợc đáp lại. Các nhân vật trữ tình trong thơ ông thờng ôm mối tơng t

một chiều, mang tình yêu đơn phơng. Trạng thái tâm lí tình cảm đó xuất phát từ của chính thi sĩ:

"Tình có cho đi chẳng có về Lòng kêu gọi mãi chẳng ai nghe"

(Nhặt nắng)

Cùng với tâm trạng tâm t một chiều tâm trạng thát tình :

-"Em đi dệt mộng cùng ngòi Lẻ loi chỉ một góc trời riêng anh"

(Rợu xuân) -"Ngòi ta đi kiếm cái giàu sang Rời cả keo sơn bỏ đá nàng Mới nửa đời thôiem phải khóc

Hai lần hai chuyện bớc sang ngang" (Khăn hồng)

Nhng dù tình yêu có thế nào Nguyễn Bính vẫn luôn khao khát một mái ấm gia đình hạnh phúc. Một hạnh phúc đơn sơ giản dị:

Nhà gianh thì sẵn đấy

Vợ xấu có làm sao Cuốc kêu ngoài bãi sậy Hoa súng nở đầy ao"

(Thanh đạm)

Nguyễn Bính mơ ớc tình yêu chung thuỷ.Tình yêu ấy tiến tới hôn nhân, cuộc sống vợ chồng đầm ấm đầy thơ mộng:

"Ta sẽ là vợ chồng

Sẽ yêu nhau mãi mãi

Sẽ xe sợi chỉ hồng

Sẽ hát câu ân ái

Em và anh se sống

Trong một mái lều tranh

Lấy trúc th làm cổng Lấy tơ liễu làm mành'

(Hôn nhau lần cuối)

Mong ớc khao khát của Nguyễn Bính thật giản dị và cũng rất "con ngời". Nó còn là mong ớc của biết bao nhiêu ngời khác nữa. Vợ chồng thơng yêu nhau cùng chia sẻ mọi vui buồn trong cuộc sống. Một gia đình với tình yêu chân thành và sự tự nguyện: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Nh chuyện Tơng Nh và Trác Thị đa nhau về ở đất Lâm Cùng

Vờn cam trẵng xoá hoa cam rụng Tôi với em Nhi kết vợ chồng" (Hoavới rợu)

Thơ Nguyễn Bính cũng là bài ca về hôn nhân. Đó là kết quả viên mãn của tình yêu chân chính, là hạnh phúc tròn đầy mà những ngời yêu nhau cùng hớng tới.

Quan niệm ấy của Nguyễn Bính khác hẳn với Vũ Hoàng Chơng. Vũ Hoàng Ch- ơng xem hôn nhân chỉ là sự chung chạ của hai xác thịt, một sự bẩn thỉu làm dơ dáy bao mộng đẹp tuổi hoa niên;

"Hai xác thịt lẫn vào nhau mê mải Chút thơ ngây còn lại cũng vừa chôn Khi tỉnh dậy bùn nhơ nơi hạ giới Đã dâng lên ngập quá nửa tâm hồn" (Đêm tân hôn)

Vũ Hoàng Chơng trốn vào tình yêu nhng tình yêu ấy bị xen nhiều nhục thể và không có đờng ra với cuộc đời. Nguyễn Bính không ở trong cảnh thoát li, nhà thơ vẫn gắn bó với đời. Sự tởng tợng tạo nên một thế giới ảo gần gũi với cuộc đời và có mối quan hệ với cuộc đời thật;

"Sáng giăng chia nửa vờn chè Một gian nhà nhỏ đi về có nhau"

(Thời trớc)

Thế giới thơ tình vô cùng phong phú và đa dạng. Đã đang và sẽ còn biết bao ngời nữa cầm bút viết thơ tình. Chúng ta cũng bắt gặp biết bao bài thơ hay của những nhà thơ khác. Nhng tôi tin rằng những vần thơ của Nguyễn Bính sẽ là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc của biết bao nhiêu ngời. Sẽ có bao đôi lứa yêu nhau, bao kẻ đau khổ vì tình yêu tan vỡ tìm thấy sự đồng cảm trong những vần thơ ấy.

Chơng 3

Hình ảnh Nguyễn Bính trong một số bài thơ tiêu biểu

Trên đây chúng tôi đã trình bay hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Bính qua ba luận điểm cơ bản.Ba luận điểm ấy đựoc khai thác dựa trên sự đánh giá chung về thơ Nguyễn Bính. Tuy nhiên bên cạnh những đặc điểm chung ấy, hình tợng tác giả trong mỗi bài thơ sẽ đựoc thể hiện một cách độc đáo, sáng tạo qua sự đa dạngvề nội dung cũng nh nghệ thuật tác phẩm. Xuất phát từ đặc điểm này, chúng tôi chọn đi sâu phân tích mội số bài thơ tiêu biểu của Nguyễn Bính để có thể thấy đợc rõ hơn nét đặc sắc của phơng diện này trong thơ ông.

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng (Trang 35 - 42)