Nguyễn Bính một thi sĩ cô đơn

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng (Trang 25 - 35)

Đỗ Lai Thuý từng viết rằng :"Nguyễn Bính chỉ là kẻ quá giang, nh ngời lái đò qua lại giữa hai bờ nông thôn - thành thị, đông và tây trên khúc sông của buổi giao thời.Thơ Nguyễn Bính là những con sóng vỗ về cả hai phía. Tiếng dội của nó vọng từ bờ nọ sang bờ kia" (Đờng về chân quê của Nguyễn Bính)

Nguyễn Bính đã nói về hành động ra đi của mình: “Bỏ lại vờn cam bỏ mái gianh Tôi đi gian díu với kinh thành.

(Hoa với rợu)

Ông xem việc rời bỏ quê hơng, rời vờn cam đợm hơng thơm ngát với mái tranh nghèo giản dị để ra sống gữa thị thành là chuyện lỡ bớc sang ngang, là chuyện gian díu không chính đáng.Bản thân ông giữa đô thành xa lạ là con chim non, con chim lìa đàn. Vì vậy mà không khỏi cảm thấy lẻ loi, bơ vơ, cô độc. Nguyễn Bính mồ côi mẹ từ tấm bé, chẳng đợc hởng tình yêu thơng ấp ủ của mẹ hiền:

Còn tôi sống đợc là may

Mẹ hiền mất sớm giời đày làm thơ” (Nhà tôi)

Từ thực tế này, ta hiểu vì sao nỗi cô đơn ám ảnh suốt cuộc đời ông. Thời thơ trẻ đi qua. Thi nhân nhận ra những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ của con ngời đẽ dàng đổi thay trớc sức mạnh của đồng tiền:

Ngời ta giấy bạc đầy nhà

Cho nên mới đợc gọi là chồng em

(Tiền và lá)

Một sự chiêm nghiệm ngậm ngùi.Một bài học cay đắng đầu tiên khi bớc vào cuộc sống.Giá trị cao đẹp của tình cảm con ngời bị đánh đổi bởi đồng tiền. Và hầu hết về sau những tan vỡ tình yêu trong thơ ông đều ít nhiều bởi sự có mặt của đồng tiền.

Anh lái đò mơ một giấc mơ tuyệt đẹp về hạnh phúc lứa đôi: "Võng anh đi trớc võng nàng

Cả hai chiếc võng cùng sang một đò

(Giấc mơ anh lái đò)

Thế nhng tỉnh mộng anh vẫn chỉ là kẻ lái đò nghèo túng, làm sao có thể làm đợc một đám cới nh ngời ta mong muốn:

Đồn rằng đám cới cô to

Nhà trai đa chín chiếc đò đón dâu Nhà gái ăn chín nghìn cau

Tiền cheo tiền cới cừng đâu chín nghìn

(Giấc mơ anh lái đò)

Cái buồn, cái cô đơn không phải là tâm trạng của riêng Nguyễn Bính. Đó là tâm trạng chung của các nhà thơ mới. Ta đã từng bắt gặp nỗi cô đơn vì không tìm đợc sự giao cảm với cuộc đời trong thơ Xuân Diệu:

Lòng anh là một cơn ma lũ Đã gặp lòng em là lá khoai” Thi cũng bơ vơ lạc lõng bế tắc:

"Tôi là con nai bị chiều giăng lới Không biết đi đâu đứng sầu bóng tối

Cái cô đơn của Xuân Diệu rợn ngợp trớc sự lạnh lẽo của không gian, thời gian:

Bốn bề ánh nhạc biển pha lê Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề Trăng bạc làm thinh khuya nín thở Nghe sầu âm nhạc đến sao khuê(Nguyệt Cầm)

Còn với Huy Cận, nỗi cô đơn, nỗi sầu đợc đặt trong sự đối lập với không gian mênh mông rộng lớn:

- Tôi luồn tay nhỏ hứng không gian

Vớt gió xa xôi lặng lẽ ngàn

- "Một chiếc linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu

ở Nguyễn Bính, cái cô đơn đợc biểu hiện ở nhiều cung bậc trạng thái, do nhiều nguyên nhân. Cuộc đời, ớc mơ, khát vọng của Nguyễn bính là nơi gặp gỡ của thực và mộng. Có mấy khi ớc vọng hạnh phúc, tình yêu, công danh đợc kết thúc tốt đẹp nh trong bài thơ Thời trớc.Mà thực ra, Thời trớc cũng chỉ là giấc mơ. Cái kết thúc tốt đẹp cũng chỉ là giấc mơ của một thời đã qua không bao giờ trở lại. Thực tế cuộc đời là tan vỡ, là mộng đẹp không thành.Có thể bởi vật chất tiền tài, có thể chỉ đơn giản là bởi không có duyên với nhau hoặc ngại ngùng không dám bộc lộ tình cảm với ngòi mình thầm yêu trộm nhớ. Tất cả đều có thể là nguyên nhân tạo nên cái buồn, cái cô đơn trong thơ Nguyễn Bính.

Trong con mắt chàng trai thất tình, cái bờ rào vốn “lắm bởi nhiều hoa’ đã trở thành:

Bờ rào cây b (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ởi không hoa

Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo Lợn không nuôi đặc ao bèo

Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn

(Qua nhà)

Tất cả chỉ còn lại sự trống trải hững hờ, vô tình vô cảm.

"Giếng thơi mua ngập nớc tràn Ba gian đầy cả ba gian nắng chiều"

(Qua nhà)

"Nỗi trống vắng vô chủ của ba gian nhà trong câu trongcâu thơ đã đợc xúc cảm của nhà thơ đẩy qua cái cụ thể thành cái vô biên, nỗi vắng và niềm vô chủ của trời đất. Mợn nỗi hoang vu bé mọn của nắng chiều trong ngôi nhà nhỏ để tả nỗi hoang vu của vũ trụ cũng là nỗi hoang vu muôn thủa của hồn ngời "

Cô gái dệt lụa trong bài Ma xuân không gặp đợc ngời yêu trong đêm hội đã ra về trong hờn tủi:

Mình em lầm lụi trên đờng về Có ngắn gì đâu một dải đê áo mỏng che đầu ma nặng hạt Một mình thêm tủi với canh khuya .

Chỉ một thôi đê ngắn giờ đã trở thành một dải đê dài lê thê. Những hạt ma bụi không làm ớt áo thì giờ đây trở thành "ma nặng hạt’. Tất cả những điều đó chỉ vì khao khát yêu đơng hạnh phúc không thành. Họ thấy tấm chân tình của mình không đợc đáp lại.

Nguyễn Bính đã rất tài tình khéo léo trong việc thể hiện thể hiện những chuyển đổi cảm xúc rất tinh vi trong lòng họ. Phải chăng nững tâm sự, những nỗi niềm ấy cũng xuất phát từ chính trái tim của thi sĩ. Không ít lần trái tim ấy đã thổn thức xót xa.

Nh vây ngay từ khi khám phá cuộc sống, Nguyễn Bính đã ôm trong lòng nỗi buồn, những trải nghiệm mang nhiều d vị cay đắng. Xã hội ông sống là giao thời, cũ mới hỗn độn.Trong bản thân mỗi ngời dờng nh cũng chịu hai luồng t tởng ấy níu kéo.

Nguyễn Bính muốn giữ lòng thuần khiết giữa chốn thôn quê mà không đợc. Sự ra đi - lỡ bớc sang ngang của ông nh là một tất yếu, biết sẽ rất đau lòng mà không sao tránh đợc.

Rời bỏ quê hơng để "đi tỉnh”, từ đây cái tôi trữ tình trong thơ Nguỷễn Bính hiện lên nh một cái tôi thơ mới đích thực. Giữa đô thành, nhà thơ không thể nào tìm đợc sự đồng cảm, giao hoà.Trong lòng chỉ là một khối cô đơn lớn. Thi sĩ đã gọi những cảm giác ấy của mình là"Sầu đô thị’. Ông gọi thôn quê là quê mình, đô thành là quê ngời, là “xứ ngời xa lạ”…đô thị gắn liền với những gì bất an và dễ đổi thay:

- Hà nội cơ hồ loạn tiếng ve

Nắng dâng làm lụt cả tra hè

_ Từ buổi về đây sầu lại sầu

Ngời xa xôi quá ai thơng đâu

(Nhớ ngời trong nắng)

Trong sự tơng phản sâu xa giữa cuộc sống thôn dã bình lặng, bất biến với cuộc sống nơi đô thành ồn ã đầy biến động, một tâm hồn chất phác, chân quê nh Nguyễn Bính cảm nhận đợc sự xung khắc, khó hoà nhập:

Kinh kì bụi quá xuân không đến

Quan hệ con ngời nơi kinh kì đâu phải là quan hệ làng xóm cộng đồng. Hơn bao giờ hết, cuộc sống ấy mài sắc ý thức về bản thân cái tôi cá nhân. Trong thơ về thôn quê, Nguyễn Bính thờng hoá thân vào những mảnh tâm hồn nơi thôn dã, những

anh khoá, cô lái đò, bà mẹ,cô hái dâu…Trái lại trong dòng thơ “sầu đô thị”, tác giả thờng trực tếp xuất hiện và xng tôi một cách mạnh dạn, tự khẳng định. Khi ấy, cái tôi vừa là sản phẩm của đô thị vừa là một thực thể độc lập, tách biệt với chính cuộc sống đô thị.Con ngời ở đây cảm thấy mình là lẻ lỡ llàng, kẻ ngoài lề, tự gọi mình là “khách”. Khi thì là một ngời du khách:

Hôm nay có một ngời du khách ở Ngự Viên mà nhớ Ngự viên

(Xóm Ngự Viên)

Có lúc cái tôi ấy lại trở thành một khách thơ: “Thơ thẩn rừng chiều một khách thơ Say nhìn xa rặng núi xanh lơ

(Cô hái mơ)

Những câu thơ gợi lên trớc mắt ngời đọc một thân cô lẻ, lữ thứ. Trong bài thơ:

Cô hái mơ, cái tôi cô đơn của thi sĩ lạc trong một rừng mơ lạc giữa một giấc mơ dài, tởng tợng ra một ngời để mà trò chuyện, để có thể đồng cảm sẻ chia…nhng tất cả chỉ là ảo ảnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cô hái mơ ơi co gái ơi

Chẳng trả lời nhau lấy một lời Cứ lặng rồi đi rôi khuất bóng Rừng thu hiu hắt lá mơ rơi"

Cái cô đơn càng thấm thía sâu sắc hơn ở bài thơ Một trời quan tái:

Chiều lại buồn rồi em vẫn xa Năng rừng thu đổ nắng sông tà Chênh vênh quán rợu mờ sơng khói Váng vất thôn sâu quạnh tiếng gà

Chiều lại buồn rồi…” một điệp khúc trầm buồn. Dờng nh nỗi buồn cứ đeo đẳng theo bớc chân nhà thơ mãi. Nó là cai không thể thiếu đợc trong mỗi buổi chiều. Ngời lữ khách xa quê xa cả ngời thân yêu nhất, giữa một phong cảnh đẹp nhng lặng lẽ hoang vắng. Nó càng làm nổi bật lên sự cô đơn, lẻ loi của con ngời bị chia cắt khỏi thế giới.Trong hoàn cảnh ấy, tâm hồn thi sĩ ao ứơc có một nơi để bấu víu, mơ ớc có một tình yêu đằm thắm thuỷ chung của một ngời con gái đang chờ đợi mình:

Lá úa kinh thành rơi ngập đật Lòng vàng hỏi vẫn nhớ thơng nhau

Hỏi dể mà có hỏi. Đọc những vần thơ nh muốn tan ra thành nớc mắt ấy, có lẽ ao ớc của nhà thơ khó có thể dợc toại nguỵên.Và câu thơ cũng là sự nghi ngờ của nhà thơ trớc sự đổi thay của tình cảm con ngời.Những câu thơ nh lời tâm sự, giãi bày,trò chuyện với ngời yêu hay đang trò chuyên với độc giả? Hay là thi nhân đang tự vấn chính mình, đang trò chuyện với chính mình:

Em có buồn chăng tôi vẫn xa Chiều nay say nhắp chén quan hà

Thi sĩ uống rợu mà nh uống cả chặng đờng cát bụi xa xôi, uống cả không gian rộng lớn của nghìn trùng xa cách, của cô đơn tuyệt vọng. Li rợu của những đắng cay sầu tủi.

Có ngời nói thi sĩ thờng say trong đời nhng lại rất tỉnh trong thơ.Có lẽ vậy:

"Tôi lạnh đầu sông giá ngọn nguồn Nhớ nhà thì ít nhớ em luôn

Chênh chênh bóng ngả sầu lau lách Chiều ngái hơng rừng lối nhạt son

Dờng nh cái lạnh của sông núi, cỏ cây thấm đẫm vào trong lòng thi nhân . Hay chính trái tim cô đơn lạnh giá của thi nhân làm cả không gian trở nên hoang vu lạnh lẽo. Có lẽ là cả hai điều ấy hoà quện vào nhau, lan toả vào nhau, để lại nơi ngời đọc một sự cảm thông sâu sắc, những vần thơ cũng tê tái xót xa.

Dù việc rời quê đi tỉnh là tất yếu đối với Nguyễn Bính thì dờng nh ông vẫn ôm trong lòng mình một nỗi niềm ân hận, dày vò hối tiếc. Điều này thờng trở đi trở lại trong thơ ông:

- Em đi dang dở đời ma gió… -…Em đi theo đuổi mãi tơ duyên… -…Em đi mất tích một mùa xuân…

Ông từng viết những câu thơ làm đắng lòng ngời đọc:

- Nghìn lạy cha già lợng thứ cho Trót thân con vớng nợ giang hồ

- Không hiểu vì sao hai đứa lại

Chung lng làm một chuyến đi đày

Biết là ra đi chẳng có gì sung sớng, cái chờ đợi mình ở phía trớc chỉ là sự cô độc, cuộc sống nghèo khổ, có khi đói khát…Đi là tự đày đoạ chính bản thân mình .Thế nhng thi sĩ không thể dừng lại đợc.Dờng nh thi sĩ đã vớng nợ giang hồ từ kiếp trớc, đi để trả nợ đời vậy. Nguyễn Bính càng đi càng bế tắc, đi mà không biết đi đâu:

"Sớm mai xuôi ngợc về đâu nhỉ Nào biết về đâu kẻ ngợc xuôi" (Ngợc xuôi)

Vốn là một ngời đa cảm, Nguyễn Bính càng có dịp đào sâu khai thác thế giới nội tâm u uẩn của mình:

"Một thân lữ thứ sầu phong toả Đốt ngọn đèn lên bóng rợn tờng"

(Xuân vẫn tha hơng)

"Kinh đô cát bụi bay nhiều Tìm đâu lấy một nời yêu hoa hồng"

(Đoá hoa hồng)

Dới mắt ông thành thị thật vô tình, không biết trân trọng cái đẹp cũng nh không biết trân trọng tình cảm của con ngời:

"Tâm hồn tôi là một bình rợu nhỏ Rót lần giọt mãi xuống nàng Oanh Không xua tay nàng đã vô tình Hất li rợu hồn tôi qua cửa sổ"

(Tâm hồn tôi)

Nguyễn Bính đã từng đau khổ khi tình yêu tan vỡ, đau khổ tuyệt vọng hơn khi ngời mình yêu thơng rời bỏ cuộc đời, đi vào cõi h vô. Lúc ấy trớc mắt thi sĩ chỉ còn lại sự lạnh lùng,tang tóc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

"Chiều về chầm chậm trong hiu quạnh Tơ liễu thi nhau chay xuống hồ

Tôi thấy quanh tôi và tất cả Kinh thành Hà Nội chít khăn xô"

(Viếng hồn trinh nữ)

Trớc sự tang tóc chia li ấy, nó nh báo hiệu những ngày tiếp theo trôi trong lẻ loi cô độc:

"Từ nay xa cách mãi mà thôi Tìm thấy làm sao đợc bóng ngời"

(Viếng hồn trinh nữ)

Khao khát của nhân vật trữ tình chỉ là đợc nhìn thấy "bóng ngời'. Thế nhng điều ấy không bao giờ có thể trở thành hiện thực đợc nữa.

Có biết bao nỗi đau, biết bao nỗi buồn vò xé trái tim của thi nhân. Nhng có lẽ đau đớn nhất, buồn tủi, cô đơn nhất là khi tấm chân tình của mình bị phụ bạc. Khi mà tình yêu bị lừa dối, bị phản bội :

"Lòng em nh quán bán hàng

Dừng chân cho khách qua đàng mà thôi Lòng anh nh mảng bè trôi

Chỉ về một bến chỉ xuôi một thuyền"

(Em với anh)

Thi sĩ luôn so sánh, đối lập tình yêu, tâm hồn cao đẹp đáng trân trọng của mình với cái dễ đổi thay của ngời đời :

"Hồn tôi giếng ngọt trong veo

Trăng thu trong vắt biển chiều trong xanh Hồn cô cát bụi kinh thành

Đa đoan vó ngựa chung tình bánh xe"

(Tình tôi)

Hai câu cuối bài thơ hay và hàm súc, có sức gợi, sức lay chuyển nội tâm gần nh không có giới hạn. "Nh vệt khói sóng trên sông của Thôi Hiệu xakhiến hồn ngời cảm động bởi cái đẹp đến thẩm sầu, huyền bí mà không sao giai thích,"

(Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Bính - nhà thơ hiện đại)

Câu thơ cũng là một lời mỉa mai chua chát trớc sự bạc bẽo vô tình của cuộc đời, của con ngời. Thi sĩ không thể tìm thấy trong đời kẻ tri âm tri kỉ:

"Bá Nha thở trớc còn Chung Tử Kim Trọng đời nay hết Thúy Kiều" (Cảm tác)

Cái mà thi sĩ bắt gặp trong cuộc sống là:

"Rợu ái tình kia thành thuốc độc Vờn trần theo bớm phấn hơng bay Đời tôi sa mạc ôi sa mạc

Hoa hết thơm rồi rợu hết cay"

(Hoa với rợu)

Tác giả đã nhận ra sự giả dối. Đằng sau cái vẻ bề ngoài xinh đẹp, ngọt ngào, hấp dẫn là những cạm bẫy, lừa lọc phản trắc. Rợu thắm đã thành thuốc độc, huỷ hoại thân xác con ngòi, còn nhữnh tình cảm giả dối, những lời nơi chót lỡi đầu môi, làm tâm hồn thi nhân trở nên rách rới, hoang tàn thành sa mạc. Sa mạc khao khát những tình cảm hồn hậu, chân thành, nó trong trẻo nh suối nớc mát lành xoa dịu đi những vết thơng lòng bị cuộc đời tàn phá.

Rời khỏi làng quê với những tình cảm xóm giềng mộc mạc chân thành, thành thị đã làm con ngời ta trở nên tàn tạ cả thân xác lẫn tâm hồn.

Dù vô tình, dù không cố ý, thi nhân cũng đã vớng vào vòng dây oan nghiệt:

"Nàng bèo bọt quá em lăn lóc

Chắp nối nhau hoài cũng uổng công" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Xuân tha hơng)

Trong những ngày sống ở thành thị, Nguyễn Bính đã từng chứng kiến sự sa đoạ của biết bao ngời. Bài thơ Oan nghiệt đã dựng lên một nghịch cảnh đầy đau xót, bẽ bàng:

"Cha buồn tiễn khách nơi thu quạnh Con thẹn che đàn nửa mặt hoa

Chàng chàng thiếp thiếp vui bằng đợc Bố bố con con chẳng nhận ra"

Đọc bài thơ, ta thực sự bàng hoàng trớc nghịch cảnh éo le nh thế. Xã hội đẩy đa con ngời ta vào vòng truỵ lạc để rồi nhìn lại mà đau xót. Có lẽ thi nhân cũng một phần nào đó bị cuốn theo vòng xoáy của cuộc đòi, nhìn lại giật mình khi chính mình

Một phần của tài liệu Hình tượng tác giả trong thơ nguyễn bính trước cách mạng (Trang 25 - 35)