1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Con người quê trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng tám

67 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 793,65 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn phòng Đào tạo Trường Đại học Tây Bắc quý thầy cô khoa Ngữ Văn tạo điều kiện thuận lợi ủng hộ giúp đỡ chúng em trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn chu đáo tận tình cô giáo - Thạc sĩ Lê Thị Xuân Liên suốt trình thực nghiên cứu, hoàn thiện đề tài Chúng em chân thành cảm ơn cán Trung tâm thông tin Thư viện Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành đề tài Chúng chân thành cảm ơn bạn tập thể lớp K53 ĐHSP Ngữ Văn B bạn quan tâm động viên, khuyến khích làm đề tài Nhóm nghiên cứu đề tài Trần Thị Kim Anh Hoàng Thị Lan Lù Thị Ngừng Lương Thanh Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN BÍNH 1.1 Cuộc đời nghiệp 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.2 Nội dung phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Bính 1.2.1 Nội dung thơ Nguyễn Bính 1.2.2 Phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Bính 11 CHƢƠNG 19 CON NGƢỜI QUÊ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH 19 2.1 Không gian sống người quê 19 2.2 Con người quê vừa “chân quê” lại vừa “hiện đại” 21 2.3 Con người quê đa dạng, phong phú lứa tuổi 25 2.3.1 Hình ảnh người mẹ 27 2.3.2 Hình ảnh người chị 31 2.3.3 Hình ảnh cô thôn nữ 35 2.4 Con người quê sống sinh hoạt 40 2.4.1 Con người quê nếp sống sinh hoạt thường nhật 40 2.4.2 Con người quê dịp lễ tết, hội hè 46 2.5 Đời sống tình cảm cá nhân người quê 51 2.5.1 Con người quê nỗi niềm tha hương 51 2.5.2 Con người quê mối quan hệ tình yêu đôi lứa 54 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng chọn đề tài: “Hình ảnh người quê thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám” lí sau đây: 1.1 Nguyễn Bính nhà thơ tài năng, có cống hiến to lớn cho thơ ca lãng mạn Việt Nam thời kì 1932 – 1945 Tiếng thơ ông góp vào thi đàn Thơ phong cách riêng, hay, đẹp riêng, có sức hấp dẫn người đọc Thơ Nguyễn Bính mang đậm chất chân quê, tình quê Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh nhận xét chất “quê mùa” ấy: “Ở có người nhà quê Cái nghề làm ruộng đời bình dị người làm ruộng cha truyền nối từ nghìn năm ăn sâu vào tâm trí Nhưng - khôn hay dại - ngày cố lìa xa nếp cũ để hòng tới chỗ mà ta gọi văn minh” [30; 347] Nguyễn Bính không Ông lại với ruộng đồng, với cánh diều bay, với giàn hoa lý, với bến cũ đò xưa chắp bút nối đời ông với thơ, thơ với làng quê – nơi chôn cắt rốn người đất Việt Thơ Nguyễn Bính hình ảnh bình dị, thân thuộc với đồng quê “Và thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta” [30; 347] Với vần thơ mang đậm chất “chân quê” ấy, Nguyễn Bính làm hồi sinh trở lại “Thơ mới” giai đoạn cuối Thơ ông góp tiếng nói riêng vào cộng đồng chung thơ ca lãng mạn đương thời Đây lí chọn thơ Nguyễn Bính để nghiên cứu thơ nhà thơ khác 1.2 Hình ảnh người quê thơ Nguyễn Bính người làng quê xưa Họ sinh lớn lên gắn bó với ruộng đồng, bờ tre, gốc lúa Ở họ toát lên vẻ đẹp khó tả Những người làng quê tần tảo cò, vạc ca dao Hơn thế, họ người giàu đức hi sinh giỏi chịu đựng Tuy nhiên, vào thời ấy, người quê Nguyễn Bính người quê nơi đâu đất nước Việt Nam “ra tỉnh” nhiều, họ có nhiều thay đổi chịu ảnh hưởng nếp sống thời đại Con người quê Nguyễn Bính vừa “chân quê” lại vừa pha chút dáng dấp “thị thành” Cho nên, Hoài Thanh có lần chê trách nhà thơ: “Kể, phần lỗi thi nhân Ai bảo người không nhà quê hẳn” Với hình ảnh người quê thơ ông lại trở nên quyến rũ 1.3 Hình ảnh người quê thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Đọc thơ ông: “Ta thấy vườn cau, bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân quê tính tình ta” [30;347-348] Bằng hình ảnh, giọng điệu, chất thơ chân tình, thân thuộc, thơ Nguyễn Bính đánh thức tình quê, hồn quê đứa xa xứ rời làng quê đến chốn thị thành xô bồ, ồn ã Nó gợi nhớ, gợi thương đến người thân chốn quê xa 1.4 Nguyễn Bính tác gia có cống hiến to lớn cho thơ ca Việt Nam giai đoạn 1932 – 1945 Song, thời lượng lớp đủ để giới thiệu khái lược chưa đề cập cách sâu rộng thơ Nguyễn Bính nên bạn đọc không hiểu hết giá trị thơ ông Trên lí để chọn đề tài “Con người quê thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Nguyễn Bính tượng tiêu biểu độc đáo phong trào Thơ Thơ Nguyễn Bính mang phong cách giản dị, dân dã gần gũi với đời sống “con người quê” nên từ xuất thi đàn Thơ ca lãng mạn 1932 - 1945 thơ ông trở thành đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu nhiều bạn đọc giới phê bình nghiên cứu Đã có hàng chục công trình nghiên cứu có giá trị nhà văn, nhà lí luận phê bình văn học tiếng Hoài Thanh - Hoài Chân, Vũ Quần Phương, Đỗ Đình Thọ, Lê Đình Kỵ, MãGiang Lân, Hoàng Việt, Đoàn Thị Đặng Hương, Đỗ Lai Thúy… thơ Nguyễn Bính phong cách thơ ông Trong viết, công trình nghiên cứu đó, có số ý kiến bàn luận hình ảnh ngu thơ Nguyễn Bính Trong “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh - Hoài Chân đề cập đến nét độc đáo thơ Nguyễn Bính: “Thơ Nguyễn Bính đánh thức người nhà quê ẩn náu lòng ta Ta thấy vườn cau bụi chuối hoàn cảnh tự nhiên ta tính tình đơn giản dân quê tính tình ta” [30;347] Với nhận xét ngắn gọn Hoài Thanh, Hoài Chân trở thành người khám phá nét “chân quê” độc đáo thơ Nguyễn Bính Trong “Thơ đời Nguyễn Bính” Tô Hoài có nhận xét phong cách thơ Nguyễn Bính: “Khi anh người xứ đồng, diều bay, dây thiên lí, mưa thưa, mưa bụi công ăn việc làm vất vả sương nắng Bởi đấy, cốt lõi đời tâm hồn thơ Nguyễn Bính Quê hương tất nơi in dấu vết đời mình” [37;151-152] Nhận xét, đánh giá thơ Nguyễn Bính tác giả Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoàng Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác Lịch sử văn học Việt Nam tập phần I xuất năm 1978 khẳng định: “Nguyễn Bính tìm đến điệu thơ dân tộc có phần cái tình tứ duyên dáng mộc mạc ca dao Trong lúc thơ đầy rẫy cảm xúc phức tạp nuôi dưỡng từ văn hóa Âu Tây, thơ Nguyễn Bính nhiều người ưa thích phổ biến Mượn giọng ca dao, Nguyễn Bính trở lại hình ảnh giàn bầu, hàng cau, vườn dâu, bến đò nỗi lòng ngậm ngùi người gái lỡ bước sang ngang, cô lái đò, cô hàng xóm… đưa lại thơ nhiều khó khăn quê hương xa xưa” [21;122] Lê Đình Kỵ Tạp chí văn nghệ số /1980 nhận xét: “Nguyễn Bính làm thơ nhiều, nhiều lắm… Nhưng với tài thơ bẩm sinh, với tâm hồn dễ rung động Nguyễn Bính, chắt lọc lại, giữ tỉ lệ nhỏ… Nguyễn Bính đến với người đọc thợ thơ mà “Tâm hồn tôi”, tâm hồn dễ rung động trước vui buồn quen thuộc xưa nay, giống ca dao có sức lắng đọng vấn vương người đọc” [33; 173] Trong viết “Đóng góp thơ Nguyễn Bính” đăng báo Giáo viên nhân dân, số báo đặc biệt 7/1989 in tuyển tập Nguyễn Bính tác phẩm lời bình, Vũ Quần Phương đưa nhận định sâu sắc hồn thơ Nguyễn Bính “Đó tài anh Giọng anh vừa cất lên, người ta nhận hình bóng quê hương làng mạc Cách ăn nói nghĩ ngợi bà làng xóm thấm vào Nguyễn Bính.” [33;150] Trong “Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên” nhà xuất giáo dục năm 1998, tác giả Tô Hoài đưa ý kiến lý giải Nguyễn Bính lại trở thành nhà thơ làng quê người quê: “Những lịch lãm, trải biết, người tất bật sống bon chen với lăn lội từ bé làm cho Nguyễn Bính thành người người, người làng xóm đời lũy tre, nằm mơ có sách ước gối đầu, mà điều ước to tát ba gian nứa lá, giàn đỗ ván, chuôm, tháng chạp chuôm cạn nước cấy cần (…) Sức mạnh sáng tạo Nguyễn Bính từ nơi đồng đất trắng trời trắng đất này” [1;17-18] Tác giả Hà Minh Đức viết “Hình ảnh quê hương – cảnh vật người thơ Nguyễn Bính” in ThơNguyễn Bính lời bình nhà xuất Văn hóa thông tin 2003 có so sánh với nhà thơ viết đề tài làng quê Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ: “Thơ Nguyễn Bính nhiều tranh quê cụ thể Anh Thơ, tỉ mỉ với cảnh, với người Đoàn Anh Cừ lại khơi gợi nhiều giới nội tâm, tình đời, tình người… Đồng quê xứ Bắc gây nhiều cảm hứng cho nhiều nhà thơ Nhưng nhà thơ xúc cảm cách riêng Nguyễn Bính nhà quê nên ưa sống tình quê mà để ý đến cảnh quê Anh Thơ không nhà quê tí Anh Thơ người thành thị du ngoạn nên thấy cảnh quê Bàng Bá Lân gần Anh Thơ gần Nguyễn Bính…” [36;53] Nguyễn Bính nhà thơ “chân quê”, người tình quê, hồn quê Thơ ông dựng lên tranh quê làng quê đầy đủ nét đặc sắc Nhà phê bình Đoàn Đức Phương viết “hoài niệm quê hương thơ Nguyễn Bính” in Nguyễn Bính tác phẩm lời bình có viết: “Dù hồn quê, chân quê thấm sâu nhất, hình rõ cảnh quê, nét văn hóa làng quê, mà người quê Trong thơ Nguyễn Bính, thôn quê bất biến không gian thời gian, hình ảnh người quê đương thời mang nét điển hình, tiêu biểu cho người quê thời” [33;201] Tác giả Chu Văn Sơn “Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử” (2003) nhận xét: “Nguyễn Bính mưa xuân rắc lên chốn hương thôn, dâu xanh dập dờn bướm vàng cuối bãi Nguyễn Bính lìa cành đầu ngõ, mo cau rụng vội góc vườn… Nguyễn Bính nỗi đoái trông vườn cam, mái gianh Nguyễn Bính đôi mắt đau đáu thẳm sâu lòng người xa xứ Nguyễn Bính tiếng trở rặng tre lòng kẻ tha hương Nguyễn Bính Tiếng Việt lòng đứa xa đất mẹ… Ai nói, có người nhà quê”[26;126] Tác giả thâu tóm toàn bước Nguyễn Bính với hình ảnh mang đầy tính nghệ thuật Nhà phê bình nghiên cứu Đoàn Thị Đặng Hương Nguyễn Bính tác phẩm lời bình nhà xuất Văn học xuất năm 2013 có nhận xét: “Đọc trang thơ Nguyễn Bính, nhìn rõ tâm hồn quê nàng thơ ông từ chất tư thơ ông Nàng thơ Nguyễn Bính không “quê nhà” dáng vẻ bên mà nàng làm say tình quê chân thật, bẽn lẽn, trinh nguyên nàng Những thơ Nguyễn Bính có dáng hình riêng, mà đến năm cuối kỉ nhìn nhận lại nói thi đàn kỉ XX Nguyễn Bính có được… Thơ ông có đời sống riêng, vị trí riêng góc nhỏ sâu kín đời sống tâm linh Việt Nam” [33;255] Có thể nhận thấy, hầu hết công trình nghiên cứu thơ Nguyễn Bính khẳng định: “chân quê” phong cách nghệ thuật riêng nhà thơ Nguyễn Bính đánh giá nhà thơ “chân quê” số nhà thơ viết đề tài thôn quê Trong số viết nhiều đề cập tới “con người quê” thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên, nhận xét, đánh giá riêng lẻ, ngắn gọn nói phong cách “chân quê” nhà thơ Trên thực tế, chưa có công trình nghiên cứu về“con người quê” thơ Nguyễn Bính cách hoàn chỉnh, trọn vẹn Các ý kiến nói giúp có định hướng chuẩn mực triển khai nghiên cứu đề tài: “Con người quê thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám” Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bảy tập thơ nhà thơ Nguyễn Bính sáng tác trước Cách mạng tháng Tám: - Lỡ bước sang ngang (1940) - Tâm hồn (1940) - Hương cố nhân (1941) - Một nghìn cửa sổ (1941) - Người gái lầu hoa (1942) - Mây tần (1942) - Mười hai bến nước (1942) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài không nghiên cứu phương diện thơ Nguyễn Bính, mà tập trung khảo cứu đặc trưng của“con người quê” thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài“Con người quê thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám”, tập trung vào số vấn đề sau: - Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Bính - Khảo cứu tìm hiểu “Con người quê thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hướng tới mục đích sau: Tìm hiểu nét riêng, đặc sắc “con người quê” thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Qua đó, hiểu thêm phong cách chân quê thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng đóng góp đáng quý nhà thơ vào phong trào Thơ Việt Nam năm 1932 – 1945 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp khảo sát thống kê Ở đề tài này, phương pháp khảo sát, thống kê sử dụng để khảo sát thực trạng nghiên cứu thơ Nguyễn Bính, thống kê sáng tác thơ Nguyễn Bính, ý kiến đánh giá thơ ông Từ có sở ban đầu nhằm định hướng phát triển hướng nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp phân tích tổng hợp Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp trình nghiên cứu người quê thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng tháng Tám 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trong trình nghiên cứu người quê thơ Nguyễn Bính, có đối chiếu, so sánh thơ ông với thơ nhà thơ khác phong trào Thơ Hàn Mặc Tử, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân… để làm bật lên nét đặc sắc, độc đáo, đặc trưng hình ảnh người quê thơ Nguyễn Bính Ngoài phương pháp trên, trình nghiên cứu, phân tích, kết hợp với phương pháp khác nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu cách tốt Những đóng góp đề tài Đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị thơ Nguyễn Bính cho thơ ca đại Việt Nam; để yêu thơ Nguyễn Bính hiểu thêm thơ có nhìn toàn vẹn vị trí ông văn học Việt Nam Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm hai chương: - Chương 1: Khát quát tác giả Nguyễn Bính - Chương 2: Con người quê thơ Nguyễn Bính CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN BÍNH 1.1 Cuộc đời nghiệp 1.1.1 Cuộc đời Nguyễn Bính sinh ngày 13 tháng năm 1918 tức mùng Tết năm Mậu Ngọ xóm Trạm, thôn Thiện Vịnh, xã Đồng Hội (nay xã Cộng Hòa), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định Tên khai sinh Nguyễn Trọng Bính Sinh lớn lên gia đình đồ nho Ông thân sinh Nguyễn Đạo Bình, làm nghề dạy học, tính tình hiền lành, chất phác, trọng người tài hoa, nghĩa khí vật chất tầm thường Ông nói rằng: Nhà ta coi chữ vàng Coi tài giàu sang đời (Con nhà nho cũ) Bà thân sinh Bùi Thị Miện, gái gia đình giả Ông bà sinh ba người là: Nguyễn Mạnh Phác (Trúc Đường), Nguyễn Ngọc Thụ Nguyễn Bính Bà qua đời Nguyễn Bính vừa ba tháng tuổi Có lẽ sớm thiếu vắng chăm sóc yêu thương người mẹ nên Nguyễn Bính khát khao tình mẹ Điều nhiều chi phối đến tâm hồn thơ Nguyễn Bính, lí giải ông viết nhiều người mẹ với trân trọng nâng niu: Còn sống sót may Mẹ hiền sớm trời đày làm thơ Mấy năm sau cha Nguyễn Bính cưới bà Phạm Thị Duyên làm kế mẫu sinh hai người gái hai người trai Nguyễn Bính không đến trường học mà cha kèm cặp dạy chữ Nho Sau đó, ông hai người anh bà Giần - chị ruột mẹ cậu ruột Bùi Trình Khiêm đón nuôi dạy, ăn học Nguyễn Bính biết làm thơ từ bé nên cậu khen chiều chuộng Năm 13 tuổi Nguyễn Bính giải thi hát trống quân đầu xuân hội làng tiếng thần đồng thơ làng Thiện Vịnh Khi người anh Trúc Đường đỗ thành chung vào loại giỏi Hà Nội, dạy học trường tư thục Hà Đông, bắt đầu viết văn làm thơ Ông đón Nguyễn Bính lên truyền đạt cho Nguyễn Bính văn học Pháp Cuộc đời Nguyễn Bính gắn bó với Trúc Đường văn chương đời sống Trong thơ Đoàn Văn Cừ, hình ảnh Tết - hội xuân lên rõ mồn với trò chơi dân gian đặc trưng thôn quê Bắc chơi tổ tôm, đánh đu, đấu vật: Các cụ già uống rượu gần đêm Tổ tôm điếm chơi đêm chán Những bé áo xanh đòi chị ẵm Để theo đám rước quanh làng Thi sĩ họ Đoàn đặc tả đám cưới xứ Bắc xưa với đầy đủ lễ vật, phục trang, lễ nghi đẹp mắt Một cụ già râu tóc trắng Mặc áo đỏ, cầm hương trước đám (Đám cưới mùa xuân) Ở làng quê Việt Nam xưa, hội làng hầu hết mở vào mùa xuân, có hội làng mở vào mùa thu Dù mở vào thời điểm hội làng có ý nghĩa đặc biệt với người dân quê, đặc biệt với trai gái quê xưa Đó không nơi vui chơi giải trí cho tất người mà nơi chốn hò hẹn yêu đương Khác với thơ thi sĩ họ Đoàn, thơ Nguyễn Bính có hội làng mùa thu hội làng mùa xuân Tác giả không khắc họa toàn cảnh tranh sinh hoạt hội làng mà trọng khắc họa trạng thái cảm xúc người quê dịp làng quê mở hội, đặc biệt tình cảm lứa đôi người trẻ tuổi: Đây tâm trạng anh trai làng làng quê mở hội : Hội làng mở mùa thu Trời cao gió trăng ban ngày Hội làng đêm Gặp em lần (Đêm cuối cùng) Mưa xuân thơ chất chứa nỗi niềm, với nhiều trạng thái cảm xúc phức tạp cô thôn nữ bắt đầu biết hò hẹn, yêu đương thôn Đoài bên cạnh có mở hội chèo: Bốn bên hàng xóm lên đèn Em ngửa bàn tay trước mái hiên Mưa chấm bàn tay chấm lạnh 50 Thế anh chẳng sang xem ! “Thế anh chả sang xem!” không khẳng định việc có mặt chàng trai đêm hội chèo mà biểu đạt sựn ngóng trông, khấp khởi lòng cô gái trẻ Và cảm xúc tình cảm lại Nguyễn Bính bộc lộ rõ nét thông qua việc khắc họa đời sống tình cảm cá nhân người quê 2.5 Đời sống tình cảm cá nhân ngƣời quê Nguyễn Bính sử dụng lối tư dân dã, cách cảm cách nghĩ người dân quê để biểu đạt trạng thái tâm lí, cảm xúc người quê Đặc biệt, trọng khai thác nỗi niềm tha hương họ rời làng tỉnh, lên thành phố, khai thác đời sống tình cảm riêng tư quan hệ lứa đôi người trai, gái quê đất Việt lúc 2.5.1 Con người quê nỗi niềm tha hương Nguyễn Bính xuất thân vốn “người nhà quê” số nhà văn, nhà thơ đương thời, nhiều nhiễm phải máu giang hồ lãng tử Cuộc đời ông gắn liền với chuyến đi, dấu chân ông in dấu nhiều nơi, nơi ông ghi lại cảm xúc, tâm trạng “Với Nguyễn Bính, thi sĩ lãng mạn, giang hồ thứ men phiêu lãng nồng nàn thiếu đời Đi để đổi chỗ, để tìm cảm hứng mới, tìm cảm giác lạ, mở mang kiến thức, để thỏa mãn khát khao tự sống theo ý mình… thèm biết, thèm đi, thèm có mặt nơi, thèm tận hưởng vị ngọt, ấm hương hoa đời” [11;67-68] Vốn người nặng lòng với quê hương, lại người đa sầu, đa cảm nên dấn thân vào bước giang hồ phiêu lãng, Nguyễn Bính không khỏi rơi vào cảm giác cô đơn kẻ “thiếu quê hương” Sự cô đơn, tâm trạng chán chường với thành thị mưa Âu gió Á làm nảy sinh ông hoài niệm nhớ quê hương Ông nhớ quê nhiều vào ngày xuân tết đến Nó biến thành mạch cảm xúc lưu chuyển không ngừng thơ Nguyễn Bính, thơ mùa xuân Đó cảm xúc xuân tha hương: Chao ôi, Tết đến em không Trông thấy quê hương thật não nùng (Xuân tha hương) Nguyễn Bính viết nhiều nỗi niềm tha hương mình, tập ông có từ 1-2 chứa đựng cảm xúc này: Quán trọ, Xuân tha hương 1, Xuân tha hương 2, Xuân tha hương nhớ cố nhân, Chung tình, Sống lại, Thư cho thầy mẹ… 51 Tất nhiên với người xa xứ nỗi nhớ quê song hành với nỗi nhớ người thân Những đứa nhớ người sinh thành mình; đứa em thường nhớ người chị chăm chút, hy sinh cho gia đình, cho em Trong thơ Thư gửi cha, nhà thơ khắc họa nỗi nhớ người xa quê gửi người cha già tuổi sáu mươi ba: Thương cha cho vừa Ơn cha tới chết chưa đủ đền Con lùi cha dắt lên Con hư cha dạy, nên cha mừng Bài thơ Thư gửi cho thầy mẹ tựa lời sám hối nhà thơ tội bất hiếu bỏ cha già mẹ yếu lại chốn quê mà vui thú mình, không chịu nhà báo đáp công ơn, dưỡng dục đứa hư: Thầy mẹ ơi! Thầy mẹ ơi! Tiếc công thầy mẹ đẻ người hư Con năm tháng tư Lúa chiêm xấp xỉ trỗ từ tháng ba Một đi, quạnh cửa quạnh nhà, Cha già đập lúa, mẹ già giũ rơm Cha dậm gạo, mẹ làm cơm Có con, vắng làm thay cho Con dan díu nợ giang hồ Một hai tưởng đồ làm nên Ai ngờ ngày tháng lưu niên Đã không gọi chút báo đền dưỡng sinh Lại mang lấy khổ vào Cái yêu làm tội làm tình cái thân (Mẹ cha nhớ thương Mình thương nhớ người tình xa xôi) Trongrất nhiều thơ khác, nhà thơ nói nhiều nỗi nhớ người chị thân thương chốn quê nhà: 52 Tết chưa em Em gửi lòng Vườn thấp thoáng hoa đào nở Chị môi son má hồng Áo rét đan mà ngóng đợi Còn vài hôm hết mùa đông Cột nhà hàng xóm lên câu đối Em đọc tương tư giấy hồng Gạo nếp nơi trắng quá, Mỗi ngày phiên chợ thêm đông, Thiên hạ đua mà sắm tết Riêng em tay không (Xuân tha hương) Trong nỗi niềm tha hương Nguyễn Bính, ẩn giấu nỗi khao khát trở lại làng cũ, quê xưa, để đắm kỉ niệm êm đềm tuổi thơ, tuổi yêu đương: Chín năm quên ngắm cảnh hoàng hôn Nhuộm cảnh đồng chua rạng rỡ buồn Chẳng bên ao ngồi Mơ nhìn cá đớp ánh trăng suông Còn nhớ năm xưa đánh gióng diều Trong lũy tre xanh: giới hạn Bỏ nơi thành thị chốn mơ Trở lại thôn quê tự Sống lại quãng đời ngày trẻ bé Thả diều bắt bướm với nàng thơ” (Sống lại) Quả thật, quê hương chùm khế ngọt, khiến người ta dù khôn lớn muốn lần trở Trở quê sống lại, để ngắm nhìn cánh diều vi vút sau lũy tre làng, với cô bé ngồi lưng trâu thổi sáo Những kỉ 53 niệm khiến chủ thể thơ suốt chín năm trời xa nơi đây, quên cảnh hoàng hôn thơ mộng tới nhường thay chỗ cho nhà cao tầng thành thị Bỏ chốn phồn hoa trở đây, với hình ảnh đậm nét thôn quê - nơi họ xem chốn bình yên Đọc thơ cảm xúc người xa quê, bạn đọc dễ dàng nhận thấy trước hết nỗi niềm tha hương thân nhà thơ Ông nói tâm làm kẻ giang hồ phiêu lãng chốn đất khách quê người Con “người nhà quê” Nguyễn Bính nặng lòng với quê hương, ông thổ lộ điều thơ: Tôi giang hồ nửa Giang hồ cho vui Tám trăm xứ cắm cờ gái Tôi người xứ (Chung tình) Vì thế, nỗi niềm tha hương Nguyễn Bính xem nỗi niềm tâm người xứ quê li hương, xa rời chốn quê mùa đất lạ, quê người hay chốn thị thành phồn hoa đô hội Nói cách khác, Nguyễn Bính nói nỗi niềm tha hương ông nói hộ người xứ quê nỗi niềm tha hương họ Để qua vần thơ li hương với cảm xúc xuân tha hương Nguyễn Bính, bạn đọc hiểu thêm nét đẹp tâm hồn người quê Dẫu đâu, đâu lòng yêu quê hương níu kéo họ, trở thành nỗi niềm trăn trở day dứt lòng Có thể nói: Tình quê đậm đà người xứ quê khắc họa đậm thơ nỗi niềm tha hương 2.5.2 Con người quê mối quan hệ tình yêu đôi lứa Tình yêu vốn đề tài bật phổ biến thơ Nguyễn Bính không nhà Thơ mới, ông nhà Thơ đa tình chẳng Xuân Diệu Ông viết tổng kết chuyện yêu đương này: Chao ôi ba bốn tao ân Cũng đủ tan tành kiếp trai (Trời mưa Huế) Vì vậy, thơ Ngyễn Bính tình yêu cảm hứng chủ đạo Không có lạ Điều khác lạ là: Nhân vật trữ tình ông mối quan hệ yêu đương chủ yếu chàng trai cô gái Việt chốn quê mùa nam nữ tú chốn 54 thị thành Khắc họa chân dung người quê thơ mình, Nguyến Bính đặt họ vào mối quan hệ yêu đương để tô đậm vẻ đẹp tâm hồn cốt cách người họ Mọi cung bậc yêu đương ta thấy thơ tình Nguyễn Bính nhiều nỗi tương tư Nhà thơ tập trung ngòi bút để khắc họa trạng thái tương tư mang đậm nét chân quê chàng trai, cô gái quê Trưa ngồi nhặt nắng vàng Chiều đưa chị, đầu làng ngùi trông Mái Đoài nhớ cau Đông Nâng lời than thở thả lòng giếng khô (Mười hai bến nước) Hay: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh trời Tương Tư bệnh yêu nàng (Tương tư) Tương tư thơ Nguyễn Bính trở thành tượng đặc biệt Nó đồng trở thành thuộc tính tình yêu, tiếng đồng vọng tâm hồn khao khát yêu đương Nó cho ta hiểu thêm trạng thái tinh tế phức tạp tình yêu Và ta nói Nguyễn Bính thi sĩ nỗi tương tư Nguyễn Bính viết nhiều “tình lỡ” quan hệ yêu đương chàng trai, cô gái làng (Mưa xuân, Lỡ bước sang ngang, Người hàng xóm, cô lái đò…) Viết “mối tình lỡ”, nhà thơ chủ yếu khắc họa trạng thái bi kịch tâm hồn làm bật tính chất lãng mạn quan hệ tình cảm lứa đôi chàng trai, cô gái quê Mô típ bật tình lỡ cô thôn nữ, cô lái đò với lữ khách giang hồ chàng trai đa tình lãng mạn… Chàng trai xuất biền biệt, gieo vào lòng cô thôn nữ niềm hy vọng chờ đợi thất vọng, lỡ làng khổ đau: Nhưng người khách tình xuân Đi biệt không với bến sông Đã lần xuân trôi chảy 55 Mấy lần cô lái mỏi mòn trông (Cô lái đò) Người khách tình xuân bến sông gieo nặng lời thề, cô gái tiếp tục chờ mong, mặc kệ thay đổi vạn vật tự nhiên Đó hình ảnh vị khách lãng du, lãng du tình yêu, tình trường Tình cảm cô gái, bến đỗ không đủ sức để níu kéo chàng trai lại chốc lát thi hứng Những cô thôn nữ kia, tình yêu trẻo không đủ níu kéo vị khách Tình yêu người gái Lỡ bước sang ngang thật nồng nàn mãnh liệt với người nghệ sĩ Tim khắc chữ “nàng” Mà tim chị chữ “chàng khắc theo” Nhưng kết cục, tình yêu chị lãng mạn, mơ mộng mà Nhưng yêu yêu Chị dám ước điều Trong tình cảnh người gái lần “lỡ bước sang ngang” chị không dám mong ước hạnh phúc gia đình Tuyệt vọng chị có thể: Úp mặt vào hai bàn tay Chị khóc suốt ngày đêm Cũng đành máu chảy tim Nhưng không buộc cánh chim giang hồ Người xây dựng đồ Chị trồng cỏ nấm mồ xuân (Lỡ bước sang ngang) Sự đau đớn tình yêu bị lỡ dở, bật thành tiếng khóc đêm dài Dù khóc lóc nào, đau đớn tới đâu tình yêu không đáp lại, tuổi xuân không Sự chờ đợi ấy, chờ đợi cánh chim giang hồ mệt mỏi xây đồ, hứa hẹn không trở lại Nấm mồ tuổi xuân đầy ắp lòng chị Qua thơ Nguyễn Bính viết mối tình lỡ, bạn đọc thấy có cắt nghĩa bi kịch tình yêu khác hẳn với ca dao xưa Tình yêu thơ Nguyễn Bính tình yêu tận hưởng mong manh; tình yêu ca dao, dân ca hồn nhiên, khỏe khoắn Tuy nhiên viết khổ não quan hệ tình yêu 56 cặp tình lỡ này, Nguyễn Bính làm cho người đọc thấu hiểu tâm tư khát vọng yêu đương, khát vọng hạnh phúc cô gái, chàng trai sống nơi làng quê mãnh liệt người trai, gái chốn thị thành Nguyễn Bính viết nhiều lối ứng xử tình yêu người trẻ chốn quê Có điều lạ tình yêu, nhân vật trữ tình Nguyễn Bính thụ động lối ứng xử với tình yêu, họ bạo dạn cô gái, chàng trai ca dao Tình yêu ca dao gặp dở dang, trắc trở, họ bị bội bạc họ toát lên rắn rỏi để họ vượt qua buồn đau: Phụ đây, chẳng có lo Cầu gãy đò, giếng cạn sông Đến với tình yêu đôi trai gái thôn quê thơ Nguyễn Bính, họ thụ động tình yêu, không dám thể rõ trạng thái cảm xúc tình cảm Giá đừng có dậu mồng tơi Thế sang chơi thăm nàng (Người hàng xóm) Chỉ cô gái lấy chồng dám mạnh dạn bộc bạch: Cái ngày cô chưa có chồng Đường gần vòng cho xa Lối bưởi nhiều hoa (Đi vòng để qua nhà thôi) (Qua nhà) Nếu tương tư họ biết ngóng đợi, chờ trông trách móc, thắc mắc, giận hờn không chủ động tìm tình yêu, người yêu để giãi bày tâm tư nhớ thương mình: Bảo cách trở đò giang Không sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình Có xa xôi mà tình xa xôi? Bao bến gặp đò 57 Hoa khuê bướm giang hồ gặp (Tương tư) Trong Nhặt nắng nhân vật "tôi" cách xa người gái thương không xa lắm: “thôn Đoài - thôn Đông” Câu hỏi tu từ "Biết gặp gỡ không?" tô vẽ thêm xa cách kẻ đầu sông, với kẻ cuối sông Tình yêu gửi gắm qua hình ảnh gió, tượng vật thiên nhiên vô tri vô giác, gửi vào Và đành để tình yêu vàng hết sống thả vào giếng cạn Để chôn vùi tình yêu đơn phương mình: Tôi thôn Đoài, cô Thôn Đông Biết gặp gỡ không? Cách hai bờ giếng xa cách, Như kẻ đầu sông, kẻ cuối sông Giếng cạn lên khôn thả vàng, Khôn nhờ gió sớm nhắn tin sang Lá gió ơi! Tôi biết Tình chửa chung đôi lỡ làng Có thể nói, người quê thơ Nguyễn Bính yêu chân thành, đắm thắm, kín đáo mà ý nhị chàng trai cô gái Việt xưa ca dao có nét tân thời - mang hướng thời đại thật quyến rũ Chính phát Nguyễn Bính cho bạn đọc thơ biết rõ tâm hồn, cốt cách người quê xã hội đại Họ “chân quê” song “tân thời” Họ không hoàn toàn người quê kiểng chốn ruộng đồng ta quen gặp thơ ca cổ truyền Họ người quê xã hội đại lúc Tiểu kết Bằng tài thi sĩ tình yêu quê chân thành son sắt, Nguyễn Bính lưu trữ thơ ông nét đẹp tinh tế cổ điển nơi làng quê Thơ Nguyễn Bính thật mộc mạc, song ẩn sau mộc mạc bình dị đó, hồn quê, hồn dân tộc Đi vào thơ Nguyễn Bính ta đắm không gian văn hóa làng quê đậm đà sắc Với cảnh vật làng quê sáng, mát hòa vào hình ảnh người quê gắn bó với ruộng đồng, ao bèo, giếng nước Và tình cảm chân chất mộc mạc mà ấm áp tình quê 58 Những người chân quê thơ Nguyễn Bính người dân quê với đời sống tình cảm phong phú, chân thành mà tha thiết Đó hình ảnh cô gái quê xinh đẹp, mộc mạc mà hiền lành, duyên dáng, không lần lỡ dở tình yêu; hình ảnh người chị đau khổ, tủi cực cảnh hôn nhân dàn xếp lần “lỡ bước sang ngang”; hình ảnh người mẹ quê với nhọc nhằn sống thương yêu chồng không lần lỡ dở hôn nhân Nguyễn Bính nhập vào tâm hồn người dân quê, tâm hồn người phụ nữ để họa lại cách chân thực, xúc động cảnh đời, số phận, người trạng thái cảm xúc họ Tất điều làm nên chất “quê mùa” thơ Nguyễn Bính, làm cho thơ ông gần gũi thân thiết với độc giả mà văn hóa phương Tây bắt đầu thâm nhập vào thơ ca Việt Nam Chính tình yêu quê hương đất Việt “Hình ảnh quê hương góp phần giữ lại người thi sĩ nhiều phẩm chất tốt đẹp, bất chấp hủy hoại hoàn cảnh khách quan” [14; 140] Nguyễn Bính nhà thơ lớn, bút đầy tài năng, phong cách độc đáo hết trái tim rộng mở yêu thương, nặng lòng với quê hương, Nguyễn Bính dành nhiều tình cảm cho người chốn làng quê Ông sử dụng lối tư dân dã, cách cảm cách nghĩ người dân quê để biểu đạt trạng thái tâm lí, cảm xúc người quê; đặc biệt trọng khai thác nỗi niềm tha hương họ rời làng tỉnh, lên thành phố; khai thác đời sống tình cảm riêng tư quan hệ lứa đôi người trai gái quê đất Việt lúc 59 KẾT LUẬN Trong hàng trăm nhà thơ phong trào thơ mới, Nguyễn Bính tác giả người đọc mến mộ Người ta nhớ đến ông nhớ đến hương vị ngào vườn thơ năm 1932-1945 Ông đánh giá nhà thơ “chân quê” tình quê, đồng quê Việt Nam, ông gắn bó với đời sống tâm hồn Việt Nam Trên sở kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước Nguyễn Bính thâu tóm toàn hồn quê, tình quê với vẻ đẹp người lên tác phẩm nhiều góc độ của văn hóa làng quê Bắc Bộ Đó giá trị đặc sắc thơ ông Ông đưa vào trang thơ hình ảnh giản dị, quen thuộc thiên nhiên người quê mang vẻ đẹp quê mùa, chất phác thi vị Trong cảnh vật người lên hòa quyện với làm cho sống làng quê trở nên bình, ấm áp tha thiết Với tài độc đáo đó, Nguyễn Bính làm thơ thả hồn vào cách nhẹ nhàng tinh tế chẳng khác với với người quê quen với công việc thường nhật vườn tược, ruộng đồng… nếp sống sinh hoạt văn hóa, lễ hội… Chỉ nhiêu đủ để thấy tâm hồn nặng trĩu nỗi nhớ quê hương - tâm hồn đậm chất “chân quê” thấm đẫm tình quê – hồn thơ đến “tận hồn quê Việt Nam” làm sống dậy “hồn xưa đất nước” với người quê giản dị, chân thật… Tình quê không nhạt phai mà lúc đậm đà hương sắc Để Tô Hoài phải lên: “Thơ niềm khao khát, ước nguyện người Khi chưa quen Nguyễn Bính, không thật hiểu thơ viết đồng quê Nguyễn Bính, chưa phân biệt đâu chút lòng mộc mạc thiết tha người làm thơ, đâu hoa hòe hoa sói chàng trai quê tỉnh Rồi gặp sống khốn khó ngày tưởng chẳng liên quan đến thơ quê sáng lụa Nguyễn Bính, lại rõ ý nghĩa sâu thẳm câu thơ quê hương Chỉ có quê hương tạo nên chữ, câu Nguyễn Bính Trên chặng đường ngót nửa kỉ đời thơ, gắn bó mồ hôi nước mắt đằm lên, ngây ngất nhớ thương, day dứt yên, xuất thơ tình quê tuyệt vời Nguyễn Bính… Cái thần sáng tạo người ấy, việc ấy, cảnh ấy, ngòi bút tìm dáng vẻ riêng biệt, ta trễ nải nhác qua, chẳng thấy khơi gợi điều mẻ…” [1;10] Đó tài thơ, tình thơ, phong cách thơ riêng không nhòe lẫn với tác giả 60 Thơ Nguyễn Bính tiếng thơ phong cách riêng, hay đẹp riêng, tạo nên phong cách “chân quê” thơ ông Thế giới thơ Nguyễn Bính vừa mang nét đẹp ca dao, dân ca vừa mang vẻ rạo rực, tha thiết Thơ Những nhân vật thơ Nguyễn Bính minh chứng cho vẻ đẹp chân quê Họ người quê lam lũ vất vả thân cò thân vạc ca dao xưa đồng thời có nét mới, có buồn, cô đơn, chua chát Mỗi lần đọc thơ Nguyễn Bính, nhận thấy có giọng điệu thơ nhẹ nhàng chan chứa tình cảm đích thực, hiền hoà đôi trai gái làng quê yêu nhau, giọng điệu hiền hòa viết mẹ cảm xúc chân thành viết chị người chân quê thơ ông Qua đó, thể trân trọng, yêu mến Nguyễn Bính người chân quê Hình ảnh người sống đời thường với nề nếp sinh hoạt thường nhâ ̣t để từ đó yêu cuô ̣c số ng bình di ̣nơi chố n thôn dã Hằ ng ngày họ làm lụng để mưu sinh và tự hào cư dân chố n quê mình Đó là mô ̣t miề n quê yêu dấ u , mô ̣t khung cảnh thôn quê bình dị , ấm áp, ôn hòa và đầ y ắ p tình người , khiế n cho ho ̣ say mê tha thiế t đầ y tự hào Cùng với hạnh phúc mộc ma ̣c nhip̣ số ng thong dong chẳ ng mấ y g ấp gáp vô ̣i vàng của người xứ quê Đặc biệt, những hoa ̣t đô ̣ng mang tin ́ h cổ truyề n dân tô ̣c Để từ đó chấ t chứa cảm xúc tâm tra ̣ng niề m vui , hạnh phúc hò hẹn lứ a đôi, ao ước đươ ̣c ̣nh phúc tro ̣n ve ̣n Không chỉ dừng la ̣i khung cảnh làng quê Viê ̣t Nam, Nguyễn Bính còn phác ho ̣a những người họ phải tha hương kiếm sống Dù số ng chố n phồ n hoa, họ nhớ quê nhà, nhớ cha mẹ, anh em, nơi có những dấ u ấ n kỉ niệm ấu thơ , với người sau lũy tre làng Ước ao trở quê cũ , đươ ̣c đắ m miǹ h những kỉ niê ̣m ấ u thơ , êm đề m Cùng với tình yêu đôi lứa hò hẹn bên nhau, không có lời đáp , không dám thể hiê ̣n tin ̀ h yêu của ̀ h Tình yêu dù rấ t đe ̣p cũng không niú kéo đươ ̣c cánh chim giang hồ , để tình yêu không đươ ̣c đáp la ̣i Con người quê ho ̣ giản di ̣chân thành, giàu lòng nhân đôn hậu Một lần ta khẳng định: Nguyễn Bính nhà thơ chân quê - tình quê Nguyễn Bính làm thơ "chân quê", không pha trộn với thơ cung đình, Thơ Tàu thơ Tây Thơ Nguyễn Bính thứ thơ tuý Việt Nam nội dung lẫn hình thức Có thể nói Nguyễn Bính dưa thơ lục bát dân tộc lên đỉnh cao Lời ăn tiếng nói dân gian qua thơ ông trở thành thứ ngôn ngữ nghệ thuật văn chương.Thơ Nguyễn Bính không nhường việc đặc tả sắc riêng quê hương đồng đất Việt Nam, người Việt Nam, lí trí lẫn tình cảm, tính cách nết na lẫn lời ăn tiếng nói, cách sống lẫn cách "yêu" Bằng tình yêu tha thiết, chân thành 61 thiêng liêng mà Nguyễn Bính dành trọn nhiệt huyết vào trang thơ Chính lẽ đó, ông thể gắn với dung dị, mộc mạc người quê, nét đẹp truyền thống sinh hoạt, văn hóa ngàn năm lưu giữ Những trang thơ chất chứa tâm hồn nhà thơ, đọc ta cảm giác không xa vời Nó gợi lên tất hình ảnh người quê vô gần gũi, thân thương vô đáng yêu, đáng mến đáng trọng Thơ Nguyễn Bính đến với bạn đọc cô gái quê kín đáo, mặn mà, duyên dáng Và thơ ông giản dị, chân quê hóm hỉnh, tế nhị, sâu sắc, hợp với phong cách tâm hồn người Việt 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (1998), Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên, Nhà xuất Giáo dục Lê Bảo (2005), Thơ Việt Nam – tác giả, tác phẩm lời bình, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Bính (1999), Hương cố nhân, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bính (1999), Lỡ bước sang ngang, Nhà xuất văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bính (1999), Mây Tần, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hò Chí Minh Nguyễn Bính (1999), Một nghìn cửa sổ, Nhà xuất Hương Sơn Hà Nội Nguyễn Bính (1999), Mười hai bến nước, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bính (1999), Người gái lầu hoa, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bính (1999), Tâm hồn tôi, Nhà xuất Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 10.Đoàn Văn Cừ (1960), Thôn ca, tập thơ, Nhà xuất Văn học 11 Ngô Thị Ngọc Diệp (2001), Nguyễn Bính – Nhà Thơ mới, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2003), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 -1945, Nhà xuất Văn học 13 Hà Minh Đức (1995), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nhà xuất Giáo dục 14 Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương (2003), Nguyễn Bính tác giả tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục 15 Trường Văn Đức, Tản mạn mùa xuân, goole.com 16 Vũ Minh Đức, Cao học K22 Văn học nước – ĐHSP Hà Nội, Không gian nghệ thuật văn học, http://yume.vn/thaygiaovanchuong 17 Thụy Khuê (2009), Nguyễn Bính, http://thuykhue.free.fr/ 18 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam lời bình, Nhà xuất Giáo dục 19 Vũ Nam (1993), Giai thoại Nguyễn Bính, Nhà xuất Lao Động 20 Nhiều tác giả - Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Giáo dục 21 Nhiều tác giả - Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoàng Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam tập phần I, Nhà xuất Giáo dục 22 Nhiều tác giả (1999), Thơ 1932 -1945: tác giả tác phẩm, Nhà xuất Hội nhà văn 63 23 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nhà xuất Khoa học 24 Đào Trường Phúc (1971), Nguyễn Bính – Những mùa xuân tha hương, dẫn tạp chí Văn học số 189 25 Đoàn Đức Phương (2006), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, Nhà xuất Giáo dục 26 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Xuân Diệu – Nguyễn Bính - Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Giáo dục 27 Chu Văn Sơn (2010), Tương tư Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, số tháng 4, Nhà xuất Giáo dục 28 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học trung đại, Bộ giáo dục đào tạo 29 Trần Đăng Thao, Nguyễn Bính – đàn độc huyền dàn thi ca 1930 – 1945, goole.com 30 Hoài Thanh – Hoài Chân (2010), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học 31 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục 32 Thu Thủy – Phương Hà (2008), Thơ Nguyễn Bính, Nhà xuất Thanh Niên 33 Thùy Trang (2013), Nguyễn Bính tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học 34 Mộng Tuyết (1966), Để nhớ Nguyễn Bính ngày ghé bến Hà Tiên, tạp chí văn học số 60 35 Hoàng Tiến Tựu (2000), Bình giảng ca dao, Nhà xuất giáo dục 36 Vũ Thanh Việt (2003), Thơ Nguyễn Bính lời bình, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin 37 Hoàng Xuân (2004), Nguyễn Bính thơ đời, Nhà xuất Văn học 64

Ngày đăng: 18/11/2016, 10:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bảo (1998), Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
2. Lê Bảo (2005), Thơ Việt Nam – tác giả, tác phẩm lời bình, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam – tác giả, tác phẩm lời bình
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2005
3. Nguyễn Bính (1999), Hương cố nhân, Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hương cố nhân
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
4. Nguyễn Bính (1999), Lỡ bước sang ngang, Nhà xuất bản văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỡ bước sang ngang
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
5. Nguyễn Bính (1999), Mây Tần, Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hò Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mây Tần
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hò Chí Minh
Năm: 1999
6. Nguyễn Bính (1999), Một nghìn cửa sổ, Nhà xuất bản Hương Sơn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một nghìn cửa sổ
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Hương Sơn Hà Nội
Năm: 1999
7. Nguyễn Bính (1999), Mười hai bến nước, Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười hai bến nước
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
8. Nguyễn Bính (1999), Người con gái ở lầu hoa, Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người con gái ở lầu hoa
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
9. Nguyễn Bính (1999), Tâm hồn tôi, Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm hồn tôi
Tác giả: Nguyễn Bính
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
10.Đoàn Văn Cừ (1960), Thôn ca, tập thơ, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thôn ca, tập thơ
Tác giả: Đoàn Văn Cừ
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 1960
11. Ngô Thị Ngọc Diệp (2001), Nguyễn Bính – Nhà Thơ mới, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính – Nhà Thơ mới
Tác giả: Ngô Thị Ngọc Diệp
Năm: 2001
12. Phan Cự Đệ (2003), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 -1945, Nhà xuất bản Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 -1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2003
13. Hà Minh Đức (1995), Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính thi sĩ của đồng quê
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
14. Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương (2003), Nguyễn Bính về tác giả và tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính về tác giả và tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức – Đoàn Đức Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003
15. Trường Văn Đức, Tản mạn về mùa xuân, goole.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tản mạn về mùa xuân
16. Vũ Minh Đức, Cao học K22 Văn học nước ngoài – ĐHSP Hà Nội, Không gian nghệ thuật trong văn học, http://yume.vn/thaygiaovanchuong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian nghệ thuật trong văn học
17. Thụy Khuê (2009), Nguyễn Bính, http://thuykhue.free.fr/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bính
Tác giả: Thụy Khuê
Năm: 2009
18. Mã Giang Lân (2003), Thơ hiện đại Việt Nam những lời bình, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ hiện đại Việt Nam những lời bình
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2003
19. Vũ Nam (1993), Giai thoại Nguyễn Bính, Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai thoại Nguyễn Bính
Tác giả: Vũ Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động
Năm: 1993
20. Nhiều tác giả - Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Tác giả: Nhiều tác giả - Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w