(Luận văn thạc sĩ) lý tưởng và hiện thực trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng tám

97 35 0
(Luận văn thạc sĩ) lý tưởng và hiện thực trong thơ nguyễn bính trước cách mạng tháng tám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM ĐỨC CƯỜNG LÝ TƯỞNG VÀ HIỆN THỰC TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………… Chƣơng 1: Nguyễn Bính – nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ 10 lãng mạn 1932 – 1945 1.1 Đôi nét thân thế, nghiệp Nguyễn Bính………………………… 10 1.1.1 Thân ………………………………………………………… 10 1.1.2 Sự nghiệp ………………………………………………………… 11 1.2 Chủ nghĩa lãng mạn phong trào thơ Mới (1932 – 1945)………… 13 1.2.1 Chủ nghĩa lãng mạn ……………………………………………… 13 1.2.2 Sự đối lập ước mơ thực đặc trưng nghệ thuật Thơ mới……………………………………………………………… 15 1.2.3 Nguyễn Bính – nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ lãng mạn 1932 – 1945………………………………………………………… 17 Chƣơng 2: Nhà thơ chân quê khát vọng giang hồ………………… 20 2.1 Nhà thơ chân quê…………………………………………………… 20 2.1.1 Nhà thơ cảnh quê …………………………………………… 20 2.1.2 Nhà thơ tình quê……………………………………………… 26 2.2 Khát vọng giang hồ………………………………………………… 33 2.3 Thời gian, không gian nghệ thuật với nhiều tương phản…………… 40 2.3.1 Thời gian nghệ thuật ……………………………………………… 40 2.3.2 Không gian nghệ thuật… ………………………………………… 47 Chƣơng 3: Khát vọng tình yêu cảnh ngộ lỡ bƣớc………………… 57 3.1 Khát vọng tình yêu…………………………………………………… 57 3.2 Cảnh ngộ lỡ bước…………………………………………………… 63 3.3 Một vài đặc điểm nghệ thuật biểu hiện…………………………… 68 Chƣơng 4: Khát vọng công danh bi kịch nhầm thời……………… 78 4.1 Khát vọng công danh………………………………………………… 78 4.2 Bi kịch nhầm thời…………………………………………………… 84 KẾT LUẬN……………………………………………………… 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 92 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể khẳng định rằng, Nguyễn Bính tên tuổi phai mờ lịch sử văn học dân tộc Việt Nam Người ta nhắc nhớ đến ông với “định danh” trở nên quen thuộc: thi sĩ thương yêu, thi sĩ đồng quê, nhà thơ chân quê,…Khẳng định giá trị “chỗ đứng” hành trình dài văn học lòng bạn yêu thơ vậy, điều không dễ dàng làm Xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX chứng kiến biến thiên lớn lao lịch sử Sự sụp đổ “được báo trước” chế độ phong kiến, định hình cách chắn chế độ thực dân, kéo theo việc hình thành thiết lập mối quan hệ xã hội không tác động đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm lớp người xã hội Với tầng lớp tiểu tư sản trí thức, “nhạy bén” vốn có họ biến thành niềm thất vọng lớn lao trước thực xã hội không họ mong muốn Cũng tảng xã hội ấy, phong trào Thơ (1932 - 1945) xuất thi đàn “một gió mạnh từ xa thổi đến” Nó khiến cho “Cả tảng xưa phen bị điên đảo, lung lay Sự gặp gỡ phương Tây biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỷ” [41;15] Và nhà thơ mới, nhìn chung ấp ủ tinh thần dân tộc không khỏi mang tâm trạng tiêu cực, thoát ly vấn đề xúc đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc đương thời 1.2 Sinh ra, lớn lên trưởng thành biến thiên ấy, Nguyễn Bính với nhà thơ đương thời cố gắng tìm hướng để khẳng định cho riêng Thì đây, bộn bề trở lịch sử ấy, “người nhà quê Nguyễn Bính ngang nhiên sống thường” (Hồi Thanh) Nguyễn Bính vào Thơ mới, vào lòng bạn đọc mối tình nặng nợ với quê hương, với mái đình, giếng nước, với hoa cau, hoa chanh, với khung cửi, thoi đưa, với người mẹ, người chị, người em hiền lành, tần tảo sớm hôm, với mối tình quê sáng, đáng yêu, đáng mến Ngược lại với nhà Thơ chịu ảnh hưởng văn học phương Tây, mà đầu hình bóng nhà thơ Pháp, Nguyễn Bính với Bàng Bá Lân, Anh Thơ, Nguyễn Nhược Pháp, Đoàn Văn Cừ, Tế Hanh… quay lại với truyền thống dân tộc nội dung sáng tác phương thức biểu Ai có cho riêng mảnh tình q đẹp nhất, song có lẽ, Nguyễn Bính tiêu biểu đặc sắc Cái hồn dân tộc từ ngàn đời, hồ gắn bó với tâm hồn chúng ta, chung đúc cách đằm thằm tinh tế thơ Nguyễn Bính Có lẽ, với Nguyễn Bính, tơi trữ tình thơ nhà thơ đời thực vậy, khơng ai, khơng điều đến tận niềm hạnh phúc, vẹn tròn Cuộc đời Nguyễn Bính, chuỗi dài niềm day dứt, giằng xé khơn ngi ước mơ tình yêu, khát vọng công danh, niềm ân hận, trở trăn làng quê, gia đình Tất lỡ dở, lỡ làng, đến Dường như, đời để dành cho việc thêu dệt theo đuổi ước mơ, khát vọng cháy bỏng 1.3 Tơi u thơ Nguyễn Bính từ thuở nhỏ, đọc Cô hái mơ tác phẩm mà nhiều nhà nghiên cứu cho thơ đăng báo thi sĩ (1937) Cái ấn tượng ban đầu - sáng, nhẹ nhàng, đằm thắm chơi vơi - ám ảnh níu giữ tơi, đưa tơi đến với trang thơ Nguyễn Bính Bên cạnh đó, chương trình giảng dạy ngữ văn đại học, Nguyễn Bính tác gia tiêu biểu quan trọng, nhận quan tâm, yêu thích, đồng thời đề tài nghiên cứu khoa học nhiều sinh viên Vì lẽ đó, cơng việc giảng viên, việc nghiên cứu Nguyễn Bính trở thành vấn đề cần thiết Xuất phát từ niềm yêu mến, cảm phục trân trọng thuộc người, đời thơ Nguyễn Bính, mong muốn làm sáng tỏ va chạm, mâu thuẫn, giằng xé đời Nguyễn Bính biểu thơ, để yêu hơn, hiểu người ông biến thiên thời đại, người viết mạnh dạn chọn đề tài “Lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám” Lịch sử vấn đề Nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn viết: "Chỉ phạm vi kỷ này, thi sĩ mà nông thôn nước ta cung cấp cho văn học, trước sau, Nguyễn Bính tài bậc nhất, nữa, tài tự nhiên, nghĩa vừa dồi dào, vừa độc đáo" [10;206] Quả vậy, từ độ trình làng Mưa xuân (1936) tờ Ngày Cô hái mơ (1937), đặc biệt sau Lỡ bước sang ngang, thơ Nguyễn Bính chiếm lịng u mến đông đảo bạn đọc ý nhà nghiên cứu Trong bút ký Phạm Tường Hạnh, người bạn Nguyễn Bính, quê Nam Hà có đoạn: “Hàng chục năm liền, từ năm 1940 xa xưa ấy, có nữ sinh nào, có nàng khuê nào, nói chung người phụ nữ thời buồn tẻ cảnh nước, nhà tan ấy, lại không thuộc câu chữ Lỡ bước sang ngang…Vì thơ anh giản dị, gần gũi, đậm đà chất dân gian sâu lắng thấm đượm tình người” Vì lẽ đó, thơ Nguyễn Bính từ lâu trở thành nguồn đề tài hấp dẫn, vừa cổ điển, vừa đại nhiều nhà nghiên cứu Đầu tiên phải kể đến, nhà nghiên cứu Hồi Thanh: “Cái đẹp kín đáo vần thơ Nguyễn Bính, cảm số đơng cơng chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính, họ bảo “Thơ có gì?” Họ có ngờ đâu, bỏ rơi điều mà người ta hiểu lí trí, điều q giá vơ ngần: hồn xưa đất nước…” [41;348] Đặc biệt từ sau năm 1975, Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính thực có vị trí xứng đáng giới nghiên cứu, tất nhiên, đặt hệ quy chiếu phong trào Thơ Thơ Nguyễn Bính nhắc nhiều giới thiệu, nghiên cứu, chuyên luận văn chương Có thể kể đến số cơng trình tiếng, có giá trị như: Giáo trình Văn học Việt Nam 1930 – 1945 Phan Cự Đệ, Nguyễn Hồnh Khung, Hà Minh Đức; Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên Lê Bảo tuyển chọn giới thiệu; Một thời đại thi ca, phong trào Thơ 1932 – 1945 Hà Minh Đức Từ năm 2000 trở lại đây, kể đến Ba đỉnh cao Thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử tác giả Chu Văn Sơn; Nguyễn Bính tác gia tác phẩm Hà Minh Đức, Đồn Đức Phương tuyển chọn giới thiệu; Nguyễn Bính – Hành trình sáng tạo thi ca Đồn Đức Phương Bên cạnh đó, phải kể đến hàng loạt viết nhiều nhà nghiên cứu, phê bình viết Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính với tình cảm yêu mến trân trọng, như: Vũ Quần Phương, Mã Giang Lân, Lê Đình Kỵ, Đỗ Lai Thúy, Hồi Việt, Vương Trí Nhàn, Tơn Phương Lan, Tơ Hồi, Lại Nguyên Ân, Bùi Hạnh Cẩn, Đoàn Hương,… đặc biệt nhà thơ Ilia Phônhiacốp, với lời giới thiệu thơ Nguyễn Bính với độc giả Xơ Viết: “Đã xuất nhiều tuyển tập nhà văn tiếng Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939), lại vang lên câu thơ bộc bạch tâm tư mạnh mẽ, lạnh lùng thi sĩ Hàn Mặc Tử (1912 – 1940),…Nhưng có lẽ tượng bật “sự trở Nguyễn Bính” [10;292] Bên cạnh đó, Nguyễn Bính trở thành đề tài nhiều khóa luận tốt nghiệp sinh viên trường đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn nước Có điều đặc biệt dễ nhận thấy, tổng số nhiều cơng trình, viết nghiên cứu Nguyễn Bính, gần chúng tơi khơng thấy ý kiến mang tính chất “trái chiều” đánh giá số nhà thơ khác phong trào Thơ Phải chất “quê mùa” Nguyễn Bính trở thành điểm tựa đáng tin cậy để nhà nghiên cứu đồng thuận phân tích, đánh giá? Có thể vậy, thời điểm nào, người ta nhắc nhớ đến Nguyễn Bính nhà thơ hồn quê, tình quê, “thi sĩ thương yêu”, “thi sĩ đồng q” Như Tơ Hồi khẳng định: “Trước, sau mãi, Nguyễn Bính vốn nhà thơ tình quê, chân quê, hồn quê” [35;26] Theo kết trình nghiên cứu, tìm hiểu phân tích tài liệu, ngoại trừ cơng trình Nguyễn Bính – thi sĩ đồng quê Hà Minh Đức, Nguyễn Bính – Hành trình sáng tạo thi ca Đồn Đức Phương, Nguyễn Bính kiếp chim lìa đàn Chu Văn Sơn đề cập tồn diện hành trình thơ đời thực Nguyễn Bính, chúng tơi nhận thấy vấn đề mà đề tài thực chưa nhà nghiên cứu tập trung cách trọn vẹn Đó khoảng trống để chúng tôi, sở kế thừa phát triển, với tinh thần cầu thị, sâu vào tìm hiểu đạt mục đích nêu phần Đối tƣợng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính, thể tập thơ trước Cách mạng Tháng Tám Đó mô tả, thể mặt thực lý tưởng, việc biểu mối quan hệ hai mặt thơ Nguyễn Bính Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, giới hạn phương diện nghiên cứu vấn đề lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính Chúng tơi tiến hành khảo sát nghiên cứu tập thơ sáng tác trước Cách mạng Tháng Tám tác giả: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm hồn tơi (1940), Hương cố nhân (1941), Một nghìn cửa sổ (1941), Mười hai bến nước (1942), Người gái lầu hoa (1942), Mây Tần (1942) Qua luận văn, mong muốn giải mã khẳng định khối mâu thuẫn, va chạm nhiều phương diện đời thực Nguyễn Bính thể thơ - tác giả tiêu biểu để lại nhiều dấu ấn sâu đậm thi đàn văn chương Việt Nam năm đầu kỷ XX Để thấy thật “những giấc mơ đời” Đồng thời, qua việc tìm hiểu phân tích số đặc điểm nghệ thuật biểu hiện, mong muốn khẳng định đặc sắc độc đáo nghệ thuật sáng tạo Nguyễn Bính Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp mang tính chất truyền thống nghiên cứu văn học, là: 4.1 Phương pháp lịch sử - xã hội Ưu điểm phương pháp lịch sử - xã hội đặt tượng văn học vào bối cảnh xã hội để nghiên cứu Với tư cách “con đẻ” biến thiên xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, phong trào Thơ nói chung “hiện tượng” Nguyễn Bính nói riêng thiết phải nghiên cứu quy chiếu với hoàn cảnh lịch sử - xã hội đến kết luận khoa học 4.2 Phương pháp thống kê Để đưa nhận định mang tính chất khái quát, đặc biệt liên quan đến biểu tượng nghệ thuật, tiến hành khảo sát, thống kê từ ngữ, hình ảnh lặp lại tập thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám 4.3 Phương pháp so sánh Đặt Nguyễn Bính hệ quy chiếu phong trào Thơ mới, chắn gặp nhiều thuận lợi có sở vững để đưa kết luận mang tính chất “chung – riêng” Phương pháp cần thiết việc “khu biệt đối tượng”, tìm đâu nét đặc trưng Nguyễn Bính nhiều nhà thơ tiêu biểu, đặc sắc phong trào Thơ 4.4 Phương pháp tiếp cận văn hố học Chúng tơi đồng ý với quan niệm Bakhtin cho rằng: “Văn học phận tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi bối cảnh ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn tại” [39;29] Huống chi, Nguyễn Bính lại nhà thơ vốn định danh “thi sĩ làng q”, “hương đồng, gió nội” Vì lẽ đó, “văn hóa làng quê” sở mang tính chất tảng chúng tơi sử dụng phương pháp để nghiên cứu thơ Nguyễn Bính Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Nguyễn Bính – nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ lãng mạn 1932 – 1945 Chương 2: Nhà thơ chân quê khát vọng giang hồ Chương 3: Khát vọng tình yêu cảnh ngộ lỡ bước Chương 4: Khát vọng công danh bi kịch nhầm thời Như nói, thơ Nguyễn Bính, bắt gặp nhà vua, hồng hậu, quan Trạng, quan Thám, sĩ tử, anh khóa,… Và hình ảnh lặp lặp lại nhiều lần, “quan Trạng” biểu tượng thành đạt, vinh hiển Nói cách khác, biểu tượng cho khát vọng công danh cháy bỏng chàng nho sinh Nguyễn Bính lúc nhớ chuyện vua quan, khoa cử thời xưa: “Em ạ! Ngày xưa vua nước Bướm - Kén nhân tài mở Điệp lang khoa” (Truyện cổ tích), “Ngày xưa nước lạnh tê tê - Đị đơng sĩ tử kinh đô” (Con nhà nho cũ), lúc coi chuyện tại, diễn sống hàng ngày: “Quan Trạng bốn lọng vàng - Cờ thêu tám qua làng Trang Nghiêm” (Quan Trạng), “Mới mãn khóa thi hương - Ngựa điều võng tía qua đường ai” (Bóng bướm), “Rõ ràng quan Trạng đương trai - Vua cho chạy ngựa ba ngày xem hoa” (Con nhà nho cũ) Từ thực tế ấy, hình ảnh quan Trạng cịn mơ ước tương lai gã thư sinh nữa: “Từng gã thư sinh biếng chải đầu - Một mơ ước chuyện mai sau - Lên kinh thi đỗ làm quan Trạng - Công chúa cài châm thả tú cầu” (Thơ xuân) Đặc biệt, nhận thấy: Thời trước, Quan Trạng, Giấc mơ anh lái đị, Bóng bướm, Thơ xn, mạch tâm trạng nhân vật trữ tình nhất, chiều, Truyện cổ tích, Xóm Ngự Viên, Con nhà nho cũ, mạch tâm trạng lại khơng nhất, có đan xen q khứ, tương lai, thực ảo Điều cho thấy bất ổn, băn khoăn, lo lắng lịng nhân vật trữ tình Ví dụ, Con nhà nho cũ, Nguyễn Bính kể chuyện “Ngày xưa nước lạnh tê tê - Đị đơng sĩ tử kinh đô”, lại chuyển sang “Rõ ràng quan Trạng đương trai” Và tại, xuất mâu thuẫn: 82 Bây thời biến thiên Nhà vua không lấy Trạng nguyên Mực tàu giấy Nước non hết người áo xanh Nhận định thể rõ Truyện cổ tích Nhà thơ kể câu chuyện xứ xở nước bướm, nhà vua mở hội thi chọn nhân tài, gả gái yêu cho Thám hoa, nuông chiều cho chơi vườn hoa Hai vợ chồng bị lạc, gặp bà tiên, bà tiên cho ăn bánh, cho ngủ nhờ Nhưng kết cục lại tại: Ăn xong chốc liền thay lốt Chồng hóa làm anh, vợ hóa em Ở Xóm Ngự Viên, mạch tâm trạng nhân vật trữ tình có đan xen khứ - Thời đổi thay, để lại lòng người khoảng vắng đến bâng khuâng: Có phải vườn Ngự uyển Ngự Viên ngày trước khơng cịn Giờ cịn tên xóm Ngự Viên Khoa cử bỏ hết Trạng! Bên cạnh biểu tượng thơ Nguyễn Bính mùa xuân, người chị, cánh bướm mà chúng tơi chưa có dịp phân tích cách tồn diện luận văn, khẳng định, “quan Trạng” biểu tượng quan trọng Nó phản ánh ước mơ, nguyện vọng day dứt đời nhà thơ Cũng có thể, mơ ước chuyện “quan Trạng”, tìm thời trước cách để Nguyễn Bính trốn chạy sống có tính “ngã ba đường” Như vậy, thấy, chuyện vua quan, thi cử, đỗ đạt trở thành ám ảnh không nguôi Nguyễn Bính Nó ước mơ, lý tưởng, khát khao đời chàng nho sinh Từ thôn quê thành thị, ám ảnh 83 chưa bị lãng qn, chí cịn quặn lên đau đớn, xót xa Nguyễn Bính nhận thực 4.2 Bi kịch nhầm thời Nói đến chuyện khát vọng tâm làm nên nghiệp, công danh người ta hay kể câu chuyện chàng trai trẻ Tư Mã Tương Như, gọi Trường Khanh đề chữ lên thành cầu, tự hứa với lịng mình, khơng làm nên nghiệp, khơng trở lại cầu Cái khát vọng công danh nhân vật trữ tình Nguyễn Bính, chúng tơi cho đủ lớn để vượt qua khó khăn sống, tâm đạt ước mơ Tuy nhiên, thực tế sống lúc giờ, theo cách miêu tả Trần Tế Xương thì: Một đàn rách rưới bố Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng Còn bạc, tiền, đệ tử Hết tiền, hết bạc, hết ông Và chuyện học hành, thi cử: Nào có chữ nho Ơng nghè, ơng cống nằm co Sau bao năm tha hương, điều Nguyễn Bính “được” nhiều nhất, bên cạnh nỗi buồn, day dứt xa q, có lẽ trải hiểu đời Và mùa xuân trôi qua, người khách thiên hạ ấy, hai bàn tay trắng, túi thơ, với nỗi sầu thiên cổ: Đầy vơi tâm tỏ Mộng lạnh đêm xuân chiếu lạnh giường Quê nhà gối kẻ Chia nửa vầng trăng với dặm trường… 84 Cái lý tưởng cao đẹp mà chàng trai trẻ hy vọng lúc gia nhập sống phồn hoa khơng cịn Thực gửi lại xô bồ, giả dối, trái ngang, kệch cỡm: Mụ vợ bắc nam người tứ xứ Anh chồng tay trắng lẫn tay đen Đổi thay tình nghĩa cơm bữa (Xóm Ngự Viên) Trọc phú ti toe bàn Điếm già tấp tểnh nói văn chương Và xót xa, thất vọng ê chề: Tay trắng bạn bè lánh mặt Sa cơ, thân thích coi thường (Xuân tha hương) Bài thơ Con nhà nho cũ Nguyễn Bính viết vào năm 1943, gửi tặng cho Bùi Hạnh Cẩn Trong đó, nhà thơ tâm chua chát giấc mộng công danh, nghiệp bút nghiên mình, với hình ảnh thầy khóa, sĩ tử hồ hởi đèn sách lên kinh ứng thí, mong chiếm bảng rồng, trở thành Trạng nguyên Cái chua chát thực tế phũ phàng, vỡ mộng: Bây thời biến thiên Nhà vua không lấy Trạng nguyên Mực tàu giấy Nước non hết người áo xanh Lỡ duyên búi tóc củ hành Trường thi Nam Định biến thành trường bay Chúng ta biết, chế độ khoa cử nước ta thức chấm dứt vào thời vua Khải Định (1919), lúc Nguyễn Bính tuổi! Vậy mà, giấc mộng quan Trạng trở trở lại, ám ảnh đời thi nhân Thế biết, 85 “gốc rễ” dịng họ, khao khát gia đình, mộng tưởng cá nhân lớn lao sâu sắc đến nhường Cái khoảng cách lý tưởng thực trở nên xa vời Chợt nhớ hình ảnh ơng đồ thơ tên Vũ Đình Liên Cái ngày chữ Nho trọng vọng, độ xuân về, hoa đào nở, hình ảnh ông đồ già bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, với nét chữ “như phượng múa rồng bay” làm say mê bao người trở nên thân quen, tưởng không tài Vậy nhưng, Nho học đến thời tàn, du nhập lan tỏa văn minh phương Tây đẩy người thời Nho học vào vị kẻ cuộc, với mặc cảm lạc điệu, tâm trạng bùi ngùi, nuối tiếc: Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa Những người mn năm cũ Hồn đâu bây giờ? (Ơng đồ) Quay trở lại giấc mộng quan Trạng thi nhân, thấy hình ảnh sĩ tử, anh khóa tồn thực thể cô đơn, lạc lõng đầy mặc cảm, đáng thương! Giấc mộng quan Trạng Nguyễn Bính gắn liền với thời trước, với hội chèo thơn Đồi, làng Đặng, với sống bình chốn thơn q Dường đó, nơi “sáng giăng chia nửa vườn chè”, giấc mộng thêu dệt, có cớ để tồn trở nên đẹp đẽ Hình ảnh quan Trạng trở thành niềm khát khao sĩ tử, niềm tự hào làng quê, vẻ đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Nhưng hồn cảnh: Khoa cử bỏ thơi hết Trạng! Giời đem hoa cỏ trả vườn tiên (Xóm Ngự viên) 86 Và việc chuyện thi cử, chọn nhân tài phải đưa vào giấc mơ, truyện cổ tích người “q mùa” Nguyễn Bính sinh nhầm thời, nên khát vọng đỗ đạt làm quan, làm nên nghiệp lớn theo mà tan tành theo mây khói Vận vào hai câu thơ Đặng Dung: “Thời lai đồ điếu thành công dị Sự khứ anh hùng ẩm hận đa” (Gặp thời kẻ tầm thường thành công Lỡ thời anh hùng đành nuốt hận) Trong thơ Bắt gặp mùa thu viết năm 1945 – năm đánh dấu chặng đường thơ, chặng đường đời, trữ tình Nguyễn Bính nhìn nhận lại qua, cay đắng nhận thấy thứ quanh hão huyền, dang dở Đó coi lời tổng kết đời năm tháng qua: Một chút công danh hão huyền Và dang dở tình duyên Lại nhớ câu chuyện chàng Lư Sinh tích xưa Lễ xướng danh vừa dứt, chàng muốn nhảy lên cố giữ vẻ khiêm tốn, đám đông, chàng thương hại hàng ngàn sĩ tử tiu nghỉu… Chàng vừa nghe xướng danh: tên chàng, quê chàng, chàng đỗ Tiến sĩ Ông nghè! Cái buổi nhận cờ biển lộng lẫy làm sao! Hai bên phố, biết mĩ nữ vàng đeo đầy người mỉm cười với tân khoa Quan tể tướng, sau đọc kỹ gia phả, lý lịch chàng, định gả tiểu thư cho chàng Chàng phong chức, chàng có dinh thự riêng, chàng có tỳ thiếp Xung quanh chàng, vàng son chói lọi, trướng hồng điều bay rực rỡ, lay động lời chúc tụng đẹp đẽ Bỗng nhiên, hồi trống báo ngọ, Lư Sinh bừng tỉnh dậy Chàng ngơ ngác nhìn xung quanh, nhớ lại, hóa giấc mơ Chàng nhớ lại, sau hỏng kỳ thi hương, chàng chán nản, lang thang khắp nơi Tiền hết, trời nóng bức, chàng vào quán ăn, bác quán nấu nồi kê Chàng mệt quá, lăn chõng đặt góc nhà ngủ lúc Bác quán thấy chàng tỉnh 87 dậy bảo: “Chú học trò đánh giấc ngon nhỉ, ngủ đi, nồi kê chưa chín đâu” Chàng ậm ừ, nghĩ mà buồn cho thân phận Trải bao phú quý vinh hoa, cháu đầy đàn mà nồi kê chưa chín Cổ thi có câu “Trăm năm giấc kê vàng” Cịn cổ nhân nói “Chỉ có đại thức có đại mộng” Nghe nói chàng thơn dân - nho sinh Nguyễn Bính vậy! Cái suốt đời vương vấn giấc mộng quan Trạng, giấc mộng nâng niu, nuôi dưỡng truyền thống gia đình, dịng tộc khát vọng mãnh liệt cá nhân Dù sau bước đường tha hương có nếm trải cực sống thực tại, giấc mộng lớn không nguôi thao thức, dằn vặt chàng nho sinh đáng thương Tấm bi kịch xót xa người kẻ sĩ thuộc “thời trước”, lại sinh vào thời Sự bấu víu lớn giấc mơ: “Nhưng mộng mà thôi! Mộng thôi!” 88 PHẦN KẾT LUẬN Chúng tơi cho rằng, thật khó hình dung mặt phong trào Thơ lãng mạn (1932 – 1945) vắng bóng tên tuổi Nguyễn Bính Suốt hành trình đời thơ mình, Nguyễn Bính sáng tạo nên thơ chứa đầy tình yêu thương, đầy cảm thông, chia sẻ đầy khổ đau, bất hạnh Thơ Nguyễn Bính dung dị, dân dã, đằm thắm quyến rũ Nó có sức ám ảnh, đeo bám lạ thường Nó chạm tới phần sâu thẳm tâm hồn – tình yêu quê hương đất nước! “Những bị mất, muốn hồi tưởng hồn quê, cần nhớ vài câu lục bát ơng, trở nên có phép thần, trở làng, nơi cắt rốn chơn rau hàng kỷ” [45;126] Đó tài Nguyễn Bính! Tìm hiểu lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng Tám, đến kết luận khái quát sau: Thơ lãng mạn (1932 – 1945) dấu mốc quan trọng tiến trình vận động phát triển dòng chảy thể loại thơ Việt Nam Nó đời khơng khí ngột ngạt thời đại, mang theo quan niệm “cái cá nhân” Và – đời gồng lên để khẳng định, để yêu thương, để mơ mộng, nhanh chóng rơi vào tình trạng đơn, bơ vơ, khơng lối Trong hoàn cảnh “ngã ba đường”, nhà thơ cố gắng tìm cho đường ly sống riêng Sự mâu thuẫn, va chạm lý tưởng thực rõ ràng chuyện tình yêu mà câu chuyện nhiều cảnh đời Mỗi người đời cũ, kể nhà Thơ mới, phải chịu đựng nhiều bi kịch dang dở, dang dở công danh nghiệp, dang dở tình yêu, dang dở nhiều mối quan hệ đời 89 Đối với Nguyễn Bính, thơ đời một, tơi trữ tình thơ tơi nhà thơ đời một, nhiều khó phân biệt Và thi nhân điển hình cho trạng thái lỡ làng, dang dở lớp người, thời đại Trong đời ấy, lý tưởng thực, ước mơ thực đan xen, va chạm, đối chọi, giằng xé Một bi kịch chua xót kiếp “con chim lìa đàn” Một người yêu mến quê hương đến vô cùng, tha thiết gắn bó với quê hương lại phải xa quê hương Một phần “máu giang hồ” Một phần “miếng cơm manh áo” Nhưng chất, để lý tưởng hóa thực, để khỏi tù túng, chật hẹp, thiếu hướng đời thực Bao nhiêu năm tha hương nhiêu năm Nguyễn Bính dầm cực, nghèo đói, thất vọng, bẽ bàng Và nhiêu năm Nguyễn Bính khao khát trở quê hương, với mái ấm gia đình, với kỷ niệm êm đềm tuổi ấu thơ Cái khao khát quặn thắt, da diết đời nhà thơ Một người dành đời để yêu thương khao khát yêu thương, khao khát hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình khơng đền đáp Những nhớ mong, tương tư, chờ đợi, thao thức đáp lại tình u đơn phương, đơn, lỡ làng, chia ly, tuyệt vọng Vì thế, thơ Nguyễn Bính nói nhiều đến mảnh đời ngang trái, dở dang, phân cách, bẽ bàng Một người sinh gia giáo truyền thống, đời theo đuổi công danh, nghiệp Giấc mộng quan Trạng từ tiềm thức lên đậm nét, trăn trở hành trình đời – hành trình thơ Nhưng thực giấc mộng lớn sinh nuôi dưỡng “nhầm thời”, lỡ làng, vỡ mộng tan tành theo mây khói Con đường cơng danh chẳng có gì, ngồi thân vất vưởng “túi thơ” hão huyền 90 Nguyễn Bính nhà thơ có khám phá độc đáo nghệ thuật biểu Nói nhà văn Sơn Nam “Nguyễn Bính thành cơng lớn, giai đoạn mà thành cơng” Cịn nói Đồn Hương, “Nguyễn Bính coi nhà cách tân” phong trào Thơ Đến với thơ Nguyễn Bính, bắt gặp hình thức văn học dân gian, quen thuộc, gần gũi khơng phải mà dễ dãi, ngược lại, sáng tạo, tinh tế quyến rũ Từ thời gian, không gian nghệ thuật đến biểu tượng thơ, đặc biệt nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ cho thấy tài bẩm sinh, sinh ra, ni dưỡng văn hóa làng quê, thực tế thêu dệt nên trang thơ đậm đà hồn dân tộc “Cuộc sống ngày gấp gáp Những đường phố mọc lên xâm lấn đồng ruộng, làng quê Hương lúa, hồn làng ngày rời xa Người nông dân Nguyễn Bính sống, dạy trả cho ta chút hồn quê nguyên thủy, xanh tươi” [43;132] Nói để thấy, dù thời đại nào, hoàn cảnh nào, người thơ Nguyễn Bính thật cần cho Vượt lên lớp bụi thời gian, cảnh q, tình q thơ Nguyễn Bính lên thật giản dị, sáng, thánh thiện thật đáng yêu Nó đọng lại tâm hồn cảm xúc vừa gần gũi, vừa thiêng liêng, cao đẹp! Bài thơ hay nhiều không thấy thơ đâu, mà thấy đời, tâm trạng số phận Xin khép lại nhận xét tác giả Hồi Việt, thấy với thơ với chất người Nguyễn Bính, xin nén hương thơm tưởng nhớ đến cố nhân: “Thơ Nguyễn Bính đẹp lời, dạt âm trước hết sau Tình Nghĩa” [10;250] Với thời gian trình độ cịn hạn chế, biết rằng, nội dung mà luận văn đề cập đến chưa giải cách thấu đáo, hoàn thiện Điều xin lĩnh hội thêm quay trở lại cơng trình nghiên cứu cấp cao 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo (biên soạn), Nguyễn Bính – Thâm Tâm – Vũ Đình Liên, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Nguyễn Bính, Lỡ bước sang ngang, NXB Lê Cường, Hà Nội, 1940 Nguyễn Bính, Tâm hồn tơi, NXB Lê Cường, Hà Nội, 1940 Nguyễn Bính, Mười hai bến nước, NXB Mộng Hàm, Hà Nội, 1942 Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Bính tơi, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 1995 Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 Hà Minh Đức, Một thời đại thi ca – Về phong trào thơ 1932 – 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 Hà Minh Đức, Nguyễn Bính, thi sĩ đồng quê, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 10 Hà Minh Đức – Đồn Đức Phương, Nguyễn Bính – tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 11 Trần Độ (chủ biên), Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989 – 1995 (Memento), Ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương, Hà Nội, 1989 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 2004 13 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 14 Đoàn Thị Đặng Hương , Văn luận, NXB Văn học, Hà Nội, 2004 15 Vũ Khiêu, Anh hùng nghệ sĩ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976 16 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992 92 17 Đinh Đình Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001 18 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 19 Mã Giang Lân – Hồ Thế Hà, Sức bền thơ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1993 20 Thảo Linh (biên soạn), Nguyễn Bính nhà thơ chân q, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2000 21 Phương Lựu (chủ biên), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 22 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Văn học, Hà Nội, 1983 23 Tơn Thảo Miên (tuyển chọn), Nguyễn Bính tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội, 2007 24 Vũ Nam, Nguyễn Bính thơ đời, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2000 25 Lữ Huy Nguyên (biên soạn), Thơ Nguyễn Bính chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội, 1993 26 Hữu Ngọc, Lãng du văn hóa Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2007 27 Hồ Quốc Nhạc (tuyển chọn), Thơ ca lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, NXB tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai, 2001 28 Nhà xuất Hội Nhà văn, Thơ 1932 – 1945 tác giả tác phẩm, Hà Nội, 2004 29 Nhà xuất Văn học, Thế giới thơ tình, Hà Nội, 2003 30 Nhà xuất Hội Nhà văn, Tâm hồn - Lỡ bước sang ngang - Mười hai bến nước, Hà Nội, 1995 31 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 32 Nhiều tác giả, 99 góc nhìn văn hiến Việt Nam, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2006 93 33 Nhiều tác giả, Nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 34 Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 35 Nhiều tác giả, Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 36 Vũ Đức Phúc, Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học Việt Nam đại (1930 – 1945), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995 37 Đoàn Đức Phương, Nguyễn Bính – Hành trình sáng tạo thi ca, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 38 Đoàn Đức Phương, Thơ Nguyễn Bính với nghệ thuật biểu đậm đà sắc thái văn hóa dân gian, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 3, 1996 39 Đoàn Đức Phương, Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Hà Nội, 2008 40 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 41 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2006 42 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ đại, NXB Văn học, Hà Nội, 1995 43 Đoàn Tuấn, Thám hoa bướm vàng tuyền, Tuyển tập mười năm Tạp chí Văn học tuổi trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 44 L.I.Timôfêép, Nguyên lý lý luận văn học, NXB Văn hóa, 1962 45 Hồng Trinh (chủ biên), Văn học Cuộc sống Nhà văn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1978 46 Vũ Thanh Việt, Thơ Nguyễn Bính – lời bình, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1999 47 Viện Văn học, Mấy vấn đề lý luận văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1976 48 Hồng Xn, Nguyễn Bính thơ đời, NXB Văn học, 2008 94 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHỮNG TÍN HIỆU CƠ BẢN TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (Tâm hồn tôi, 1940; Lỡ bước sang ngang, 1940; Hương cố nhân, 1941; Một ngìn cửa sổ, 1941; Người gái lầu hoa, 1942; Mười hai bến nước, 1942; Mây Tần, 1942) Bảng 1: Tín hiệu “thơn q” Tín hiệu Tần số Tín hiệu xuất Tần số xuất Vườn (nói chung) Cau Vườn chè Mùa xuân 56 Vườn dâu Bướm trắng Vườn cam, hoa cam Bướm (nói chung) 32 Vườn lê, hoa lê Thoi, đưa thoi Hoa xoan Khung cửi Giàn đỗ ván Chăn tằm Giầu Lụa, dệt lụa Bảng 2: Tín hiệu “tình u” Tín hiệu Tần số Tín hiệu xuất Tần số xuất Em, cô em 31 Chị Trúc Nàng Cô lái đị Cơ lối xóm Cơ hái mơ Cơ nhân tình Cơ thợ ruộm Cung nữ Nàng mắt nhung 95 Bảng 3: Tín hiệu “thời gian” Tín hiệu Tần số Tín hiệu xuất Tần số xuất Đêm Ngày mai Đêm qua Bữa Nửa đêm Từ Đêm Từ ngày Sáng mai Bao Hôm Năm xưa Chiều Ngày xưa Bảng 4: Tín hiệu “tha hƣơng” Tín hiệu Tần số Tín hiệu xuất Tần số xuất Thân gió bụi Nợ giang hồ Thân nhạn Tha hương Đời phiêu bạt Thân gió sương Thân đơn Lưu lạc Lăn lóc Long đong Bảng 5: Tín hiệu “cơng danh” Tín hiệu Tần số Tín hiệu xuất Tần số xuất Đèn sách Quan Thi, thi đỗ Quan Trạng 13 Vinh quy Vua 11 Nợ bút nghiên Thám Hoa 96 ... luận văn vấn đề lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính, thể tập thơ trước Cách mạng Tháng Tám Đó mơ tả, thể mặt thực lý tưởng, việc biểu mối quan hệ hai mặt thơ Nguyễn Bính Trong khn khổ luận văn thạc. .. Bính biểu thơ, để yêu hơn, hiểu người ông biến thiên thời đại, người viết mạnh dạn chọn đề tài ? ?Lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính trước Cách mạng Tháng Tám? ?? Lịch sử vấn đề Nhà nghiên cứu văn học Vương... sĩ, giới hạn phương diện nghiên cứu vấn đề lý tưởng thực thơ Nguyễn Bính Chúng tiến hành khảo sát nghiên cứu tập thơ sáng tác trước Cách mạng Tháng Tám tác giả: Lỡ bước sang ngang (1940), Tâm

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NGUYỄN BÍNH – MỘT NHÀ THƠ TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO THƠ MỚI LÃNG MẠN 1932 – 1945

  • 1.1. Đôi nét về thân thế, sự nghiệp của Nguyễn Bính

  • 1.2. Chủ nghĩa lãng mạn và phong trào Thơ mới (1932 – 1945)

  • 2.2. Khát vọng giang hồ

  • 2.3. Thời gian, không gian nghệ thuật với nhiều tƣơng phản

  • CHƯƠNG 3: KHÁT VỌNG TÌNH YÊU VÀ CẢNH NGỘ LỠ BƢỚC

  • 3.1. Khát vọng tình yêu

  • 3.2. Cảnh ngộ lỡ bƣớc

  • 3.3. Một vài đặc điểm về nghệ thuật biểu hiện

  • CHƯƠNG 4: KHÁT VỌNG CÔNG DANH VÀ BI KỊCH NHẦM THỜI

  • 4.1. Khát vọng công danh

  • 4.2. Bi kịch nhầm thời

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan