Khảo sát trường nghĩa trong các sáng tác trước cách mạng tháng tám của nguyễn tuân (2016)

64 121 0
Khảo sát trường nghĩa trong các sáng tác trước cách mạng tháng tám của nguyễn tuân (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -   VŨ THị HÀ KHẢO SÁT TRƢỜNG NGHĨA TRONG SÁNG TÁC TRƢỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM CỦA NGUYỄN TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -   VŨ THỊ HÀ KHẢO SÁT TRƢỜNG NGHĨA TRONG SÁNG TÁC TRƢỚC CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN TUÂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS: ĐỖ THU HƢƠNG HÀ NỘI, 2016 Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đỗ Thị Thu Hƣơng, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Hà i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn thầy cô giáo, đặc biệt TS Đỗ Thị Thu Hƣơng Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Hà ii Mục lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1.1 Vài nét trường nghĩa Error! Bookmark not defined 1.2 Một số nét tác giả Nguyễn Tuân Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Tuân từ góc độ ngôn ngữ 3 Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Nội dung CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm trƣờng nghĩa 1.2 Phân loại trƣờng nghĩa 1.2.1 Trường nghĩa dọc 1.2.1.1 Trường nghĩa biểu vật (Trường biểu vật) iii 1.2.1.2 Trường nghĩa biểu niệm (Trường biểu niệm) 10 1.2.2 Trường nghĩa ngang (Trường nghĩa tuyến tính) 11 1.2.3 Trường nghĩa liên tưởng (Trường liên tưởng) 11 1.3 Mối quan hệ trƣờng nghĩa ngôn ngữ văn chƣơng 12 1.3.1 Trường biểu vật ngôn ngữ văn chương 12 1.3.2 Trường biểu niệm ngôn ngữ văn chương 14 1.3.3 Trường nghĩa ngang ngôn ngữ văn chương 15 1.3.4 Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương 15 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MIÊU TẢ CÁC TRƢỜNG NGHĨA TRONG CÁC SÁNG TÁC TRƢỚC CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN TUÂN 17 2.1 Trƣờng ngƣời 17 2.1.1 Trường nghĩa tên gọi người theo thứ bậc gia đình chức vụ, nghề nghiệp 22 2.1.2 Trường nghĩa hoạt động người 30 2.1.2.1 Trường nghĩa hoạt động dời chỗ người 30 2.1.2.2 Trường nghĩa hoạt động sử dụng vật gây sát thương người 32 2.1.2.3 Trường nghĩa hành động nói người 33 2.1.3 Trường nghĩa trạng thái, tâm lý người 35 2.1.4 Trường nghĩa hinh dáng, điệu người 28 2.1.5 Trường nghĩa phận thể người 24 2.2 Trƣờng đồ vật 39 2.2.1 Trường đồ dùng sinh hoạt 39 2.2.2 Trường đồ vật gây sát thương 44 2.2.3 Trường đồ dùng để thờ 45 2.2.4 Trường đồ dùng để viết 42 2.2.5 Trường đồ dùng để uống Error! Bookmark not defined iv 2.3 Trƣờng nghĩa thiên nhiên cảnh vật 46 2.4 Trƣờng từ ngữ thú chơi 49 Phần kết luận 55 Tài liệu tham khảo 57 v Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đúng nhƣ M.Gorki nói “Yếu tố văn học ngôn ngữ, công cụ chủ yếu với kiện, tƣợng sống chất liệu văn học” Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể ngôn từ ngƣời nghệ sĩ sáng tạo Bởi đòi hỏi tính hệ thống ngôn ngữ tất yếu Vì đến với tác phẩm văn chƣơng, ngƣời đọc phải tiếp cận với giới ngôn ngữ qua họ nhận thức đƣợc hệ thống sắc điệu sống đƣợc tái tác phẩm nhƣ nắm bắt hệ thống ý tƣởng nhà văn Nhƣ vậy, rõ ràng tính hệ thống điều kiện tiên cho thành công tác phẩm Tiêu biểu cho hệ thống ngữ nghĩa từ ngữ tác phẩm văn học trƣờng nghĩa Khi từ ngữ có phù hợp với trƣờng nghĩa tạo cộng hƣởng ngữ nghĩa từ ý nghĩa mà hệ thống biểu đạt điều mà ngƣời nghệ sĩ muốn gửi gắm Xác lập nghiên cứu trƣờng nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu nghĩa đơn vị ngôn ngữ nói chung nghĩa từ nói riêng, đồng thời giúp ích nhiều việc lựa chọn, kết hợp từ để tạo lời, phục vụ mục đích giao tiếp 1.2 Nguyễn Tuân tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại Phong cách ông có ảnh hƣởng đến nhiều tầng lớp văn nghệ sĩ, đặc biệt học nghiêm túc công việc viết văn Vấn đề nghiên cứu nội dung, tƣ tƣởng hay nghệ thuật văn chƣơng nhà văn điều cần thiết Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân thật xứng đáng tầm cỡ nhà văn lớn Nói đến ông, ngƣời ta nghĩ đến nghiệp văn học đồ sộ, mực tài hoa độc đáo Do vậy, việc nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm Nguyễn Tuân dựa nhiều phƣơng diện: cách thức xây dựng hình tƣợng nhân vật, biện pháp thể nghệ thuật… Đề tài khóa luận tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng phƣơng diện ngôn ngữ Bởi tìm hiểu trƣờng nghĩa tác phẩm trƣớc Cách mạng Nguyễn Tuân ý nghĩa tích cực tiếp nhận văn chƣơng nói chung mà việc làm cần thiết giáo viên dạy Văn tƣơng lai giảng dạy tác phẩm Nguyễn Tuân Chính lý đó,chúng chọn nghiên cứu đề tài:“Khảo sát trường nghĩa sáng tác trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa Vấn đề trƣờng nghĩa thu hút đƣợc quan tâm nhà Việt ngữ học nhƣ: Hoàng Phê, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Bùi Minh Toán… Trong đó, Đỗ Hữu Châu ngƣời nghiên cứu sớm có nhiều công trình trƣờng nghĩa Định nghĩa trƣờng nghĩa ông đƣợc nhiều ngƣời chấp nhận sử dụng phổ biến: Trƣờng từ vựng tập hợp từ đồng với ngữ nghĩa Năm 1973, Đỗ Hữu Châu có công trình Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa Trong công trình này, Đỗ Hữu Châu nêu tƣợng đồng nghĩa, trái nghĩa từ thông qua việc phân tích trƣờng từ vựng Năm 1975, Đỗ Hữu Châu tiếp tục trình bày cụ thể trƣờng việc nghiên cứu từ vựng Các công trình nghiên cứu Đỗ Hữu Châu cung cấp hệ thống lý thuyết trƣờng từ vựng – ngữ nghĩa Tuy nhiên tác giả nghiên cứu số hệ thống từ ngữ tiêu biểu để minh họa cho lý thuyết tính hệ thống thuộc cấp độ từ vựng Những vấn đề trƣờng từ vựng ngữ nghĩa tác phẩm văn chƣơng chƣa có quan tâm tìm hiểu cách thỏa đáng Nghiên cứu trƣờng nghĩa tác phẩm hay nhiều tác giả cụ thể đƣợc quan tâm nhiều ngƣời Nghiên cứu vấn đề có số công trình nhƣ: Luận án Tiến sĩ “ Đặc điểm trƣờng từ vựng ngữ nghĩa tên gọi động vật” – Nguyễn Thúy Khanh, năm 1996 Luận văn Thạc sĩ “ Tìm hiểu trƣờng nghĩa biểu vật truyện cƣời dân gian Việt Nam” – Hoàng Đăng Trị, năm 2015 Luận văn Thạc sĩ “Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa Truyện Tây Bắc Tô Hoài” – Phó Thị Hồng Oanh, năm 2013 Khóa luận tốt nghiệp “Khảo sát trƣờng nghĩa tác phẩm viết ngƣời nông dân Nam Cao” – Nguyễn Thị Thoa, năm 2006 Khóa luận tốt nghiệp “Khảo sát trƣờng nghĩa chiến tranh “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh” - Lê Thị Là, năm 2001 Khóa luận tốt nghiệp “Khảo sát trƣờng từ ngữ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp” – Nguyễn Thị Hồng, năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp “Khảo sát trƣờng nghĩa màu sắc thơ Xuân Quỳnh Nguyễn Duy” – Trần Thị Thủy, năm 2011 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Tuân từ góc độ ngôn ngữ Cũng góc độ ngôn ngữ, qua khảo sát, thấy có nhiều khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Tuân Ví dụ nhƣ, “ Khảo sát hạn chế biểu vật văn Nguyễn Tuân” – Trần Thị Hải, năm 2003; “Tính hệ thống từ ngữ số tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân” – Nguyễn Thị Ngọc Lan, năm 2015,…Đề tài nghiên cứu tính hệ thống từ ngữ số tác phẩm Nguyễn Tuân Khóa luận tốt nghiệp: “ Ngôn ngữ Nguyễn Tuân viết văn học nghệ thuật” – Đào Thị Hải, năm 2009 Đề tài nghiên cứu ngôn ngữ Nguyễn Tuân Viết nghệ sĩ tài hoa tài tử đặc biệt nhà nho không nhắc đến vật gắn với họ vật dùng để viết Và sáng tác trƣớc Cách mạng Nguyễn Tuân Theo kết thống kê, có khoảng 33 từ thuộc trƣờng đồ vật dùng để viết: giấy lụa, giấy lệnh hội, giấy thi, giấy Tàu bạch, giấy, bút, lụa trắng, thoi mực, giấy bản, bút thỏ, bút Tảo Thiên Quân, bút Song Lan, Thanh Chi, Nhất Chi, Kiều Lan, Lan Trúc, mực Kiêu kỵ, thoi Hoàng tam sương, mực hiệu Diệu tự, lụa bạch, chậu mực, thoi mực, nghiên bút, thủy trì, bút nho,…Chúng ta nhận thấy, Nguyễn Tuân sử dụng hệ thống từ ngữ phong phú để gọi tên đồ dùng để viết Nó chứng tỏ tài nhƣ vốn từ ngữ phong phú nhà văn Đọc truyện ngắn “Xác ngọc lam”, thấy xuất nhiều từ ngữ vật dùng để viết: giấy lụa, giấy lệnh hội, giấy thi,…Bằng việc kết hợp với tính từ miêu tả, Nguyễn Tuân miêu tả kĩ giấy nhà họ Chu: nhẵn mặt – không cứng – dai – nặng lông hồng, mặt giấy xốp – da má trinh nữ , vuốt vào mặt giấy – điều dễ chịu – mát – âm ấm, đưa lên mũi – thơm – thứ thảo mộc Giấy nhà họ Chu đẹp “đứa thất phu có cầm bút vẽ bậy vào nét vẽ lếu láo thành đƣợc hình chữ “ Nhà văn miêu tả tỉ mỉ từ phận giấy đến chất liệu, chất lƣợng công dụng giấy khiến giấy nhà họ Chu lên đẹp chất lƣợng Chính điều làm cho giấy nhà họ Chu tiếng khắp vùng, đến bà cô tạp hóa cần lấy tay rờ nhận Một lần lại thấy đƣợc tài quan sát tỉ mỉ, tinh tế nhà văn Nó tạo nên phong cách tài hoa, uyên bác nhà văn Trong “Khoa thi cuối cùng”, đồ vật dùng để viết nhƣ : giấy ,giấy bản, bút, thỏi mực, bút thỏ , bút Tảo Thiên Quân , bút Song Lan, Thanh Chi, Nhất Chi, Kiều Lan, Lan Trúc, mực Kiêu kỵ, thoi Hoàng tam sương, mực hiệu Diệu tự…cũng đƣợc nhắc đến.Tên gọi loại bút yểu điệu, mềm 43 mại, phù hợp với nét chữ viết Bút cấu tạo gồm : tháp bút, đầu bút thân bút, đầu bút lông mềm Trong loại bút bút Tảo Thiên Quân quý tốt Thứ mực Kiêu kỵ viết xuống giấy cắn bền quá, khó tẩy nên dùng để thi mà ngƣời ta hay dùng mực Hoàng tam sƣơng Bằng hệ thống từ ngữ đắc địa, Nguyễn Tuân miêu tả chi tiết đồ vật dùng để viết nhà Nho sĩ tử thi xã hội cũ Những vật dụng thể tài hoa, tinh tế ngƣời làm nhƣ ngƣời sử dụng chúng 2.2.2.4 Trường đồ vật gây sát thương Nhƣ nói trên, ngòi bút Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng hƣớng đến ngƣời làm “giặc” chống lại triều đình thối nát, ngƣời làm “cƣớp‟giúp dân nghèo hay ngƣời chọn nhầm nghề, làm tay sai cho quyền phong kiến Công việc, nghề nghiệp họ lại gắn với đồ vật khác Chúng xếp từ ngữ đồ vật vào trƣờng đồ vật gây sát thƣơng Theo kết thống kê, trƣờng từ ngữ có khoảng 27 từ: quất, gươm, bút chì, dao, súng, bảo kiếm, súng đoản mã, súng thập bát, chầy, búa, đục, bào, tràng, cưa, dao găm, tên vàng, tên bạc, cung sừng, xiềng…Mỗi nhân vật lại sử dụng đồ vật khác để phù hợp với tính chất công việc Trƣờng đồ vật gây sát thƣơng cho biết nghề nghiệp nhân vật mà thể tài hoa tác giả việc sử dụng ngôn ngữ Nói đến đồ vật gây sát thƣơng,chúng ta không nhắc đến quất truyện ngắn “Bữa rƣợu máu” Tong tác phẩm, Nguyễn Tuân không miêu tả chi tiết đồ vật nhƣng biết quất đƣợc làm kim loại, dài đặc biệt sắc Nó thích hợp việc dùng để gây sát thƣơng lực sát thƣơng lớn Thanh quất đồ vật 44 gắn với Bát Lê - ngƣời đao phủ nghỉ già yếu Cây quất Bát Lê buổi chém tù pháp trƣờng Nó chém ngọt, sắc đến mức Bát Lê nhanh nhẹn “phạt qua thân trăm tƣơi”, “chém đầu ngƣời nhát mà đầu dính vào cổ da cổ” Bát Lê với quất trở thành tay sai cho chế độ phong kiến tàn nhẫn Đến với truyện ngắn “Ném bút chì”, lại biết đến đồ vật gây sát thƣơng bút chì Vẫn hệ thống từ ngữ đắc điệu, Nguyễn Tuân miêu tả chi tiết chiếu bút chì Nó cấu tạo gồm mai cuộn dây thừng Để sử dụng, ngƣời ta buộc đầu mối dây vào cán mai, đầu cuộn vào cánh tay trái Bàn tay trái nắm cổ cán mai, tay phải giữ vững đốc mai Cái bút chì có lực sát thƣơng cao Nó tác động đến vật từ xa, khiến chuối gục xuống mặt đất hay gà gẫy hai chân Cái bút chì trở thành phƣơng tiện cho Cai Xanh, Lý Văn, Phó Kình trở thành “ tƣớng cƣớp tài hoa”,cƣớp ngƣời giàu chia cho ngƣời nghèo 2.2.2.5.Trường đồ dùng để thờ Ở trƣờng từ ngữ này,chúng thống kê đƣợc từ: bát nhang, bàn thờ, đèn đế, lư đồng, lư, đỉnh, đèn nến Hệ thống từ đồ vật dùng để thờ góp phần thể nét văn hóa truyền thống dân tộc Nói đến đồ vật dùng để thờ sáng tác trƣớc Cách mạng Nguyễn Tuân, không nhắc đến lư đồng mắt cua truyện ngắn “Chiếc lƣ đồng mắt cua” Chiếc lƣ đồng đƣợc tác giả miêu tả cụ thể, kích thƣớc: nhỏ, “đƣờng kính rộng nơi thân lƣ đồng đƣờng kính mặt tẩu Vân Nam da đá” Công dụng dùng để đốt trầm, đặt bệ nơi cao nghiêm tôn thờ Với nhân vật “tôi” tác phẩm, đƣợc dùng làm vật chặn giấy cho gió khỏi lật ngửa 45 trang chữ ƣớt Chiếc lƣ đồng nhƣ vật làm chứng cho đời nhân vật “tôi”, nhƣ “ mốc rõ ràng đƣờng ngƣợc ký vãng” Trong “Hƣơng cuội”, nhà văn lại nhắc đến lư ,đỉnh, đèn nến…Chúng đƣợc làm đồng mắt cua thiếc sông Ngâu Đây vật dùng để thờ tự nên đƣợc đánh bóng cách cẩn thận Những đồ vật thể nét văn hóa truyền thống dân tộc Mỗi dịp cuối năm, ngƣời ta lại dọn dẹp, lau dọn nơi bàn thờ, bát hƣơng, lƣ, đỉnh để thể tôn nghiêm, linh thiêng Nét truyền thống ngƣời Việt Nam đƣợc giữ đến ngày Với trƣờng từ ngữ này, Nguyễn Tuân làm sống lại nét đẹp truyền thống với tất nghi lễ thành kính, thiêng liêng 2.2.3 Trƣờng nghĩa thiên nhiên cảnh vật Thiên nhiên cảnh vật chủ đề đƣợc nhiều nhà văn, nhà thơ quan tâm viết nghệ sĩ Với Nguyễn Tuân, thiên nhiên cảnh vật trở nên đa sắc diện, phản ánh sống ngƣời thời đại Ở truyện, ngƣời đọc tự cảm nhận đƣợc môi trƣờng sống nhân vật qua vài nét mà tác giả miêu tả Nguyễn Tuân sử dụng hệ thống từ ngữ thuộc trƣờng thiên nhiên có nhiều từ lặp lặp lại: buổi sớm (12 lần), đêm (46 lần), thu (12 lần), mưa (25 lần), trời đất (5 lần), trời (27 lần), nắng (13 lần), mây (4 lần), xuân (5 lần), trăng (7 lần), gió (27 lần)… Nguyễn Tuân đặc biệt thành công việc miêu tả cảnh vật nơi làng quê Cảnh vật thiên nhiên làng quê lên với nhiều dáng vẻ, màu sắc với vật thân thiết: mít, gốc tre cằn, sông, đồng lúa, giàn bầu nậm, hoa huệ, hoa cỏ may, hoa hòe, dây leo, cò trắng… Đó cảnh quen thuộc mà ta bắt gặp đâu đất nƣớc Việt 46 Nam Thế nhƣng vào văn Nguyễn Tuân, thứ trở nên khác lạ mang vẻ đẹp riêng không pha trộn Ở truyện ngắn “Những ấm đất”, bắt gặp cảnh vật đẹp, tƣơi vui đầy sức sống: đường đất – cát khô, – ướt – thẫm màu, đường – dài – ngoằn ngoèo – lối loài bò sát, ánh nắng – buổi trưa – già dặn…Sự kết hợp trƣờng vật tự nhiên với trƣờng đặc điểm, tính chất vật, cảnh chùa Đồi Mai trƣớc mắt độc giả cảnh tƣợng đẹp, vẻ đẹp bình dị, nên thơ bình Ngƣời ta đến để tìm lại thản tâm hồn để thƣởng ngoạn cảnh trí nơi đây, cách để tìm lại Cách so sánh: “Nếu cảnh chùa Đồi Mai cửa động giọt có đủ thi vị đánh dấu đƣờng khách tục chia tay chúa non tiên” khiến ta cảm giác lạc vào giới khác, hoàn toàn thoát tục Cảnh đẹp làm say đắm lòng ngƣời làm cho ngƣời sống đẹp hơn, sống có ý nghĩa Thiên nhiên cảnh vật “Chén trà sƣơng sớm” lên thật tƣơi mới, đầy sức sống Nguyễn Tuân sử dụng kết hợp trƣờng thiên nhiên, cảnh vật: buổi sớm mùa đông, than tàu – lép bép nổ - vui tai, nước đọng – sen – giọt thủy ngân, trời – rạng dần, nắng đào – lóng lánh,…với hệ thống từ màu sắc: xanh mạ, đỏ ửng, đỏ tươi, trắng xốp, đỏ, Với trƣờng từ ngữ này, nhà văn làm lên trƣớc mắt ngƣời đọc khung cảnh thiên nhiên gần gũi, thân thuộc gia đình Thiên nhiên buổi sớm khiết, trẻo giúp tâm hồn ngƣời thản, nhẹ nhàng với thú thƣởng trà buổi sáng sớm Thiên nhiên cảnh vật “Chữ ngƣời tử tù” xuất không nhiều nhƣng hệ thống từ ngữ miêu tả thiên nhiên lại nhƣ nhà tiên tri dự báo trƣớc số phận nhân vật 47 Thiên nhiên với quạnh quẽ, tối mịt, thăm thẳm, nội cỏ đẫm sương đêm, trời lốm đốm tinh tú, buồng – tối – chật hẹp - ẩm ướt, tường – mạng nhện – tổ rệ, đất – bừa bãi – phân chuột – phân gián…và âm phức tạp: tiếng kiểng, tiếng mõ, tiếng chó cắn ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kẻng mõ canh…Tất từ ngữ tạo cho thiên nhiên bí ẩn, rùng rợn, hỗn loạn, phức tạp Trong vũ trụ vô bật lên vị muốn từ biệt giới Dƣờng nhƣ có đối lập đốm sáng nhỏ bé huyền bí tự nhiên phức tạp âm sống Ta nhận thấy lời miêu tả thiên nhiên lời tiên đoán, thiên nhiên nhƣ đoán trƣớc đƣợc định mệnh ngƣời nhƣ đoán đƣợc chết oai hùng ngƣời tù Huấn Cao Đọc “Bữa rƣợu máu”, ngƣời đọc bắt gặp cảnh thiên nhiên u ám, mang màu chết chóc: trời chiều – dội, mặt đất – sáng trời, trời – mây tím – đỏ - hình quái lạ, mây – thấp – đè nặng…Một trận huyết chiến xảy pháp trƣờng dƣờng nhƣ máu tù nhân nhuốm cảnh vật khiến mang phần thê lƣơng, ảm đạm Chúng ta bắt gặp cảnh thiên nhiên u ám “Đánh thơ”: ngày – u hoài âm ỉ, mặt trời – tắt – mọc, nắng – tàn, sông – hiền lành, cánh hoa – lừ đừ…Với kết hợp hệ thống từ ngữ vật, tƣợng tự nhiên với hệ thống từ ngữ tính chất, hoạt động thiên nhiên lên dinh động nhƣng buồn thƣơng Những ngày u hoài âm ỉ không đơn giản ngày buồn nối tiếp nhau, cảm giác dƣờng nhƣ ngƣời đọc cảm nhận đƣợc ttrong hƣớng sống ảm đạm cảnh vật hắt hiu, khiến cho đọc đến phải dằn vặt, suy nghĩ Đến với “Khoa thi cuối cùng”, ngƣời đọc tìm thấy cảnh vật thiên nhiên u buồn Vẫn kết hợp hệ thống từ vật, tƣợng tự nhiên: mưa, gió, sóng, đất, trời, nước, đường, lũy tre, hoa hòe, cỏ 48 may…với hệ thống từ trạng thía, tính chất: dầm, hỗn loạn, già, ướt át, trắng, lạnh, mông quạnh, vàng ối, hiu hắt, sụt sùi…và hệ thống từ ngữ màu sắc: vàng, trắng, vàng khè, vàng úa, nhợt nhạt, bạc, đen, xám, đào,…Cảnh vật đƣợm buồn, đìu hiu dƣờng nhƣ chút sức sống Tất hắt hiu trời “sụt sùi”, cảnh vật mang tâm trạng lo lắng ngƣời thi Thiên nhiên tƣơng ứng với “khoa thi cuối cùng”, hỗn loạn, phức tạp đầy bất trắc Thiên nhiên, cảnh vật mang không khí thê lƣơng thời đại, reo rắc cho tất ngƣời xung quanh cảm giác buồn tê tái Điều dễ dàng nhận thấy Nguyễn Tuân miêu tả tƣợng tự nhiên ông thƣờng miêu tả tƣợng tự nhiên u ám, buồn buồn: mưa – to – dầm, gió – lớn, ánh sáng – tối, gió bắc – nồm – thổi nhẹ, trời – nồm nực – lạnh – rét – tiểu hàn, trời đất – lờ mờ… Ta bắt gặp môt không khí ảm đạm đất trời ngƣời Trên thiên nhiên ấy, ngƣời có cảm giác yên vui, bình Dƣờng nhƣ tất sống trôi quẩn quanh, nhàm chán, buồn tẻ nhƣ tƣợng tự nhiên Nhƣ vậy, thấy cảnh vật thiên nhiên tác phẩm trƣớc Cách mạng Nguyễn Tuân mang vẻ hoang vắng, âm u Nó mang đến cho ta cảm giác thiên nhiên lúc rần rần, xam xám, không chỗ lộ rực rỡ, vẻ choáng lộ Trên thiên nhiên này, ngƣời xuất hiện, mà ngƣời gợi cảm giác in dấu vào thiên nhiên 2.4 Trƣờng từ ngữ thú chơi Có thể thấy rằng, Nguyễn Tuân viết “Vang bóng thời” – vẻ đẹp văn hóa dân tộc nhìn đầy tự hào, trân trọng Nó đƣợc thể thú chơi tao nhã, mang tính nghệ thuật thời vang bóng, 49 đƣợc Nguyễn Tuân nhắc đến nuối tiếc ngƣời yêu nghệ thuật, yêu đẹp Sinh lớn lên môi trƣờng Nho giáo, nên bƣớc vào đời sống đô thị lai căng lúc giờ, Nguyễn Tuân thất vọng sống xô bồ làm xơ cứng, rạn nứt tâm hồn ngƣời Ông tìm với giá trị cũ, tìm lại bóng dáng Hà Nội thông qua thú chơi tao nhã bậc tao nhân mặc khách tập truyện Theo kết thống kê tập truyện “Vang bóng thời”, thấy Nguyễn Tuân sử dụng hệ thống từ ngữ thuộc trƣờng thú chơi tao nhã: đánh thơ, thả thơ, đánh cờ, chơi chữ, thưởng trà, chơi hoa, thưởng rượu,…Đó thú chơi vốn có từ xa xƣa, hoạt động nhằm thỏa mãn tinh thần ngƣời, đòi hỏi ngƣời tham gia có đầu tƣ công phu, kĩ lƣỡng, có tâm hồn tài Những ngƣời giới nghệ thuật lên nhƣ nghệ sĩ tài hoa thời vàng son qua Đọc “Chữ ngƣời tử tù”, đƣợc biết đến thú chơi tao nhã ngƣời xƣa, thú chơi chữ Viết chữ đẹp loại hình nghệ thuật độc đáo ngƣời xƣa, nét thƣ pháp vuông vức, tranh chữ đẹp bố cục cân đối hài hòa, uốn lƣợn chữ mà thể đƣợc trí tuệ, tài tâm hồn ngƣời nghệ sĩ Nhìn thƣ pháp hiểu đƣợc tài hoa tính cách, tâm hồn ngƣời sáng tạo Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành công hình tƣợng Huấn Cao Huấn Cao viết chữ nhanh đẹp, chữ ông Huấn đẹp - vuông – vật báu đời Chữ viết phải đƣợc viết thứ mực tốt, thơm viết chất liệu giấy hay vải Trong tác phẩm, chữ ông Huấn đƣợc viết lụa bạch nguyên vẹn lần hồ, trắng tinh, căng phẳng thoi mực tốt thơm Chữ viết tinh hoa dân tộc, đánh dấu đời văn hóa Không dân tộc tiếng nói hay chữ viết, Việt Nam 50 đất nƣớc nhƣ Trải qua năm tháng bị đô hộ lực tàn bạo nhƣng tiếng nói chữ viết đƣợc ông cha giữ gìn phát huy, đƣợc nâng niu nhƣ phần dân tộc Những nét chữ đƣợc kính cẩn treo bàn thờ hay nơi tôn nghiêm nhất, nơi đẹp đẽ nhà Vốn viên quản ngục nhƣng lại ôm ấp thú chơi tao nhã ngƣời xƣa – thú chơi chữ Bởi viên quản ngục mơ ƣớc có đƣợc nét chữ Huấn Cao để treo nhà Chính ƣớc muốn cho thấy đối lập nghề nghiệp thấp hèn ƣớc mơ cao đẹp Đặc biệt, Nguyễn Tuân khéo léo sáng tạo lên tình truyện vô độc đáo, cảnh cho chữ nhà giam, phần đặc sắc thiên truyện Tình yêu đẹp viên quản ngục khiến Huấn Cao cảm động đêm hôm đó, buồng giam chật hẹp với ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu, “một cảnh tƣợng xƣa chƣa có” diễn – cảnh cho chữ Cảnh cho chữ thƣờng phải diễn nơi trang nghiêm, sang trọng nhƣng đây, cảnh cho chữ lại diễn không gian ngục tù chứa đầy bóng tối, mùi hôi, phân chuột phân gián Nguyễn Tuân nhƣ muốn khắc sâu vào tâm hồn bạn đọc sức mạnh thăng hoa đẹp qua hình ảnh “một ngƣời tù cổ đeo gông, chân vƣớng xiềng” ung dung, đĩnh đạc “dậm tô nét chữ lụa trắng tinh” Hình ảnh viên quản ngục „khúm núm” cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa trắng nguyên vẹn lần hồ viên thơ lại gầy gò “run run” bƣng chậu mực minh chứng cho cảm hóa mạnh mẽ đẹp, thiên lƣơng Cái hỗn độn, xô bồ nhà giam đối lập với khiết lụa trắng nét chữ đẹp đẽ, ánh sáng đuốc tƣơng phản mạnh mẽ với không giuan tối tăm ngục tù Với Nguyễn Tuân, nhắc đến thú chơi chữ nhắc đến môn nghệ thuật đòi hỏi cảm nhận không thị giác mà tâm hồn, gốc chữ thiên lƣơng Đó tôn vinh 51 đẹp, tôn vinh nét văn hóa truyền thống mà Nguyễn Tuân muốn gửi gắm tác phẩm Chúng ta đƣợc biết đến thú thưởng trà “Chén trà sƣơng sớm” Nguyễn Tuân biết kế thừa nghệ thuật uống trà từ ngƣời Trung Hoa , nghi thức trà đạo Nhật Bản với chút cầu kì thú uống trà bậc hàn nho nƣớc Việt Thú uống trà nghệ thuật với công phu chăm chút tỉ mỉ, từ nhóm bếp, đun nƣớc, pha trà, đến chọn thời điểm, chọn bạn để uống trà đàm đạo…Quan niệm xƣa cho rằng, việc uống trà cần tìm đến nơi yên tĩnh, tránh nơi xô bồ ồn gây xáo động tinh thần Và dễ hiểu ngƣời xƣa làm trà có bốn chén quân Cụ Ấm tác phẩm uống trà “chỉ cần hai chén đủ”, nhƣng hai chén đƣợc cụ chăm sóc nhiều, chƣa ông già cẩu thả thú chơi đạm Pha cho nhƣ pha mời khách, cụ Ấm để vào nhiều công phu, công phu trở nên lễ nghi “Trong ấm trà pha ngon, ngƣời ta nhận thấy có mùi thơ vị triết lý” Cụ Sáu “Những ấm đất” lại công phu từ khâu chọn ấm nƣớc dùng để pha trà Nƣớc để cụ pha trà phải nƣớc giếng chùa Đồi Mai nằm khu đồi cách xa đến nửa ngày đƣờng Bởi nƣớc giếng chùa Đồi Mai ngọt, dùng nƣớc giếng pha trà không lạc hương vị trà Ấm dùng để pha trà phải có năm mấu sùi sùi gọi kim hỏa, có kim hỏa nƣớc mau sủi Cụ Sáu dành đời cho trà tàu mà không màng đến danh lợi Đánh cờ thú chơi hấp dẫn ngƣời xƣa, ngƣời có tài đánh cờ đƣợc ngƣời đời ngợi ca Đó cụ Hồ Viễn cậu Chiêu truyện ngắn “Ngôi mả cũ”, không ngƣời đánh cờ giỏi mà họ nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật đánh cờ Đánh cờ bàn cờ khó 52 mà ngƣời đánh cờ đƣờng mà chẳng cần đến bàn cờ, chẳng có quân cờ, họ không dùng tay dùng mắt để điều khiển quân cờ Họ đánh cờ miệng Qủa ngoạn mục, có không hai Đến với “Hƣơng cuội”, Nguyễn Tuân không giới thiệu đến ngƣời đọc thú thưởng thơ, thưởng hoa mà bật lên thú thưởng rượu Nó thể tài làm thơ, bình thơ nghệ thuật thƣởng thức tiệc rƣợu “Thạch lan hƣơng” cụ Kép ngƣời bạn “Mỗi ông già đọc đôi câu Rồi chén rƣợu ngừng lời thơ ngâm vang trẻo”, “mấy cụ thƣờng khen lẫn thơ hay, không gian thơ tràn ngập hƣơng hoa, chén nâng lên bái lĩnh khiến thơ thêm phần thú vị Ta thấy bật lên tác phẩm cách “nhắm đẹp” nhân vật: uống rượu – nhắm với đá cuội tẩm kẹo mạch nha – ngâm thơ Đó việc làm đơn giản nhƣng với cụ Kép thứ đạt tới mức nghệ thuật, trở thành ngƣời nghệ sĩ uống rƣợu tài hoa Cuội tẩm kẹo mạch nhà đƣợc làm công phu Cụ Kép cho ngƣời rửa đá cuội, phải lấy bẹ dừa kì cho nhẵn, cho trắng tinh, lựa viên đá tròn bỏ vào rổ Mạch nha đƣợc làm kì công Cụ cho ngâm thóc để lấy mầm nấu kẹo Khi nấu phải canh lửa cẩn thận Kẹo nguội, cụ lấy đá cuội dúng vào nồi kẹo, quấn kẹo bọc kín lấy đá đặt vào lồng chậu hoa Vốn nhà nho sống vào buổi Tây Tàu nhố nhăng làm tiêu hao giá tị tinh thần Nay cụ tới tuổi đƣợc hoàn toàn nhàn rỗi để dƣỡng lấy tính tình Thế nên, với cụ, ngƣời chơi hoa nhiều phải lấy chí thành chí tình mà đối đãi với giống hoa cỏ Nhắc đến thú chơi tao nhã ngƣời xƣa, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm tác phẩm niềm tự hào, giữ gìn tôn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Trân trọng đẹp, cao nghệ 53 thuật, ông bộc lộ niềm tiếc nuối với nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc “vang bóng” Tiểu kết: Toàn tác phẩm Nguyễn Tuân nói chung sáng tác trƣớc Cách mạng nói riêng thể lĩnh tài nghệ xuất sắc nhà văn Ngƣời ta nói, nhà văn nghệ sĩ ngôn từ Điều có lẽ ngôn từ tay Nguyễn Tuân có thứ công năng, quyền riêng: vừa làm kinh động hồn trí ngƣời, vừa gợi cảm đến nao lòng, vừa sắc sảo biến hóa, vừa lấp lánh trí tuệ tài hoa Ở khóa luận này, việc thống kê miêu tả trƣờng từ ngữ sáng tác Nguyễn Tuân trƣớc Cách mạng ý kiến chủ quan ngƣời viết để thuận lợi cho việc nghiên cứu Trên thực tế, nhà văn sử dụng nhiều trƣờng từ ngữ khác Việc sử dụng kết hợp nhiều trƣờng từ ngữ góp phần làm nên giá trị tác phẩm phong cách tài hoa, độc đáo Nguyễn Tuân, đƣa ông trở thành bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ 54 Phần kết luận Nhƣ vậy, qua thống kê cụ thể, dựa sở lý luận, phân loại đƣợc nhóm từ ngữ tiêu biểu tác phẩm Nguyễn Tuân Nhờ đó, có miêu tả, phân tích cụ thể nhóm trƣờng nghĩa Bốn trƣờng nghĩa lớn mƣời bốn trƣờng nghĩa nhỏ nhƣ phân tích, miêu tả phần cho thấy tính hệ thống từ ngữ sáng tác Nguyễn Tuân Điều có tác dụng việc miêu tả đặc điểm riêng nhân vật Nhân vật Nguyễn Tuân mang dáng vẻ riêng, độc đáo đẹp – vẻ đẹp tài hoa, nhân cách Với ông, nhân vật dù thuộc loại phải nghệ sĩ nghề nghiệp Điều phù hợp với phong cách tài hoa, uyên bác nhà văn Ngôn ngữ Nguyễn Tuân phong phú, sinh động đặc biệt giàu giá trị thẩm mĩ Bởi mà ông đƣợc coi bậc thầy sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân ngƣời có đóng góp lớn cho phát triển văn học Việt Nam đại Ông mang lại cho văn học Việt Nam đại phong cách độc đáo, mẻ, riêng biệt, không theo lối mòn ngƣời trƣớc Đề tài khóa luận góp phần củng cố lý thuyết trƣờng nghĩa, đồng thời làm rõ tính hệ thống từ ngữ tác phẩm văn chƣơng Việc nghiên cứu trƣờng nghĩa sáng tác Nguyễn Tuân có ý nghĩa thực tiễn hoạt động nói viết Khi nói nhƣ viết, phải huy động từ ngữ theo hệ thống, tránh nói, viết rời rạc Nguyễn Tuân tác gia lớn có nhiều tác phẩm đƣợc chọn giảng dạy chƣơng trình THPT nên dạy tác phẩm văn 55 chƣơng ông, trƣớc hết, ngƣời giáo viên cần cho học sinh thấy đƣợc khả sử dụng từ ngữ ƣu việt, linh hoạt ông Khóa luận tƣ liệu cần thiết cho giáo viên dạy Văn tƣơng lai Qua đó, giáo dục cho em yêu thích tiếng Việt có ý thức tích lũy làm phong phú vốn từ nhƣ cách sử dụng từ ngữ ngày tốt 56 Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, NxbGD Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb GD Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Thiên Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD Đinh Trọng Lạc (2008), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb ĐHSP 10 Hoàng Phê (1981), “Ngữ nghĩa lời”, Tạp chí Ngôn ngữ, số (3-4) 11 Hoàng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngôn ngữ, số (2) 12 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD 14 Nguyễn Đức Tồn (1989), “Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga”, Tạp chí Ngôn ngữ, số (4) 15 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ SAtư duy, Nxb KHXH 57 ... chọn nghiên cứu đề tài: Khảo sát trường nghĩa sáng tác trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa Vấn đề trƣờng nghĩa thu hút đƣợc quan... tài: Khảo sát trường nghĩa sáng tác trước Cách mạng nhà văn Nguyễn Tuân Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, tập hợp từ ngữ sáng tác Nguyễn Tuân, khóa luận... Bookmark not defined CHƢƠNG MIÊU TẢ CÁC TRƢỜNG NGHĨA TRONG CÁC SÁNG TÁC TRƢỚC CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN TUÂN 17 2.1 Trƣờng ngƣời 17 2.1.1 Trường nghĩa tên gọi người theo thứ bậc gia

Ngày đăng: 25/10/2017, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan