1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát trường nghĩa trong các sáng tác trước cách mạng tháng tám của nguyễn tuân (2016)

92 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -   VŨ THị HÀ KHẢO SÁT TRƯỜNG NGHĨA TRONG SÁNG TÁC TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM CỦA NGUYỄN TUÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -   VŨ THỊ HÀ KHẢO SÁT TRƯỜNG NGHĨA TRONG SÁNG TÁC TRƯỚC CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN TN Chun ngành: Ngơn ngữ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS: ĐỖ THU HƯƠNG HÀ NỘI, 2016 Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới TS Đỗ Thị Thu Hương, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ Ngôn ngữ khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, gia đình ln động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Hà i Lời cam đoan Tơi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết q trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy cô giáo, đặc biệt TS Đỗ Thị Thu Hương Những nội dung không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Hà ii Mục lục Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1.1 Vài nét trường nghĩa Error! Bookmark not defined 1.2 Một số nét tác giả Nguyễn Tuân Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Tn từ góc độ ngơn ngữ 3 Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận Nội dung CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm trường nghĩa 1.2 Phân loại trường nghĩa 1.2.1 Trường nghĩa dọc 1.2.1.1 Trường nghĩa biểu vật (Trường biểu vật) 1.2.1.2 Trường nghĩa biểu niệm (Trường biểu niệm) 10 1.2.2 Trường nghĩa ngang (Trường nghĩa tuyến tính) 11 1.2.3 Trường nghĩa liên tưởng (Trường liên tưởng) 11 1.3 Mối quan hệ trường nghĩa ngôn ngữ văn chương 12 1.3.1 Trường biểu vật ngôn ngữ văn chương 12 1.3.2 Trường biểu niệm ngôn ngữ văn chương 14 1.3.3 Trường nghĩa ngang ngôn ngữ văn chương 15 1.3.4 Trường liên tưởng ngôn ngữ văn chương 15 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined CHƯƠNG MIÊU TẢ CÁC TRƯỜNG NGHĨA TRONG CÁC SÁNG TÁC TRƯỚC CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN TUÂN 17 2.1 Trường người 17 2.1.1 Trường nghĩa tên gọi người theo thứ bậc gia đình chức vụ, nghề nghiệp 22 2.1.2 Trường nghĩa hoạt động người 30 2.1.2.1 Trường nghĩa hoạt động dời chỗ người 30 2.1.2.2 Trường nghĩa hoạt động sử dụng vật gây sát thương người 32 2.1.2.3 Trường nghĩa hành động nói người 33 2.1.3 Trường nghĩa trạng thái, tâm lý người 35 2.1.4 Trường nghĩa hinh dáng, điệu người 28 2.1.5 Trường nghĩa phận thể người 24 2.2 Trường đồ vật 39 2.2.1 Trường đồ dùng sinh hoạt 39 2.2.2 Trường đồ vật gây sát thương 44 2.2.3 Trường đồ dùng để thờ 45 2.2.4 Trường đồ dùng để viết 42 2.2.5 Trường đồ dùng để uống Error! Bookmark not defined 2.3 Trường nghĩa thiên nhiên cảnh vật 46 2.4 Trường từ ngữ thú chơi 49 Phần kết luận 55 Tài liệu tham khảo 57 Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Đúng M.Gorki nói “Yếu tố văn học ngơn ngữ, cơng cụ chủ yếu với kiện, tượng sống chất liệu văn học” Mỗi tác phẩm văn học chỉnh thể ngôn từ người nghệ sĩ sáng tạo Bởi đòi hỏi tính hệ thống ngơn ngữ tất yếu Vì đến với tác phẩm văn chương, người đọc phải tiếp cận với giới ngôn ngữ qua họ nhận thức hệ thống sắc điệu sống tái tác phẩm nắm bắt hệ thống ý tưởng nhà văn Như vậy, rõ ràng tính hệ thống điều kiện tiên cho thành công tác phẩm Tiêu biểu cho hệ thống ngữ nghĩa từ ngữ tác phẩm văn học trường nghĩa Khi từ ngữ có phù hợp với trường nghĩa tạo cộng hưởng ngữ nghĩa từ ý nghĩa mà hệ thống biểu đạt điều mà người nghệ sĩ muốn gửi gắm Xác lập nghiên cứu trường nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu nghĩa đơn vị ngôn ngữ nói chung nghĩa từ nói riêng, đồng thời giúp ích nhiều việc lựa chọn, kết hợp từ để tạo lời, phục vụ mục đích giao tiếp 1.2 Nguyễn Tuân tác gia tiêu biểu văn học Việt Nam đại Phong cách ơng có ảnh hưởng đến nhiều tầng lớp văn nghệ sĩ, đặc biệt học nghiêm túc công việc viết văn Vấn đề nghiên cứu nội dung, tư tưởng hay nghệ thuật văn chương nhà văn điều cần thiết tượng tự nhiên: mưa, gió, sóng, đất, trời, nước, đường, lũy tre, hoa hòe, cỏ 68 may…với hệ thống từ trạng thía, tính chất: dầm, hỗn loạn, già, ướt át, trắng, lạnh, mông quạnh, vàng ối, hiu hắt, sụt sùi…và hệ thống từ ngữ màu sắc: vàng, trắng, vàng khè, vàng úa, nhợt nhạt, bạc, đen, xám, đào,… Cảnh vật đượm buồn, đìu hiu dường khơng có chút sức sống Tất hắt hiu trời “sụt sùi”, cảnh vật mang tâm trạng lo lắng người thi Thiên nhiên tương ứng với “khoa thi cuối cùng”, hỗn loạn, phức tạp đầy bất trắc Thiên nhiên, cảnh vật mang khơng khí thê lương thời đại, reo rắc cho tất người xung quanh cảm giác buồn tê tái Điều dễ dàng nhận thấy Nguyễn Tuân miêu tả tượng tự nhiên ông thường miêu tả tượng tự nhiên u ám, buồn buồn: mưa – to – dầm, gió – lớn, ánh sáng – tối, gió bắc – nồm – thổi nhẹ, trời – nồm nực – lạnh – rét – tiểu hàn, trời đất – lờ mờ… Ta bắt gặp mơt khơng khí ảm đạm đất trời người Trên thiên nhiên ấy, người khơng thể có cảm giác n vui, bình Dường tất sống trơi quẩn quanh, nhàm chán, buồn tẻ tượng tự nhiên Như vậy, thấy cảnh vật thiên nhiên tác phẩm trước Cách mạng Nguyễn Tuân mang vẻ hoang vắng, âm u Nó mang đến cho ta cảm giác thiên nhiên lúc rần rần, xam xám, không chỗ lộ rực rỡ, vẻ choáng lộ Trên thiên nhiên này, người xuất hiện, mà người gợi cảm giác in dấu vào thiên nhiên 2.4 Trường từ ngữ thú chơi Có thể thấy rằng, Nguyễn Tuân viết “Vang bóng thời” – vẻ đẹp văn hóa dân tộc nhìn đầy tự hào, trân trọng Nó thể 69 thú chơi tao nhã, mang tính nghệ thuật thời vang bóng, 70 Nguyễn Tuân nhắc đến nuối tiếc người yêu nghệ thuật, yêu đẹp Sinh lớn lên môi trường Nho giáo, nên bước vào đời sống đô thị lai căng lúc giờ, Nguyễn Tuân thất vọng sống xô bồ làm xơ cứng, rạn nứt tâm hồn người Ơng tìm với giá trị cũ, tìm lại bóng dáng Hà Nội thơng qua thú chơi tao nhã bậc tao nhân mặc khách tập truyện Theo kết thống kê tập truyện “Vang bóng thời”, chúng tơi thấy Nguyễn Tuân sử dụng hệ thống từ ngữ thuộc trường thú chơi tao nhã: đánh thơ, thả thơ, đánh cờ, chơi chữ, thưởng trà, chơi hoa, thưởng rượu,…Đó thú chơi vốn có từ xa xưa, hoạt động nhằm thỏa mãn tinh thần người, đòi hỏi người tham gia có đầu tư cơng phu, kĩ lưỡng, có tâm hồn tài Những người giới nghệ thuật lên nghệ sĩ tài hoa thời vàng son qua Đọc “Chữ người tử tù”, biết đến thú chơi tao nhã người xưa, thú chơi chữ Viết chữ đẹp loại hình nghệ thuật độc đáo người xưa, nét thư pháp vng vức, tranh chữ đẹp bố cục cân đối hài hòa, uốn lượn chữ mà thể trí tuệ, tài tâm hồn người nghệ sĩ Nhìn thư pháp hiểu tài hoa tính cách, tâm hồn người sáng tạo Trong tác phẩm này, nhà văn xây dựng thành cơng hình tượng Huấn Cao Huấn Cao viết chữ nhanh đẹp, chữ ông Huấn đẹp - vuông – vật báu đời Chữ viết phải viết thứ mực tốt, thơm viết chất liệu giấy hay vải Trong tác phẩm, chữ ông Huấn viết lụa bạch nguyên vẹn lần hồ, trắng tinh, căng phẳng thoi mực tốt thơm 71 Chữ viết tinh hoa dân tộc, đánh dấu đời văn hóa Khơng dân tộc khơng có tiếng nói hay chữ viết, Việt Nam 72 đất nước Trải qua năm tháng bị đô hộ lực tàn bạo tiếng nói chữ viết ơng cha giữ gìn phát huy, nâng niu phần dân tộc Những nét chữ kính cẩn treo bàn thờ hay nơi tôn nghiêm nhất, nơi đẹp đẽ nhà Vốn viên quản ngục lại ơm ấp thú chơi tao nhã người xưa – thú chơi chữ Bởi viên quản ngục mơ ước có nét chữ Huấn Cao để treo nhà Chính ước muốn cho thấy đối lập nghề nghiệp thấp hèn ước mơ cao đẹp Đặc biệt, Nguyễn Tuân khéo léo sáng tạo lên tình truyện vơ độc đáo, cảnh cho chữ nhà giam, phần đặc sắc thiên truyện Tình yêu đẹp viên quản ngục khiến Huấn Cao cảm động đêm hơm đó, buồng giam chật hẹp với ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu, “một cảnh tượng xưa chưa có” diễn – cảnh cho chữ Cảnh cho chữ thường phải diễn nơi trang nghiêm, sang trọng đây, cảnh cho chữ lại diễn khơng gian ngục tù chứa đầy bóng tối, mùi hôi, phân chuột phân gián Nguyễn Tuân muốn khắc sâu vào tâm hồn bạn đọc sức mạnh thăng hoa đẹp qua hình ảnh “một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng” ung dung, đĩnh đạc “dậm tô nét chữ lụa trắng tinh” Hình ảnh viên quản ngục „khúm núm” cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa trắng nguyên vẹn lần hồ viên thơ lại gầy gò “run run” bưng chậu mực minh chứng cho cảm hóa mạnh mẽ đẹp, thiên lương Cái hỗn độn, xô bồ nhà giam đối lập với khiết lụa trắng nét chữ đẹp đẽ, ánh sáng đuốc tương phản mạnh mẽ với không giuan tối tăm ngục tù Với Nguyễn Tuân, nhắc đến thú chơi chữ nhắc đến môn nghệ thuật đòi hỏi cảm 73 nhận khơng thị giác mà tâm hồn, gốc chữ thiên lương Đó tơn vinh 74 đẹp, tơn vinh nét văn hóa truyền thống mà Nguyễn Tuân muốn gửi gắm tác phẩm Chúng ta biết đến thú thưởng trà “Chén trà sương sớm” Nguyễn Tuân biết kế thừa nghệ thuật uống trà từ người Trung Hoa , nghi thức trà đạo Nhật Bản với chút cầu kì thú uống trà bậc hàn nho nước Việt Thú uống trà nghệ thuật với công phu chăm chút tỉ mỉ, từ nhóm bếp, đun nước, pha trà, đến chọn thời điểm, chọn bạn để uống trà đàm đạo…Quan niệm xưa cho rằng, việc uống trà cần tìm đến nơi yên tĩnh, tránh nơi xô bồ ồn gây xáo động tinh thần Và dễ hiểu người xưa làm trà có bốn chén quân Cụ Ấm tác phẩm uống trà “chỉ cần hai chén đủ”, hai chén cụ chăm sóc nhiều, chưa ông già cẩu thả thú chơi đạm Pha cho pha mời khách, cụ Ấm để vào nhiều cơng phu, cơng phu trở nên lễ nghi “Trong ấm trà pha ngon, người ta nhận thấy có mùi thơ vị triết lý” Cụ Sáu “Những ấm đất” lại công phu từ khâu chọn ấm nước dùng để pha trà Nước để cụ pha trà phải nước giếng chùa Đồi Mai nằm khu đồi cách xa đến nửa ngày đường Bởi nước giếng chùa Đồi Mai ngọt, dùng nước giếng pha trà khơng lạc hương vị trà Ấm dùng để pha trà phải có năm mấu sùi sùi gọi kim hỏa, có kim hỏa nước mau sủi Cụ Sáu dành đời cho trà tàu mà không màng đến danh lợi Đánh cờ thú chơi hấp dẫn người xưa, người có tài đánh cờ người đời ngợi ca Đó cụ Hồ Viễn cậu Chiêu truyện ngắn “Ngôi mả cũ”, không người đánh cờ giỏi mà họ 75 nghệ sĩ tài hoa nghệ thuật đánh cờ Đánh cờ bàn cờ khó 76 mà người đánh cờ đường mà chẳng cần đến bàn cờ, chẳng có quân cờ, họ không dùng tay dùng mắt để điều khiển quân cờ Họ đánh cờ miệng Qủa ngoạn mục, có không hai Đến với “Hương cuội”, Nguyễn Tuân không giới thiệu đến người đọc thú thưởng thơ, thưởng hoa mà bật lên thú thưởng rượu Nó thể tài làm thơ, bình thơ nghệ thuật thưởng thức tiệc rượu “Thạch lan hương” cụ Kép người bạn “Mỗi ông già đọc đôi câu Rồi chén rượu ngừng lời thơ ngâm vang trẻo”, “mấy cụ thường khen lẫn thơ hay, không gian thơ tràn ngập hương hoa, chén nâng lên bái lĩnh khiến thơ thêm phần thú vị Ta thấy bật lên tác phẩm cách “nhắm đẹp” nhân vật: uống rượu – nhắm với đá cuội tẩm kẹo mạch nha – ngâm thơ Đó việc làm đơn giản với cụ Kép thứ đạt tới mức nghệ thuật, trở thành người nghệ sĩ uống rượu tài hoa Cuội tẩm kẹo mạch nhà làm công phu Cụ Kép cho người rửa đá cuội, phải lấy bẹ dừa kì cho nhẵn, cho trắng tinh, lựa viên đá tròn bỏ vào rổ Mạch nha làm kì cơng Cụ cho ngâm thóc để lấy mầm nấu kẹo Khi nấu phải canh lửa cẩn thận Kẹo nguội, cụ lấy đá cuội dúng vào nồi kẹo, quấn kẹo bọc kín lấy đá đặt vào lồng chậu hoa Vốn nhà nho sống vào buổi Tây Tàu nhố nhăng làm tiêu hao giá tị tinh thần Nay cụ tới tuổi hồn tồn nhàn rỗi để dưỡng lấy tính tình Thế nên, với cụ, người chơi hoa nhiều phải lấy chí thành chí tình mà đối đãi với giống hoa cỏ Nhắc đến thú chơi tao nhã người xưa, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm tác phẩm niềm tự hào, giữ gìn tơn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Trân trọng đẹp, cao nghệ 77 thuật, ông bộc lộ niềm tiếc nuối với nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc “vang bóng” Tiểu kết: Tồn tác phẩm Nguyễn Tn nói chung sáng tác trước Cách mạng nói riêng thể lĩnh tài nghệ xuất sắc nhà văn Người ta nói, nhà văn nghệ sĩ ngơn từ Điều có lẽ ngơn từ tay Nguyễn Tn có thứ cơng năng, quyền riêng: vừa làm kinh động hồn trí người, vừa gợi cảm đến nao lòng, vừa sắc sảo biến hóa, vừa lấp lánh trí tuệ tài hoa Ở khóa luận này, việc thống kê miêu tả trường từ ngữ sáng tác Nguyễn Tuân trước Cách mạng ý kiến chủ quan người viết để thuận lợi cho việc nghiên cứu Trên thực tế, nhà văn sử dụng nhiều trường từ ngữ khác Việc sử dụng kết hợp nhiều trường từ ngữ góp phần làm nên giá trị tác phẩm phong cách tài hoa, độc đáo Nguyễn Tuân, đưa ông trở thành bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ 78 Phần kết luận Như vậy, qua thống kê cụ thể, dựa sở lý luận, phân loại nhóm từ ngữ tiêu biểu tác phẩm Nguyễn Tn Nhờ đó, chúng tơi có miêu tả, phân tích cụ thể nhóm trường nghĩa Bốn trường nghĩa lớn mười bốn trường nghĩa nhỏ phân tích, miêu tả phần cho thấy tính hệ thống từ ngữ sáng tác Nguyễn Tuân Điều có tác dụng việc miêu tả đặc điểm riêng nhân vật Nhân vật Nguyễn Tuân mang dáng vẻ riêng, độc đáo đẹp – vẻ đẹp tài hoa, nhân cách Với ông, nhân vật dù thuộc loại phải nghệ sĩ nghề nghiệp Điều phù hợp với phong cách tài hoa, uyên bác nhà văn Ngôn ngữ Nguyễn Tuân phong phú, sinh động đặc biệt giàu giá trị thẩm mĩ Bởi mà ông coi bậc thầy sử dụng ngơn ngữ Nguyễn Tn người có đóng góp lớn cho phát triển văn học Việt Nam đại Ông mang lại cho văn học Việt Nam đại phong cách độc đáo, mẻ, riêng biệt, không theo lối mòn người trước Đề tài khóa luận góp phần củng cố lý thuyết trường nghĩa, đồng thời làm rõ tính hệ thống từ ngữ tác phẩm văn chương Việc nghiên cứu trường nghĩa sáng tác Nguyễn Tuân có ý nghĩa thực tiễn hoạt động nói viết Khi nói viết, phải huy động từ ngữ theo hệ thống, tránh nói, viết rời rạc 79 Nguyễn Tuân tác gia lớn có nhiều tác phẩm chọn giảng dạy chương trình THPT nên dạy tác phẩm văn 80 chương ông, trước hết, người giáo viên cần cho học sinh thấy khả sử dụng từ ngữ ưu việt, linh hoạt ơng Khóa luận tư liệu cần thiết cho giáo viên dạy Văn tương lai Qua đó, giáo dục cho em u thích tiếng Việt có ý thức tích lũy làm phong phú vốn từ cách sử dụng từ ngữ ngày tốt 81 Tài liệu tham khảo Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, NxbGD Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb GD Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Nguyễn Thiên Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD Đinh Trọng Lạc (2008), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb ĐHSP 10 Hoàng Phê (1981), “Ngữ nghĩa lời”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (3-4) 11 Hồng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (2) 12 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 13 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb GD 14 Nguyễn Đức Tồn (1989), “Ngữ nghĩa từ phận thể người tiếng Việt tiếng Nga”, Tạp chí Ngơn ngữ, số (4) 15 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hóa dân tộc ngôn ngữ SAtư duy, Nxb KHXH 82 ... chọn nghiên cứu đề tài: Khảo sát trường nghĩa sáng tác trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu trường nghĩa Vấn đề trường nghĩa thu hút quan tâm... Khảo sát trường nghĩa sáng tác trước Cách mạng nhà văn Nguyễn Tuân Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, tập hợp từ ngữ sáng tác Nguyễn Tuân, khóa luận nhằm số trường. .. Bookmark not defined CHƯƠNG MIÊU TẢ CÁC TRƯỜNG NGHĨA TRONG CÁC SÁNG TÁC TRƯỚC CÁCH MẠNG CỦA NGUYỄN TUÂN 17 2.1 Trường người 17 2.1.1 Trường nghĩa tên gọi người theo thứ bậc gia

Ngày đăng: 06/01/2020, 08:11

Xem thêm:

w