1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cái tôi trữ tình trong thơ tế hanh trước cách mạng tháng 8 /1945 - 1975

62 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 311,5 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh Khoa ngữ văn -------***------- Khóa luận tốt nghiệp Khóa học: 2000 - 2005 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại Giáo viên hớng dẫn: Ngô Thái Lễ Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Hồng Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 1 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng Vinh, tháng 5/2005 Lời nói đầu Luận văn này đợc hoàn thành là nhờ sự quan tâm giúp đỡ, trực tiếp hớng dẫn tận tình của thầy giáo: Ngô Thái Lễ và thầy giáo phản biện, cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới những ngời đã tạo điều kiện và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên, vì điều kiện thời gian và khả năng có hạn, nên luận văn chắc chắn sẽ có những thiếu sót và hạn chế nhất định. Kính mong sự góp ý của các thầy cô, cùng các bạn để đề tài đợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 25/4/2005 Tác giả. Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 2 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng Phần mở đầu i/ lý do chọn đề tài: 1. Thơ trữ tình chính là sự tự biểu hiện và cảm thụ của cái tôi trữ tình. Mà cái tôi trữ tình là sự thể hiện bản chất cá nhân trong cảm thụ trữ tình đối với đời sống. Là "trung tâm" chi phối các nguyên tắc tổ chức nên một thế giới nghệ thuật độc đáo. Do vậy mà giáo s Hà Minh Đức đã khẳng định: "Trong thơ vấn đề chủ thể cái tôi trữ tình có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng". Tuy nhiên, cách biểu hiện cái tôi trữ tình thì hết sức phong phú và đa dạng. Gắn với những nét đặc trng của các kiểu nhà thơ cũng chính là các loại hình cái tôi riêng biệt. Hoặc trong một tác giả ở những giai đoạn văn học khác nhau cũng hình thành nên các kiểu cái tôi khác nhau. Cái tôi trữ tình, với t cách là hạt nhân của thể loại trữ tình đã đợc chú ý và khảo sát ở nhiều góc độ, nhiều phơng diện khác nhau. Song những công trình nghiên cứu đó thờng gắn với chặng đờng dài văn học, một xu hớng, một trào lu hoặc một quá trình văn học, ít có công trình nào nghiên cứu một chặng đờng dài cụ thể, hay một tác giả cụ thể. 1.2. Tế Hanh là một hiện tợng văn học khá độc đáo và là một trong những gơng mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung, phong trào thơ mới nói riêng. Là nhà thơ phát triển tài năng rất sớm (18 tuổi). Ngời mà đợc đông đảo bạn đọc công nhận là "bông hoa đẹp nhất" trong vờn thơ của nền thi ca hiện đại. Tế Hanh là thi sĩ luôn gắn bó ớc mơ và tha thiết yêu ngời, yêu cuộc sống, yêu chế độ. Quá trình làm thơ của ông đã bộc lộ toàn vẹn tài năng của mình, hai mơi tập thơ của ông với những suy nghĩ trăn trở, những lo toan trách nhiệm đối với cuộc sống . 1.3. Tế Hanh sinh ra hầu nh cả cuộc đời ông chỉ để làm thơ trữ tình. Bởi vì chất trữ tình vừa là điểm mạnh nhất, đồng thời cũng là điều duy nhất có của nhà thơ. Ông hầu nh không làm thơ tự sự, và cũng không ham muốn làm những đề tài nào khác ngoài sở trờng của mình. Quả thực ta cũng thấy trong thơ Tế Hanh có nói tới những chuyện khác, nhng phần Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 3 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng sâu đậm nhất trong thơ ông trớc và sau cách mạng là những vần thơ thể hiện cái tôi của ngời nghệ sĩ. Có thể nói rằng, trong suốt hơn nửa thế kỷ, thơ ông đợc ví nh một cơn ma bay, tuy ma nhỏ phất phơ nhng nó cứ đong đa kéo dài mãi mãi, khiến cho máu tụ kết thành giống nh một cơn ma lớn trong chốc lát. 1.4. Hôm nay đây với luận văn này, tôi chọn đề tài "Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc Cách mạng tháng 8/1945 - 8/1975", với hy vọng sẽ đóng góp một phần nhỏ bé năng lực của mình để bạn đọc hiểu rõ hơn những biểu hiện cụ thể của hồn thơ luôn gắn bó và yêu cuộc sống rất mạnh liệt. Hơn nữa cũng nhằm khẳng định thêm vị trí xứng đáng của tác giả trong nền văn học Việt Nam - vị trí của một thi sĩ đợc mệnh danh là "nhà thơ của thống nhất nớc nhà". 1.5. Thơ Tế Hanh đã đợc khẳng định và đa vào giảng dạy ở nhà tr- ờng phổ thông (các bài: "Quê hơng"; "Nhớ con sông quê hơng"). Nghiên cứu thơ Tế Hanh, chúng ta có thể hiểu sâu hơn về con ngời và tác phẩm. Qua đó giúp cho hoạt động dạy học môn văn ở trờng phổ thông đạt hiệu quả tốt hơn. II/ Lịch sử vấn đề: 2.1 Về lý luận văn học: Xung quanh khái niệm cái tôi trữ tình có nhiều ý kiến bàn luận: Vũ Tuấn Anh trong "Nửa thế kỷ thơ Việt Nam" đã khái quát đợc quy luật vận động của thơ trữ tình Việt Nam nửa thế kỷ qua. Tác giả đã phát hiện ra rằng cuộc kháng chiến trờng kỳ đã làm biến đổi bộ mặt thơ ca Việt Nam, đã hình thành cái tôi trữ tình kiểu mới, đó là cái tôi ca ngợi cuộc sống mới và hòa nhập cuộc sống mới. Lê Lu Oanh "Cái tôi trữ tình qua một số hiện tợng thơ 1975 đến 1990" cũng đã khái quát bản chất chủ quan của thể loại trữ tình, và khái niệm cái tôi trữ tình tiếp cận nó nh một phạm trù mang tính hệ thống cùng các hiện tợng của nó. Từ việc khám phá, phân loại các mô típ trữ tình về chủ đề, nhân vật, cảm xúc, hình ảnh Lê Lu Oanh đã khái khát lên một xu hớng ý thức cơ bản của các kiểu cái tôi trữ tình trong thơ 1975 đến 1990. Hà Minh Đức "Thơ và mấy vấn đề thơ Việt Nam hiện đại", ở bài viết này tác giả cũng nói về vấn đề cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 4 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng 2.2. Tìm lại toàn bộ những công trình nghiên cứu về tác giả Tế Hanh ta thấy cũng phần nào xứng đáng với kết quả mấy chục năm lao động nghệ thuật của Tế Hanh. Soát lại ta thấy có khoảng chừng hai chục bài viết về Tế Hanh: 1. Hoài Thanh - "Thi nhân Việt Nam" phần Tế Hanh. (NXB văn học - tái bản nhiều lần). 2. Hà Minh Đức - "Nhà văn và tác phẩm" phần Tế Hanh. (NXB văn học - Hà Nội 1971). 3. Hà Minh Đức - "Nhà văn Việt Nam" phần Tế Hanh. Tr241 - 271. (Tập 2 - NXB ĐH và TH chuyên nghiệp - HN 1983). 4. Mã Giang Lân - "Tuyển tập Tế Hanh 1 + 2" (NXB văn học - Tập 1 - Hà Nội 1987; Tập 2 - Hà Nội 1987) 5. Chế lan Viên - "Tuyển tập Tế Hanh I, phần "Tế Hanh hay thơcách mạng". Trang 388 - 397. Cùng với các bài viết trên các báo, các tạp chí văn nghệ của các tác giả: Thiếu Mai (Tạp chí Văn học số 2 - 1969); Anh Tố (Báo Văn nghệ số 377 ra ngày 01/01/1971) . Những vấn đề mà các bài viết quan tâm: Hoài Thanh trong "Thi nhân Việt Nam" đã giới thiệu với bạn đọc "một chàng rể mới" của phong trào "thơ mới" với những nét rất đáng yêu. Đó là ngòi bút trân trọng của một nhà phê bình, dù chỉ dừng lại ở sự giới thiệu bởi cha ai biết đợc "con đờng ngời sẽ đi" nên Hoài Thanh cha muốn nói nhiều, song qua phần giới thiệu chúng ta cũng phần nào đó hình dung đợc một Tế Hanh trong tơng lai. Bài viết của Hà Minh Đức trong "Nhà văn và tác phẩm" với nhan đề "Tế Hanh một tâm hồn thơ giàu cảm xúc". Đây vừa là bài giới thiệu vừa là những khái quát về chặng đờng thơ Tế Hanh, tác giả đã nêu lên những mặt tích cực và hạn chế một cách rõ ràng. Trong bài viết ấy ta bắt gặp một sự liên tởng lôgic về hồn thơ Tế Hanh phát triển theo định hớng cảm xúc, các bớc biến chuyển và phát triển ấy đợc khai thác trên một phơng hớng nghiên cứu nhất quán từ nội dung đến nghệ thuật. Song ở bài viết này tác giả thiên về đánh giá nghệ thuật hơn là nói về cảm hứng thơ, mà cái cốt yếu trong tình cảm thơ Tế Hanh trong các sáng tác là chất trữ tình đậm nét. Chính chất trữ tình đó đã làm nên thành công trong nhiều sáng tác. Tác giả của bài viết thiên về những điểm yếu nghệ thuật và khái quát Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 5 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng thành nhiều hớng, đa ra nhiều phơng thức tiếp cận thơ Tế Hanh, chẳng hạn nh khi nói về những tồn tại trong nghệ thuật thơ Tế Hanh tác giả viết: Nhợc điểm trên còn dẫn đến khuynh hớng nhìn cuộc sống một cách dễ dãi, xuôi chiều, thiên về mặt tô điểm ớc mơ và nhẹ về suy nghĩ. Nhiều bài thơ của Tế Hanh rơi vào sự bằng phẳng đơn điệu tẻ nhạt". Đến 1983 Hà Minh Đức có bài viết về Tế Hanh trong "Nhà văn Việt Nam". Bài viết này đợc đánh giá khá cao nên cần chú ý và tham khảo, tác giả đã khai thác con đờng thơ của Tế Hanh dới hai mục khái quát đó là: Mục 1: Đất nớc và những miền quê trong thơ Tế Hanh. Mục 2: Thời gian và tấm lòng đằm thắm ân tình với cuộc sống. Thực ra, đây là bài viết mang tính khái quát cao và là th mục không thể thiếu đợc khi nghiên cứu về Tế Hanh, với mục 1 tác giả đã khái quát đến mức súc tích nhất những biểu hiện của một hồn thơ yêu quê hơng đất nớc qua sự hình thành và biến chuyển cảm hứng trớc và sau cách mạng. Với mục 2 tác giả trình bày một cách lôgic vấn đề khai thác những dấu mốc thời gian và "tấm lòng đằm thắm ân tình" của nhà thơ với cuộc sống. Song với tác giả có đến hai mơi tập thơ mà dung lợng giới thiệu và nghiên cứu chỉ gói gọn trong mời hai trang thì dù bài viết của tác giả có súc tích và mang tính khoa học đến mấy cũng cha thể khai thác hết đợc con đờng thơ, cũng nh những biểu hiện cụ thể của con đờng thơ ấy trong thơ Tế Hanh. Mã Giang Lân trong tuyển tập 1 + 2 lại đi theo một hớng khác, tức là đi vào từng khoảng sáng tác cụ thể của đờng thơ Tế Hanh theo các tập thơ. Đây là những bài viết định hớng đợc nhiều khả năng khai thác trong lòng bạn đọc, song lại cha sâu sắc và có phần hơi lợc qua khi đi vào nội dung cụ thể của các tập thơ và quá trình sáng tác của các tập thơ ấy. Trờng Lu với chuyên mục "Đôi nét đặc trng thơ của Tế Hanh" trong tuyển tập. Nói về hồn thơ đôn hậu, chân chất nh chính con ngời ông, đây cũng là một bài tham khảo khá bổ ích. Hay Chế Lan Viên với chuyên mục "Tế Hanh thơ hay cách mạng" trong "Tuyển tập 1" nói về bớc chuyển biến trong phong cách cũng nh tâm hồn thơ từ khi có cách mạng và nhận xét qua về bút pháp nghệ thuật của thơ Tế Hanh. Đó cũng là bài để chúng ta cần tham khảo. Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 6 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng Thiếu Mai với bài viết "Đờng thơ của Tế Hanh" trong Tạp chí Văn học số 2 năm 1969 đã nêu lên những thành công và hạn chế của Tế Hanh trong quá trình làm thơ, bài viết này đã đi sâu vào những tình cảm chân thành của nhà thơ đối với cuộc sống, Đảng và Cách mạng, khẳng định bản lĩnh của một nhà thơ chân chính. Trong những bài viết trên tôi đã chọn lọc trong số đó những bài viết có liên quan đến đề tài của mình. Bởi vì những bài viết đó tác giả đã khẳng định đợc: sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trớc và sau cách mạng. Điều đó đã đợc Tế Hanh nói bằng ngòi bút chân thành của một con ngời - một nhà thơ của một tấm lòng sắc son luôn hớng về quê mẹ - hớng tới cuộc sống hiện thực. Khái quát một số ý kiến trên đây của các nhà nghiên cứu, chúng tôi không có ý thống kê lại mọi ý kiến của nhà phê bình có bài viết quan tâm đến thơ Tế Hanh, mặt khác vì điều kiện không cho phép cả khách quan lẫn chủ quan, khiến chúng tôi có thể bỏ sót những ý kiến quý báu cùng vấn đề, để đi đến một sự khẳng định rằng, hiện nay trong thực tế nghiên cứu, ít xuất hiện một bài viết hay công trình nào đề cập trực tiếp đến đề tài: "Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh". Mặc dù vấn đề cái tôi trữ tình trong thơ ca là vấn đề muôn thuở. Do vậy nó gây không ít trở ngại cho việc tiến hành luận văn. Song xuất phát từ tình hình nghiên cứu của các tác giả đi trớc, chúng tôi lấy đó làm cơ sở chính để tham khảo, đồng thời xuất phát từ tình cảm say mê, yêu quý, trân trọng về con ngời thơ Tế Hanh, từ cảm nhận trực tiếp về tác phẩm. Chúng tôi xin mạnh dạn thực hiện luận văn theo đề tài này, để làm sao đó khái quát rõ nhất những thành công cũng nh hạn chế còn tồn tại ở tác giả. III/ Mục đích của đề tài: Thơ trữ tình dù đợc nói theo cách nói nào đi chăng nữa, nhng quan niệm chung nhất khái niệm thơ trữ tình đợc xác định nh là sự biểu hiện của cái tôi xây dựng hình tợng về mình, xác định chí hớng lập trờng, giá trị của cuộc sống và cái thế giới tinh thần phong phú của con ngời. Về bản chất, thơ trữ tình biểu hiện khát vọng của con ngời nhằm đối diện và khám phá những trải nghiệm tinh thần của con ngời trớc các hiện tợng tự nhiên và xã hội. Mà cuộc trải nghiệm ấy diễn ra trong lịch sử nhân loại nh một hiện tợng khá độc đáo của con ngời, nhng đó cũng là trải nghiệm thông qua mỗi một cá nhân và đợc thể hiện bằng những tiếng nói của mỗi nhà thơ (chủ thể trữ tình). Ngoài ra cái tôi còn đợc bộc lộ ở nhiều chiều h- Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 7 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng ớng khác nhau: đó là sự tự biểu hiện, khai thác và phơi bày thế giới nội tâm của cá nhân qua đó tạo nên những quan niệm mang tính chủ thể. Do vậy, chúng tôi nghiên cứu cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc Cách mạng tháng 8/1945 - 1975 để nhằm nói lên đợc những diện mạo tinh thần, cái tôi độc đáo - một cái tôitính không lẫn nhập với ngời khác, và đây cũng là cái tôi trữ tình khá phức tạp qua các giai đoạn nó đều có sự biến chuyển khác nhau, cụ thể là: trớc Cách mạng tháng 8/1945 là một cái tôi từ cái tôi hiện thực đến lãng mạn; từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975 thì đó là cái tôi cảm quan hiện thực mới. IV/ Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu: 1. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của luận văn này là thơ Tế Hanh trớc và sau cách mạng, tập trung vào những sáng tác tiêu biểu, nổi bật nói về cái tôi trữ tình của nhà thơ. Trên cơ sở đó điểm qua các tác giả khác cũng viết về đề tài này để so sánh. 2. Phơng pháp nghiên cứu: Bên cạnh kế thừa các phơng pháp của các công trình nghiên cứu tr- ớc đó, luận văn này chúng tôi sử dụng những phơng pháp chủ yếu sau: 1. Phơng pháp tiếp cận hệ thống. Để thấy đợc cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh, chúng tôi phải tiếp cận thơ ông từ trớc và sau cách mạngthơ trong những ngày hòa bình. 2. Phơng pháp phân tích tổng hợp: đây là phơng pháp chủ đạo. 3. Phơng pháp so sánh đối chiếu: so sánh với một số nhà thơ khác để thấy đợc những nét khu biệt của thơ Tế Hanh. V/ cấu trúc luận văn: Trên cơ sở nhiệm vụ và phơng pháp đề ra, hớng luận văn mà chúng tôi đi theo có cấu trúc nh sau: A. Phần mở đầu: - Lý do chọn đề tài. - Lịch sử vấn đề. - Mục đích của đề tài. - Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu. - Cấu trúc luận văn. B/ Phần nội dung: Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 8 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng Chơng I. Những vấn đề lý luận cơ bản xung quanh khái niệm "cái tôi trữ tình" trong thơ và sự vận động của nó. Chơng II. Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc Cách mạng tháng 8/1945 đến 1975. Chơng III. Sự thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trên phơng diện nghệ thuật. C. Phần kết luận: Th mục tham khảo Mục lục Phần nội dung Chơng 1: Những vấn đề lý luận xung quanh khái niệm cái tôi trữ tình trong thơ và sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ I/ Khái niệm cái tôicái tôi trữ tình: Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 9 Khóa luận tốt nghiệp Hồ Thị Hồng Cái tôicái tôi trữ tình có mối liên hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên để hiểu đợc cái tôi trữ tình là gì thì trớc hết chúng ta phải trở về phạm trù gốc của nó: phạm trù cá nhân và cái tôi. 1. Khái niệm cái tôi: Cái tôi là một trong những khái niệm triết học cổ nhất, đánh dấu ý thức đầu tiên của con ngời về bản thể tồn tại của mình, nó giúp con ngời nhận thức mình là một con ngời khác với thế giới tự nhiên đồng thời nhận thức mình là ngời khác với ngời khác. Những ngời sáng lập ra Chủ nghĩa Mác chỉ ra rằng: cá nhân đã xuất hiện trong giai đoạn nhất định, mỗi khi mỗi thành viên của tập thể bắt đầu tác ra khỏi chỉnh thể - bắt đầu mâu thuẫn với tập thể đó. Đây có thể coi là sự thức tỉnh đầu tiên của mỗi cá thể. Tuy nhiên, số phận của cá thể này nó đã gắn liền với quá trình biến đổi của xã hội, trong xã hội thời kỳ trớc kia thì có một thời kỳ nh Mác nói: " đó là thời kỳ bi thảm, thời kỳ đã làm ốm yếu và làm teo đi những phẩm chất của con ngời". Trong thời kỳ thần quyền, thời kỳ nô lệ thì cha thể nói đến một ý thức đầy đủ về cái tôi, chỉ khi con ngời thoát khỏi sự ngự trị của thiên nhiên và tôn giáo, khẳng định mạnh mẽ vai trò của lý trí thì khi đó cái tôi cá nhân mới đợc khẳng định. Khái niệm cái tôi là một khái niệm có nội hàm rộng, nó vừa có ý nghĩa bất biến, lại vừa mang tính xã hội - lịch sử và vận động phát triển qua các thời đại. Do vậy, chúng ta có thể tìm thấy kết quả của những khám phá và tổng kết liên quan về cái tôi trong các bộ môn triết học và khoa học nhân văn. Trong quá trình nhận thức về cá nhân điều đáng chú ý trớc hết là những quan niệm triết học và tâm lý học. Vấn đề cái tôi đã trở thành khởi điểm của nhiều t tởng triết học, từ triết học duy tâm cho đến triết học duy vật, từ Đề - Các đến Kant, từ Hêghen đến Mác . Thế nhng, chúng ta chỉ dừng lại ở một số quan niệm triết học về cái tôi có liên quan trực tiếp hoặc gần gủi với việc tìm hiểu cái tôi trữ tình. Những ngời đầu tiên chú ý đến cái tôi khi đề cao ý thức lý tính trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, chủ quan và khách quan, cá nhân và con ngời, đó chính là triết học duy tâm. Theo Đề - Các (1596 - 1650) cái tôi thể hiện ra nh một cái thuộc về thực thể biết t duy, nh căn nguyên của nhận thức phi lý và do đó, cái tôi khẳng định tính độc lập của mình với định nghĩa nổi tiếng "tôi t duy tức là tôi tồn tại". Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ trớc cách mạng tháng 8/1945 - 1975 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II Những hình thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong - Cái tôi trữ tình trong thơ tế hanh trước cách mạng tháng 8 /1945  - 1975
h ững hình thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w