Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trớc cách mạng tháng 8/

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ tế hanh trước cách mạng tháng 8 /1945 - 1975 (Trang 27 - 38)

II. Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trớc cách mạng tháng 8/1945 đến 1975.

1. Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trớc cách mạng tháng 8/

8/1945

1.1 ảnh hởng của thời đại đối với việc hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trớc cách mạng

Trong khoảng thời gian này, xã hội Việt Nam chìm đắm trong "đêm trờng nô lệ". Nào là phải chịu sự áp bức bóc lột của kẻ thù xâm lợc, rồi nạn đói khủng khiếp đã hoành hành khiến cho nhân dân ta vô cùng khổ cực và tối tăm. Trớc hiện thực đó đã đẩy con ngời đến những phản ứng tiêu cực, bất mãn với xã hội và thời cuộc. Trong số đó, có một số nhà thơ nh Lu Trọng L, Tế Hanh, Huy Cận... Tế Hanh lúc đầu cũng tạo ra đợc một hồn thơ rất gần gũi với đời sống hiện thực nhng sau đó do chịu ảnh hởng của xã hội nên thơ ông có một số mặt tiêu cực.

1.2 Cái tôi lãng mạn trong thơ mới.

Trớc cách mạng tháng 8/1945, trong thơ mới đã thực sự xuất hiện một cái tôi cá nhân, vừa là đối tợng phản ánh của nghệ thuật, vừa là chủ thể sáng tạo nghệ thuật. Hầu hết các nhà thơ đều đề cao cái tôi và coi đó là điểm hội tụ, cũng có thể là điểm sáng trong thế giới tinh thần của con ngời.

Cùng với sự xuất hiện một thế hệ nhà thơ, đã xuất hiện một hệ thống các quan điểm thẩm mỹ mới. Cái tôi mang nhiều màu sắc đã làm nên "một thời đại trong thơ ca" - thời đại chữ tôi với cái nghĩa trọn vẹn và tuyệt đối của nó. Trong "thi nhân Việt Nam" Hoài Thanh và Hoài Chân đã rất tinh tế trong cùng một lúc, một mặt ông thấy đợc ý nghĩa của sự hội tụ những cái tôi để tạo thành một thời đại mới của thi ca và mặt khác đã thấy đợc những sắc thái riêng của từng cái tôi - cái tạo nên phong cách và dấu ấn riêng độc đáo của từng nhà thơ trong thời đại ấy. "Đời chúng ta nằm trong vòng chữ tôi. Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu. Nhng càng đi sâu càng lạnh. Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lu trong trờng tình cũng Lu Trọng L, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngẫn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận". Trong thế giới phong phú những cái tôi ấy của phong trào thơ mới, đã có một cái tôi Tế Hanh.

1.3 Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh giai đoạn trớc cách mạng tháng 8/1945.

Tế Hanh là bông hoa nở muộn trên thi đàn lúc này thơ ca nh một ngày hội đang vào lúc sắp tàn cuộc. Những cảm hứng lạ và các loại sắc màu trong thơ đợc đem phô bày, Bích Khê, Vũ Hoàng Chơng, Đinh Hùng đang đa ngời đọc vào thế giới của những say mê, mộng tởng. Cái tôi nhà thơ lúc này không còn gìn giữ, e ấp mà bộc lộ hết cá tính, góc cạnh thực

toan. Mỗi nhà thơ là một thế giới riêng với bao vui buồn, đau thơng, giữa thế cuộc đang sôi lên trong cơn khủng hoảng tuyệt vọng. Thơ Tế Hanh với khuôn mặt học trò rất dễ thơng đã đến với mọi ngời:

"Tôi d một ít lời thơ

Tôi d thơng sớm, sẵn ngơ ngẫn chiều..."

Mạch khởi thủy và nó cứ chảy mãi suối đời thơ Tế Hanh là mạch thơ khỏe khoắn, hồn hậu của đời sống hiện thực. Sở dĩ ông có đợc điều ấy là nhờ những cảm xúc tự nhiên của tâm hồn, nhờ cách nhìn nhận cuộc đời một cách trong trẻo, đằm thắm với lối viết giản dị của nhà thơ.

Lúc này ngời đọc cũng đã chán với những món ăn tinh thần quá cầu kỳ xa lạ nên lại mở lòng đón nhận những cảm xúc chân tình bé nhỏ dễ th- ơng của Tế Hanh. Do vậy mà qua thơ Tế Hanh giai đoạn đầu ta thấy xuất hiện một cái tôi cảm thông, yêu mến chân tình. Tác giả tìm về neo lòng mình trong đời sống thực tại, nơi làng quê gốc rễ của mình, ông yêu cái làng quê chài lới.

"Làng tôi muốn làm nghề chài lới Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông" Hay là: "Cánh buồm giơng to mảnh hồn làng"

Nhà thơ đến với thành thị từ một tấm lòng quê hơng, tuổi trẻ trong tình cảm hồn nhiên của mình đã cảm nhận vẽ đẹp và sức mạnh của một vùng quê mặn mòi gió biển và có sự rắn rỏi vững vàng của con ngời. Ông rất thơng yêu những ngời quê hơng tần tảo, lam lũ, và ông đã miêu tả ng- ời dân quê vừa chân chất, vừa chứa chan thi vị:

"Dân chài lới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nống thở vị xa xăm"

Tế Hanh đã san sẽ lòng mình cùng những cảnh đời với muôn nỗi ấm lạnh, ông khao khát đợc sống, gắn bó chan hòa:

"Tôi sống miên man tránh tẻ buồn Miệt mài, hể hả, đắm say luôn

Tôi thâu tê tái trong da thịt Hơng tất, hơng đồng chẳng ngớt tuôn"

Và dẫu có buồn thì chỉ là một nét buồn thanh sạch đầy trang trải nhớ thơng, tình thơng ấy nh mở rộng đến cả những mối liên hệ xa xôi. Nhà ga, con tàu và những chuyến đi xa luôn gợi lên ở Tế Hanh nỗi buồn. Khi nỗi buồn đã tụ lại ở trong lòng thì dễ tìm thấy đây đó nỗi buồn trong tình, trong cảnh và trong cả những tởng tợng của riêng mình:

"Tôi thấy, tôi thơng những con tàu Ngàn đời không đủ sức đi mau

Có chi vơng víu trong hơi máy Mấy chiếc toa tàu nặng khổ đau".

(Những ngày nghỉ học)

Có thể nói rằng trong sự không thuần nhất của thơ Tế Hanh trớc cách mạng, đây là những mạch thơ trong làng, biểu hiện một phần cái tôi của nhà thơ ở buổi khởi nguyên thuở "Hoa niên". Nhng khi bớc vào những năm 1940 của thế kỷ 20, xã hội Việt Nam chìm ngập trong đen tối, chiến tranh thế giới thứ 2, cuộc sống đi vào bế tắc khoác lên màu tàn tạ, nhiều ngời bơ vơ, chán chờng vô phơng hớng, hiện thực ấy dễ dàng đẩy con ngời đến những phản ứng tiêu cực và phần đa là họ tìm đến con đờng thoát ly, quay lng với thực tại. Các nhà thơ lãng mạn lúc ấy cũng nh sau này nhà thơ Chế Lan Viên có dịp nhìn lại, đang ở lứa tuổi 20 nhng họ "đã già đi vì mang một gia tài đồ sộ của hàng triệu nỗi buồn. Nếu chỉ là nỗi buồn của ngời dân mất nớc, nh trong thơ Chế Lan Viên đã từng đề cập thì còn khả dĩ, nếu chỉ là nỗi buồn riêng cuộc sống hẩm hiu của tôi thôi thì cũng đợc thôi, nhng đây lại là nghìn triệu tiếng khóc, cơn ma tiếng gió vi vu đến từ bất kỳ đâu, có khi tôi vay mợn giả mà lại cứ buồn thực". Có thể nói cả một đội ngũ nhà thơ khi ấy nh: Xuân Diệu, Huy Cận, Lu Trọng L, Tế Hanh, Nguyễn Xuân Sanh đều ở khá xa cách mạng, với họ bây giờ chỉ xoay quanh hai vấn đề "một đằng xoay quanh động từ có, một đằng thì khóc quanh cái hiện hữu mà thôi. Nhng rồi rốt cục cả hai động lực ấy chỉ xoay quanh lấy bản thân mình, cái trục duy nhất của cả hai đều xoay quanh là cá nhân chủ nghĩa, là cái rốn đã sinh ra mọi hệ thống "cực lớn" và "cực bé" của các nhà thơ và triết học hồi ấy". Tế Hanh cũng chịu chung tình cảnh đó, cũng loay hoay tìm đờng nhng vẫn không có lối thoát, những làng quê tiêu điều, con ngời đau thơng tàn lụi bây giờ tất cả đều để lại trong lòng nhà thơ ấn tợng nặng nề, làng quê trong những năm tháng này không còn là những biểu tợng của vẻ đẹp tĩnh đồng quê với cây đa, giếng nớc, tiếng

hát đêm trăng, hay cây nến và pháo tràng vào xuân... Mà tất cả đều xơ xác trớc những thảm hại của chế độ thống trị và trong cơn sốt của những năm tháng đại chiến thế giới 2, vẻ đẹp hôm qua đã trở thành niềm khắc khoải nhớ thơng:

"Làng ấy buồn rũ bóng xuống sông im Hồn thơng nhớ đắm chìm trong dĩ vãng"

Hình ảnh của một làng quê lao động đợc thi vị hóa với cặp mắt yêu đời: "Tiếng chim ca náo nức với bình minh

Ngời thôn nữ thấy hồn nh lụa mớt Tay đa thoi ngồi dệt niềm mơ ớc Đời thanh bình mây gió dục yêu đơng Đêm tâm sự vào dây chỉ mộng"

(Một làng thơng nhớ)

Hình ảnh đẹp đó đã trở thành quá khứ, hiện tại làng quê chìm đắm trong nỗi buồn của cảnh nghèo đói khó khăn. Cuộc sống hao mòn dần:

"Chiếc khung cửi nằm im chờ nhện đóng Phận con tằm lở dỡ nghĩ mà thơng Bao trái tim góa bụa giữa tầm thờng

Một thế hệ hao mòn trong lặng lẽ".

Trớc cảnh làng quê tiêu điều và con ngời thì tàn lụi đó nó đã để lại trong nhà thơ một ấn tợng đau buồn - một cảm giác nặng nề nh chỡ đầy ắp bao nỗi hờn tủi của một ngời biết cảm nhận cái mất mát của thực tại của sống.

Vả lại về thơ thì khi tác giả nhập làng thơ thì phong trào thơ mới đã đi đợc một chặng đờng dài, từ lãng mạn qua tợng trng, siêu thực và những rẽ ngã xa xôi hơn. Mỗi một nhà thơ là một ốc đảo đang trợt sâu vào cái hố cá nhân chữ nghĩa, tách biệt với cuộc sống cộng đồng, càng ngày thơ càng đi vào chán nản siêu hình. Tuy Tế Hanh dẫu chậm hơn các lớp đàn anh trong làng thơ mới lúc đó, nhng Tế Hanh cũng không tránh đợc những tác động của thời cuộc vào văn học nghệ thuật một thời. Chính Tế Hanh sau này nhìn lại và bộc bạch: "Khi những mộng thơ vừa nở trong tâm hồn tôi thì cuộc đời nh hết thơ mộng... và tôi giải quyết bằng cách không công nhận cuộc đời ấy... Những con đờng nghệ thuật mà tôi đã đi... là thứ nghệ

thuật giúp tôi quên tất cả những cái đó một cách mà tôi cho là thần diệu". Bên cạnh đó "những luồng ảnh hởng của nền văn nghệ t sản phơng Tây từ lãng mạn qua siêu thực tợng trng đến với tôi. Tôi thần thánh hóa thiên nhiên - một thiên nhiên không có ngời, thần thánh hóa tình yêu - một tình yêu không có thực và tôi đi luẩn quẩn không ra đợc trong những nẻo đờng của một cái tôi vừa mênh mông vừa nhỏ hẹp".

Tuy nhiên so với thơ ca đơng thời, tiếng nói của thơ Tế Hanh ấm áp và non tơ khác hẳn với những buồn khổ chán chờng của những giọng thơ từng trải nh: Chế Lan Viên, Huy Cận, Vũ Hoàng Chơng... Một bên là tình thơng và nỗi lo và một bên là nỗi đau đã kết tụ thành triết lý, thành tín ngỡng để cầu mong giải thoát nh những cảm xúc suy tởng trong "kinh cầu tự" và trong "sao vàng".

Theo quy luật của tuổi trẻ và cuộc đời chàng trai ấy đã đi đến với tình yêu, trong thơ lúc này đã có biết bao tiếng nói sôi nổi đằm thắm, thiết tha cho đến lúc đam mê, cuồng si, đắm đuối về tình yêu lứa đôi nh Xuân Diệu "ông hoàng của thơ tình" đã đa thơ tình lên ngôi trong tiếng tung hô của tuổi trẻ. Lu Trọng L chứa chan thi vị qua những áng thơ đậm tình và mộng, Hàn Mặc Tử đa thơ tình vào cõi thiêng liêng của tôn giáo và những mộng ảo chập chờn của lý trí và những huyền tởng ảo giác. Nguyễn Bính góp vào một tiếng nói tình yêu trong trẻo của đồng quê nhng không kém phần éo le của bao duyên phận lỡ làng, Vũ Hoàng Chơng và nhất là Đinh Hùng tìm niềm vui trần thế của những cuộc tình men bồ của những khoái lạc và chán chờng. Có gì để giành thêm cho Tế Hanh - chàng thi sĩ ở tuổi học trò ấy hiểu phận mình. Ngay từ lúc chớm tuổi yêu đơng cho đến khi b- ớc vào chặng cuối của cuộc đời, Tế Hanh vẫn cho rằng đời có hai điều nằm ngoài tầm với của con ngời đó là tình yêu và nghệ thuật. Thơ tình trong "Hoa niên" buồn là một lẽ đơng nhiên vì phần lớn chỉ là tình yêu đơn ph- ơng mà ông đã từng nói: "Thần thánh hóa tình yêu - một ngời yêu không có thực". Tuy nhiên ở điểm xuất phát đã tạo đợc sự cảm thông, đem tấm lòng yêu đơng phơi phới đến với cuộc đời trong đó có một chút hy vọng và bao phần lo lắng:

"Chân bớc khoan thai giữa biếc hờng Và lòng vơ vẫn giữa yêu thơng Cả hai không hẹn đều mang máng

Biết có mùa xuân đợi cuối đờng" (Phơi phới)

Tự xem mình là "ngời học trò vơ vẫn hay yêu" là "kẻ say mê nhng nhút nhát". Thơ tình của Tế Hanh ít nhiều có niềm vui hội ngộ, không có giữa giao cảm những hân hoan, vui thú. Ngay cả phút tình tự cũng không phải là những lời đối thoại đằm thắm ân tình mà cũng chỉ là lời độc thoại. Nếu Huy Cận trớc đây đã tự trách mình "Vì ta hẹn cho nên ngời chẳng đến" thì với Tế Hanh sự đợi chờ còn trống trãi và nặng nề hơn:

"Anh chờ đợi, em đâu, em chẳng đến?" (Tình tự) "Chờ đã mệt và ngời không thấy đến Có bao giờ ngời nghĩ tới ta đâu"

(Chủ nhật)

Và rồi: "Em không đến, nợ để cho anh tủi mộng rồi" (Tặng hoa).

Trong tình yêu mà không có sự gặp gỡ giao cảm thì tất cả trở nên khó hiểu và ngăn cách, câu thơ Tế Hanh gợi lên bao sự cảm thơng về một tình yêu chân thành nhng không có sự đền đáp:

"Sao em không bày tỏ một hai lần Cho anh biết lòng em đôi chút với"

(Ngại ngùng)

Phải chăng vì hai ngời đã ở hai cảnh ngộ khác nhau và không thể tìm đợc tiếng nói chung, những rung động cùng nhịp của hai con tim xúc động. Tế Hanh nh oán trách ngời yêu sao hờ hững. Nhờ thơ - ngời tình trẻ cũng đã phát ra tín hiệu, từ nụ cời, ánh mắt, dáng bẻn lẽn đến những câu trò chuyện, lời vơ vẫn... nhng tất cả đã không đợc tiếp nhận để rơi vào lãng quên đến vô nghĩa:

"Sao em hờ hững để cho đành Duyên mới cùng ngời hắt hiu anh Tội nghiệp cho đời anh biết mấy Trăm năm cha chắc vết thơng lành"

(Hờ hững)

Nhờ thơ ở vào một tâm trạng mâu thuẫn nh không tìm đợc lời giải đáp, giữa một hoàn cảnh xã hội đảo điên tình yêu không còn vẻ đẹp lý t-

ởng, thơ mộng nh thuở ban đầu. Tình yêu đã chịu nhiều ràng buộc với tiền tài, địa vị mà nhuốm màu sắc thực dụng. Tế Hanh ở vào cuối tuổi "Hoa niên" đã nhận ra đợc điều đó:

"Em bỏ anh là phải lắm rồi Mến yêu chi kẻ chỉ buồn thôi Mến yêu chi kẻ bao giờ cũng Ngơ ngác in nh lạc giữa đời".

(Kể lễ)

Một tình yêu thơ mộng, hay nói một cách khác xót xa nh tác giả: "Anh chỉ yêu suông vì anh biết

Không làm sung sớng đợc cho ai"

Khép lại "Hoa niên" một tuổi buồn, Tế Hanh không viết về cuộc đời xung quanh mà chỉ nói về tâm hồn mình. Nhng tủi buồn, lo lắng trong tuổi "Hoa niên" đã góp phần nói lên gián tiếp hình bóng của một xã hội đang chặn lại bao ớc mơ và xóa đi niềm vui ngay từ thuở ban đầu của một đời. Chắc chắn rồi đây tâm hồn thơ Tế Hanh sẽ lắng sâu hơn để suy nghĩ về cuộc sống. Tơng lai không hứa hẹn gì trong năm tháng chiến tranh. Bầu trời chỉ có ma gió vần vũ, con ngời đã cô đơn trống trãi lại càng thêm tủi buồn.

Dẫu rằng ở Tế Hanh, cái tôi bé nhỏ của ông không quá bị ngăn cách với xung quanh bằng những hàng rào t tởng, triết học duy tâm, siêu hình nh một số nhà thơ "đàn anh", nhng trong thơ Tế Hanh những năm 1942 - 1944 với tập thơ Tìm lại đã xuất hiện một mạch thơ khác không còn hồn nhiên, đằm thắm gắn bó với hiện thực nh thuở "Hoa niên" mà thơ Tế Hanh giai đoạn này đã xuất hiện một nỗi buồn nặng nề, có phần bế tắc tr- ớc thời cuộc:

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ tế hanh trước cách mạng tháng 8 /1945 - 1975 (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w