Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trong giai đoạn chống Pháp (1945-1954) Cái tôi hiện thực mới mang nội dung yêu nớc.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ tế hanh trước cách mạng tháng 8 /1945 - 1975 (Trang 39 - 50)

II. Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trớc cách mạng tháng 8/1945 đến 1975.

2.1.Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trong giai đoạn chống Pháp (1945-1954) Cái tôi hiện thực mới mang nội dung yêu nớc.

2: Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh từ sau cách mạng tháng 8 –1945 đến 1975.

2.1.Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trong giai đoạn chống Pháp (1945-1954) Cái tôi hiện thực mới mang nội dung yêu nớc.

Pháp (1945-1954)- Cái tôi hiện thực mới mang nội dung yêu nớc.

2.1.1. ảnh hởng của thời đại đối với việc hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh giai đoạn chống Pháp (1945 - 1954).

Sau cách mạng tháng 8-1945 thành công, nụ cời trên môi cha kịp hé nở thì đã gặp phải muôn vàn nỗi khó khăn “ngàn cân treo đầu sợi tóc”. Cùng một lúc xã hội Việt Nam phải đối mặt với ba thứ giặc: giặc đói ,giặc

dốt và giặc ngoại xâm. Trong những thứ giặc ấy thì nguy hiểm nhất của ta là thực dân Pháp, chúng đã đàn áp, bóc lột nhân dân ta, khiếncho nhân dân ta không thể chịu đựng nổi và đã vùng đậy đấu tranh chống lại sau một thời gian đến 1954 bằng chiến thắng lẫy lừng Điện Biên Phủ miền Bắc hoàn toàn giải phóng.Điều đó nó cũng tác động không ít đến quá trình nhận thức và sáng tác của các nhà thơ nhà văn.

2.1. 2 Những nét chung về cái tôi trữ tình của thơ ca giai đoạn chống Pháp (1945-1954)

Nh chúng ta đều biết trong mỗi một con ngời ai mà chẳng có những nét tơng đồng nhau. Vậy thì trong thơ ca cũng vậy, các tác giả họ đều phải sống chung trên một mảnh đất , đầy sự đàn áp , áp bức bóc lột tàn bạo của kẻ thù chung. Đó chính là cơ hội để thúc đẩy sự chuyển biến trong cái tôi của các nhà thơ nh: Chế Lan Viên, HuyCận, Tế Hanh… Nêú nh trớc đây họ chủ yếu chịu ảnh hởng phần nhiều của thơ ca lãng mạn thì giờ đây họ đã quay ngợc lại hoàn toàn, họ đã gần gũi, kề vai sát cánh với nhân dân, cùng nhân dân góp phần tạo nên sức mạnh quật khởi để chiến thắng kẻ thù. Mặt khác trớc đây họ rất ít nói về những thành công, những kỳ tích lớn của nhân dân ta thì giờ đây họ lại ca ngợi và cổ vũ nhân dân, động viên thúc đẩy và góp phần sức lực của mình trong chiến đấu và sản xuất để mong ngày hoà bình lập lại.

2.1.3. Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh giai đoạn chống Pháp:

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã thử thách và các nhà thơ mới nhận rõ vai trò của đất nớc và nhân dân. Tế Hanh có ý thức xoá bỏ khỏng cách giữa nhà thơ và cuộc đời. Những tấm gơng trong chiến đấu ở nhiều vùng quê, những vất vả nhọc nhằn trong những năm tháng chiến tranh, ông muốn mình là một thành viên tận tuỵ trong hàng ngũ của nhân dân :

“Sang bờ t tởng ta lìa ta Một tiếng gà lên tiễn nguyệt tà”.

Vã lại,đối với Tế Hanh nh chúng ta cũng đã nói ông là ngời không đi quá xá, trong ảnh hởng của thơ lãng mạn và một phần của thơ tợng tr- ng siêu thực, vì thế con đờngđến với cách mạng của ông so với Xuân Diệu, Chế Lan Viên… Thì ông có phần gần gũi hơn. Thế nhng để trở thành một nhà thơ cách mạng thì Tế Hanh đã phải vợt qua rất nhiều cả về mọi mặt, chính sự chuyển biến ấy đã tạo nên cách tâm rõ rệt trong thơ. Mà nó thể

hiện ở tập “Hoa mùa thi” (1949) và đặc biệt là tập “Nhân dân một lòng”(1953), cái tôi công dân của nhà thơ đợc thể hiện trực tiếp thông qua phẩm chất cái tôi hành động. Chủ thể nhà thơ hầu th không xuất hiện ở trạng thái tinh thần, trầm t, trữ tình mà nh một ngời trong cuộc đang trực tiếp tham gia vào hoạt động kháng chiến. Gắn liền với cái tôi hành động là cái tôi cảm quan hiện thực mới. Nếu nh ở thơ Tế Hanh trớc cách mạng và một phần của “Hoa mùa thi” tâm thế hớng nội, tự biểu hiện là tâm thế chủ đạo thì ở tập “Nhân dân một lòng” tâm thế hớng ngoại và cái nhìn hớng ngoại đã trở thành phơng thức trữ tình chủ yếu Chế Lan Viên đã nhận xét : “thờng quen viết về mình,Hanh lại có thể viết thành công về đề tài ngoài mình,xa mình thế kia sao? Hồi ấy,tôi mới hiểu phần mình chứ cha hiểu phần không phải mình rất cần trong thơ, trong văn học. Là cái bóng quẩn bên chân mình,chúng tôi cũng có thể đi xa, nh một hớng khác-và chính là nhờ cách mạng mà chúng tôi làm cuộc hành trình rời xa nhng vẫn không rơi vào cái bẫy của hu vô hay của quân thù”. Trong thơ Tế Hanh đã xuất hiện những nhân vật trữ tình mới khoẻ khoắn,đạc biệt những ngời chị,ngời mẹ, hay những ngời cán bộ chiến sĩ thi đua trong phong trào sản xuất và chiến đấu ở liên khu V mà ngời đàn bà Ninh Thuận là tiêu biểu. Ghi nhận bớc chuyển của Tế Hanh đã tìm đợc chất thơ ở những gì ngoài mình.

Tuy vậy, những bớc chuyển biến trong thơ, cũng đồng thời là sự phát triển của cái tôi trữ tình ở Tế Hanh, không phải suôn sẽ dễ dàng. Mặc dù đã có sự phát triển về chất trong cái tôi trữ tình nh trên, nhng xét về phơng diện hiệu quả nghệ thuật thở kháng chiến chống thực dân pháp của Tế Hanh vẫn không tạo đợc âm vang trong lòng bạn đọc.

2.2 Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh giai đoạn (1954-1975).

2.2.1 ảnh hởng của thời đại đối với việc hình thành cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh giai đoạn (1954 - 1975)

Sau khi hiêp định giơ ne vơ đợc kí kết miền Bắc hoàn toàn giải phóng, bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiến hành công cuộc cáh mạng chống đế quốc mĩ và tay sai để thống nhất nớc nhà. Bằng sự chiến đấu hi sinh anh dũng của quân dân ta sau một thời gian dài đến 1975 bắng cuộc tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 đất nớc ta hoàn toàn giải phóng cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội.

2.2.2 Những nét chung về cái tôi trữ tình của thơ ca giai đoạn (1954 -1975)

Sau khi miền bắc hoàn toàn đợc giải phóng, trong niềm hân hoan phấn khởi của nhân dân ta. Đặc biệt các nhà thơ đã tập trung ca ngợi và khuyến khích nhân dân miền Bắc bớc vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm nền tảng hậu phơng vững chắc cho tiền tuyến miền Nam. Động viên và cùng chung vai sát cánh “đồng lòng chung sức” để đánh tan kẻ thù xâm lợc nhằm đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội.

2.2.3 Cái tôi ca ngợi cuộc sống mới trong thơ Tế Hanh:

Từ năm 1954 đến những năm 1960 thơ Tế Hanh mới đạt độ chín và đó là kết quả của một quá trình phấn đấu lâu dài để có sự hoà nhập thật sự giữa cái tôi và cái ta. Một chủ đề mới đến với thơ ông, chủ đề bao trùm trong nhiều thập niên và tạo thành nhiều thành công trong thơ ông đó chính là sự nghiệp đấu tranh thống nhất nớc nhà. ở đấy Tế Hanh đã tìm đợc sự hoà hợp, nhuần nhuyễn của hồn thơ mình với chất thơ của đời sống: "Chiêm bao", "Nhớ con sông quê hơng", "Vờn xa em chờ anh"… chứa chan tình cảm nhớ thơng, thấm thía đến xót xa của nhà thơ. Trong chiêm bao sau cái thảng thốt, bàng hoàng của nỗi lòng nhà thơ:

“Chiêm bao bừng tỉnh giấc Biết là em đã xa Trên tờng một tia nắng

Biết là đêm đã qua”.

Là sự tin tởng vững vàng đợc thức tỉnh,soi rọi từ ý chí: “Giấc chiêm bao đêm trớc

Soi sáng cả ngày mai”

Hay trong bài “Nhớ con sông quê hơng” bài này đợc viết bằng cả tấm lòng và những hình ảnh đợc dệt nên bởi những kỷ niệm của tuổi thơ,tình bạn bè, tình quê hơng…

“Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nớc chập chờn con cá nhảy

Bạn bè tôi tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội trên sông

Tôi giơ tay ôm nớc vào lòng Sông mở nớc ôm tôi vào dạ.”

ở tâp thơ “Gửi miền Bắc” thực ra cũng là nỗi lòng nhớ miền Nam. Bài thơ “Vờn Cũ” không chỉ là những kỉ niệm về một vùng cây cỏ đang lụi tàn với thời gian nh những cảnh vờn xa tuổi hoa niên, vờn xa là nơi mà bao giời còn gặp lại giữa anh và em: mặc dù ở đấy vẫn có sự đợi chờ của ngời mẹ già:

“Mảnh vờn xa cây mỗi ngày mỗi xanh Bà mẹ già tóc mỗi ngày mỗi bạc

Hai ta ở hai đầu công tác Có bao giờ cùng trở lại vờn xa”

(Vờn xa) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây chính là một bớc chuyển biến của hồn thơ Tế Hanh sau những phấn đấu bền bỉ thời chống thực dân Pháp.Đến đây, Tế Hanh đẵ tìm lại đ- ợc mình với những nét chân thật trong tình cảm mới,tình cảm cách mạng. Tình cảm riêng nằm trong tình cảm chung rộng lớn cái tôi trữ tình của nhà thơ đã có sự hoà nhập với cuộc đời chung, mang hơi thở nồng ấm của tình đời, tình ngời. Đó là cơ sở tạo nên sự thành công cho những tập thơ sau này của tác giả.

Tâp thơ “Tiếng sóng” (1960) đã đánh đấu một bớc chuyển biến mới nữa trong thơ Tế Hanh, ở đó nhà thơ không chỉ viết về mình cũng không loại trừ mình để chỉ viết về ngời, về những cái “ngoài mình” mà còn viết về cuộc đời, con ngời với tất cả sự trìu mến, yêu thơng. Trong “Tiếng Sóng” Tế Hanh có cái nhìn mới về hiện thực, Phản ánh hiện thực cuộc sống thông qua tâm trạng, cảm xúc sâu lắng của cái tôi nhà thơ. Nếu nh trớc cách mạng, Tế Hanh ở trạng thái cô đơn “đến cả ngời yêu cũng không hiểu nổi mình”, thì giờ đây nhà thơ đã “hiểu đợc cả chung quanh”, tâm hồn rộn mở:

“Hồn tôi vang vọng cả hai miền.”

ở Tế Hanh có sự chan hoà với các nhân vật của mình, với cuộc sông chung quanh, từ sự chan hoà ấy nó đã toát lên chât thơ bàng bạc, cũng dịu dàng, trang trải nh cuộc đời của ngời dân chài mà tác giả mô tả. Có cái gì thật đáng yêu trong những lời tình tự,những hi vọng, những nỗi e ấp, long lắng của Yên và Thuỷ trong bài “Chung bến chung lòng”. Ngòi bút tin yêu của Tế Hanh không ngại đi vào những rung động băn khoăn thầm khín của họ: nỗi rợn ngập của Yên trớc hạnh phúc không giám ngờ đến:

Mỗi tình riêng nhỏ bé sẽ ra sao Nỗi khổ xa còn lởn vỡn chiên bao Chat hạnh phúc vầng trăng mới hé.”

Hay nhng trăn trở của Thuỷ, ngời trai chài miền Nam trên bờ biển Nghệ An, sau hai năm không thấy thồng nhất:

“Biển Nghệ Anh sao vắng cá Gío ở đây sao lộng quá ở đây lới mỏng không quen Nỗi buồn anh thổi lạnh cả lòng em”.

Tình cảm chớ đi vào vẵng lặng,nhng bài thơ kết thúc còn ngân lại tiếng cời nhẹ nhàng trong trẻo, cái chất tơi vui ý nghị của truyền thống ca dao, phong dao dân tộc:

Những sợi trăng dệt cùng sợi phi lao Câu hát trớc đây theo gió lại bay vào.

“Cá biển cá bầy Theo lời trai dỗ Mang gói thẳng giong

Bỏ mẹ theo chồng Là con bạc má”.

Câu ca dao hay cặp mái ai nhìn ? Thuỷ nói đùa nh đẻ thử lòng Yên : “Em không bỏ mẹ

Em chỉ bỏ lối làm ăn riêng rẻ” Yên đùa theo:

“Em chẳng phải theo chồng Em cùng anh xây hợp tác thành công”

Có cảm nghĩ đúng về quần chúng là điều khó, nói lên đợc cảm nghĩ của quần chúng lại càng khó hơn, thế nhng cái phần việc khó khăn ấy trong “Tiếng sóng” Tế Hanh đã làm đợc tốt. Để làm đợc điều đó không phải là cái nhìn của tác giả đã đủ sắc cạnh và thấu đáo, không phải là đôi

chỗ tác giả không còn nói thay, mà chủ yếu là Tế Hanh đã yêu mến nhân vật của mình, thông cảm và gắn bó với họ. Lòng yêu mến những con ngời lao động đồng thời hoà lẫn với tình yêu quê hơng,yêu biển là nguồn gốc của sự thành công trong “Tiếng sóng”. Nhng cũng phải trải qua một sự nhào nặn hàng chục năm, vì ở trong tập “Lòng miền Nam” và “Gửi miền Bắc” viết trong những năm gần đây, thơ Tế Hanh có lớn lên,nhng cũng thiên về những tình cảm riêng t, cha thật hoàn toàn gắn bó với xung quanh.

Cùng với chủ đề đấu tranh thống nhất đất nớc, Tế Hanh đã mở đến nhiều vấn đề mới nh tình hữu nghị quốc tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội… ông chú ý viết nhiều về những con ngời lao động miền biển, những con ngời đã: “lớn lên cùng cách mạng”, quả cam: “xây cái sống nơi đầu ngềnh cuối bãi”. Đó là những bà con dân chài vật lộn sinh tử với thiên nhiên và quân thù để dành giật sự sống (Ngoài khơi gió lộng), là những em thiếu nhi thà hi sinh chứ không đầu hàng giặc (Cái chết của em ái), những ngời thuỷ thủ tự nhận chìm tàu không để sa vào tay giặc (Ngơì thuỷ thủ và con chim én), là anh Hải, chị Duyên chiến đấu hi sinh bất khuất ở miền Nam, là anh Thuỷ, chi Yên và những ngời lao động khác đang xây đng cuộc sống mới ở miền Bắc… Những con ngời ấy hiện lêm trong thơ khiến thơ có sức sống mới và có màu sắc khác các tập thơ trớc đây của Tế Hanh.Từ một nhà thơ trữ tình chỉ biết tả mình, Tế Hanh đã miêu tả ngời, miêu tả nhân vật, nói nh Chế Lan Viên: “Sự xuất hiện những em ái, chị Duyên… nói rằng nhà thơ chuyên nói về những tâm trạng nay đã có thể nói thêm qua các hành động, sự việc. Là nhà thơ lâu nay chỉ nói đến nhân vật mình, nay đã có thể nói thêm về những nhân vật ngoài mình. Tế Hanh đã làm giàu thêm mình bằng chất tiểu thuyết, chất đời, chất ngời qua các nhân vật và lối thơ kể chuyện”. Nh thế có nghĩa là cái tôi trữ tình của nhà thơ đã phong phú, lớn lao, đã có sự hoá thân vào trong lòng nhân vật trữ tình. Đó là kết quả của sự gắn bó với cuộc sống mà ông hết lòng yêu mến và nhng con ngời mà ông hết lòng yêu thơng mật thiết nh “Bến với thuyền”:

“Những ngời ấy với tôi là ruột thịt Trong lời thơ tôi gửi hết yêu thơng Đến những ai không quen, không biết Cũng gần tôi trong hai tiếng quê hơng”

Từ hớng cảm xúc mới mẻ này, Tế Hanh nhiệt thành sống, lặng lẽ bồi đắp tâm hồn. Thơ Tế Hanh do vậy càng “nhập cuộc” hơn, càng có sự mở rộng hơn về đề tài. Cuốc sống và con ngời vào thơ ông ngày một sâu hơn, sôi động và khoẻ khoắn hơn. Ông hoàn thành tiếp các tập thơ “Hai nủa yêu thơng” (1963), “Khúc ca mới”(1966), “Đi suốt bài ca”(1970), “Theo nhịp tháng ngày”(1974)…

ở tập “Hai nửa yêu thơng” Tế Hanh đã chan hoà thên cùng thức tiễn xung quanh mình, thơ ông cố gắng theo sát với thời sự hơn, đề cập đến nhiêù vấn đề của đời sống ngày đang đổi mới ở miền Bắc và miền Nam. Đồng thời ở tập thơ này nó đã nói lên đợc những cái mới, nhiều mặt của cuộc sống và của tâm hồn, nó đánh đấu bớc tìm tòi khá lớn. Cụ thể nó đã phản ánh công cuộc xây dựng miền Bắc, tác giả đã nhìn thấy và biểu dơng đợc một số cái mới của cuộc sống, từ cái rộng đến cái tế nhị bằng những hình tợng nên thơ cũng nh bằng những suy nghĩ nhẹ nhàng. Công cuộc hơp tác hóa nông nghiệp thay đổi quan hệ sản xuất ở nông thôn miền Bắc, phá tan cái bờ từ nghìn xa chia manh xé miếng đồng ruộng chật hẹp của ngời nông dân, đã đợc tác giả gợi lên qua cái bóng của con ngời dới ánh nắng chiều nghiêng xế. Thi sĩ không cần dùng nhiều lời phân tích, không cần dùng nhiều câu ca tụng mà chỉ lấy cái bóng ngời dới ánh trời chiều để làm thớc đo cái rộng lớn của cánh đồng hợp tác và cái nhỏ bé của mảnh ruộng cá thể trớc kia:

“Anh đứng trong nắng chiều Nhìn cánh đồng hợp tác Bóng anh ngả thân yêu ? Ruộng này qua ruộng khác Nhớ ngày bờ phân rẻ

Hai sào đời quẩn quanh Mảnh ruộng ,trời nghiêng xế Không ôm hết bóng mình.”

(Bóng anh).

II.2.b4 Cái tôi sử thi trong thơ Tế Hanh.

Bên cạch ca ngợi cộng cuộc XDCNXH ở miền Bắc, trong tâm hồn thơ Tế Hanh còn ôn ấp một thứ tính cảm lớn đối với nhân dân miền Nam đầy

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ tế hanh trước cách mạng tháng 8 /1945 - 1975 (Trang 39 - 50)