II. Cái tôi trữ tình trong thơ Tế Hanh trớc cách mạng tháng 8/1945 đến 1975.
sự thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ tế hanh trên phơng diện nghệ thuật
phơng diện nghệ thuật
Nghệ thuật là cách thức biện pháp mà tác giả sử dụng để cấu thành nên tác phẩm.
Các phơng tiện hình thức của thơ trữ tình cũng chính là phơng tiện tự thể hiện của cái tôi, mang quan niệm của cái tôi. Suốt đời thơ, Tế Hanh luôn có ý thức tự phấn đấu để tìm kiếm thơ mới. Ông luôn luôn tự vơn lên đổi mới để đạt đợc sự thể hiện tinh thần lớn lao của thời đại và cũng ra sức tìm tòi những hình thức mới mẻ để phù hợp nhất với nội dung ấy. Tất cả những thể nghiệm về thể thơ, hình ảnh mới tìm tòi ngôn ngữ cũng là đi đến mục đích trên. Hà Minh Đức đã từng nhấn mạnh: "Hơn một lĩnh vực nào hết, trong thơ mối quan hệ nội dung và hình thức đợc biểu hiện với nhiều dạng thức uyển chuyển, linh hoạt và vấn đề đặc biệt quan trọng của thơ là sự hài hòa giữa nội dung và hình thức". Do vậy để xây dựng nên thế giới trữ tình riêng, có thể nói Tế Hanh là ngời đã mạnh dạn và kiên trì trên hớng tìm tòi, đổi mới. Mỗi dòng thơ của ông đều in đậm dấu vết tìm tòi, biểu hiện một sự sáng tạo rất cao.
Nói về nghệ thuật thơ Tế Hanh, Chế Lan Viên viết: "Là nhà thơ không ai không sử dụng trái tim mình. Nhng nếu ngời này nhân nó lên bằng tởng tợng, t duy, ngời kia chia nó ra thành nghìn mảnh nhỏ phân tích, Tế Hanh lại cộng nó cùng sự vật. Những nhà thơ kia cũng độc thoại tự mình đi sâu vào trái tim mình, không sợ nó mê cung, không sợ nó loa thành. Tế Hanh lại thích mở rộng mình ra đối thoại cùng khách thể, mỗi nhà thơ có một cách riêng và cộng nghìn cách ấy ta có một diện mạo chung của một nớc, một thời Tế Hanh có kể chuyện, có nói ý, có tả tình, có tởng t- ợng, có đào sâu vào tiềm thức, có cấu trúc ngôn từ nh tất cả các nhà thơ nhng ở anh nhạc trởng chỉ huy chính là tình cảm".
Và Hoài Thanh và Hoài Chân cũng rất tinh để phát hiện ra rằng: "Tế Hanh là một ngời rất tinh lắm. Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét rất thần tính về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng. Ngời nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh nh "mảnh hồn làng" trên "cánh buồm dơng" nh tiếng hát của hơng đồng quyến rủ con đờng quê nho nhỏ. Thơ Tế Hanh đa ta vào một thế giới rất gần gủi, thờng ta chỉ thấy một cách mờ mờ, cái thế giới của những tình cảm ta đã âm thầm trao cho cảnh vật".
Những nét riêng ấy, những cảm nhận "lờ mờ" từ cái thuở "Hoa niên" ấy đã lu lại, đậm dần qua từng tập thơ, từng chặng phát triển của thơ Tế Hanh. Suốt nửa thế kỷ lao động nghệ thuật bền bỉ dẻo dai của ông để rồi tạo nên một phong cách nghệ thuật độc đáo, một dấu ấn riêng của thơ Tế Hanh trong thơ ca Việt Nam hiện đại. Tế Hanh là nhà thơ giàu cảm xúc, với ông cảm xúc là cái gốc, là cốt lõi của thơ. Có một lần tâm sự về thơ ông khẳng định: "Nguồn cảm xúc chân thành chính là đầu mối của sự sáng tác thơ... những cảm xúc chân thành, mảnh liệt trong thực tế, chính là điểm xuất phát của mọi hồn thơ, tứ thơ. Thơ văn không thể nào, mãi mãi không thể nào là địa hạt của những tình cảm giả tạo hời hợt... mà phải bắt nguồn từ sự thông cảm thấm thía của cuộc sống".
Coi trọng cảm xúc, nhng cảm xúc trong thơ Tế Hanh thờng là những cảm xúc nhẹ nhàng, tinh tế, ông không thích những gì quá mạnh, mà a sự dịu nhẹ "vui cũng vui dìu dịu, buồn cũng buồn nhẹ nhàng" (Đỗ Hữu Tấn). Chính điều đó đã tạo nên một điệu tâm hồn riêng, một sức hấp dẫn riêng của thơ Tế Hanh, sức hấp dẫn từ bên trong, không ồn ào mà đằm thắm, có sức lắng đọng trong lòng ngời. Thơ đối với ông là một sự giải bày, và thơ ông là tiếng thơ "Tìm gọi bạn" tìm tới sự tri âm giữa cuộc đời. Chính điệu tâm hồn ấy đã tạo nên một chất giọng riêng, chủ đạo quán xuyến của thơ Tế Hanh, giọng tâm tình, giải bày. Chính vì vậy câu chữ, giọng điệu phải tập trung để tăng cờng sức truyền cảm cho thơ, do vậy mà khi đọc thơ ông, ngời đọc nh bị cuốn hút trong cái đằm thắm, da diết thờng trực, tràn đầy từ sâu xa nơi đáy lòng của nhà thơ. Ông không ngại ngùng che đậy mà luôn u tiên để giải bày, bộc bạch đến cùng tâm tình của mình. Từ tình yêu hồn hậu cảm thông và trong trẻo của ông với quê hơng, làng quê biển từ thuở "Hoa niên", những câu thơ chân chất mà nh đã thành cổ điển:
"Dân chài lới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ Nay xa cách lòng tôi luôn tởng nhớ Màu nớc xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá".
Ông san sẽ lòng mình với muôn ngàn nỗi ấm lạnh của những cảnh đời, tình đời "chia sẽ cùng ngời nỗi ấm no khi mùa màng đợc, nỗi buồn lo khi mùa màng mất. Ông khao khát đợc sống gắn bó, chan hoà "miệt mài, hể hã, đắm say luôn tôi thâu tê tái trong da thịt, hơng đất hơng đồng chẳng ngớt tuôn".
Bớc vào những năm 1940 của thế kỷ, xã hội Việt Nam chìm trong đen tối nhất trớc đại chiến thế giới thứ hai, Tế Hanh cũng rơi vào bế tắc, bi quan. Ông không chối từ, ngợc lại chia sẽ qua thơ, tâm trạng thực của mình, tâm trạng của một ngời "luẩn quẩn không ra đợc trong những nẻo đờng của một cái tôi vừa mênh mông vừa nhỏ hẹp" đầy hoài nghi và chán chờng:
"Gió lãng mạn thổi qua buồn thế hệ Sóng thành thị tan rã cả lòng tin
Thuyết hoài nghi vừa xóa những kinh nguyền Buồn số kiếp đa về cơn gió lạnh".
Thế rồi, gặp đợc cách mạng anh hồ hỡi hòa nhập: "Ta là một, ta vừa là tất cả; nhập vào đời, ta sẽ thấy tôi hơn". Nhng ngay trong sự hồ hỡi ấy ở một phía khác, nhà thơ vẫn thành thật giải bày những thay đổi trong tâm tình của chính mình:
"Sang bờ t tởng ta lìa ta
Một tiếng gà lên tiễn nguyệt tà..."
Để đi đến sự hòa nhập thật sự "tôi" và "ta", hòa hợp thực sự với cuộc đời, nhận lấy cái ấm nóng của cuộc đời "đủ lửa để đốt cháy lòng mình thành những câu thơ óng ánh". Cứ mở lòng mình nh thế mà đi, nàh thơ đã đón nhận và trao gửi bao tâm tình của ông với công chúng, với cuộc đời. Từ những tình cảm chung, rộng lớn nh tình yêu đất nớc, đồng bào đến tình yêu, nỗi nhớ thơng da diết khắc khoải với quê hơng miền Nam, một nửa lòng ông và cả thế giới tình cảm riêng của nhà thơ: tình yêu, tình cảm vợ chồng, cha con, tình cảm cha mẹ, bạn bè... đều đợc nhà thơ bộc bạch rất
chân tình. Có thể cảm nhận đằng sau mỗi câu thơ là nỗi khát khao giao cảm da diết của nhà thơ với cuộc đời.
Không phải ngẫu nhiên mà tên nhiều nhà thơ của Tế Hanh mang ý nghĩa những lời tâm tình, giải bày: "Nghẹn ngào", "Lòng miền Nam", "Gửi miền Bắc", "Hai nửa yêu thơng", "Đi suốt bài ca", "Câu chuyện quê hơng"... và nhiều bài thơ biểu hiện trọn vẹn một tâm sự, một nỗi niềm. Khi là nỗi nhớ: "Nhớ Quy Nhơn", "Nhớ con sông quê hơng", "Nhớ mẹ", "Nhớ về Hà Nội hôm nay", "Nhớ Xuân Diệu"... Khi thì lời nhắn gửi trò chuyện tâm tình: "Gửi Quảng Ngãi", "Bài thơ tâm sự", "Lời con đờng quê", "Nói chuyện với Hiền Lơng", "Nói chuyện với ngời yêu một ngày đầu xuân"... Khi thì là những trạng thái tâm sự cụ thể của nhà thơ: "Nghe tin cha mất bên mồ mẹ", "Một nỗi niềm xa"... Có thể nói, bằng nhiều phơng thức Tế Hanh đã dãi bày đến cùng tâm tình của mình trên trang thơ, tạo nên giọng điệu chủ đạo của thơ ông. Giọng tâm tình - đáp ứng nhu cầu của trái tim cởi mở của ông, nhu cầu đối thoại giao tiếp. Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng nhẫn xét: "Hình nh trớc mắt anh luôn có một ngời bạn, một ngời em, một độc giả mà anh nói với" chủ thể "tôi" của nhà thơ luôn hiện diện, tác giả luôn ở giữa mọi ngời trực tiếp tâm sự, trực tiếp giải bày:
"... Làng tôi vốn làm nghề chài lới ... Quê hơng tôi có con sông xanh biếc ... Tôi thấy đời tôi gắn liền với biển ... Tôi làm sao quên đợc điệu quê hơng
... Tôi không muốn ngủ, núi đồi trăng trong".
Đó là dạng câu thơ phổ biến của Tế Hanh, ngời đọc, đọc thơ và cảm nhận đợc tâm tình của nhà thơ, chính sự đồng cảm nơi ngời đọc đã phủ m- ợt những câu thơ: "Bộc trực tả tình, trần tình, tình để trần" (Chế Lan Viên) ấy của nhà thơ, khiến ông có sức "làm cản" là nhờ đó.
Ngay ở những khi tâm tình của nhà thơ đợc biểu hiện có phần "kín" hơn, cái tôi chủ thể đợc ủ, đợc "vùi" sâu hơn trong cảm xúc, trong tâm trạng nh cái bâng khuâng:
"Tôi đi để mặc cỏ may
Hai bên bờ biếc găm dày quần tôi Dừng chân dới một quả đồi
Thì cũng là cái chất giải bày tâm tình rất thực của Tế Hanh.
Tâm tình của Tế Hanh đợc bộc bạch qua thơ ông thật phong phú, với những sắc thái khác nhau, có điệu vui và có cả điệu buồn "vui thiết tha với niềm vui mới và cũng buồn thấm thía trớc những ngổn ngang dang dở của cuộc đời". Nhng dù ở đây và bao giờ cũng là giọng tâm tình, thủ thỉ, ân cần, không chỉ khi tâm tình với ngời yêu:
" Anh nh ngời bốn phía ma rơi
Em bổng đến và cuộc đời hửng nắng"
Mà cả khi nói lên những đau thơng, mất mát, chia cắt, mỗi căm giận, hận thù, nơi mà các nhà thơ khác có thể nói bằng giọng điệu anh hùng ca, giọng trữ tình, giọng cao, thì Tế Hanh vẫn nói bằng giọng tâm tình, giọng trầm thủ thỉ mà thấm thía biết bao:
"... Tôi chạy ngày đêm không nghỉ Hai bờ Bắc Nam nhìn nhau
Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị Tận chân trời mây núi có chia đâu".
Nhng trong giọng tâm tình của Tế Hanh ông tạo đợc hiệu quả nghệ thuật cao nhất ở âm điệu buồn từ nỗi buồn vu vơ bế tắc ở thuở "Hoa niên", sang nỗi buồn dai dẳng thấm thía suốt những năm tháng đất nớc chia cắt, với những chia lìa đau thơng, tang tóc trên nửa mình tổ quốc yêu thơng, nhà thơ phải sống trong cảnh "ngày Bắc, đêm Nam", đến những nỗi buồn khó tránh trong cuộc đời. Đặc biệt là trong những năm tháng tuổi già bệnh tật, mà chính Tế Hanh cũng tự công nhận "thơ tôi có giọng buồn". Và quả thực thơ ông làm xúc động ngời đọc một cách thấm thía chính là ở những bài thơ buồn, có giọng điệu buồn này.
Để phù hợp với giọng điệu tâm tình, giải bày nhỏ nhẹ và thờng gửi buồn, nhịp thơ Tế Hanh thờng chậm rãi, rất hiếm thấy trong ông có những nhịp cuồng quýt, vồ vập "mau với chứ, vội vàng lên với chứ nh Xuân Diệu; hay cái hối hả giục giả: "Có gì đẹp trên đời hơn thế, Ngời yêu ngời sống để yêu nhau, Đảng cho ta trái tim giàu, thẳng lng mà bớc ngẩng đầu mà bay" nh Tố Hữu mà thờng là những dịp thơ chậm rãi, có lúc đến thơ thẩn, dùng dằng:
"Mùa thu đã đi qua còn gửi lại Một ít vàng trong nắng trong cây
Một ít buồn trong gió trong mây Một ít vui trên môi ngời thiếu nữ".
Một trong những dấu hiệu cơ bản của một tài năng, một giá trị văn học là sự đa thanh trong giọng điệu. Trên con đờng sáng tạo nghệ thuật của mình, Tế Hanh một mặt khắc sâu giọng điệu chủ đạo - tâm tình giải bày, mặt khác mở rộng, phát triển, bổ sung những giọng điệu khác phù hợp với những trờng diện cảm xúc mới của nhà thơ, trớc những đòi hỏi phản ánh cuộc sống vốn đa diện, đa chiều và điều quan trọng hơn là để nói đợc một cách trọn vẹn, sâu sắc cái tôi trữ tình của nhà thơ. Dõi theo quá trình phát triển của thơ Tế Hanh, ta thấy cùng với giọng chủ đạo thì nghẹn ngào, day dứt cũng là giọng điệu phổ biến trong thơ ông. Giọng điệu này đợc hình thành từ cách nhìn, cách cảm xúc chân thành của nhà thơ trớc hiện thực cuộc sống đa dạng, đan xen, hòa quện, giằng xé gia những mặt đối lập, có lần ông đã tâm sự rất thân thành:
"Lòng ta nh bếp lửa Đun củi của một đời Thành thơ bao nỗi vui Thành thơ bao nỗi khổ".
"Nỗi vui" và "nỗi khổ", niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và bất hạnh, tất cả đều có thật, đều cùng song song tồn tại trong cuộc đời, nó nh là "củi của cuộc đời", nó đã "cháy" trong lòng ông để "thành thơ". Thơ buồn và thơ vui - thơ ngọt ngào và thơ day dứt, đắng chát, sự giằng xé này tạo nên sự phong phú, hấp dẫn của thơ Tế Hanh và là cơ sở để hình thành một giọng điệu day dứt nghẹn ngào trăn trở, cũng là chất giọng đặc sắc của ông, giọng này thờng gặp trong mảng thơ viết về quê hơng, về miền Nam suốt một thời đất nớc bị chia cắt, miền Nam còn chìm trong máu, trong lửa đạn "khi nửa nớc còn nằm trong tay lũ giặc, Tôi cời vui dễ dãi sao đành?". Tâm hồn nhà thơ "nh chiếc đảo bốn bề chao mặt nớc", sống trên miền Bắc vui với miền Bắc xây dựng cuộc sống mới nhng vẫn khắc khoải nhớ thơng và day dứt khôn nguôi nghĩ đến bạn bè, đồng chí, ngời thân yêu của mình đang chiến đấu lần thứ hai ở quê hơng:
"Khi tôi dạo công viên "thống nhất" ngắm bông hoa Có lẽ bạn đang nấp thầm tránh máy bay địch bắn ... Nên mỗi lần nhìn yên tĩnh khoảng trời xanh
Tôi cứ nhớ khoảng trời còn đạn lửa...".
Và nỗi lòng nhà thơ dồn tụ lại trong một câu hỏi đầy day dứt mà thấm thía:
"Tôi đã làm gì cho xứ sở quê hơng?"
Chính cái day dứt ấy ở trong lòng nhà thơ, đã tạo nên giọng điệu day dứt, nghẹn ngào vốn khá phổ biến trong thơ ông. Vốn là giọng thơ tâm tình và tác giả chỉ thành công chủ yếu ở "lối thơ cảm xúc và tình cảm, nó vốn là sở trờng của tâm hồn ông". Nhng đồng thời với sở trờng đó, thơ Tế Hanh đặc biệt là ở giai đoạn cuối cũng đi về hớng của sự suy nghĩ, suy t- ởng. Giọng điệu suy t do vậy cũng đậm đà, tạo thêm chiều sâu cho thơ, sự phong phú cho giọng điệu và sự chuyển đổi bổ sung ý nghĩa cho phong cách thơ ông.
Có thể nói, với sự gia tăng chất suy t và cũng với giọng điệu suy t, thơ Tế Hanh có những bớc chuyển đáng kể, thơ đằm thắm trong chiều sâu khái quát và cao hơn trong sức gợi, sức mở của vấn đề. Nhng giờng nh cái lõi của suy tởng trong thơ Tế Hanh lại vẫn là tình cảm, lại vẫn là tâm tình và bởi vậy nó không chỉ "làm nghĩ" mà còn "làm cảm".
Sự mở rộng kết hợp nhiều giọng điệu trên cơ sở một giọng điệu chủ đạo là cơ sở để có một phong cách thơ hấp dẫn. Trên con đờng sáng tạo nghệ thuật, thực hiện đã lao động không ngừng để tạo ra sự đa thanh ấy trong giọng điệu, nhờ đó mà thơ ông tránh đợc đơn điệu, nhàm chán, nó đáp ứng đợc những yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống và của công chúng độc giả.
Bên cạnh giọng điệu thì Tế Hanh còn miêu tả đợc hình ảnh mang những nét tiêu biểu để nhằm tô đậm thể hiện cảm xúc, chẳng hạn nói về