Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
171,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải Lời cảm ơn Tiến hành nghiên cứu đề tài này, bản thân tôi đã thực sự cố gắng, đồng thời tôi đã nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn trờng Đại học Vinh - đặc biệt là sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcủa thầy giáo Ngô Thái Lễ - cùng với sự động viên khích lệ của bạn bè. Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo Ngô Thái Lễ và các thầy cô cùng bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận. Vinh, tháng 5 năm 2004. SV : Mai Thị Hải . CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 1 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải Phần mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Thơtrữtình là sự tự biểu hiện và cảm thụ củacáitôitrữ tình. Cáitôitrữtình là sự thể hiện bản chất cá nhân trong cảm thụ trữtình đối với đời sống. Giáo s Hà Minh Đức đã khẳng định: Trong thơ, vấn đề chủ thể cáitôitrữtình có một nghĩa đặc biệt quan trọng. Cách thức biểu hiện cáitôitrữtình rất phong phú và đa dạng. Mỗi nhà thơ có thể chọn cho mình một cách biểu hiện riêng về cáitôitrữ tình. Cáitôitrữtình với t cách là một hạt nhân của thể loại trữtình đã đợc chú ý và khảo sát ở nhiều phơng diện và cấp độ khác nhau. Song những công trình nghiên cứu đó thờng gắn với một giai đoạn, một trào lu, một khuynh hớng của quá trình văn học. Rất ít có công trình nào nghiên cứu cáitôitrữtìnhcủa một chặng đờng thơcủa một tác giả cụ thể. 1.2. ChếLanViên là một hiện tợng văn học độc đáo. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác củaChếLanViên nằm trọn trong thế kỷ XX - thế kỷ mà dân tộc ta trải qua một chặng đờng đầy đau thơng khốc liệt nhng cũng rất chói lọi huy hoàng. Đồng thời đây cũng là thế kỷ mà văn học Việt Nam có nhiều nhà thơ nổi tiếng xứng đáng đợc xếp vào bậc thi bá thi hào. Trong đó ChếLanViên đợc xem là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của nền thi ca hiện đại. Trong tiến trình lịch sử thơ hiện đại Việt Nam, hiếm có một nhà thơ nào là chiếm đợc cả ba đỉnh cao ở ba thời kỳ sáng tác tiêu biểu trong thế kỷ XX nh ChếLanViên : trớc 1945; từ 1945 đến 1975; sau 1975. Là một tác giả lớn có nhiều đóng góp đáng kể cho nền văn học dân tộc, nhng nhận định về giá trị những sáng tác củaChếLanViên cha đợc nghiên cứu một cách hoàn chỉnh. Mặt khác, trong sự nghiệp sáng tác củaChếLan Viên, có thể nói thơ ca chốngMỹ là một chặng đờng thơ có giá trị rực rỡ nhất - ở chặng đờng thơ này ChếLanViên thực sự đã làm sôi động văn đàn, mở ra một hớng sáng tác mới cho nền thơ ca Việt Nam, làm vẻ vang cho cả nền văn học chiến đấu trongchống giặc ngoại xâm. Yêu mến và khâm phục những dòng thơ xuất phát từ cái Tâm cũng nh cái Tài của nhà thơ, chúng tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài này. 1.3. ChếLanViên là một tác giả đợc đa vào chơng trình giảng dạy ở trờng phổ thông. Nghiên cứu thơchốngMỹcủa nhà thơ, chúng ta có thể hiểu sâu hơn về con ngời và tác phẩm ChếLan Viên. Qua đó giúp cho hoạt động dạy học môn văn ở tr- ờng phổ thông đạt hiệu quả tốt hơn. 2. Mục tiêu của đề tài. CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 2 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải 2.1. Thơtrữtình biểu hiện khát vọng của con ngời nhằm đối diện và khám phá những trải nghiệm tinh thần của con ngời trớc mọi hiện tợng xã hội và tự nhiên. Biêlinxki đã khẳng định: Thơtrữtình là vơng quốc chủ quan. Có thể nói thơtrữtình là sự bộc lộ chủ quan. Nếu nh nhân vật chính ở các quá trình văn học là thể loại thì có thể nói nhân vật chính của thể loại thơ là cáitôitrữ tình. Nói đến cáitôitrữtìnhcủa nhà thơ là nói đến cách nhìn và cảm thụ thế giới - và là trung tâm chi phối các nguyên tắc tổ chức nên một thế giới nghệ thuật độc đáo. 2.2. Mỗi nhà thơ - chủ thể trữtình - có một tiếng nói riêng để thể hiện cáitôitrữtìnhcủa mình. Việc đi vào nghiên cứu cáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên dù chỉ là một chặng đờng nhỏ ( 1954- 1975) cũng nhằm khẳng định cáitôi độc đáo - một cá tính không lặp lại - không lẫn với ngời khác củaChếLan Viên. Đồng thời đó cũng là cáitôitrữtình đa thanh đa diện. Cáitôi ấy không những luôn trăn trở về cái riêng ta, cáitrong ta mà còn luôn đầy ắp cái khác ta. Mục tiêu của đề tài này là nhằm xác định bản chất cụ thể củacáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên - một tiếng ca riêng trong lời ca chung của những ngời yêu Tổ quốc. 3. Giới hạn và đóng góp mới của khoá luận. 3.1. Trên nửa thế kỷ làm thơ với một bút lực dồi dào và thái độ lao động hăng say, ChếLanViên đã để lại cho đời một khối lợng tác phẩm đồ sộ. Cho đến nay, với số lợng thơ đã đa vào các tập từ Điêu tàn đến Di cảo III gồm 13 tập - xấp xỉ 1000 bài. Đó là một con số đáng khâm phục. Cha kể ông còn viết hàng ngàn trang lí luận, phê bình bằng văn xuôi nh: Vàng sao (1942), Phê bình văn học (1962), Suy nghĩ và bình luận (1972) . 3.2. Trong văn học nói chung và trongthơ ca nói riêng, vấn đề cáitôitrữtình đã đợc bàn đến rất nhiều. Trong lịch sử nghiên cứu văn học, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu bàn về thơchốngMỹcủaChếLanViên nhng những công trình đó mới chỉ dừng lại ở mức độ phát hiện và khái quát. Cũng đã có bài đi sâu nhng chỉ ở một vài khía cạnh nào đó của một tập thơ, một bài thơ . Trong khoá luận này chúng tôi đi sâu tìm hiểu những phơng thức biểu hiện cáitôitrữtìnhcủaChếLanViêntrong một giai đoạn sáng tác thơcủa ông: thơ kháng chiến chốngMỹ cứ nớc. Qua đó, phát hiện nét độc đáo, mới mẻ củacáitôitrữtìnhChếLanViêntrong văn học Việt Nam hiện đại . ở đề tài này, chúng tôi nghiên cứu CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên qua các tập thơ sau: ánh sáng và phù sa (1960) , Hoa ngày th- CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 3 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải ờng, Chim báo bão (1967) , Những bài thơ đánh giặc (1972) , Đối thoại mới (1973) , Hoa trớc lăng Ngời (1977) . 4. Lịch sử vấn đề. 4.1. Trên thi đàn Việt Nam, ChếLanViên xuất hiện với một phong cách độc đáo riêng biệt. Con đờng thơcủa ông khá tiêu biểu cho con đờng của một lớp nhà thơ Việt Nam đến với cách mạng. ChếLanViên là một ngời có năng khiếu thơ bẩm sinh. Ông đợc coi là một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất của phong trào Thơ Mới trớc Cách Mạng Tháng Tám và cho đến nay, ChếLanViên vẫn đợc xem là một trong những cây đại thụ thơtrong khu rừng văn học Việt Nam thế kỷ XX. Vì thế, con đờng đi tới khẳng định tiếng nói nghệ thuật củaChếLanViên đã thu hút đợc sự quan tâm của đông đảo bạn đọc và giới phê bình văn học. Đã có nhiều bài đánh giá, tham luận, bàn luận về thơChếLan Viên. 4.2. Một số công trình tiêu biểu nghiên cứu về thơChếLan Viên: - Hoài Thanh- Hoài Chân: Thi nhân Việt Nam .NXBVH, tái bản.1995. - Trần Mạnh Hảo: ChếLan Viên- ngời làm vờn vĩnh cửu. NXB Hội nhà văn Hà Nội. 1995. - Nguyễn Văn Hạnh: ThơChếLanViên Báo văn nghệ số 11/ 1970. - Huỳnh Văn Hoa: ChếLanViên với cái nhìn nghệ thuật trong thơ- Báo văn nghệ TPHCM số 165.1994. Trần Đình Sử: Đôi điều mỹ học củathơChếLanViên . Báo văn nghệ số 2/1999. 4.3. bàn về thơchốngMỹcủaChếLanViên có một số nhận định sau: - Xuân Diệu đã nhận xét: Tập ánh sáng và phù sa cống hiến vào nền thơ chung của ta hiện nay, một tâm hồn nặng những suy nghĩ, phấn đấu trên hoàn cảnh cụ thể của mình để tới đợc cái lớn của niềm vui chung (Đọc ánh sáng và phù sa - Dao có mài mới sắc) - Bàn về Những bài thơ đánh giặc củaChếLan Viên, Nguyễn Xuân Nam cho rằng: Trongthơ thời sự của mình, ChếLanViên kết hợp đợc óc khái quát và óc phân tích. Các chủ đề củathơ Anh gợi lên từ những luận điểm chính trị, từ việc tố cáo tội ác, vạch trần âm mu kẻ thù . - Trong bài Những biển cồn hãy đem đến trong thơ- Lê Đình Kỵ đã viết: Hoa ngày thờng, Chim báo bão chứa đựng rất nhiều những tình ý, những lời lẽ nằm ngay trong đời sống hàng ngày . - Khi bàn về Đối thoại mới - Hoàng Lan đã khẳng định: ChếLanViên góp phần đem đến cho thơtrữtình hiện đại chất anh hùng ca, trầm t lịch sử, nâng CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 4 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải tầm vóc thơtrữtình lên một bình diện mới, vơn tới những vấn đề từ lâu với thơ tởng chừng xa cách . - Vũ Anh Tuấn đã có một nhận xét xác đáng về Thơ đánh MỹcủaChếLan Viên" rằng: Anh cố gắng không khuôn những suy nghĩ vào những công thức, ớc lệ cũ. Anh phát hiện và phân tích trí tuệ Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, cách đánh Việt Nam trên nhiều bình diện, trong nhiều thời điểm của cuộc kháng chiến chốngMỹ . Còn có rất nhiều công trình nghiên cứu bàn về thơChếLanViên nhng chúng tôi chỉ trích ở trên một số công trình và một số nhận định tiêu biểu của các nhà nghiên cứu. Những bài viết đó mới chỉ nói đến một tập hoặc viết khái quát về một giai đoạn thơChếLan Viên. Tham khảo những bài viết trên, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu cụ thể về cáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLan Viên. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Bên cạnh kế thừa phơng pháp của các công trình nghiên cứu trớc, ở khoá luận này chúng tôi chủ yếu sử dụng những phơng pháp sau : 5.1. Phơng pháp tiếp cận hệ thống. Để tìm hiểu cáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên chúng tôi phải tiếp cận toàn bộ thơChếLanViên từ trớc cách mạng cho đến sau 1975, đặc biệt là giai đoạn 1954 đến 1975 để thấy đợc sự vận động biến chuyển củacáitôitrữtìnhChếLanViên và vị trí củathơchốngMỹcủaChếLan Viên. Đồng thời tiếp cận văn xuôi, lí luận phê bình củaChếLanViên để biết đợc quan điểm nghệ thuật của nhà thơ. Từ đó, khái quát những dạng thức biểu hiện củacáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLan Viên. 5.2. Phơng pháp phân tích, tổng hợp. Đây là phơng pháp truyền thống, đồng thời là phơng pháp chính mà chúng tôi sẽ sử dụng trong khoá luận này. Tiến hành phân tích nhằm chứng minh cụ thể cho từng dạng thức biểu hiện củacáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcuảChếLan Viên. 5.3. Phơng pháp so sánh đối chiếu. Có thể nói đây là một phơng pháp có hiệu quả cao trong quá trình nghiên cứu. Việc so sánh đối chiếu thơ kháng chiến chốngMỹ và thơ ở giai đoạn trớc và sau đó củaChếLanViên để thấy đợc bớc chuyển biến vận động củacáitôitrữtìnhChếLan Viên. Mặt khác, đặt vấn đề cáitôitrữtìnhtrongthơ ca kháng chiến chốngMỹcủaChếLanViêntrong mối quan hệ với các nhà thơ khác trớc, cùng và sau thời với ông sẽ giúp chúng ta thấy đợc nét độc đáo riêng biệt của hồn thơChếLan Viên. CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 5 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải 6. Cấu trúc khoá luận. Phần mở đầu: Giới thiệu đề tài. Phần nội dung: Chơng 1: Những vấn đề lí luận xung quanh cáitôitrữtìnhtrong thơ. 1. Khái niệm về cáitôi và cáitôitrữtình . 2. Hình thức biểu hiện củacáitôitrữtìnhtrong tác phẩm. Chơng 2: 1. Vị trí văn học sử củaChếLan Viên. 2. Quan niệm nghệ thuật về thơcủaChếLan Viên. Chơng 3: CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên trên phơng diện nội dung 1. Cáitôi hoà nhập vào cái ta cộng đồng 2. Cáitôi sử thi. 3. Cáitôi triết lý suy ngẫm. Chơng 4: CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên trên phuơng diện nghệ thuật . 1. Kết cấu hình ảnh thơ. 2. Giọng điệu, ngôn ngữ thơ. 3. Thể loại thơ. Phần kết luận. Th mục tham khảo. Mục lục. phần nội dung. Chơng 1: Những vấn đề lí luận xung quanh cáitôitrữtìnhtrong thơ. 1. Khái niệm cáitôi và cáitôitrữtình . Trongthơ ca ngời ta thờng nhắc tới khái niệm cáitôitrữ tình. Vậy cáitôitrữ tìnhđợc hiểu nh thế nào ? CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 6 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải Cáitôitrữtình là một khái niệm quan trọng đã đợc nghiên cứu, đề cập từ rất lâu nhng cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận bàn cãi. Trớc khi đi vào vấn đề cáitôitrữ tình, cần trở về phạm trù gốc của nó là phạm trù cá nhân và cáitôi . 1.1. Cái tôi: là một trong những khái niệm triết học cổ nhất đánh dấu ý thức cho con ngời về bản thể tồn tại của mình, để nhận ra mình là một con ngời khác với tự nhiên, là một cá thể khác với ngời khác. Chủ nghĩa Mác đã khẳng định: Cá nhân xuất hiện trong một giai đoạn nhất định, khi mỗi thành viêncủa tập thể lại bắt đầu tách ra khỏi chỉnh thể và theo một ý nghĩa nhất định và bắt đầu mâu thuẫn với tập thể đó. Đây có thể coi là sự thức tỉnh đầu tiên của con ngời mỗi cá thể. Mỗi cá thể nh một đơn vị tồn tại độc lập với cá thể khác. Khái niệm cáitôi là một khái niệm có nội hàm rộng vừa mang tính chất xã hội lịch sử và vận động phát triển qua các thời đại. Nhìn chung, tôn giáo không thừa nhận cáitôi cá nhân. Mà nếu có nói đến cáitôi cá nhân thì cũng để hoà nó vào những quan niệm siêu hình. Cơ đốc giáo quy tất cả giá trị cá nhân vào linh hồn - một sản phẩm của siêu nghiệm và nó chỉ thừa nhận hình ảnh một cá nhân khi nó đã tẩy rửa hết những gì là cá biệt của bản thân để gần với hình ảnh của Chúa. Triết lý của Phật giáo đợc xây dựng trên căn bản của thuyết vô ngã . Cáitôi chỉ là một sự giả tởng. Còn t tởng Nho giáo không dành chỗ cho cáitôi cá nhân. Theo Nho giáo thì con ngời là sự cô đúc của Trời - Đất, là sự kết giao của âm dơng, là sự hội tụ của quỷ thần, là lí trí tốt đẹp của ngũ hành. Bởi thế, cá nhân hiện diện không phải nh hình ảnh của bản thân nó mà cá nhân hoà tan vào bản chất chung của con ngời, con ngời của cơng thờng đạo lý. Các nhà triết học duy tâm là những ngời đầu tiên chú ý đến cáitôi khi đề cao ý thức lý tínhtrong quan hệ vật chất và ý thức, chủ quan và khách quan, cá nhân và xã hội. Theo Đề-Các (1596 - 1680) cáitôi thể hiện ra nh một cái thuộc về thể hiện thực tế biết t duy, nh căn nguyên của nhận thức duy lývà do đó, cáitôi khẳng định tính độc lập của mình với định nghĩa nổi tiếng: Tôi t duy tức là tôi tồn tại . Theo Kant (1724 -1804) cáitôi bao gồm hai phơng diện: Thứ nhất, cáitôi với t cách là chủ thể t duy, chủ thể nhận thức thế giới. Thứ hai, cáitôi với t cách là khách thể của nhận thức, cáitôi này trở thành đối tợng để khám phá, tìm hiểu. Sự phản ánh cáitôi này là một bớc tiến của nhận thức về cáitôi phong phú và bí ẩn của con ngời. Đồng thời, Kant cũng nhấn mạnh tuyệt đối khả năng nhận thức củacái tôi: CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 7 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải tính thống nhất của tự nhiên không phải ở trongtính vật chất của nó, mà ở trongtính thống nhất của chủ thể nhận thức, củacáitôi . Hêghen(1770- 1831), một mặt coi cáitôi nh là sự tha hoá của ý thức tuyệt đối một mặt nhấn mạnh vai trò to lớn củacáitôi : chúng tôi nh là trung tâm của tồn tại, chúng tôi có khả năng, khát vọng và sức mạnh để thể hiện mình trong hiện thực. Béc xông(1859- 1941) khi nhấn mạnh đến đời sống bên trong cá nhân đã chú ý chúng tôi thuần tuý ý thức. Theo ông, con ngời có hai cáitôi : cáitôi bề mặt và cáitôi bề sâu. cáitôi bề mặt là các quan hệ của con ngời đối với xã hội. Còn cáitôi bề sâu là phần sâu thẳm của ý thức. Đó mới chính là đối tợng của nghệ thuật. Các quan điểm của các nhà triết học duy tâm đã khẳng định cáitôi là phơng diện trung tâm củatinh thần con ngời, là cốt lõi của ý thức, có khả năng chi phối và là sự khẳng định nhân cách con ngời trong thế giới. Tuy vậy, các quan điểm trên đã tách cáitôi khỏi con ngời xã hội sinh động. Cha tìm thấy cơ sở lịch sử cụ thể và tính tích cực chủ động củacáitôi . Đối lập với những quan điểm tuyệt đối hoá cáitôi cá nhân, tách nó ra khi các mối quan hệ hiện thực xã hội, triết học Mác xác định giá trị con ngời cá nhân từ bản thân con ngời với t cách là chủ thể và khách thể của các mối quan hệ xã hội. Theo Mác, mỗi cá nhân có ý nghĩa nh là một bộ mặt xã hội của con ngời, nh là kết quả của việc xã hội hoá cá thể con ngời, có thể nói đến một cá nhân ở bên ngoài xã hội. Ngợc lại khái niệm cá nhân luôn tìm thấy cặp biện chứng của mình trong khái niệm xã hội . Tự do cho mỗi cáitôi cá nhân trong tự do cho tất cả mọi ngời, đó là lý tởng về giải phóng cá nhân của triết học Mác. Đồng thời, vai trò củacáitôi cũng đợc khẳng định: cáitôi là trung tâm tinh thần của con ngời, có quan hệ tích cực đối với thế giới và chính ban thân mình. Bên cạnh đó, các nhà tâm lý học cũng đề cập đến cáitôi khi xây dựng các học thuyết về nhân cách, tuy sự lý giải về nhân cách cũng nh cấu trúc nhân cách rất khác nhau, nhng nhìn chung, từ thuyết phản tâm của Frớt, thuyết phát triển trí tuệ của Piagiê . . Đến các công trình lí luận về nhân cách của khoa tâm lý học Mácxít( A.N.Lêônchiep, A.G.Côvaliôp . ) đều coi cáitôi là yếu tố cơ bản cấu thành phần ý thức của cá nhân con ngời. Nh vậy, cáitôi thực chất là khái niệm về cấu trúc nhân cách mang tính phổ quát. Hiện tợng cáitôi vừa mang tính xã hội, vừa phân biệt cái độc đáo và khẳng định tính tích cực của nhân cách cá nhân. Những quan niệm về cáitôi đợc thể hiện trong các t tởng triết học và nhân văn đóng vai trò nh một phạm trù gốc, trở thành cáitôitrữtình mang dấu ấn của đời sống CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 8 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải tinh thần thời đại, nó có ảnh hởng đáng kể đối với nghệ thuật và có ý nghĩa quan trọng để tìm hiểu cáitôitrữtìnhtrong thơ. 1.2. Cáitôitrữ tình: Đó là sự thể hiện một cách nhận thức của cảm xúc đối với thế giới và con ngời thông qua lăng kính cá nhân của chủ thể và thông qua việc tổ chức các phơng tiện củathơtrữtình tạo ra một thế giới tinh thần riêng biệt độc đáo mang tính thẩm mỹ nhằm truyền đạt năng lợng tinh thần ấy đến ngời đọc. Bản chất củacáitôitrữtình là một khái niệm tổng hợp nhiều yếu tố, là sự hội tụ, thăng hoa theo quy luật nghệ thuật cả ba phơng diện: cá nhân - xã hội - thẩm mỹtrong hình thức thể loại trữ tình. Một trong những nguyên tắc cơ bản của việc chiếm lĩnh hình thức là nguyên tắc chủ quan- Do tính chất cá cá nhân đậm nét, do cá nhân nhà thơ đóng vai trò sáng tạo duy nhất và tuyệt đối nên cáitôitrữtình dễ bị hiểu một cách hạn hẹp đợc quay về và có khi bộc lộ nh những chứng tích hiển nhiên, nhng tự thân nó không đủ làm nên cáitôitrữ tình. Cáitôitrữtình khác về chất so với nhà thơ - đó là sự khác nhau giữa cuộc đời và nghệ thuật, giữa gốc rễ và cành lá nảy nở sinh động của nó. Cáitôitrữtình không chỉ là cáitôi nhà thơ mà nó còn là cáitôi thứ hai hoặc cáitôi đợc khách thể hoá, đợc thăng hoa trong nghệ thuật và bằng nghệ thuật. Nó có uan hệ chặt chẽ vớ cáitôi nhà thơ. Nhng từ cáitôi nhà thơ đến cáitôitrữtình còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Cáitôitrữtình chính là trung tâm sáng tạo và tổ chức văn bản trữ tình. Nếu quan niệm một tác phẩm trữtình là một hệ thống với các cấp độ, các yếu tố thì có thể nói mọi thành tố cấu tạo nên bài thơ, từ các biện pháp tu từ cho đến thể thơ, nhịp thơ,vần điệu .đều nằm trong ảnh hởng của một trung tâm quy chiếu là cáitôitrữ tình. Đó cũng là cơ sở để có thể nói đến các loại hình về hình thức với t cách những đặc điểm hình thức tiêu biểu tơng ứngvới các kiểu cáitôitrữ tình. 2. Hình thức biểu hiện củacáitôitrữtìnhtrong tác phẩm. Là một hiện tợng lịch sử, cáitôitrữtình cũng có những hình thái lịch sử của nó. Có thể nói, lịch sử phát triển thơ ca là lịch sử phát triển củacáitôitrữ tình,là sự thay đổi mô hình quan hệ giữa cáitôitrữtình và đời sống. Trongthơ (của một tác giả và thời đại) luôn có những yếu tố ổn định cho thấy giới hạn của một kiểu ý thức củacáitôitrữ tình. Để đi sâu vào sự phát triển thơ ca, cần phải dùng đến khái niệm rộng hơn: kiểu cáitôitrữ tình.Trong sự vận động của tiến trình lịch sử xã hội, lịch sử của một thời đại, một cá thể, ý thức về cáitôitrữtình cũng có sự khác nhau: 2.1.Cái tôitrữtìnhtrong ca dao, dân ca. Cáitôitrữtìnhtrong ca dao, dân ca - thể loại cổ xa nhất của văn học trữtình - là cáitôi tìm thấy mình trong tiếng nói chung của tập thể, cáitôi có thể chìm đi CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 9 Khoá luận tốt nghiệp Mai Thị Hải không bộc lộ nh một cá nhân riêng biệt mà biểu hiện cáitôi xã hội (cái ta) của tập thể cộng đồng.Cảm hứng nhà thơ dân gian bắt nguồn từ nhu cầu đực chia sẽ, giao h- ởng và đồng vọng trong những cảnh ngộ tơng đồng. Nhân vật trữtình cơ bản là ngời lao động, dù đó là ngời đang dãi nắng dầm ma trên đồng, kẻ nhọc nhằn dới truông . Họ xuất hiện giữa khung cảnh lao động: vờn chè, bãi dâu, dòng sông, đồng . Đó là thế giới của cuộc sống lao động mà qua đó họ thấy thân phận cuộc đời họ, thấy quan hệ nghĩa tìnhcủa làng xóm quê hơng. Cảm hứng chủ yếu là thơng thân và phản kháng. Nhng vợt lên tất cả vẫn là bản chất cứng cỏi, ý thức và khẳng định nhân cách chung của một tập thể, một cộng đồng. Về cơ bản, cáitôitrữtình dân gian là cáitôi phi cá thể. Hình thức truyền miệng, diễn xớng vận động qua không gian, thời gian đã làm ớc lệ (Chiều chiều, hôm nay, bây giờ . ) làm cho thời gian cá thể củacáitôi dân gian là cái chung, cái tập thể. 2.2.Cái tôitrữtìnhtrongthơ cổ điển. Trong văn học cổ, nói chung bản chất con ngời bắt nguồn từ quan hệ cộng đồng, giá trị cá nhân nằm trong giá trị quần thể. Đó là một giai đoạn văn hoá mà mỗi cá nhân cảm nhận đặc điểm chung của tầng lớp nh là cá tính tự nhiên của mình. Văn học chủ yếu phát ngôn trên t cách siêu cá nhân với những vấn đề của tập thể, gia đình, giai cấp thống trị, cho lý tởng đạo đức, cho vận mệnh dân tộc. Điều đó tạo nên kiểu nhà thơ cổ điển phi ngã . Trongthơ cổ, cáitôitrữtình chủ yếu là cáitôi vũ trụ. Cáitôi ca tính đã khách thể hoá vũ trụ. Mỗi sự việc, mỗi khung cảnh đều mang một ý nghĩa triết lý về quan hệ con ngời và vũ trụ. Do không tách mình khỏi vũ trụ, để từ những bí ẩn của vũ trụ, gián tiếp bộc lộ những bí ẩn của tâm hồn. Cùng với sự dân chủ hoá dòng thơ cổ điển, khuynh hớng hiện thực góp phần giúp con ngời ý thức đợc mình với t cách vừa là một thành viên cộnh đồng, vừa là một cá thể với tất cả sự phức tạp bên trongcủa nó. Xuất hiện cáitôitrữtình cá nhân - tâm trạng tơng đối phi chuẩn mực trong các thể ngâm khúc trữ tình. Con ngời tâm trạng mở ra khả năng nhìn nhận con ngời ở chiều sâu nội tâm. Đó là bớc chuyển từ con ngời phi ngã đến con ngời hữu ngã dựa trên cảm quan hiện thực, bởi con ngời chứng minh sự hiện hữu tâm trạng từ sự khép kín tâm trạng đến thành thực cởi mở những cảm giác phức tạp, Từ ít có quan hệ với hiện thực xã hội đến việc hoà nhập con ngời vào cuộc đời. 2.3. Cáitôitrữtìnhtrongthơ lãng mạn. Kiểu nhà thơ lãng mạn gắn liền với sự tự ý thức về cá nhân nh một cá thể riêng biệt độc đáo . Đó là cáitôi cá nhân tự biểu hiện, khép kín và cô đơn. Bản thân việc biểu hiện cái tôi, sự cô đơn, nỗi buồn, tình yêu . cha làm nên thơ lãng mạn mà chất CáitôitrữtìnhtrongthơchốngMỹcủaChếLanViên 10 . trí văn học sử của Chế Lan Viên. 2. Quan niệm nghệ thuật về thơ của Chế Lan Viên. Chơng 3: Cái tôi trữ tình trong thơ chống Mỹ của Chế Lan Viên trên phơng. cái tôi trữ tình trong thơ. 1. Khái niệm cái tôi và cái tôi trữ tình . Trong thơ ca ngời ta thờng nhắc tới khái niệm cái tôi trữ tình. Vậy cái tôi trữ tình ợc