2.1. Giọng điệu là sự thể hiện cả t thế lẫn tâm thế trữ tình, là sự vận hành cảm xúc của chủ thể. Giọng điệu gắn liền với tình điệu của cái tôi trữ tình, chi phối nhịp điệu và nhạc điệu thơ.
Giọng điệu trong thơ Chế Lan Viên thờng biến hoá linh hoạt. Thơ ông dung hợp, hoà phối nhiều giọng điệu: giọng thiết tha, giọng hùng biện, giọng tranh luận, giọng cổ vũ ngợi ca...Tính phức điệu giao hởng tạo ra một nét phong cách ấn tợng của thơ Chế Lan Viên thời kỳ này.
Sau kháng chiến chống Pháp, cái tôi của mỗi nhà thơ đã đủ nội lực để cất cánh. Điểm xuất phát của nó giờ đây là một vị thế cá nhân đợc xác lập và hớng bay của nó đợc rộng mở, hớng về cuộc sống chung, niềm vui lớn của đất nớc, của dân tộc. Nằm trong mạch chung ấy, cái tôi trữ tình của Chế Lan Viên trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ mang âm hởng trữ tình ngợi ca cuộc sống mới, giao hoà với cuộc đời:
Tâm hần tôi khi tổ quốc soi vào Thấy ngàn núi trăm sông diễm lệ.
Ông đòi đổi "Tiếng nói trong khuê phòng ra tiếng nói của đời, sự thủ thỉ vào
tai một ngời thành giọng ca hùng tráng cho muôn ngàn quần chúng". Trong thời kỳ
đất nớc xẩy ra chiến tranh gay gắt quyết liệt thì trong thơ Chế Lan Viên chuyển dần từ giọng điệu ân tình trìu mến của "ánh sáng và phù sa" điền hùng biện suy ngẫm giàu chất chính luận của "Những bài thơ đánh giặc" và "Đối thoại mới". Sự chuyển đổi hình thức nghệ thuật của giọng điệu này cũng có nghĩa là sự chuyển điệu trong tâm hồn nhà thơ.
2.2. Ngôn ngữ giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong thơ ca. Nó vừa tiếng nói chân thực, giàu có của đời sống hiện thực, vừa là tiếng nói bay bổng của trí tởng nói chân thực, giàu có của đời sống hiện thực, vừa là tiếng nói bay bổng của trí tởng tợng diệu kỳ, lại vừa là tiếng nói tình cảm của con tim đang xúc động. Chiều sâu của sức suy nghĩ, tính chất mẫn cảm và tinh tế của sức sáng tạo, những trạng thái rung động của tâm hồn...Tất cả chỉ có thể đến với ngời đọc thông qua vai trò của ngôn ngữ.
Là một nhà thơ có tài, Chế Lan Viên cũng là một bậc thầy về nghệ thuật ngôn từ. Ngôn ngữ thơ ông mang đầy đủ đặc điểm của ngôn ngữ văn học nhng ngôn ngữ
nhân rõ nét. Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên là ngôn ngữ của một nhà thơ uyên bác, một nhà văn hoá, một nghệ sỹ của thời đại. Có thể xem ngôn ngữ thơ ông là sự tổng hợp kiến thức sâu rộng của đời sống. Ông là ngời có kiến thức rộng trên nhiều lĩnh vực và ông đã biết vận dụng những hiểu biết đó một cách tự nhiên nhuần nhuyễn vào thơ. Ông đã đa đợc vào thơ những loại ngôn ngữ của khoa học: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và ngôn ngữ ở nhiều phạm vị hoạt động đời sống nh: kinh tế, chính trị, quân sự...Nhiều ngành chuyên môn, công tác, đặc biệt là bộ môn nghệ thuật.
Mặt khác, ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên còn tổng hợp đợc nhiều chất liệu ngôn ngữ. Nhà thơ đã tổng hợp đợc hai nguồn: Một là, ngôn ngữ quần chúng với tính chất tự nhiên, mộc mạc, khoẻ khoắn, sống động. Và một nữa là ngôn ngữ văn hoa có tính chất bác học, tức là nhà thơ đã nâng ngôn ngữ quần chúng thành ngôn ngữ nghệ thuật . Ông có tài vận dụng, sắp xếp ngôn ngữ tự nhiên đời thờng, những chữ bình dị, thô ráp bên cạnh những chữ tài hoa, gọt giũa...Có khi nhà thơ dùng từ rất trang trọng với phong thái sử thi cổ điển:
Chiều Hà Nội những thiền thần phản lực Xông lên trời lấy máu giữa tầng mây
Lại có khi nhà thơ dùng ngôn ngữ đời thờng, lấy thắng khẩu ngữ khi cần thiết để châm biếm đã kích, tung ra những từ ngữ rất thông tục nh: "Con ranh", "con lộn", "đĩ mọc"...
Thơ Chế Lan Viên là thơ "cốt ở ý", ngôn ngữ biện luận đầy lý lẽ và trong ngôn ngữ hình ảnh giàu ý nghĩa. Ngôn ngữ thơ ông mang tính biên luận cao. Dù là ở nghị luận, tranh luận hay đối thoại. Chế Lan Viên đã đa vào thơ trữ tình - chính trị nét độc đáo của thể tài. Nhiều sáng tác có thể coi là xã luận bằng thơ. Những vấn đề đợc nghị luận có thể là chính trị, là triết học, cũng có thể là thơ ca, nghệ thuật...nhng nổi bất nhất là chính luận và triết luận.
Một đắc sắc nghệ thuật khác của ngôn ngữ là tính thời sự - thời đại. Thơ Chế Lan Viên là kho từ vựng phong phú, giùa chất hiện thực. Ngôn ngữ ấy in đậm dấu ấn lịch sử và đó là ngôn ngữ thời đại. Nó phản ánh đợc cái ngôn ngữ đang tiến hoá của ngày hôm nay, ngôn ngữ phát triển hớng về tơng lai để đạt đợc cái hoàn thiện mới trong phạm vị đất nớc và giao lu quốc tế.
Một dấu hiệu khá đặc trng cho thơ hiện đại là thơ nhích lại gần văn xuôi. Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên là ngôn ngữ điệu nói, biết vận dụng khẩu ngữ. Văn xuôi đã trở thành một nhân tố hữu cơ, đã nằm trong cấu trúc thơ. Và khuynh hớng tự do
thơ văn xuôi. Chính Chế Lan Viên cũng đã nói:
Xa tôi hát bây giờ tôi tập nói Chỉ nói thôi mới nói hết đợc đời
Có thể cắt nghĩa hiện tợng này trớc hết bằng quy luật chung. Đó là quy luật t- ơng tác, xâm nhập và tác động ảnh hởng nhau của thể loại trong khung cảnh phát triển tiến bộ nghệ thuật thời đại ngày nay. Bản thân thơ từ xa đã có mối quan hệ với văn, lại có nhạc và hoạ nữa. Bây giờ còn có nhiều yếu tố khác, thậm chí cả điện ảnh. Một lý do khác là lý thuết về chu kỳ, luân phiên chủ đạo của thơ và văn xuôi trong tiến trình văn học: Trong lịch sử nghệ thuật văn từ Việt Nam đã có thời thơ ca chiếm u thế (giai đoạn đầu) văn xuôi mang đặc của cấu trúc thơ (văn biền ngẫu...). Còn giai đoạn sau, khi văn xuôi chiếm u thế thì thơ lại mang đặc trng cấu trúc văn xuôi (thơ tự do).
Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên hớng mạnh vào hiện thực đã phấn đấu để gắn với đời sống phong phú sinh động. Ngôn ngữ ấy vì vậy có tính chất tổng hợp, có giá trị thông tin cao, phù hợp yêu cầu nâng cao tính hiện thực cho thơ.
Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên đã đi đúng vào quỹ đạo và chuyển mạnh trên con đờng hiện đại hoá nên mang tính tiêu biểu cao, là tiếng thơ của thời đại theo nghĩa lột tả đợc thần thái con ngời trong sự nghiệp cách mạng đầy chuyển biến sôi động ngày nay. Sự vân động ngôn ngữ ấy là phù hợp quy luật khác quan, cũng là vận động của tiếng Việt hiện đại và thơ tiếng Việt hôm nay. Chế Lan Viên góp phần giữ gìn, phát huy tiếng Việt.