Thế giới hình ảnh trong thơ kháng chiến chống Mỹ của Chế Lan Viên rất phong phú và đa dạng ấn tợng về một thế giới nghệ thuật đầy hình ảnh thực đợc

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ chống mỹ của chế lan viên (Trang 47 - 49)

3. Cái tôi triết lý suy ngẫm.

1.2.Thế giới hình ảnh trong thơ kháng chiến chống Mỹ của Chế Lan Viên rất phong phú và đa dạng ấn tợng về một thế giới nghệ thuật đầy hình ảnh thực đợc

rất phong phú và đa dạng. ấn tợng về một thế giới nghệ thuật đầy hình ảnh thực đợc gợi ra từ các tác phẩm thơ đầu tay của Chế Lan Viên nhng phải từ "ánh sáng và phù sa" trở về sau thì khả năng ấy mới thực sự đợc phát huy thành một đề tài. Nh ta đã biết, chất thơ gắn liền với cái đẹp cuộc sống. Hình ảnh thơ Chế Lan Viên vận động theo hớng đa dạng hoá và mỹ lệ hoá - thể hiện cái đẹp của cuộc đời lớn trên đất nớc. Những hình ảnh trong thơ ông chân thực bởi nó giữ nguyên dạng thức vốn có trong đời sống, những chất liệu hiện thực khách quan. Cuộc sống vào thơ đã biến hoá linh hoạt tạo nên những hình ảnh vừa h vừa thực.

Thế giới hình ảnh trong thơ Chế Lan Viên phong phú đa dạng, và biến hoá, luôn luôn kích thích đợc cảm giác và trí tợng tợng đối với ngời đọc. Với nét phong cách trí tuệ, Chế Lan Viên thờng trở đi trở lại, đào sâu lật xới các vấn đề, kiên trì theo đuổi những chủ đề lớn trong thơ, có khi những vấn đến cũ nhng là cách nói mới. Việc xây dựng hình ảnh hình tợng đợc Chế Lan Viên xem xét đối tợng ở nhiều chiều, nhiều mặt, quan sát ở nhiều góc độ, nhiều cấp độ...Vì thế mà hình ảnh hình tợng luôn luôn nh đợc phát hiện nhứng màu sắc mới, những vẻ mới và từ đó mang ý nghĩa mới. Hình tợng Bác Hồ trong thơ Chế Lan Viên là một minh chứng tiêu biểu cho sự thể hiện về hình tợng Bác Hồ. Khi viết về Bác Hồ, Tố Hữu thờng kết hợp phơng diện bình thờng, bình dị với cái lớn lao vĩ đại và thiên về tình cảm:

Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp ngời.

Còn Chế Lan Viên thiên về cái vĩ đại. Ông đã thành công xuất sắc khi xây dựng hình tợng Bắc Hồ nh biểu tợng của một lý trí trác tuyệt:

Là chân lý. Bác chẳng nói nhiều hơn chân lý Cả nớc nghe khi im lặng Bác cời.

Trong "ánh sáng và phù sa", khi cuộc đời mới đã tràn đầy tâm hồn thì có sự hoá thân của nhà thơ vào cảnh vật của đất nớc và ngợc lại, "Tâm hồn tôi khi tổ quốc

soi vào" thì "thấy ngàn núi trăm diễm lệ". Từ đây, một thế giới hình ảnh mở dần ra

và ngày càng sinh động, tơi đẹp (đối lập với những hình ma bóng quỷ vu vơ trong "Điêu tàn"). Đất nớc đẹp trong hoà bình xây dựng, đẹp cả trong chiến đấu. Đó là vẻ

Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng".

Sự lấn át của hình ảnh vừa thực vừa ảo giàu chất lãng mạn cách mạng nh:

Nơi đáy bể rừng san hồ vờ thức

Những rừng rong tóc xoã lợc răng cài.

Hay:

Đêm choáng ngợp những vòng xoay h ảo ...

Đó là những hình ảnh đan cài h và thực của một trí tởng tợng và lý tởng nang động mạnh mẽ ít thấy. Nó nh sợi chỉ đan dệt điểm xuyết làm lấp lánh thêm tấm áo nghệ thuật thơ vốn lắm sắc màu.

1.3. Một loại hình ảnh nổi bật tạo nên nét khác biệt chủ yếu của thơ Chế Lan Viên là loại hình ảnh tợng trng. từ " ánh sáng và phù sa", hình ảnh nhiều khi Lan Viên là loại hình ảnh tợng trng. từ " ánh sáng và phù sa", hình ảnh nhiều khi không chỉ mang nghĩa chân thực nh nó vốn có mà thiên về thể hiện nghĩa tợng trng. Nghĩa đen nhờng chỗ cho nghĩa bóng. Nhờ đó mà Chế Lan Viên có thể diễn đạt những ý niệm, nhất là những khái niệm, quan điểm chính trị - những gì vốn khô khan nhất - thành những hình ảnh, hợng tợng sinh động, giàu sức gợi cảm. ý thơ vì thế mà trở nên thấm thía sâu sắc. Kể cả những khái niệm vốn rất khó diễn đạt nh về nhân sinh, triết học cũng diễn ra bằng hình ảnh cụ thể thấm đậm cảm xúc và suy t, nh tình yêu, tình bạn, niềm tin, hi vọng...

Một màu lộc, một màu xanh mát mắt. (1) Một Điện Biên, một thành đồng tổ quốc. (2) Giữa đục của đời, một ngọn suối trong. (3)

ở đây ta thấy, ý nghĩa tợng trng của câu (1) là : Hạnh phúc; câu (2) là: Chiến thắng và anh hùng cách mạng; câu (3) là: Đạo đức, là lý tởng đẹp. Đó là những hình ảnh có ý nghĩa tợng trng hơn là nghĩa thực. Vì cái làm nền cho hình ảnh có tính chất tợng trng là một tình cảm rất thực.

Trong đoạn thơ nói về chủ nghĩa anh hùng cách mạng: "Không ai có thể ngủ

yên...muốn hoá Bạch Đằng" thì bản thân mỗi hình ảnh đã có tính ẩn dụ. Tất cả đợc

nhân hoá, từ gié lúa, con sông, gỗ cây đều biến thành những con ngời bình thờng - phi thờng trong chống Mỹ. Đó là biểu tợng - tợng trng bởi đều thể hiện một ý niệm khái quát tợng trng. Mỗi hình ảnh đều có giá trị độc lập có ý nghĩa tự thân. Khi chụm lại, tập trung biểu hiện một t tởng mang giá trị biểu trng tổng hợp. Cũng có những hình ảnh rất tợng trng không hề có ý nghĩa tự thân. Những hình ảnh ấy có nôi dung khái quát cao đợc cấu tạo bằng thủ pháp ẩn dụ:

Phía ngọn suối đến với ngời khát uống. Phía hạt giống đến tay ngời làm ruộng... Từ phía bên này, thoi dệt, nôi đa.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ chống mỹ của chế lan viên (Trang 47 - 49)