Cái tôi ca ngợi Đảng vinh quang, Bác Hồ vĩ đại.

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ chống mỹ của chế lan viên (Trang 30 - 38)

Tổ quốc Việt Nam anh hùng của truyền thống cha ông xa và của những ngày đánh Mỹ. Đất nớc ngày xa rực rỡ của những vị anh hùng bất tử, những bậc vua anh minh. Đất nớc thời chống Mỹ huy hoàng chói sáng hơn nhơ ơn Đảng, ơn Bác. Ban cạnh ngợi ca Tổ quốc anh hùng thì Chế Lan Viên còn có những trang thơ đặc sắc ca ngợi Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh - là lý tởng và ánh sáng quyết định sự thay đổi cuộc đời, sự lột xác của các nghệ sĩ, trong đó có hồn thơ Chế Lan Viên. Chế Lan Viên đã từng nói: “Không có Đảng, không có thơ Chế Lan Viên ”, “Cho đến lúc nhờ có Đảng, có nhân dân , tôi đã trở thành một ngọn sóng, một vị mặn, một hạt

muối cho đời trong cái biển đời vô tận ” [51; 14] . Không chỉ Chế Lan Viên mà cả

dân tộc Việt Nam vẫn đời đời nhớ ơn Đảng cộng sản Việt Nam :

Đảng ta lớn lên rồi Ta bay ngang mặt trời Đẩy lùi muôn thần thánh Loài ngời vừa lên ngôi.

Xa “Đất nớc đau dới gót bầy ngựa Nhật ” nay có Đảng rồi ta “Đứng thẳng

tầm ngời ”. Đảng khơi dậy niềm tin yêu cuộc sống cho con ngời, cho muôn vật có

thêm sức sống, nẩy lộc chồi non. Sức manh của Đảng thấm vào lòng đất, khiến cho đất cằn sỏi đá cũng phải rng rng xúc động. Đảng trở thành nơi cắt rốn chôn rau và cũng là động lực cho mọi ngời chiến đấu:

Ngày vào Đảng đất trời nh đổi khác Những vật vô tri cũng làm rng nớc mắt

Đá sỏi, cây cằn sao bỗng thấy thiêng liêng.

Tình cảm chân thành mà nhà thơ dành cho Đảng là một thứ tình cảm thiêng liêng cao quý nh của đứa con yêu đối với ngời mẹ hiền đáng kính, đáng tôn thờ, gần gũi thân quen mà trìu mến:

Đảng thân yêu, tôi tìm Đảng gia nơi này Nh chờ vang tiếng sét giữa trời mây Tôi đứng trớc Đảng kỳ rng mắt lệ Phút ớc mơ sao thiếu bóng hình mẹ.

ở bài thơ khác, Chế Lan Viên lại biết ơn, đề cao đảng nh một vị thần:

Ta nghĩ chuyện nghìn năm cha kịp nghĩ Và đôi mắt thần của Đảng chiếu tầm xa.

Hạnh phúc lớn cho ta là Hồ Chí Minh - ngời đầu tiên mang đến cho dân tộc ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, cũng là ngời suốt đời tiêu biểu hoàn mỹ nhất cho chân lý của chủ nghĩa đó, “Ngời Việt Nam nhất trong những ngời Việt Nam,

Ngời yêu nớc nhất trong những ngời yêu nớc là cụ Hồ Chí Minh” (Chế Lan Viên)

[283;14]. Ngời có mặt khắp nơi trên mọi miền đất nớc, ngời có trong lòng tất cả chúng ta:

Là chân lý Bác chẳng nói nhiều hơn chân lý Cả nớc nghe khi, im lặng. Bác cời

Đâu phải lật sách ra mới tìm thấy Bác Bác sống quanh ta, Bác ở giữa đời.

Hình tợng Bác Hồ đã đợc rất nhiều nghệ sĩ quan tâm. Mỗi thế hệ, mỗi nghệ sĩ có thể xây dựng hình tợng Ngời một cách khác nhau (một bức tranh, một bức tợng, một bài ca hay bài thơ...). Chế Lan Viên xây dựng hình tợng Bác Hồ xuất phát từ tình cảm chân thành của lòng mình. Trong thơ ca hiện đại Việt Nam, bên cạnh Tố Hữu, Chế Lan Viên là nhà thơ có những bài thơ vào hàng tuyệt tác viết về Bác. Với Chế Lan Viên, Bác Hồ là đề tài thơ phong phú chẳng bao giờ vơi cạn bởi tầm vĩ đại của Ngời vợt cả trí tởng tợng của chúng ta. Do đó, trên mỗi chặng đờng thơ trởng thành, Chế Lan Viên lại có một cảm hứng mới, một góc độ mới để nó về Ngời, để hiểu thêm Ngời :

Với đất nớc sinh ra mình Bác vẫn là điều bí mật Một thế hệ, vài thế hệ chúng ta cha đủ hiểu hết Ngời

Cứ mỗi bớc đi lên, dân tộc ta lại định nghĩa về Ngời từ bản chất Đọc vào sự nghiệp, núi sông di chúc của Ngời và hỏi: Bác là ai?

trong thơ mình, nhất là khi viết về Bác Hồ, ông bao giờ cũng nhằm nói lên tình cảm của bản thân mình, của dân tộc mình đối với lãnh tụ và mạch thơ đó tơng đối hoàn chỉnh, trọn vẹn.

Thơ Chế Lan Viên viết về Bác, tính chất triết lý không nhiều nh ở các đề tài thời sự, chính trị mà ông đã viết nên những vần thơ nghe rất cảm động. Long yêu nớc sâu sắc, lòng nhân ái bao la của Bác là cơ sở cho sự tởng tợng của Chế Lan Viên.Có sự tởng tợng đó mới soi sáng một cách nghệ thuật thế giới nội tâm của Bác. Có chủ nghĩa Mác - Lênin mới có nớc Việt Nam ngày nay. Ca ngợi Bác cũng có nghĩa là ca ngợi Đảng, ca ngợi con đờng cách mạng đúng đắn mà Lênin đã vạch ra và Bác đã vận dụng con đờng đó một cách sáng tạo vào hoàn cảnh nớc ta. Trong thời kỳ chống Mỹ, viết về Bác Hồ là một dịp để các nhà thơ bộc lộ tấm lòng chân thành của mình đối với Bác, với Đảng, với chế độ xã hội mới. Có khi nhà thơ tự trách mình:

Ngời thay đổi đời ta đã về kia Tôi khép phòng văn hì hục viết

Nắng trôi đi oan uổng biết bao ngày.

Có thể nói, từ bài thơ “Ngời thay đổi đời tôi, Ngời thay đổi thơ tôi” về sau, Chế Lan Viên viết về Bác Hồ nhiều hơn, càng ngày càng hay hơn, càng sâu hơn. Tố Hữu viết về Bác với tình cảm của một ngời đồng chí, ngời học trò. Trớc Bác, Tố Hữu không cần nhớ mình là thi sĩ:

Cho con đợc ôm hôn má Bác Cho con hôn mái đầu tóc bạc Hôn chòm râu mát rợi hoà bình

Nhng Chế Lan Viên thì lại khác, trớc Bác ông luôn nhớ mình là nhà thơ. Ông nhìn Bác, kính trọng bác từ tâm hồn của một thi sĩ. Trong sự cảm nhận sâu xa của ông, Bác Hồ - cách mạng, đất nớc, nhân dân - chính là sự tái tạo, hồi sinh đối với ông. Tức là đối với những gì thiết cốt nhất, tinh hoa nhất của tâm hồn ông:

Khi mỗi bớc đi lên lòng ta đều thấm tình giai cấp Ta biết lòng ta: Bác đã đến lâu rồi.

Bác Hồ là một đề tài cho thơ trữ tình, không thích hợp với giọng thơ chính luận, thơ suy tởng. Nhng ở đây, Chế Lan Viên đã có một khả năng lớn trong xây dựng hình tợng Bác Hồ, đa thơ tiến thêm một bớc mới. Chế Lan Viên viết về Bác Hồ không chỉ để ngợi ca còn nhằm mục đích nhận thức, tìm hiểu về Ngời, định nghĩa về Ngời từ bản chất, tăng cờng chất suy nghĩ. Nó đợc xuất phát từ cảm xúc, từ tình cảm chân thực của cái tôi nhà thơ đối với Bác. Là một nhà thơ già dặn cả tuổi đời lẫn tuổi

các vấn đề, suy tởng dồi dào, khă năng phát triển nhạy bén để nâng cao t tởng cho thơ, ông chú ý đi sâu vào vẻ đẹp về mặt trí tuệ, tầm t tởng vĩ đại của một vị lãnh tụ luôn suy nghĩ về vận mệnh của dân tộc, vận mệnh Tổ quốc. Ngay từ bài “Ngời đi tìm hình của nớc” ông đã chú ý thể hiện những suy nghĩ băn khoăn của Bác về tơng lai đất nớc với một loạt câu hỏi nối tiếp nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày mai nhân dân ta sẽ sống sao đây? Sông Hồng sẽ chảy về đâu? Và lịch sử? Bao giờ dãy Trờng Sơn bừng giấc ngủ Cánh tay thần phù Đổng sẽ vơn mây? Rồi cờ sẽ ra sao? Tiếng hát sẽ ra sao? Nụ cời sẽ ra sao?

Ngời thấy rằng phải có độc lập tự do thì mới có tơng lai cho đất nớc, nhng t- ơng lai ấy cụ thể sẽ ra sao thì phải đợi đến khi gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, Ngời mới hình dung một cách rõ ràng, hoàn chỉnh. Vào những năm chống Mỹ cứu nớc quyết liệt nhất thì vận mệnh dân tộc đợc đặt ra một cách gay gắt hơn lúc nào hết. Bác Hồ phải suy nghĩ và tìm lời giải đáp để tìm ra chân lý:

Vầng trán nào suy nghĩ dữ dội nhất ngày ngày về các bãi gieo và bãi chiến trờng Trái tim nào giải đáp đúng nhất cho ta những câu hỏi.

Lặng lẽ, lặng lẽ từng bớc chân Bác qua đây nh vạch lại một con đờng.

Chế Lan Viên rất ít dừng lại mô tả chân dung Bác bằng những nét ngoại hình. Về ph- ơng diện này, Tố Hữu có cái nhìn bao quát hơn, ông chú trọng khai thác tình cảm mênh mông ôm trùm của Ngời :

Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp ngời .

Chế Lan Viên cũng nói đến tình cảm của Bác. Tâm hồn Bác toả sáng xuống mỗi đời ngời và tâm hồn mỗi ngời thêm trong sáng hơn. Nhờ ánh hào quang từ tấm lòng nhân hậu của Bác đối với dân tộc Việt Nam và toàn nhân loại:

Ôi muôn vàn tình thơng yêu toả ra từ lúc ấy Muôn vàn tình yêu tràn lên khắp núi sông Ngỡ nh trên nghìn đỉnh non cao, vạn dòng nớc Có tình thơng của Bác bao trùm.

tập trung đề cập đến khía cạnh trí tuệ của Ngời . Chế Lan Viên có nói đến “Vầng trán” cũng là để nói đến t tởng , nói “Trái tim” cũng là nói đến “Trái tim nào giải đáp đúng nhất cho ta những câu hỏi chiến tranh và thời đại hỏi ”. Ông ít nói đến đôi mắt hiền từ mà thờng nói về “ánh mắt”:

- ánh mắt của Ngời xuyên ngang thế kỷ

- ánh mắt xuyên từ buổi tập súng gỗ hoả mai trên bãi đậu tơng vàng.

Nhng hình ảnh Bác Hồ trong thơ Chế Lan Viên vẫn không khô khan đơn điệu mà vẫn phong phú đa dạng và có chiều sâu t tởng . Tác giả nói đến vẻ đẹp tâm hồn của Bác rất táo bạo:

Ngời nhân tình của các mặt trời trên bể

Tri kỉ với hoa mộc trong vờn, trong phòng, hoa huệ.

Qua những vần thơ viết về Bác của Chế Lan Viên ta có thể hình dung ra đợc trí tuệ sắc sảo của Bác hồ. Từ cuộc đời, Bác phát hiện ra những vấn đề mới: Bác và con đờng cách mạng, Bác và nhân dân, Bác và tình thơng, Bác làm chủ tập thể, làm chủ thiên nhiên, làm chủ bản thân. Mỗi bài thơ về Bác gợi lên một vấn đề t tởng của cuộc sống. Vì thế trong thơ Chế Lan Viên thờng có những câu thơ có ý nghĩa đúc kết kinh nghiệm, đa ra chân lí:

Hình của Đảng nằm trong hình của nớc Ôi đờng đến với Lê nin là đờng về Tổ quốc.

Tất cả sự kì diệu trong con ngời Bác hiện lên với trí tuệ, tình yêu và thơ văn của Bác :

Bác là ai?- Ngày hôm nay Bác là vị tớng

Trong cõi trờng sinh tiếng hát của Ngời là một tiếng suối xa. Nhng khi đất nớc cần chém triệu đầu quân giặc

Thì tiếng hát diệu kì là tiếng thét:

Tiến lên toàn thắng ắt về ta

Rồi mai đây ta sẽ trở về với vầng trăng thơ suy tởng của Ngời Nhng hôm nay Bác là mặt trời chiến thắng

Mặt trời Ngời kín đáo cạnh nhành mai

Ngời ghét sự chói chang nhng chính Ngời là nguồn ấm nóng Của vầng hồng đánh dẹp bóng đêm lui.

Trong “Sen của loài Ngời ” Chế Lan Viên đã nói về Bác Hồ: “Ngời là cha

chúng ta

lao trời biển của Ngời đối với Tổ quốc, đối với mỗi ngời dân Việt Nam. “ca ngợi ng- ời không phải sùng bái một con ngời vĩ đại mà là ca ngợi một lý tởng cao đẹp mà xã hội ngày nay đang vơn tơí. Là ca ngợi một dân tộc anh hùng, một Đảng anh

hùng đợc biểu hiện tập trung qua cuộc đời của Bác” [283; 14]. Chế Lan Viên đã

suy nghĩ và biểu hiện Bác Hồ trong những mối quan hệ: Bác với Tổ quốc, Bác với dân tộc, Bác với nhà thơ, Bác với chính mình. Qua những mối quan hệ ấy, hình ảnh Bác Hồ đợc khai thác từ nhiều góc đọ khác nhau để làm rõ nhiều khía cạnh thiên tài của Bác. Bác khi thì vẻ đẹp của ngời thuỷ thủ, ngời thợ ảnh, ngời cha, ngời anh, ngời ông... Khi là một vị anh hùng dân tộc ở tầm vóc của một nhà yêu nớc, khi là một chiến sĩ cách mạng lỗi lạc, một vị tớng chỉ huy tài ba, khi là một một nhà hiền triết, khi là một hiền nhân sống một cuộc đời trong sáng thanh cao.

Chẳng hạn, mối quan hệ giữa Bác Hồ với cuộc đời nhà thơ. Với Chế Lan Viên, công ơn của Bác thật là vĩ đại. Từ một cuộc đời của ngời công dân, không biết đến nhân dân, chỉ là một nhà thơ viết về những vần thơ: “Thơ xuôi tay nh nớc chảy xuôi dòng”, một cuộc đời vô định vô nghĩa. Đến khi gặp cách mạng, giải phóng cho hồn thơ ông thoát khỏi cái “lồng” chật hẹp bay lợn tự do trên bầu trời Tổ quốc, Chế Lan Viên trở thành ngời cán bộ cách mạng, một nhà thơ cách mạng. Ngời làm cho đời ônh thay đổi, giúp ông ý thức đợc ý nghĩa và giá trị của cuộc sống, nhà thơ viết những vần thơ rất cảm động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ôi giữa lòng ta bác đến tự hồi nào Bác vĩ đại mà chẳng làm ai kinh ngạc Một buổi sáng nhìn lòng ta thấy Bác Nớc mắt ràn ta cảm hết ơn sâu

Do đó, Chế Lan Viên làm thơ về Bác bằng sự thể nghiệm sâu xa và chân thành của chính cuộc đời mình, của ngời nghệ sĩ hết mình vì nghệ thuật. Không chỉ dừng lại ở tình riêng của nhà thơ với Bác, Chế Lan Viên còn muốn nhân danh Tổ quốc, nhân danh đồng bào nói lên lòng biết ơn sâu sắc đến vị “thánh nhân” ấy. Bác gần gũi mật thiết với cả những ngời dân cụ thể, “Bác thơng không sót một ngời nào”, kể cả con vật:

Nhắc Ban bí th chăn mùa đông cháu nhỏ Ngời thơng tiếng rao bánh đêm khuya con trẻ Con trâu mùa đông rét cóng vẫn đi cày.

Tình thơng ấy thể hiện tấm lòng nhân đạo cao cả của Bác. Nhng với Bác, tình thơng ấy luôn đi đôi với hành động cách mạng. Đó vừa là những hành động cứu nớc

ngời đánh thức tơng lai

ngày:

Cha sáng Bác đã bật đèn ngồi thảo công văn. Những gì Bác làm, Bác hành động đều không nằm ngoài mục đích giải phóng cho nhân dân lao động thoát khỏi ách nô lệ. Đó là lý tởng mà Ngời hằng ấp ủ. Ước mơ cao đẹp ấy đợc Ngời bắt tay thực hiện từ những ngày ra đi tìm hình của nớc. Với bài “Ngời đi tìm hình của nớc” tác giả đã làm nổi bật những nét cơ bản trong tinh thần yêu nớc của Nguyễn ái Quốc. Tác giả đã biểu hiện đợc những khía cạnh điển hình tâm trạng của Ngời lãnh tụ đất nớc trên từng cái mốc cụ thể của sự kiện: Ra đi; lúc ở nớc ngoài; gặp luận cơng Lênin; và lúc trở về Tổ quốc. Bài thơ kết hợp chặt chẽ tính lịch sử cụ thể và tình cảm t tởng phong phú. Cảnh hiện lên xen kẽ đối lập và hài hoà, hiện thực và ớc mơ... Thành công đầu tiên của bài thơ là nhà thơ đã khắc hoạ đợc khung cảnh đất trời lúc Bác ra đi:

Đất nớc đẹp vô cùng nhng Bác phải ra đi Cho tôi làm sóng dới con tàu đa tiễn Bác Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất

Bốn phía nhìn không bóng một hàng tre.

Thật cảm động! Đây không phải là cuộc tiễn đa giữa hai ngời bạn bình thờng mà là cuộc tiễn đa của cả Tổ quốc- ngời Mẹ hiền - đối với một con ngời vĩ đại - đứa con yêu... Vì đất nớc, vì nhân dân, Bác sẵn sàng chịu đựng tất cả những gian lao vất vả trên đời. Nhờ đó mà Bác có một sức mạnh lớn lao lạ kỳ:

Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Balê

Một viên gạch hồng Bác chống lại cả một mùa đông băng giá Và sơng mù thành Luân-đôn, Ngời có nhớ

Giọt mồ hôi ngời nhỏ giữa đêm khuya.

Những tháng năm sống ở nớc ngoài, Ngời ăn không ngon, ngủ không yên khi nghĩ về đất nớc thân yêu đang đau thơng chìm đắm trong nô lệ:

Một phần của tài liệu Cái tôi trữ tình trong thơ chống mỹ của chế lan viên (Trang 30 - 38)