3. Thể loại thơ.
3.2. Thời kỳ mà cả nớc ta đang trong giai đoạn chiến tranh ác liệt chống đế quốc Mỹ, trong văn học có sự trở lại với những giá trị truyền thống, trong đó có cả sự
quốc Mỹ, trong văn học có sự trở lại với những giá trị truyền thống, trong đó có cả sự khôi phục các thể thơ còn sức sống mạnh mẽ cho tới hôm nay. Chế Lan Viên là ngời mạnh dạn trong sáng tạo cái mới. Nhng trớc hết ông là ngời biết tôn trọng đúng mức những giá trị truyền thống, ông rất nặng lòng với thơ cách luật dân tộc. Thơ tứ tuyệt mới là một đóng góp độc đáo của Chế Lan Viên. Ông đã khôi phục thể thơ tứ tuyệt,
Chế Lan Viên: "Th mùa nớc lũ thật đúng là tiêu chuẩn của một bài tứ tuyệt xa và nay. Nh thế mới nên gọi là thơ tứ tuyệt".
Nhớ xuôi trông mãi mảnh tin nhà Nay đợc phong th nớc suối nhoà Chẳng dám nhận nhiều con thác lũ Thơng tình chú ngựa khổ đờng xa.
Chế Lan Viên cũng rất thành công trong việc sử dụng thể thơ bảy, tám chữ có biến thể và thể thơ tự do. Thơ tự do - nh một thể thơ hiện đại, trở thành một thể thơ có vai trò chủ lực với cấu trúc mở rộng tạo khả năng ôm trùm hiện thực lớn lao của đời sống cách mạng. Câu thơ mở rộng lại thích hợp với ngữ điệu, lời nói và ngôn ngữ biện luận. Vẻ đẹp và sức hấp dẫn thơ tự do của Chế Lan Viên còn do sự hài hoà cân đối của nhịp điệu và cấu trúc đem lại. Nhịp điệu sinh động, cách ngắt nhịp hợp lý với độ dài câu thơ vừa phải, hài hoà về thanh điệu. Câu thơ Chế Lan Viên thờng giàu l- ợng thông tin. Ông phá vỡ khuôn khổ, nhịp điệu quen thuộc tạo nên những câu thơ dài có sức chứa lớn. Có lẽ ông là ngời đầu tiên thể nghiệm có hiệu quả phần nào việc đa dáng dấp văn xuôi vào câu thơ. Tuy có lúc câu thơ bị văn xuôi hoá thực sự nhng ở những bình diện thành công, ta thấy ông đã tao đợc những câu thơ bề thế, có sự phóng túng ngang dọc mà vẫn đảm bảo đợc tính nhịp nhàng cần xứng của tiết tấu thơ. (Tiếng hát con tàu, Chim lợn trong vòng, Giữa tết trồng cây, Cành phong lan bể, Tàu đến, Tàu đi...)
Thể thơ lục bát (6/8 chữ ) và thơ tự do đợc xem nh hai cực truyền thống và hiện đại. Câu thơ cổ vốn giàu nhạc tính trôi chảy, lôi cuốn. Ngợc lại, thơ tự do, do không bị lệ thuộc gò bó vào một khuôn khổ nhất định về câu chữ, lại có thể thả sức tìm cách nói sát hợp nhất với những diễn biến sôi động của hiện thực khách quan. Từ 1965, những bài thơ chiến đấu của Chế Lan Viên đợc ra đời và có quy mô lớn, dặc biệt là trong tập thơ “Những bài thơ đánh giặc” - chỉ gồm ba bài thơ nhng là những bài mang tính chất tổng kết. Cấu trúc nhiều bài thơ nhiều tầng lớp nhng chặt chẽ, ngôn ngữ thơ thiên về trí tuệ, tính luận chiến sắc sảo... ở các tập thơ sau, Chế Lan Viên vẫn phát huy thể thơ này trong các chủ đề tơng tự. Nhà thơ đã tìm thấy một cách nói hiệu quả với một kết cấu thơ thích hợp. Do đó mà nhà thơ nói đợc nhiều mặt hơn, ngòi bút đợc tung hoành ngang dọc hơn là những bài thơ ngắn hoặc ở thể khác. Còn Tố Hữu lại thờng sử dụng thể thơ lục bát với tiếng thơ thơng mến, với giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết mang đậm dấu ấn trữ tình .
tố lôgíc đợc gia tăng trong lập luận trở thành chất liệu quan trọng của nghị luận thơ Chế Lan Viên. Nhà thơ có cách lập luận sắc sảo với những lý lẽ chắc chắn, với những luận cứ khoa học để dẫn tới một kết luận cần thiết. Một đoạn thơ yêu cầu "phải có thời gian" tạo sự chính chắn cho suy nghĩ cũng là chắc chắn cho nghị luận bằng loại hình ảnh giàu ý tởng có ý nghĩa nh những lý lẽ, luận cứ:
ở đây cần đủ tháng ngày cho ta giết thêm quân giặc
Hôm qua trăm nay phải giết thêm nghìn Cho kẻ yếu vững lòng tin và ngời anh hùng có sắt
Phải có thời gian! Phải có thời gian!
Có ba điều cần cho kết luận đã đợc liên tiếp nêu ra:
1. "Ta giết thêm quân giặc": Tiêu hao lực lợng địch (quân sự). 2. "Kẻ yếu vững lòng tin": Tăng sức mạnh tinh thần (chính trị). 3. "Ngời anh hùng có sắt": Tăng sức mạnh vật chất.
Những bài thơ dài thờng theo xu thế kết cấu bề thế, hoành tráng nhng vẫn có bố cục lý luận chặt chẽ. Bài thơ thờng từ một tổng thể chia làm nhiều phần, các phần có mối liên hệ với nhau theo một trật tự, một hệ thống. Trong từng phần nhà thơ lại đa vào cái nhìn phân tích sắc sảo. Chế Lan Viên kết hợp đợc óc khái quát và phân tích. Song tính hài hoà, cân đối, nhịp điệu, tiết tấu đã nh quy luật cấu trúc nội tại của thơ tự do Chế Lan Viên. Sự hài hoà cân xứng các yếu tố trong toàn bài đảm bảo vẻ đẹp cho thơ tự do. Vẻ đẹp của bài thơ, câu thơ là ở tất cả các phơng diện, cả nội dung lẫn hình thức. Có những câu thơ dài đọc vẫn thích thú vì có cảm xúc chân thành, tình cảm thiết tha, suy t sâu sắc, hình ảnh mới lạ, có cách ngắt nhịp hợp lý. Và câu thơ tự do của Chế Lan Viên đã có sự hài hoà, cân đối về nhạc điệu và cấu trúc, sự luân phiên đều đặn thanh điệu... tất cả đã tạo ra nhạc tính cho thơ ông:
Đêm xa nớc đầu tiên ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dới thân tàu đâu phải sóng quê hơng...
Ta thấy, thơ tự do chức tỏ u thế của nó trong việc ôm trùm hiện thực chiến đấu sôi động muôn hình muôn vẻ của chiến tranh nhân dân cả hai miền Nam Bắc, những năm tháng chống Mỹ đầy ắp những chuyện anh hùng. Thực tế sản xuất, chiến đấu bề bộn, căng thẳng từng giờ từng phút sản sinh ra bao điều kỳ diệu, hơn lúc nào hết thơ phải mở rộng lòng lòng đón bắt lấy cuộc sống với những hơi thở, nhịp điệu sinh động khẩn trơng. Chất sống trực tiếp ùa vào thơ. Mạch thơ nh căng lên, giãn ra để chứa đựng những cảnh, những ngời, những việc của đời sống hiện thực. Thơ tự do với khí thế phóng khoáng, có bản sắc riêng và phát triển mạnh mẽ.
Trong quá trình sáng tác, Chế Lan Viên đã không ngừng tìm tòi sáng tạo hình thức phong phú, đa dạng, tạo vẻ đẹp riêng cho thơ ông để thể hiện một cách sinh động cảm xúc chân thật riêng biệt của nhà thơ.
Nh vậy, với những đặc sắc hình thức nghệ thuật về kết cấu hình ảnh, giọng điệu ngôn ngữ, thể loại thơ Chế Lan Viên trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ thì hình tợng cái tôi trữ tình trong thơ chống Mỹ của Chế Lan Viên vừa mang âm hởng sử thi - anh hùng ca, vừa mang âm hởng trữ tình tha thiết. Chế Lan Viên đã đa lại một phong cách mới cho nền thi ca hiện đại - một phong cách độc đáo của nhà thơ trữ tình chính trị.
Phần Kết luận.
1.Cái tôi trữ tình là một khái niệm cơ bản của vệc nghiên cứu đặc trng thể loại trữ tình, là một phạm trù nghệ thuật đợc thể hiện bằng các phơng tiện nghệ thuật và tồn tại trong thơ. Cái tôi trữ tình còn là một thế giới nghệ thuật đặc thù những đặc tr- ng và quy luật phụ thuộc vào lịch sử thời đại và lịch sử cá nhân . Chiếm lĩnh thế giới này. Trong thế giới ấy có những giá trị thẫm mỹ là kết tinh cá giá trị văn hoá, lịch sử nghệ thuật cổ kim Đông Tây. Do đó cái tôi trữ tình có khả năng khái quát đợc những giá trị tinh thần không phải chỉ một cá nhân mà còn của cảc thời đại.
Cái tôi trữ tình trong thơ là một yếu tố quan trọng bộc lộ bản sắc tâm hồn, tiềm năng sáng tạo và khả năng đồng hoá hiện thực của mỗi nhà thơ. Những nhà thơ lớn đều có cái tôi trữ tình đa dạng, phong phú và độc đáo, in đậm dấu ấn riêng trong nền thơ dân tộc.
2. Cái tôi trữ tình trong thơ Chế Lan Viên có một quá trình vận động không ngừng phù hợp với sự biến động của cuộc sống. Từ một cái tôi cô đơn thoát li, phủ nhận cuộc sống thực tại, cái tôi trữ tình Chế Lan Viên sau cách mang mà đặc biệt là sau 1954 đã in đậm cá tính sáng tạo với một sức mạnh hồi sinh, có giọng điệu và phong cách độc đáo, có tầm vóc văn hoá và lịch sử thời đại. Cái tôi ấy trong thời kỳ chống Mỹ đã đợc bộc lộ hết mình về tinh thần yêu nớc và tài năng trí tuệ của mình viết nên những bài thơ ca ngợi cú mới, ca ngợi Tổ quốc anh hùng, Đảng vinh quang, Bác Hồ vĩ đại, đồng thời thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc - những vần thơ xung trận mang tính chiến đấu cao.
Qua tìm hiểu ta thấy thơ chống Mỹ của Chế Lan Viên phát triển theo hớng chính luận thời sự mang tính triết lý, suy ngẫm của một cây bút trí tuệ uyên thâm, lí luận sắc sảo song cũng rất trữ tình đằm thắm. Những vần thơ đầy chất thép mang âm hởng sử thấy hoà vào mạch chung của văn học dân tộc đã cổ vũ tinh thần chiến đấu và chiến thắng của nhân dân ta.
Do giới hạn và khuôn khổ của khoá luận nên không có thời gian để đi sâu, đi nhiều vào từng bài cụ thể. Chúng tôi chỉ dừng lại ở mức độ khái quát tìm hiểu về cái tôi trữ tình trong thơ chống Mỹ của Chế Lan Viên. Từ đây, khoá luận mong góp thêm một cái nhìn mới, một cách hiểu mới để độc giả hiểu thêm về thơ chống Mỹ của Chế Lan Viên và về những đóng góp của ông cho nền văn học nớc nhà.
1. Arixtốt, Nghệ thuật thơ ca, NXB VH- N T, H, 1964.
2. Arnauđôv.M, Tâm lý học sáng tạo văn học, NXB VH, H, 1978.
3. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề thơ trong văn học Việt Nam hiện đại, NXB KH- XH, HN, 1974.
4. Đoàn Trọng Huy, Đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1975, HN, 1993. 5. Lê Đình Kỵ, Phê bình nghiên cứu văn học, NXB GD, 1999.
6. Phong Lan, Chế Lan Viên - Ngời làm vờn vĩnh cửu.
7. Phong Lê, Nhân dạng văn học Việt Nam sau 1975, TC VH số 4, 1991. 8. Vũ Anh Tuấn, Chế Lan Viên về tác giả và tác phẩm ( tuyển chọn ) NXb GD. 9. Hoài Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB GD, H, 1956.
10. Nguyễn Bá Thành, Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tởng, NXB GD. 11. Lê Lu Oanh, Sự thức tỉnh những nhu cầu xã hội và cá nhân của cái tôi trữ
tìnhhiện nay, tạp chí VH số 4/1991. 12. Trần Đình Sử, Phẩm chất cái tôi trữ tình, tạp chí VH số 1, 1983.
13.Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học (T2),NXB GD,1987 14. Chế Lan Viên: - Tuyển tập Chế Lan Viên , tập I, NXB VH HN , 1985.
- Tuyển tập Chế Lan Viên, tập II, NXB VH HN, 1990.
Mục lục.
Trang
2.Mục tiêu chọn đề tài. 3 3. Giới hạn và đóng góp mới của khoá luận. 3
4. Lịch sử vấn đề. 4
5. Phơng pháp nghiên cứu . 5 6. Cấu trúc khoá luận. 6
Phần nội dung : 7
Chơng 1: Những vấn đề lý luận xung quanh cái tôi trữ tình trong thơ. 7 1. Khái niệm vế cái tôi và cái tôi trữ tình . 7 2. Hình thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong tác phẩm .10 Chơng 2: 1. Vị trí văn học của Chế Lan Viên. 13
2. Quan niệm nghệ thuật về thơ của Chế Lan Viên . 16 Chơng 3: Cái tôi trữ tình trong thơ chống Mỹ của Chế Lan Viên trên
phơng diện nội dung . 20 1. Cái tôi hoà nhập vào cái ta cộng đồng . 20 2. Cái tôi sử thi . 24 3. Cái tôi triết lý suy ngẫm . 44 Chơng 4: Cái tôi trữ tình trong thơ chống Mỹ của Chế Lan Viên trên
phơng diện nghệ thuật . 48 1. Kết cấu hình ảnh thơ. 48 2. Giọng điệu và ngôn ngữ thơ. 52 3. Thể loại thơ. 54
Phần kết luận. 58
Th mục tham khảo. 59