1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mặt trận việt minh liên tỉnh nghệ tĩnh trong cách mạng tháng 8 1945

54 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Những ngời dân Nghệ Tĩnh đã vợt qua mọi khó khăn gian khổ dới sựlãnh đạo của Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh, ra đời vào ngày19/5/1945 đã đứng dậy giành chính quyền thắng lợi tron

Trang 1

Cách mạng tháng Tám là bớc nhảy vọt vĩ đại đánh dấu một cuộc biến đổicực kỳ to lớn trong lịch sử tiến hoá của dân tộc Việt Nam Nó đập tan chínhquyền của thực dân và phong kiến, lập nên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà -Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông Nam Châu á.

Năm tháng trôi qua càng làm nổi bật tầm vóc lịch sử và ý nghĩa thời đạicủa nó Chúng ta có thể khẳng định rằng, năm tháng có thể trôi qua nhng thắnglợi của Cách mạng tháng 8/1945 mãi mãi đợc ghi vào lịch sử của dân tộc ta, đó

Trang 2

là một biểu tợng sáng ngời về sự thắng lợi, đồng thời là thắng lợi của trí tuệ conngời Việt Nam.

Trong thắng lợi chung của toàn dân tộc tháng Tám 1945 có sự đóng góp

đáng kể của nhân dân Nghệ Tĩnh

Nghệ Tĩnh đã cùng cả nớc tiến hành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền

về tay nhân dân Nghệ Tĩnh với vị thế có tính chất đặc thù của mình, đã trởthành địa bàn chiến lợc quan trọng trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyềncủa cả nớc

Những ngời dân Nghệ Tĩnh đã vợt qua mọi khó khăn gian khổ dới sựlãnh đạo của Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh, ra đời vào ngày19/5/1945 đã đứng dậy giành chính quyền thắng lợi trong Cách mạng tháng8/1945, đóng góp vào sự thắng lợi chung của cả nớc

Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh mặc dù ra đời muộn nhng đã

đáp ứng đợc yêu cầu của lịch sử Chính điều đó, mà cơ hội ngàn năm có mộttới gần, Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh, mà nòng cốt là các đảng viêncộng sản đã vận động đứng đắn chủ trơng của Mặt trận Việt Minh vào hoàncảnh địa phơng một cách linh hoạt và sáng tạo Mặt trận Việt Minh liên tỉnhNghệ Tĩnh đã tổ chức, tập hợp đợc mọi tầng lớp nhân dân, phân hoá đợc hàngngũ kẻ thù, ngăn chặn đợc sự chống đối có thể, của quân Nhật và tay sai, sửdụng hình thức và phơng pháp đấu tranh thích hợp, tuỳ hoàn cảnh của từng địaphơng để đa ra đờng lối cho phù hợp

Vai trò của Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh trong cuộc khởinghĩa giành chính quyền ở Nghệ Tĩnh là rất to lớn, mặc dù sự kiện lịch sử đó

đã diễn ra năm 57 nhng qua những bài học của nó vẫn giữ nguyên giá trị

Là một sinh viên chuyên lịch sử, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Mặt trậnViệt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh trong Cách mạng tháng 8/1945" làm đề tài luậnvăn tốt nghiệp đại học, nhằm góp phần nhỏ bé trong việc nghiên cứu lớn laonói trên Hơn thế nữa là một ngời con xứ Nghệ, qua luận văn này tôi muốn tìnhhiểu sâu thêm về lịch sử của địa phơng mình

Trang 3

Nghệ Tĩnh trong Cách mạng tháng 8/1945 ", Tuy nhiên trong một chừng mựcnhất định chúng ta có thể thấy vai trò của Mặt trận Việt Minh liên tỉnh NghệTĩnh, trong các tài liệu các tài liệu lịch sử địa phơng Nh:

+ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh: Lịch sử Đảng bộ

Đảng cộng sản Việt Nam Tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo tập một (1925 - 1954) Nhàxuất bản Nghệ Tĩnh Vinh 1987

+ Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Tỉnh Nghệ An: Lịch

sử Đảng bộ Nghệ An Tập 1 (1930 - 1954) Nhà xuất bản chính trị quốc gia HàNội 1998

+ Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Tỉnh Nghệ Tĩnh:Lịch sử Đảng bộ Nghệ Tĩnh Tập 1 (1930 - 1954) Nhà xuất bản chính trị quốcgia Hà Nội 1993

+ Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam Tỉnh Nghệ An: Cách mạngtháng tám 1939 - 1945 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An xuấtbản

+ Ban nghiên cứu lịch sử đảng Tỉnh uỷ Hà Tĩnh xuất bản 1996: Thời kỳCách mạng tháng Tám 1939 - 1945

Trên những phơng diện khác nhau có thấy đợc vai trò của Mặt trận ViệtMinh liên tỉnh Nghệ Tĩnh Cách mạng tháng 8/1945 trong những công trìnhnghiên cứu trên đây

Ngoài ra, còn có các cuốn sách về lịch sử địa phơng các huyện nh:

+ Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc: Hoạt động của Đảng bộ nhândân Can Lộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bớc đầu xây dựngchế độ xã hội mới (Thời kỳ 1930 - 1975) Xuất bản 8/1999

+ Ban thờng vụ huyện uỷ huyện Đảng bộ Cẩm Xuyên: Lịch sử Đảng bộhuyện Cẩm Xuyên - Tập 1 (1930 - 1935) tái bản 1998

+ Ban thờng vụ huyện uỷ Đảng bộ Đức Thọ: Lịch sử Đảng bộ huyện ĐứcThọ - Tập 1 (1930 - 1943) Xuất bản 1973

+ Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chơng: Lịch sử Đảng bộ Đảngcộng sản Việt Nam Huyện Thanh Chơng, sơ thảo tập 1 (1930 - 1945) nhà xuấtbản Nghệ Tĩnh, Vinh 1985

+ Huyện uỷ, uỷ nhân dân huyện Yên Thành: Lịch sử huyện Yên Thànhnhà xuất bản Nghệ Tĩnh, Vinh 1990

Các cuốn sách lịch sử địa phơng các huyện chỉ thiên về tính chất lịch sử

Đảng Đặc biệt, đề cập đến vai trò của Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnhtrong Cách mạng tháng 8/1945 thì còn khá mờ nhạt

Trang 4

Nhằm làm nổi bật đợc vai trò to lớn của Mặt trận Việt Minh liên tỉnhNghệ Tĩnh trong Cách mạng tháng 8/1945, cần phải có một công trình nghiêncứu chuyên sâu đợc đầu t một cách công phu và chu đáo hơn.

Với đề tài này, trên cơ sở kế thừa thành quả của các nhà nghiên cứu đi

tr-ớc, đồng thời dựa vào các nguồn t liệu thu nhập đợc trong các chuyến đi khảosát thực tế và t liệu lu trữ chúng tôi mong muốn hoàn thành yêu cầu khoa học

Sử dụng phơng pháp lô gích, giúp chúng ta tránh những chi tiết vụn vặt

mà đi sâu vào bản chất, các lô gích của sự phát triển từ đó nêu rõ tính quy luậtchi phối tác động đến sự phát triển của lịch sử

Với phơng pháp lô gích này, chúng ta sẽ thấy đợc rằng sự ra đời của Mặttrận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh là hợp với quy luật phát triển lịch sử kháchquan

Với phơng pháp đối chiếu, so sánh cho chúng ta thấy đợc trong quá trìnhlãnh đạo của Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh trong Cách mạng tháng8/1945 thì ở Tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh có sự giống nhau và khác nhau

4 Phạm vi đề tài:

Đề tài này đợc xác định trong khoảng thời gian từ khi Mặt trậnViệt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra đời (19/5/1945) đến khi Tổng khởi nghĩagiành chính quyền thắng lợi (2/9/1945)

Trọng tâm của đề tài là nêu hoàn cảnh ra đời, chủ trơng khởi nghĩa giànhchính quyền của Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh và vai trò lãnh đạocủa nó trong khởi nghĩa giành chính quyền ở Nghệ An và Hà Tĩnh

5 Bố cục của đề tài:

Ngoài phần mở đầu, nội dung đề tài đợc trình bày ba chơng:

Chơng 1: Bối cảnh lịch sử trớc sự ra đời của Mặt trận Việt Minh liên

tỉnh Nghệ Tĩnh

Chơng 2: Việt Minh Liên tỉnh Nghệ Tĩnh sự ra đời và vai trò của nó đối

với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Nghệ Tĩnh

Chơng 3: Một số nhận xét, đánh giá.

Trang 6

tổng diện tích là 22.502km2, có một Thành phố, 3 thị xã và 25 huyện, bao gồm

13 huyện đồng bằng và ven biển, 6 huyện trung du và 6 huyện ở miền núi

Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá quan trọng, là

đầu mối giao thông của Nghệ An nói riêng và hai tỉnh nói chung với cả cácmiền trong nớc và Lào Trải qua nghìn năm Bắc thuộc và các thời đại sau đó, tổchức điạ giới hành chính cùng tên gọi của vùng Nghệ Tĩnh luôn thay đổi, cólúc là một châu, một trấn hay một tỉnh Mãi cho đến năm Minh Mạng thứ 12(1831), trấn Nghệ An đợc tách thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, từ năm 1976, HàTĩnh và Nghệ An đợc nhập lại thành một tỉnh lấy tên là Nghệ Tĩnh

Từ tháng 8/1991 đến nay tỉnh Nghệ Tĩnh lại tách ra làm hai: Nghệ An và

Hà Tĩnh

Trong tiến trình lịch sử, mặc dù Nghệ Tĩnh có lúc tách ra, lúc thì nhậplại, nhng c dân hai tỉnh có tính cấu kết cộng đồng sát sao, là một bộ phậnkhăng khít của cộng đồng ngời Việt cổ, đã từng góp phần xây dựng nền vănhoá của toàn cộng đồng, tạo nên một trong các tiền đề hình thành dân tộc ViệtNam

Các di chỉ khảo cổ học phát hiện ở Nghệ Tĩnh từ trớc tới nay phần nàochứng minh đợc điều đó

Qua quá trình kiến tạo, phát triển, c dân Nghệ Tĩnh đã tạo nên một nềnvăn hoá phong phú, đặc sắc

Nghệ Tĩnh là một vùng đất có cấu tạo địa hình, địa chất và khí hậu đadạng, nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, có miền núi, đồng bằng trung

du và đồng bằng ven biển Phía đông có biển bao la, phía tây có dãy Trờng Sơnhùng vĩ

Rừng chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên của hai tỉnh, có nhiều loạithực vật và động vật quý, có trữ lợng gỗ khai thác lớn, khoáng sản có tới hàngchục điểm mỏ, điểm quặng và lớn nhất mỏ thiếc Quỳ Hợp, mỏ sắt Thạch Khê.Biển Nghệ Tĩnh có nhiệt độ và độ mặn phù hợp với sự sinh sống của nhiều loạihải sản Đồng bằng trồng đợc các loại cây lơng thực và nhiều cây nông nghiệp

có giá trị

Hệ thống sông ngòi Nghệ Tĩnh dày đặc, tiêu biểu là hệ thống Sông Lamgồm 15 sông lớn, nhỏ Trong đó có các phụ lu chính là sông Nậm Nôn, sôngHiếu, sông Giang, sông Rô, sông Rào Gang, sông La và chi lu chính là sôngCấm và sông Nghèn

Trang 7

Về giao thông, nơi đây có hệ thống đờng thuỷ, đờng bộ thông với cácvùng kinh tế của c dân trong tỉnh, trong nớc, với nớc láng giềng Lào NghệTĩnh trở thành đầu mối quan trọng, có nhiều tuyến giao thông chiến lợc nốiliền với toàn quốc và một số tỉnh của nớc Lào.

Thiên nhiên, tuy rất u đãi ngời dân Nghệ Tĩnh với nhiều tài nguyênphong phú, đa dạng song đặt trớc họ những thử thách vô cùng khắc nghiệt Do

vị trí địa lý, đặc điểm địa hình nên mùa hạ vùng này qúa khô nóng, các đợt giótây nam gây bốc hơi lớn Mùa đông xuân quá ẩm ớt kéo dài, hạn hán, bão lụtthờng xuyên xẩy ra

Vì vậy trong quá trình xây dựng và bảo vệ quê hơng, nhân dân NghệTĩnh có những khó khăn riêng và phức tạp hơn nhiều so với các tỉnh đồng bằngBắc bộ và Nam bộ

Những đặc điểm về lịch sử, địa lý kể trên đã góp phần tạo nên con ngờiNghệ Tĩnh với những truyền thống tốt đẹp và cả những tính cách riêng - tínhcách ngời Nghệ Tĩnh

1.1.2 Truyền thống:

Do phải sống ở miền đất có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, lại phải thờngxuyên đối mặt với giặc ngoại xâm nên ngời dân Nghệ Tĩnh sớm gắn bó, giản dị

và kiết kiệm, cùng nhau xây đắp nên những truyền thống vô cùng quý báu

Trớc hết, đó là truyền thống lao động cần cù, kiên trì, chịu đựng giankhổ, đấu tranh không mệt mỏi với điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt để tồn tại

và phát triển C dân Nghệ Tĩnh làm ăn, sinh sống chủ yếu bằng hoạt động kinh

tế nông nghiệp Bằng bàn tay lao động, họ đã khai phá, cải tạo những vùng đấthoang vu, cằn cỗi thành đồng ruộng tơi tốt, hình thành nên những xóm làng trùphú Ngời dân Nghệ Tĩnh đã mài đá luyện sắt, khai thác tài nguyên vùng biển,làm ra công cụ sản xuất, phơng tiện vận chuyển giao lu và sản phẩm phục vụcho nhu cầu đời sống, xây dựng đợc cách sống tơng ứng với điều kiện tựnhviên, kinh tế của mình và không ngừng vơn lên theo đà phát triển của đất n-

ớc

Ngoài ra, ta còn tìm thấy ngời dân ở nơi đây những truyền thống, phẩmchất, phong cách tốt đẹp thể hiện rõ nét là tính cách cần kiệm, giản dị, kiên trìbền bỉ, thuần hậu, chân tình, cơng trực khảng khái, tận tình, trung thành, giàu

đức hy sinh và tinh thần đoàn kết cộng đồng rất cao

Một truyền thống quý báu khác là nhân dân Nghệ Tĩnh ham học hỏi, tôn

s trọng đạo, có chí học hành Do vậy, vào thời nào cũng có ngời học hành đỗ

Trang 8

đạt cao Chỉ tính riêng ở Hà Tĩnh từ thời Trần đến thời Nguyễn đã có tới 148 vị

đại khoa nổi tiếng nh Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ

Đặc biệt, nhân dân Nghệ Tĩnh có lòng yêu quê hơng, yêu nớc nồng nàn,

và ý chí kiên cờng bất khuất trong đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ quê

h-ơng, giữ yên bờ cõi đất nớc Nghệ Tĩnh là quê hơng của nhiều vị anh hùng dântộc, những danh nhân, những anh hùng cách mạng tiêu biểu nh Mai Thúc Loan;Phan Bội Châu; Phạm Hồng Thái Và cũng là nơi xuất thân của lớp ngời cộngsản đầu tiên của nh Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Phong, Trần Phú Nghệ Tĩnh tựhào là quê hơng của nhà cách mạng, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc là Chủ tịch HồChí Minh

Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc, nhân dân Nghệ Tĩnh

đã liên tục phải đấu tranh vừa chinh phục thiên nhiên, vừa chống trả quyết liệtvới bọn cớp nớc để tồn tại và phát triển

ở đây, có vị thế thuận lợi cho tiến công và phòng thủ, có lúc là bãi chiếntrờng, nhng có lúc cũng là "nơi đứng chân" để tích luỹ lực lợng, là nơi xuấtphát của các cuộc tiến công áp đảo quân thù Trên mảnh đất này, Lê Lợi -Nguyễn Trãi đã lập nên nhiều chiến công hiển hách trong cuộc kháng chiếnchống quân Minh; Quang Trung hành quân thần tốc ra Bắc, cũng đã dừng lạinơi đây để tuyển thêm binh hùng, tớng mạnh để đánh tan 29 vạn quân Thanhxâm lợc

Vào nửa cuối thế kỷ XIX, nhân dân Nghệ Tĩnh phải đơng đầu với đếquốc Pháp và bọn phong kiến tay sai Trớc đó nhiều cuộc khởi nghĩa của nôngdân đã nổ ra khá dồn dập, nhất là vào thời kỳ phong kiến suy tàn cuối thế kỷXVIII đầu thế kỷ XIX Nó đã góp phần nhen nhóm và thổi phồng lên ngọn lửachiến tranh nông dân dới triều Nguyễn phản động, làm lay chuyển nền tảng củachế độ phong kiến Việt Nam và nói lên sức mạnh tiềm tàng, truyền thống quậtkhởi của nhân dân Nghệ Tĩnh

Hơn nữa, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp diễn ra sôinổi hào hùng Đặc biệt dới ngọn cờ Cần Vơng cứu nớc, tại mảnh đất này cócác cuộc khởi nghĩa của Lê Ninh, khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn, Lê DoãnNhã và tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng - Cao Thắng.Nghệ Tĩnh trở thành trung tâm tiêu biểu nhất của phong trào đấu tranh chốngthực dân Pháp của cả nớc cuối thế kỷ XIX Trong những năm đầu thế kỷ XX,cuộc đấu tranh của nhân dân Nghệ Tĩnh khi âm ỉ, khi bùng lên mạnh mẽ, lúcdiễn ra một cách "ôn hoà", lúc mang tính chất "bạo động" quyết liệt, không lúc

Trang 9

nào ngừng, một lần nữa lại trở thành trung tâm của phong trào yêu nớc chốngPháp của cả nớc.

Vào đầu thế kỷ XX, cả nớc ta bùng lên phong trào Đông Du và côngcuộc vận động Duy Tân Ngời khởi xớng phong trào Đông Du là nhà chí sĩ yêunớc kiệt xuất Phan Bội Châu, một ngời con u tú của quê hơng Nghệ An Năm

1904 ông lập Duy Tân hội, vận động thanh niên sang Nhật du học để tìm phơng

kế cứu vong dân tộc Là ngời tiêu biểu cho xu hớng bạo động lúc bấy giờ, PhanBội Châu cùng Ngô Quảng lôi kéo đợc nhiều tầng lớp nhân dân kể cả giáo dântham gia phong trào kháng Pháp Phan Bội Châu xứng đáng là nhân vật tiêubiểu nhất trong phong trào yêu nớc và cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX

Giữa lúc đó thì phong trào chống thuế ở Trung Kỳ bùng nổ mạnh mẽ, ởng ứng lời kêu gọi của các ông Nguyễn Hằng Chi ở Can Lộc, Trịnh Khắc Lập

h-ở Nghi Xuân, nhân dân Hà Tĩnh phẫn nổ biểu tình đòi giảm thuế Còn h-ở Nghệ

An, ở các vùng nông thôn, cuộc đấu tranh giữa "làng hộ" chống "làng hào"càng thêm kịch liệt Nhân khí thế ấy, các sỹ phu yêu nớc ở Nghệ An đứng đầu

là Chu Trạc lãnh đạo nhân dân đứng dậy đấu tranh đòi giảm thuế

Các phong trào hoà quyện vào nhau tạo thành phong trào cứu nớc rộnglớn ở nớc ta vào những năm đầu thế kỷ XX Nó đã tạo tiền đề để đa phong tràocứu nớc ở nớc ta từ khuynh hớng Cần Vơng sang khuynh hớng dân chủ t sản, từlực lợng văn thân sỹ phu yêu nớc mở rộng ra nhiều tầng lớp nhân dân khác

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào yêu nớc và cách mạng ở haitỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh tiếp tục phát triển Trên cơ sở đó nhiều tổ chức yêu n-

ớc xuất hiện, tiêu biểu là Đảng Tân Việt, một tổ chức yêu nớc của tầng lớp tiểu

t sản đã dần dần chuyển hoá theo xu hớng cộng sản để hình thành nên Động

D-ơng cộng sản liên Đoàn - một trong ba tổ chức cộng sản ở nớc ta vào cuốinhững năm 20 của thế kỷ XX

Trớc những yêu cầu cấp bách của cách mạng Đông Dơng, ngày 3/2/1930Nguyễn ái Quốc, đại diện Quốc tế cộng sản đã triệu tập đại biểu của ba tổchức cộng sản trong nớc họp ở Cửu Long (Hơng Cảng, Trung Quốc) Dới sựchủ trì của Ngời, hội nghị đã quyết định thống nhất ba tổ chức cộng sản thành

Đảng cộng sản Việt Nam Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứngkịp thời đòi hỏi của phong trào công nhân và phong trào yêu nớc của nhân dânta

Thực hiện nghị quyết của hội nghị thành lập Đảng, thì ở Nghệ Tĩnh đãthành lập ra phân cục Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam Vào khoảng tháng3/1930 tại Vinh, đồng chí Nguyễn Phong Sắc thay mặt Trung ơng Đảng liên lạc

Trang 10

với Động Dơng cộng sản Liên đoàn và đảng viên giác ngộ cộng sản trong ĐảngTân Việt ở Nghệ Tĩnh thành lập ra phân cục trung ơng Đảng cộng sản ViệtNam, gồm các đồng chí trong kỳ bộ Đông Dơng cộng sản ở Trung Kỳ, các

đồng chí lãnh đạo Đông Dơng cộng sản Liên đoàn hoạt động ở Nghệ Tĩnh nh

Lê Mao, Lê Viết Thuật Phân cục Trung ơng lâm thời Trung Kỳ đặt trụ sở chính

ở Vinh và một trụ sở ở Đà Nẵng (tỉnh Quảng Nam) để xây dựng cơ sở Đảng ởcác tỉnh miền Bắc và miền Trung xứ Trung Kỳ

Dới sự lãnh đạo trực tiếp của phân cục Trung ơng và sự nỗ lực của cáctỉnh uỷ lâm thời, trong một thời gian ngắn, hệ thống tổ chức Đảng đợc hìnhthành từ tỉnh đến huyện, xã

Sự hình thành các Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam ở Nghệ Tĩnh là kếtquả tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lên Nin với phong trào công nhân

và phong trào yêu nớc ở hai tỉnh Đây là bớc ngoặt lịch sử quan trọng, chấmdứt tình trạng phân tán về tổ chức, tạo nên sự thống nhất về chính trị t tởng vàhành động trong phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh

Trong những năm 1930 - 1931, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ hai tỉnh cáctầng lớp nhân dân Nghệ Tĩnh đã vùng dậy làm nên một cao trào cách mạngrộng lớn quyết liệt, chỉa mũi nhọn vào thực dân phong kiến và tay sai Mặc dù

bị kẻ thù đàn áp, khủng bố khốc liệt, nhng Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 đãgiành đợc những thành quả có ý nghĩa lịch sử quan trọng và để lại nhiều bàihọc kinh nghiệm vô cùng quý báu

Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh làphong trào quần chúng tự giác lớn mạnh cha từng có Nó khẳng định trong thực

tế sức mạnh của khối liên minh công nông và quyền lãnh đạo tuyệt đối của

Đảng Có thể khẳng định đâylà trận chiến đấu rung trời, chuyển đất với ý chí vàsức mạnh của mình, nhân dân Nghệ Tĩnh đã vung ra nghị lực cách mạng phithờng, làm lung lay, tê liệt và tan rã bộ máy chính quyền thực dân Pháp và taysai ở nhiều làng xã, lập nên chính quyền Xô Viết

Đánh giá về Xô Viết Nghệ Tĩnh, đồng chí Nguyễn ái Quốc viết:

"Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào đó trong biển máu nhng XôViết Nghệ Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng củanhân dân lao động Việt Nam, phong trào tuy thất bại, nhng nó rèn luyện lực l-ợng cho cuộc Cách mạng tháng Tám thắng lợi sau này [18;154]

Xô Viết Nghệ Tĩnh chứng minh đợc rằng, nhân dân Nghệ Tĩnh có truyềnthống yêu nớc và cách mạng, từng trải tranh đấu hy sinh, đang đứng trớc mâuthuẫn gay gắt của xã hội Việt Nam, trớc sự bế tắc không lối thoát thì bắt gặp đ-

Trang 11

ợc đờng lối và phơng pháp mới, họ sẵn sàng đứng lên dới ngọn cờ của Đảng,chấp nhận mọi hy sinh to lớn và với nghị lực phi thờng để làm cách mạng đánh

đổ đế quốc, phong kiến, giải phóng dân tộc

Hoảng sợ trớc sự lớn mạnh của phong trào đấu tranh của nhân dân NghệTĩnh, thực dân Pháp đã huy động lực lợng thẳng tay đàn áp phong trào

Vợt qua sự khủng bố, kìm kẹp quyết liệt của kẻ thù trong những năm

1932 - 1935, các chiến sỹ cộng sản u tú của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đãkiên trì cùng với toàn Đảng tiếp tục chiến đấu khôi phục các Đảng bộ, khôiphục phong trào cách mạng

Trong thời kỳ 1936 - 1939 nhờ phát động đợc phong trào cách mạng củaquần chúng để củng cố phát triển tổ chức tập hợp lực lợng, Đảng bộ Nghệ An

và Hà Tĩnh đã từng bớc khắc phục đợc khó khăn, giành đợc những thắng lợitrong cuộc vận động dân tộc, dân chủ do Đảng ta tổ chức và lãnh đạo

Vận động sáng tạo những chủ trơng và biện pháp đúng đắn của Trung

-ơng Đảng, đồng thời phát huy truyền thống đấu tranh bất khuất của nhân dânNghệ Tĩnh và sử dụng một số hình thức, phơng pháp đấu tranh thích hợp vớihai Đảng bộ đã chuyển đợc từ chỗ kìm kẹp sang thế tấn công, phát động phongtrào rộng lớn của quần chúng, hoà nhịp với phong trào đấu tranh giành dân chủ

đã góp phần xứng đáng nhất của mình cho dân tộc ngay tại địa phơng, đồngthời gửi biết bao con em mình, những ngời chiến sỹ, những cán bộ, những ngờitri thức đi khắp các miền của đất nớc và đang làm nghĩa vụ quốc tế của hai nớcláng giềng anh em, con ngời Nghệ Tĩnh là vốn quý của địa phơng và của nớc ta[3;17]

Bởi thế, mà Đảng bộ và nhân dân Nghệ Tĩnh luôn luôn kế thừa phát huytruyền thống tốt đẹp của mình, học tập và vận dụng khoa học tiên tiến của thời

Trang 12

đại, không ngừng phấn đấu vơn lên đáp ứng sự quan tâm và lòng mong mỏi của

đồng bào, đồng chí trong cả nớc

Từ buổi bình minh của lịch sử cho đến trớc Cách mạng tháng 8/1945,nhân dân Nghệ Tĩnh đã góp phần xứng đáng của mình vào truyền thống dựngnớc và giữ nớc vẻ vang của dân tộc Việt Nam, đồng thời đã kế thừa phát huytruyền thống tốt đẹp đó, tạo tiền đề vững chắc để tiếp tục phát triển lên mức caohơn trong thời kỳ lịch sử tiếp theo

1.2 Phong trào cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ.

1.2.1 Chính sách thống trị của Pháp - Nhật.

Ngày 1/9/1939 Phát xít Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh thế giới IIbùng nổ, đẩy loài ngời vào cuộc tàn sát cha từng có trong lịch sử Hai ngàysau, vào ngày 3/9/1939 Pháp - Anh tuyên chiến với phát xít Đức

Trớc sự biến chuyển của tình hình thế giới, Hội nghị Trung ơng Đảnglần thứ VI tháng 11/1939 nhận định: "Đông Dơng bị lôi cuốn vào guồng máychiến tranh đế quốc, chế độ cai trị của Pháp ở Đông Dơng đã trở thành chế độphát xít, một thứ phát xít quân phiệt thuộc địa vô cùng tàn bạo" [3;161-162]

Thực tế lịch sử đã diễn ra nh nhận nhận định trên Ngay sau khi nhảyvào vòng chiến, đế quốc pháp liền thẳng tay đàn áp Đảng cộng sản Pháp vàphong trào dân chủ tiến bộ ở trong nớc cũng nh ở các thuộc địa của chúng.Ngày 25/12/1939 Chính phủ phản động Đalađiê ra lệnh giải tán Đảng cộng sảnPháp và bắt giamnhững ngời cộng sản Ngay sau đó bọn phản động thuộc địaPháp ở Đông Dơng ban hành hàng loạt nghị định giải tán các tổ chức dân chủ,

đóng cửa các tờ báo tiến bộ Thực ra chẳng phải đợi khi có sắc lệnh, nghị định

mà ngay từ khi rục rịch nổ ra chiến tranh, bọn phản động thuộc địa Pháp đã tấncông vào Đảng cộng sản Đông Dơng và vào các tổ chức quần chúng do Đảnglãnh đạo

Ngay trong tháng 8/1939 các báo Đời nay, Ngày mới, Ngời mới, NortreVoix (Tiếng nói của chúng ta) ở Hà Nội đã bị khám xét và hàng loạt ngời viếtbáo bị bắt

Trong tháng 9, ở Sài Gòn có 14 tờ báo bị đóng cửa, trong đó có các báoLepeuple (Nhân dân ), Dân chúng, Lao động, Công luận do Đảng ta chủ trơng

ở Bắc bộ có 1.051 vụ khám xét và nhiều ngời bị bắt

Ngày 28/9/1939, toàn quyền Đông Dơng Catơru ra nghị định giải táncác tổ chức ái hữu, Nghiệp đoàn, tịch thu giấy tờ và tài sản của các tổ chức đó.Ngày 17/1/1939 y lại ra nghị định tịch thu và phát mại các tài sản của Đảng

Trang 13

Tiếp đó ngày 5/10/1939 chính phủ Nam Triều ra đạo dụ cấm hội họp,cấm tuyên truyền cộng sản và tịch thu sách báo ở Việt Nam

Nghị định của toàn quyền Đông Dơng và đạo dụ cấm của chính phủNam Triều ban hành tuần trớc thì tuần sau phong trào của hai tỉnh Nghệ An và

Hà Tĩnh bị bọn cầm quyền khủng bố giữ dội Hàng trăm tổ chức nghiệp đoàn,tơng tế, ái hữu bị phá vở và tịch thu tài sản Hàng loạt cán hộ, đảng viên vàquần chúng tích cực tham gia trong phong trào mặt trận dân chủ bị bắt giam

Bọn thực dân và tay sai từng bớc thủ tiêu mọi quyền lợi chính trị mànhân dân Nghệ Tĩnh đã giành đợc trong thời kỳ dân chủ, chúng đặt mọi hoạt

động của những ngời cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, những ngời cầm đầucác tổ chức nghiệp đoàn, phờng hội, bị phạt tù hoặc phạt tiền Bọn tay sai cácloại từ lính khố xanh, nhân viên mật vụ đến bang tá, tuần phủ ngày đêm rình

mò, sục sạo tiến hành những cuộc khủng bố khắp nơi Chúng cho lập lại các

điền canh, các trạm kiểm soát ở những nơi xung yếu

Tại Nghệ An nhất là Vinh - Bến Thuỷ, ngoài các lực lợng cảnh sát, mậtthám cũ, thực dân pháp còn cấp ngân sách cho mỗi khu phố trởng lập một đơn

vị "đoàn phòng" trên 30 tên để canh phòng trong từng khu phố [4,137] Chúngchỉ thị cho hào lý phải thực hiện "hơng ớc" (nội quy của làng) để giữ trị anthôn xã Những ngời đã hoạt động cách mạng và bị tình nghi đều bị quản thúcnghiêm ngặt, hàng loạt cán bộ, đảng viên, quần chúng bị bắt giam Tính từtháng 9 đến 12/1939 số cán bộ chủ chốt trong Đảng bộ Nghệ Tĩnh bị bắt là 258

đảng viên Hầu hết những tổ chức đã đợc Pháp dùng để đàn áp phong trào cáchmạng trong thời kỳ 1930 - 1931 nh hệ thống bang tá, đoàn phu, đồn binh đều

đợc chúng khôi phục lại

Đứng trớc sự tàn sát, khủng bố của bọn thực dân Pháp tháng 12/1939 hai

Đảng bộ Nghệ Tĩnh và Hà Tĩnh đã bị thực dân pháp và tay sai phá vở, cuộcvận động dân chủ ở hai tỉnh kết thúc Tuy vậy số cố cán bộ, đảng viên, và quầnchúng còn lại sau cuộc khủng bố vẫn tiếp tục hoạt động

Song song với hành động khủng bố về chính trị, để đáp ứng nhu cầu củachiến tranh, đế quốc Pháp đã thi hành "chính sách kinh tế thời chiến" nhằm rasức vơ vét của cải, bắt phu, bắt lính Phục vụ cho cuộc chiến tranh đế quốc,chúng chủ trơng trng thu, trng mua lơng thực của nông dân với giá rẻ mạt, suthuế tăng vọt

Tổng số thuế ở Hà Tĩnh năm 1925 là 326.568đ, năm 1941 tăng lên1.204 730đ [3;159] Chúng bắt các làng xã phải bán ruộng công để lập quỹ

"nghĩa thơng trợ chiến", chúng mở rộng gấp đôi nhà máy sửa chữa xe Trờng

Trang 14

Thi (Vinh), đa tổng số công nhân từ 1.000 vào năm 1930 - 1931 lên 4.000trong những năm 1940 - 1941 Chúng tăng giờ làm việc từ 8 giờ lên 9 giờtrong ngày, nhng vẫn giữ nguyên mức lơng Trong nhà máy, chúng bủa lới mậtthám để theo dõi hành vi của công nhân Tầng lớp t sản nớc ngoài và bản xứ rasức vơ vét hàng hoá, đầu cơ tích trử, làm cho hàng hoá khan hiếm, đắt đỏ, giácả không ổn định.

Lợi dụng thời cơ đó, giai cấp địa chủ và quan lại lớn nhỏ đợc dịp "đục

n-ớc béo cò", tha hồ dùng các mu mẹo gian lận để bóc lột dân đen

ở Thị xã Hà Tĩnh, ai nuôi chó, nuôi gà hai con trở lên đều bị phạt, ai

đánh trống, đốt pháo mà không có giấy phép cũng bị phạt [5;150], luật lệ nàythực chất là một thủ đoạn ăn cớp trắng trợn của bọn xâm lợc

Tóm lại, "Chính sách kinh tế thời chiến" của thực dân Pháp đã làm cho

đời sống của các tầng lớp nhân dân Nghệ Tĩnh bị sa sút và điêu đứng Côngchức phải làm thêm giờ, làm việc thay cho số ngời bị điều đi phục vụ chiếntranh, tiểu thơng, tiểu chủ buôn bán thua lỗ, kinh doanh thu hẹp Đời sống dânnghèo thành thị bấp bênh T sản dân tộc, địa chủ nhỏ và vừa cũng chịu ảnh h-ởng bởi chính sách su thuế, trng thu, trng mua lơng thực của đế quốc Pháp Mặtkhác, họ còn bị quan lại các địa phơng chèn ép, hạch sách Trừ tầng lớp t sảnmại bản, địa chủ và quan lại phong kiến ôm chân đế quốc, còn hầu hết các tầnglớp nhân dân Nghệ Tĩnh đều bị ảnh hởng bởi chính sách kinh tế thời chiến củaPháp

Đầu năm 1940, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển, phát xít Đức, ý

mở rộng chiến tranh xâm lợc châu Âu, đánh chiếm Cộng hoà Pháp Ngày22/6/1940 chính phủ Pháp kí kết hiệp ớc đầu hàng phát xít Đức Ngày18/6/1940 chính phủ Nhật đã gửi tối hậu th cho thống chế Pêtanh đòi đa ngaymột phái đoàn quân sự Nhật vào Việt Nam Liên tiếp các ngày sau đó, Nhật gửitối hậu th do Pháp phải cho quân Nhật vào Miền Bắc và kiểm soát các sân bay,căn cứ hải quân Chính phủ Pháp hèn hạ chấp nhận tất cả các yêu sách đó củaNhật

Ngày 22/9/1940 quân Nhật kéo vào đánh chiếm Lạng Sơn và ném bomHải Phòng, đổ bộ lên Đồ Sơn Ngày hôm sau, theo lệnh của chính phủ Pháp,toàn quyền Đông Dơng ở Hà Nội đã ký nhận yêu sách chiếm đóng toàn cõi

Đông Dơng của phát xít Nhật Từ đây nhân dân ta phải chịu cảnh " một cổ haitròng" Pháp-Nhật

Bên cạnh chính sách áp bức của Pháp lại thêm ách áp bức của Nhật do

đó đời sống của nhân dân ngày càng bị bần cùng và điêu đứng Cuối năm

Trang 15

1944, phát xít Nhật đa 10.000 quân vào chiếm đóng Nghệ Tĩnh để án ngữphía đông vùng trung Đông Dơng Trớc đó các công ty khai thác của Nhật đãhoạt động trong tỉnh Nhất là sau khi Nhật hất cẳng Pháp để độc chiếm ĐôngDơng, ở Hà Tĩnh có 2 công ty Nhật là Dainan Koshi (Đại nam công ty) vàMitsubishi giữ độc quyền thu mua khai thác gỗ phục vụ cho xí nghiệp đóngtàu ở Bến Thủy Chúng bắt nhân dân khai thác các mỏ sắt ở Hơng Sơn, ĐứcThọ, Thạch Hà để có thêm nguyên liệu chở về Nhật Bản sản xuất vũ khí, phục

vụ chiến tranh

ở Nghệ An, chúng rải quân xuống xây dựng tuyến phòng thủ dọc bờbiển Cửa Lò, Cửa Hội, sửa chữa cảng Bến Thuỷ, sân bay Vinh, nạo vét kênhnhà Lê, mở rộng quy mô khai thác gỗ, khai thác khoáng sản, phục vụ cho côngnghiệp quốc phòng nh mỏ Măng gan ở Rú Thành (Hng Nguyên), mỏ sắt ở Ph-

ơng Tích (Nghi Lộc), mỏ than Khe Bố (Tơng dơng)

Nghệ Tĩnh lúc này trở thành căn cứ lớn của Nhật, chúng biến nơi đâythành kho hậu cần phục vụ cho nhu cầu quân sự tại chỗ, vừa phục vụ cho chiếntranh Chính sách thâm độc và tàn ác của phát xít Nhật đối với nhân dân NghệTĩnh là bắt nhân dân nhổ lúa và hoa màu ven sông lam để trồng đay

ở Hà Tĩnh, nhân dân các huyện Đức Thọ, Hơng Sơn, Thạch Hà, CẩmXuyên, Kỳ Anh phải nhổ hàng ngàn mẫu lúa và hoa màu để trồng đay choNhật Đồn điền Sông Con (Hơng Sơn) cũng bị chúng chiếm làm nơi trồng đay

và chăn nuôi trâu, bò Chúng khuanh vùng trng mua các thứ nguyên vật liệu

nh vừng, lạc, thầu dầu và ngăn cấm nhân dân mua, bán và vận chuyển nhữngthứ đó Chúng phân bổ thóc, ngô theo đầu mẫu ruộng, bắt hào lý thu nạp không

kể ngời nhiều ruộng hay ít ruộng Tại Anh Sơn (Nghệ An) cứ đến phiên chợ,bọn Nhật giành độc quyền mua hết các loại thóc, ngô, đậu, hễ ai trái ý chém

đầu ngay

Hơn thế nữa, hàng ngày chúng đa lính về càn quét nhân dân đi phu, sửachữa sân bay Yên Đại, nạo vét kênh Ma Đa Nghệ An - Thanh Hoá, tu sửa đờngchiến lợc Vinh - Na Pê; Vinh - Xiêng Khoảng và xây dựng các công trình quân

sự khác Chúng dỡ nhà, đuổi dân, cớp đất của nhân dân dọc bờ biển Cửa Lò,Cửa Hội để xây dựng doanh trại và xây dựng các công trình quân sự Ngoàiviệc mở rộng những cơ sở khai thác sẵn có nh mỏ Măng Gan ở Rú Thành (HngNguyên), mỏ sắt Phơng Tích (Nghi Lộc), mỏ than Khe Bố (Tơng Dơng), chúngxây dựng thêm xởng đóng tàu ở Cửa Hội, xởng ATAKA ở Bến Thuỷ và tiếnhành khai thác gỗ một cách triệt để

Trang 16

Dựa vào thế lực của Nhật, một số quan lại, viên chức và hào lý đã trởthành những tên chủ thầu trong việc cung cấp hàng hoá cho Nhật và đại lý phânphối mọi thứ nhu cầu cần thiết trong xây dựng nh gạo, muối, vải, diêm Những tên t sản trớc đây buôn bán với Pháp, nay chuyển sang buôn bán vớiNhật Một số ít địa chủ ở vùng Hng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chơng, Anh Sơnlúc này cũng đứng ra lập xởng ép dầu lạc, trng thầu việc trồng đay, trồng thầudầu để phục vụ cho nhu cầu của phát xít Nhật.

Những chính sách thâm độc và tàn bạo của phát xít Nhật đã làm chonhân dân Nghệ Tĩnh rơi vào tình trạng bần cùng Theo thống kê cha đầy đủ chỉ

ba tháng đầu năm 1945 hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã có 10 vạn ngời chết

đói Hàng vạn gia đình tan nát, hàng ngàn thôn xóm tiêu điều Làng Đô Uyên ởNghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh có 845 ngời thì 378 ngời bị chết đói ở Nghệ An cótới 2.250 gia đình bị chết đói cả nhà [3;179] Nhiều gia đình chỉ có một vài ng-

ời sống sót Ngời đi ăn xin đầy đờng, chật chội Ngời chết đói la liệt khắp nơi.Hàng ngày bọn cầm quyền Vinh phải thuê xe bò đi nhặt xác ngời chết đói trêncác lề đờng, vỉa hè đình chợ, rồi đem đổ vào những cái hố chôn chung ở ngoàithành phố

Bên cạnh chính sách bóc lột về kinh tế, thực dân phát xít Pháp - Nhậttăng cờng áp bức về chính trị Cũng nh trên phạm vi tòan quốc sau cuộc đảochính 9/3/1945, tất cả bọn quan lại ngời Pháp đều bị Nhật bắt Trong lúc chatìm đợc bọn tay sai thay thế, phát xít Nhật một mặt vẫn sử dụng bộ máy chínhquyền bù nhìn của Pháp Mặt khác, giúp đỡ những phần tử tri thức, viên chứctrong giai cấp t sản, địa chủ và một số cựu cách mạng bị lừa dối hoặc đã thoáihoá lập ra tổ chức "ủng hộ Việt Nam độc lập đoàn" ở Nghệ An và tổ chức

"Tân dân đoàn "ở Hà Tĩnh, để chuẩn bị cơ sở cho chính sách cai trị của chúng

Đợc phát xít Nhật khuyến khích và cổ vũ, bọn tay sai trong tổ chức "ủng hộViệt Nam đội lập đoàn" đã đem hết sức mình để phục vụ cho chính sách ăn cớpcủa chúng Hàng ngày chúng tổ chức mít tinh, diễn thuyết, rải truyền đơn, hôkhẩu hiệu hoan nghênh nền "độc lập" do phát xít Nhật đa lại và ca ngợi chínhsách "Đại đông á", chính sách "Đồng văn, Đồng chủng" của Nhật Chúng tốcáo tội ác của Pháp, tố cáo bọn tham quan ô lại và nêu chiêu bài "ái quốc", "áiquần" đế đánh lạc hớng d luận của nhân dân và kích động những ngời có tinhthần yêu nớc ra hợp tác với Nhật Chúng mở trờng dạy tiếng Nhật, tổ chứcluyện võ, tập thể thao để kích thích và lôi cuốn tầng lớp thanh niên học sinhtheo chúng

Trang 17

Với những việc làm đó, bọn chúng muốn khuếch trơng thế lực của mình

và tung ra những luận điệu để tuyên truyền bịp bợm để tập trung lực lợng làmtay sai cho chúng và để đánh lạc hớng d luận nhân dân ta Nhng tất cả mọi cốgắng của bọn tay sai không thể che lấp nổi dã tâm ăn cớp và hành động tàn áccủa phát xít Nhật Trong lúc chúng giơng cờ, trống tuyên truyền cho chính sách

"Đồng văn Đồng chủng" của phát xít Nhật, thì hàng ngày lính Nhật mổ bụng,moi gan, chặt đầu chôn sống, bỏ dỏ trôi sông những ngời dân lơng thiện bịchúng khép vào tội "ăn cắp", "vi phạm quân lệnh" diễn ra khắp nơi

Tóm lại chính sách cớp bóc của phát xít Nhật đã tự phơi bày bộ mặt thậtcủa chúng Trừ một số viên chức, tri thức, thanh niên, học sinh, tiểu t sản vìmắc cái bã của Nhật nên đua nhau học tiếng Nhật, cạo đầu nh Nhật, ca ngợitinh thần võ sỹ đạo của Nhật, hoặc tham gia cổ động cho phong trào thân Nhật.Còn tuyệt đại đa số nhân dân Nghệ Tĩnh lúc này, nhất là công nhân và nôngdân trớc đây đã từng nghe phát xít Nhật tàn sát nhân dân Trung Quốc, nhân dânTriều Tiên, tất cả những thủ đoạn tàn bạo đó nay phải trực tiếp chịu đựng, lòngcăm ghét của họ đối với phát xít Nhật ngày càng cao độ Cũng nh nhân dân cảnớc, nhân dân Nghệ Tĩnh nhận ra rằng: Phát xít Nhật và thực dân Pháp đều làbọn cớp nớc, đều là kẻ thù không đội trời chung, muốn cởi ách xiềng xích nô

lệ, muốn giành lấy tự do độc lập thật sự chỉ có con đờng duy nhất là đánh đuổiphát xít Pháp - Nhật ra khỏi đất nớc, đồng thời đánh đuổi bọn tay sai củachúng, giành lấy chính quyền về tay mình

Trớc chính sách khủng bố và cớp bóc của thực dân Pháp và phát xítNhật, tinh thần đấu tranh cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh lại đợc nhen lênsau một thời gian bị chúng dìm xuống trong khủng bố

1.2.2 Phong trào Cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh.

Chính sách cai trị của bọn đế quốc và tay sai làm cho mâu thuẩn giữatoàn thể dân tộc ta với bọn đế quốc phong kiến, ngày càng sâu sắc, vấn đề giảiphóng dân tộc trở thành bức xúc hơn bao giờ hết Bối cảnh đó ảnh hởng đếncuộc dấu tranh của Đảng bộ và nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh khi bớcvào thời kỳ cách mạng mới Cuộc khủng bố của địch càng khốc liệt, càng thôithúc cuộc đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta chống lại chúng

Trớc mọi hành động của kẻ thù, nhân dân Nghệ Tĩnh cũng nh đồng bàocả nớc lúc này tin tởng vào đờng lối đấu tranh và lãnh đạo của Đảng, tin tởng ởthắng lợi của cách mạng, đã vợt lên cả mọi gian nguy, hiểm trở, quyết giànhthắng lợi cuối cùng

Phong trào đấu tranh của quần chúng lên cao ở Nghệ An bằng cuộc đấutranh của công nhân nhà máy Trờng Thi, họ đã thiết lập nhóm "chỉ đạo bí mật"

Trang 18

Nhóm "chỉ đạo bí mật" đã liên lạc với các tổ chức lãnh đạo của công nhân cácnhà máy xe lửa Tháp Chàm (Nam Trung Kỳ) và Dĩ An (Ngoại ô Sài Gòn) Theo

kế hoạch đã định, công nhân từ Vinh đến Sài Gòn nhất loạt đình công 15 phút

và cử đại biểu đa yêu sách đòi tăng lơng 30%, cải thiện sinh hoạt và điều kiệnlàm việc cho công nhân, tự do tổ chức nghiệp đoàn, không đợc đuổi thợ thamgia bãi công Sợ nổ ra biến cố nh thời kỳ 1930 - 1931 và 1936 - 1939 nên đầunăm 1941 tên Muy Le, giám đốc nhà máy Trờng Thi đã vội vàng gửi th lên Sởhoả xa Đồng Dơng đề nghị phải có ngay và thờng trực ngày đêm tối thiểu ba

đơn vị lính chiến đấu có đủ vũ khí và những sỹ quan tham gia tích cực vào cuộctuần tiểu, kiểm soát và bảo vệ nhà máy [3;161]

Để ủng hộ cuộc đấu tranh của công nhân Trờng Thi, công nhân đờng sắt

Đà Nẵng, Nha Trang, Tháp Chàm, Dĩ An, Sài Gòn cũng tiếp tục bãi công làmcho tuyến đờng sắt Miền Nam Đông Dơng bị tê liệt Bị động, bọn t sản phảidùng công nhân ngời Pháp lái tàu và làm công tác khác ở ga Chúng phải huy

động cảnh sát đến bốc dỡ hàng hoá

Tình trạng đó kéo dài, số tuyến xe lửa bị giảm hẳn đi Hàng hoá ứ đọnglại ở các sân kho và nhà ga Những lò thực phẩm bị ôi thối, nhiều xí nghiệpgiảm hoặc ngừng sản xuất Cuộc đình công của công nhân nhà máy Trờng Thi

đã góp sức cùng giai cấp công nhân và nhân dân lao động cả nớc đánh mạnhvào hệ thống kinh tế của thực dân Pháp ở Đông Dơng, thúc đẩy thêm cuộc tổngkhủng hoảng của kinh tế t bản chủ nghĩa Cuộc đình công của công nhân nhàmáy Trờng Thi đã có tác động cổ vũ lớn lao đối vơí phong trào công nhân vànông dân trong toàn tỉnh

Còn ở nông thôn, các cuộc đấu tranh đòi giảm thuế, chống bắt phu, bắtlính, chống t sản, địa chủ cớp ruộng đất, chống cờng hào, tham nhũng diễn raliên tiếp Bên cạnh việc đấu tranh đòi chia lại ruộng đất công thì nông dân tíchcực đấu tranh đòi thực hiện cải cách hơng thôn, chống những tệ nạn xã hội, hủtục lạc hậu mà bọn thực dân Pháp đang khuyến khích thực hiện

ở Hà Tĩnh, đặc biệt là ở các huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Đức Thọ,Thạch Hà, phong trào đấu tranh chống bắt lính diễn ra khá rầm rộ Trớc thái độkiên quyết của nhân dân, nhiều nơi bọn địch đã không dám bắt thanh niên đilính

Phong trào chống thu thóc, chống phá hoa màu trồng đay cũng diễn rasôi nổi nhiều nơi Nhân dân đã đánh cả lính lệ, bang tá về làng đốc thúc thuthuế ở một số làng, quần chúng đã lợi dụng tình hình lộn xộn không đóng

Trang 19

thuế cho địch trong nhiều mùa liền, có nơi nhân dân đã trừng trị những tên tây

đoan về bắt rợu, bắt muối nh ở Hộ Độ, Thạch Hà, Ba Xã, Can Lộc

Trớc tình hình đó, bọn cầm quyền ở Nghệ Tĩnh hết sức hốt hoảng Ngày30/6/1940 công sứ Nghệ An gửi báo cáo khẩn lên toàn quyền Đông Dơng phản

ánh một thật sự đang diễn ra ở Nghệ An: "Kể từ ngày nớc Pháp lâm nguy, nhândân lại càng tỏ ra hăng hái hơn cả Những ngời lãnh đạo và họ muốn ra hành

động ngay, cũng có đặc trng nh những năm loạn 1930 - 1931 và có điều khác là

họ không sợ nói trắng ra rằng chúng ta là dân tộc chiến bại dễ bị đánh đuổi đi"[3;164 - 165] Nhận đợc báo cáo này, ngày 20/7/1940, Sô Nhi chánh mật thámTrung Kỳ đã ra lệnh cho sở mật thám các tỉnh: "Không thể đợi chúng tổ chứcxong và có bằng chứng cụ thể mới truy tố Trong bất cứ tình huống nào, dù chỉ

có bằng chứng để truy tố cũng phải thi hành tức khắc một trong những biệnpháp đã định trong sắc luật ngày 21/1/1940, đặc biệt là đem những tên hoạt

động mạnh nhất đi trại tập trung " [3;164 - 165]

Trong lúc thực dân Pháp hoảng hốt nh thế, quần chúng nhân dân NghệTĩnh càng sục sôi ý chí quyết tâm đấu tranh chống lại thực dân phát xít Pháp -Nhật Quần chúng nhân dân Nghệ Tĩnh đang trong không khí bàn luận về độclập dân tộc và chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang bạo động ở một số nơi ở trong cáccơ sở đảng, các tổ chức quần chúng

Không khí cách mạng ở Nghệ Tĩnh nói riêng và trong cả nớc nói chunglúc này rất mạnh mẽ và quyết liệt Điển hình là cuộc khởi nghĩa ngày27/9/1940 nhân dân Bắc Sơn dới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phơng đã kịp thờinổi dậy tớc vũ khí của tàn quân Pháp để tự vũ trang cho mình, thực hiện đánhNhật đuổi Pháp

Hai tháng sau, 23/11/1940 cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ nhng kếtquả là bị thất bại là vì điều kiện cha chín muồi Nhng hai cuộc nghĩa đó đã cótiếng vang rất lớn trong cả nớc, thức tỉnh quần chúng và mở đầu cho một thời

kỳ mới của cách mạng Việt Nam - thời kỳ vân động cách mạng giải phóng dântộc

Sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ không khí cách mạng của cáctầng lớp nhân dân Nghệ Tĩnh càng sôi sục, quyết liệt hơn

ở Nghệ An đợc sự chỉ đạo của Xứ uỷ Trung Kỳ và Đảng bộ, từ đầu năm

1941 phong trào cách mạng của quần chúng đã phát triển sôi nổi Ngày4/1/1941 học sinh các trờng: Quốc học, Chính Hoá, Minh Tâm đã bỏ học để ra

đờng, hợp lực với thanh niên và tiểu thơng ở Vinh kéo đến phá hiệu buôn củamột ngời nớc ngoài, vì tên chủ hiệu buôn ấy đã có hành động dã man đối với

Trang 20

phụ nữ Việt Nam Công sứ Vinh phải huy động cảnh sát dùng vòi rồng giải tán

đám đông Đoàn thanh niên phản đế cứu cuốc Vinh đã phát truyền đơn hoannghênh ý thức dân tộc của thanh niên, học sinh và kêu gọi gia nhập vào Đoàn

Tinh thần đấu tranh của thanh niên, học sinh đã thúc đẩy phong trào cáchmạng càng dâng cao, có tác dụng giác ngộ tinh thần yêu nớc của binh lính ngờiViệt trong quân đội Pháp Bất bình vì bắt sang Lào làm bia đỡ đạn cho Phápchống Thái Lan, ngày 13/1/1941 tại đồn Chợ Rạng (Thanh Chơng) và đồn ĐôLơng nổ ra khởi nghĩa làm chấn động d luận Cuộc khởi nghĩa này do ĐộiCung (tức Nguyễn Văn Cung) chỉ huy Đội Cung đợc điều từ đội lính khố xanh

đóng ở Vinh đến đồn Chợ Rạng ngày 8/1/1941, thay viên chỉ huy đồn cũ là ALông Giơ ngời Pháp Do giác ngộ ý thức dân tộc từ trớc, chỉ trong năm ngàysau khi nhận làm quyền trởng đồn Chợ Rạng, Đội Cung đã cùng với số binhlính có cảm tình với cách mạng nổi dậy khởi nghĩa Ông tuyên bố với anh embinh lính đồn Chợ Rạng là sẽ giết tên đồn trởng đồn Đô Lơng rồi tiến về Vinh

Sau đó ông chỉ huy lính tập vào bu điện Đô Lơng trấn áp nhân viên bu

điện, cắt hết dây điện thoại, phá máy đàm thoại Nhng do nó nổ ra không

đúng lúc, lại thiếu sự tổ chức chuẩn bị chu đáo và hành động không ăn khớpgiữa lực lợng tiến công và nội ứng nên cuộc binh biến đã bị dập tắt ngay tạithành phố Vinh trong đêm đó

Khởi nghĩa chợ Rạng Đô Lơng là tiếng chuông thứ ba (sau khởi nghĩaBắc Sơn, Nam Kỳ) báo hiệu sự trổi dậy của cao trào cách mạng mới trong giai

đoạn chiến tranh và cách mạng do Đảng ta phát động

Tuy cuộc khởi nghĩa chợ Rạng - Đô Lơng không có sự lãnh đạo của

Đảng nhng ngay sau khi nó nổ ra, Xứ uỷ Trung Kỳ và Tỉnh uỷ Nghệ An đãphân tích nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa và rút ra bài học kinhnghiệm để hớng dẫn phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển theo đúng

đờng lối, chủ trởng của Đảng

Hởng ứng lời kêu gọi của Tỉnh uỷ Nghệ An, ngày 21/1/1941, Huyện uỷHng Nguyên vận động trên 2000 nông dân mít tinh, biểu tình, tuần hành, thị uyphản đối chiến tranh đế quốc, ủng hộ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ vàkhởi nghĩa chợ Rạng - Đô Lơng

Ngoài ra các huyện uỷ Thanh Chơng, Anh Sơn cũng dùng hình thức

nh cắm cờ và biểu ngữ lên bè chuối rồi thả trôi dọc Sông Lam để cổ động chophong trào

ở Hà Tĩnh, thi hành chỉ thị của Trung ơng Đảng, Đảng bộ đã vận độngmột phong trào quần chúng mạnh mẽ hởng ứng các cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ,

Trang 21

Đầu năm 1941 một số chính trị phạm bị giam ở đồn Phố Châu (HơngSơn) vợt ngục thắng lợi Họ đi lên đồn điền Sông Con, Cẩm Lĩnh để hoạt động,

ở đây quần chúng đang sôi sục khí thế đấu tranh Trớc tình hình đó, sau khi vợtngục, ngày 21/4/1941 đồng chí Hồ Hảo triệu tập huyện uỷ để thành lập lạihuyện uỷ Hơng Sơn và quyết định phối hợp với Thanh Chơng (Nghệ An ) huy

động lực lợng nổi dậy đánh đồn Phố Châu, đồng thời bàn kế hoạch lấy khosúng đạn của chủ đồn điền Sông Con Cuộc chuẩn bị bạo động đã đợc xứ uỷTrung Kỳ uốn nắn, vì lúc này nhìn chung cả nớc cũng nh từng địa phơng cha cóthời cơ để vũ trang bạo động Trong hoàn cảnh nh vậy "Tranh đấu cha hợp thời,tranh đấu non, tranh đấu cha có phơng pháp, có tính chất manh động Là nhữngcơ hội cho quân thù khủng bố dữ dội và dập tắt phong trào"[3;169] Mặc dù đãnhận thức rõ đợc nh vậy, nhng ngày 15/5/1941 trong lúc đồng chí Hồ Hảo đang

đi xin chỉ thị của Xứ uỷ Trung Kỳ, một số cán bộ, quần chúng vì quá căm thù

địch nên đã nổi dậy giết tên Phe Rây - chủ đồn điền Sông Con, thu 14 khẩusúng và 700 viên đạn Ngày hôm sau những ngời bạo động lại trừng trị tênbang tá Hồ Dũng Tài là một tên việt gian khét tiếng gian ác, trừ thêm một mốihoạ cho dân

Ngay khi tên Phe Rây và tên Hồ Dũng Tài bị giết, thực dân Pháp vô cùnghoảng hốt Chúng đã báo động trên toàn hạt Bắc, Trung Kỳ ở Hà Tĩnh, chúnghuy động các lực lợng canh gác, thiết lập mạng lới mật thám dày đặc, ngày

đêm sục sạo khắp nơi Do một tên chỉ điểm mật báo, đồng chí Hồ Hảo bị bắn

và số cán bộ Đảng viên đi cùng với đồng chí đều bị truy bắt Cuộc bạo động

H-ơng Sơn bị kẻ thù đàn áp đẫm máu

Có thể khẳng định rằng, phong trào cách mạng nớc ta nói chung và nhândân Nghệ Tĩnh nói riêng, kể từ khi Nhật nhảy vào Đông Dơng diễn ra đúng

nh dự đoán của Hội nghị Trung ơng Đảng lần 6 (11/1939): "Quần chúng tranh

đấu nhất định phải chịu một mệnh lệnh mà thôi, phải hết sức giữ kỷ luật, dángmột bớc ra ngoài kỷ luật sẽ bị sa vào bẩy khiêu khích và manh động, phongtrào tranh đấu sẽ bị phá hoại một cách rất tàn nhẫn và đau đớn Tranh đấu chakịp thời, tranh đấu non, tranh đấu không có phơng pháp, có tính chất manh

Trang 22

động trong thì giờ nghiêm trọng này là những cơ hội cho quân thù khủng bốgiữ dội mà đập nát phong trào " [3;169].

Do không chấp hành ngiêm túc nguyên tắc ấy nên các cuộc đấu tranhtrên đã gây cho đảng bộ ở Nghệ Tĩnh những tổn thất nghiêm trọng Hệ thống tổchức Đảng và tổ chức quần chúng ở các cấp vừa đợc khôi phục, lại bị chínhquyền thực dân Pháp và tay sai phá vỡ

Trong vòng một tháng sau cuộc khởi nghĩa chợ Rạng - Đô Lơng, gần

200 cán bộ Đảng viên và quần chúng hai huyện Thanh Chơng, Anh Sơn đã bị

địch bắt Riêng huyện Hơng Sơn đã có tới 30 ngời bị xử bắt và 170 ngời bị bắttrong vụ giết tên Phe Rây Cuối tháng5/ 1941, các đồng chí Xứ uỷ đi dự Trung -

ơng đảng lần 8 về tới ga Cầu Giát liền bị địch bắt Ngày 16/8 công sứ Nghệ An

đa lính đến vây bắt cơ quan Xứ uỷ đóng tại xã Liên Thành, Yên Thành, Nghệ

An

Những vụ manh động trong phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh tuy cómặt tích cực làm thức tỉnh tinh thần đấu tranh cách mạng của quần chúng vàbáo hiệu nền thống trị thực dân đã đến ngày hấp hối, nhng do làm sai đờng lối,chủ trơng của Trung ơng nên đã gây tổn thất nặng nề cho Đảng

Tóm lại, mặc dù đạt đợc kết quả bớc đầu trong phong trào đấu tranhcách mạng của ngời dân Nghệ Tĩnh cha nhiều, nhng nó đã bồi đắp thêm truyềnthống yêu nớc, bảo vệ độc lập tự do, yêu chuộng hoà bình và công lý, giữ gìn

đất nớc Đó là ý chí, quyết tâm rất cao, sẵn sàng đánh kẻ địch mạnh hơn mìnhnhiều lần, và chính những phong trào đó là tiền đề cho cuộc đấu tranh cáchmạng của nhân dân Nghệ Tĩnh sau này

Chơng 2Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra đời và vai trò của nó

đối với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Nghệ Tĩnh. 2.1 Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra đời :

2.1.1 Quá trình chuẩn bị thành lập Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh.

Chiến tranh thế giới 2 nổ ra đợc hai tháng, Hội nghị Trung ơng Đảng lần

6 (11/1939) đã đợc triệu tập Hội nghị xác định mục tiêu cách mạng Đông

Trang 23

D-ơng lúc này không còn ở giai đoạn đấu tranh giành quyền dân sinh, dân chủtích luỹ lực lợng nữa mà chuyển qua giai đoạn trực tiếp đánh đổ đế quốc và taysai, giải phóng dân tộc Đặc biệt đến hội nghị Trung ơng Đảng lần 8 (5/1941)dới sự chủ trì của lãnh tụ của Nguyễn ái Quốc, hội nghị đã phân tích tình hìnhquốc tế và trong nớc, đề ra nhiều chủ trơng chính sách cụ thể, phát triển vàhoàn chỉnh các Nghị quyết hội nghị Trung ơng VI tháng 11/1939, Hội nghịTrung ơng VII tháng 11/1940 nhằm giơng cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dântộc: "Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dới sự sinh tử,tồn vong của quốc gia dân tộc Trong lúc này nếu không giải quyết đợc vấn đềdân tộc giải phóng, không đòi đợc đọc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳngnhững toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mải kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của

bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại đợc" [4;147]

Để chuẩn bị về tổ chức lực lợng thực hiện nhiệm vụ lịch sử trọng đại đó,lãnh tụ Nguyễn ái Quốc nhấn mạnh: "Vấn đề đoàn kết toàn dân giải phóng dântộc càng quan trọng Ta phải nghĩ đến việc lập ra một hình thức mặt trận thậtrộng rãi, có tên gọi cho thích hợp Việt Nam giải phóng đồng minh ? Việt Namphản đế đồng minh ? Hay là Việt Nam độc lập đồng minh, có thể gọi tắt là ViệtMinh cho nhân dân dễ nhớ " [2;5]

Sau khi phân tích tình hình cụ thể nh vậy, Hội nghị đã quyết định lậpMặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít Pháp - Nhật lấy tên là Việt Nam

độc lập đồng minh, gọi tắt là Việt Minh Mặt trận Việt Minh chính thức ra đờingày 19/5/1941, thành viên của mặt trận là các hội cứu quốc nh công nhân cứuquốc, nông dân cứu quốc, thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc

Để tập hợp lực lợng đấu tranh chống kẻ thù chung, hội nghị cũng raquyết định giúp hai nớc bạn thành lập Ai lao độc lập đồng minh và Cao Miên

độc lập đồng minh Cùng với việc thành lập mặt trận Việt Minh, Đảng đã xúctiến khẩn trơng xây dựng lực lợng vũ trang, chuẩn bị mọi mặt cho tổng khởinghĩa toàn quốc

Nghị quyết Trung ơng về việc thành lập mặt trận Việt Minh là kết quảcủa sự phân tích khách quan, khoa học tình hình mới trên thế giới, thừa kế vàphát triển những u điểm, khắc phục các nhợc điểm, vận dụng những bài họckinh nghiệm quý báu của Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng từnăm 1930, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, nhất là của mặt trận thống nhấtdân tộc phản đế Đông Dơng,

Ngay sau khi Mặt trận Việt Minh đợc thành lập, từ cuối năm 1941 trở

đi, Nghị quyết của Trung ơng về thành lập Mặt trận Việt Minh bắt đầu đợc phổ

Trang 24

biến trong các nhà tù và trại tập trung, chủ yếu qua những đảng viên Đảng cộngsản và hội viên các hội cứu quốc bị địch bắt đa đến.

Hởng ứng chỉ thị của Trung ơng Đảng, một số tỉnh trong nớc sau khinhận đợc chỉ thị của Mặt trận Việt Minh đã thành lập ra tổ chức Việt Minh.Cao Bằng là tỉnh tiếp nhận chỉ thị của Việt Minh sớm nhất, do điều kiện cơquan Trung ơng đóng trên địa bàn Và hầu nh các tỉnh Bắc Kỳ đều nhận đợcchỉ thị của Trung ơng sớm hơn so với Nam Kỳ và Trung Kỳ Đờng liên lạc từTrung ơng ở miền Bắc vào đến Nam kỳ xa xôi, bị địch kiểm soát gay gắt, nênNghị quyết của Trung ơng về Mặt trận Việt Minh đến các đồng chí Nam Kỳ bịchậm

ở Trung Kỳ, Nghệ Tĩnh là nơi thành lập Mặt trận Việt Minh muộn hơn

so với các nơi khác, vì lúc này ở Nghệ Tĩnh phong trào cách mạng của quầnchúng nhân dân bị kẻ thù tập trung đàn áp, khủng bố, nhiều cán bộ và quầnchúng bị địch bắt, cơ sở cách mạng, cơ sở quần chúng bị địch phá vỡ

Cuối tháng 5/1941 các đại biểu Trung Kỳ nh Hồ Xuân Lu, Bùi San đi dựHội nghị Trung ơng lần thứ 8 về tới ga Cầu Giát liền bị địch bắt, do đó việc liênlạc với xứ uỷ và Trung ơng gặp nhiều khó khăn Trên thực tế Nghệ Tĩnh đãkhông nhận đợc chỉ thị về thành lập Mặt trận Việt Minh

Ngày 16/8/1941 công sứ Nghệ An đa lính đến vây bắt cơ quan xứ uỷ

đóng tại xã Liên Thành, Yên Thành, Nghệ An

Vì bị mất liên lạc với Xứ uỷ Trung Kỳ, vào đầu năm 1942, Tỉnh uỷQuảng Trị cử đồng chí Trơng Văn An ra Vinh gặp đồng chí Nguyễn Thị Nhồnggiao thông xứ uỷ Nhờ đó đồng chí An đã bắt liên lạc đợc với Trung ơng Đảng

Đợc Trung ơng Đảng giao nhiệm vụ, các đồng chí này mang Nghị quyết hộinghị lần thứ 8 của Trung ơng, chơng trình Mặt trận Việt Minh, điều lệ, các

đoàn thể cứu quốc, báo, cờ giải phóng về phổ biến ở Trung Kỳ

Về tới Nghệ An, các đồng chí đã bắt liên lạc với đồng chí Phạm Tự, mộtcán bộ xứ uỷ đang hoạt động ở huyện Diễn Châu để khôi phục lại tổ chức củacác Đảng bộ ở Nghệ Tĩnh Phủ uỷ Diễn Châu đợc khôi phục đầu tiên và mởrộng hoạt động vào Vinh, Nghi Lộc Một số cơ sở vừa đợc xây dựng liền bị mậtthám phá vở Những đồng chí trên cùng một số cán bộ và quần chúng, vừa đợcliên lạc cũng bị địch bắt Tổ chức Đảng hai tỉnh đợc xây dựng lại liên tục nhngcũng liên tiếp bị địch phá vỡ Hoạt động của Đảng bộ đến đây bị gián đoạn

Số đồng chí còn lại vẫn giữ vững khí tiết, chờ bắt mối, hoặc tiếp tục hoạt

động dới các hình thức thích hợp để giữ liên lạc với quần chúng Điều đó cũngchứng minh đợc nét đặc trng cơ bản của Nghệ Tĩnh so với cả nớc đó là truyền

Trang 25

thống đấu tranh cách mạng kiên trung, bất khuất của nhân dân Trong thời kỳnày, tổ chức Đảng ở Nghệ Tĩnh bị phá vỡ nghiêm trọng do sự khủng bố dã manhết sức thâm độc của kẻ thù Cùng với việc chém giết, tra tấn điên cuồng,chúng dùng bọn phản bội làm tay chân phá hoại Đảng, mua chuộc, lôi kéonhững phần tử hoang mang dao động vào hàng ngũ phản cách mạng, uy hiếp,hăm doạ khống chế gây khó khăn về kinh tế, làm cho một số ngời nằm imkhông dám hoạt động.

Mặt khác, chúng còn gây li gián cả ở trong đảng và ngoài quần chúng,

vu khống, tung tin bịa đặt, bắt ngời này thả ngời kia, gây tâm lý ngờ vực, hoàinghi lẫn nhau giữa cán bộ với cán bộ, giữa cán bộ với quần chúng, làm đảo lộnthật giả, lẩn lộn đen trắng, làm cho một số đồng chí của ta vì sợ sa vào vào cạmbẩy của mật thám nên do dự không dám bắt liên lạc, không giám giao tài liệu,không dám giao việc, nhận việc

Hơn nữa, chúng còn tung mật thám chỉ điểm, đi các nơi để phá cáchmạng từ trong ra, ngoài vào; cả từ trên xuống, dới lên Mục đích của chúng làtiêu diệt cộng sản, chống phá cách mạng đến tận gốc Có thể so sánh rằng: Nếu

nh đợt đánh phá cuối năm 1931 là đợt đánh phá tàn khốc thì hai đợt đánh phánăm 1939 và 1941 là thâm độc nhất, gây di hại lâu dài nhất và cũng gây thiệthại lớn nhất cho cách mạng, nhất là khi chúng ta đang tích luỹ lực lợng để giảiquyết vận mệnh mất còn của dân tộc

Cả ba đợt đánh phá đó, kẻ thù đã không từ bỏ một thủ đoạn nào, nguyhại nhất là trong việc đánh phá vào nội bộ của ta, chúng đã lôi kéo đợc ĐinhVăn Di và hàng ngũ phản cách mạng đến mức leo cao phá lâu, gây thiệt hại lớn

về tổ chức và gây ảnh hởng xấu về t tởng, kìm hãm phong trào và việc thựchiện đờng lối của Đảng ở Nghệ Tĩnh

Một mặt, do sự phá hoại của mật thám, do hành động và hậu quả phảnbội của Đinh Văn Di, do có kẻ làm "nhân mối" cho địch và một số ngời hoangmang khai báo, gây tổn thất cho Đảng Mặt khác do các Đảng bộ thiếu cảnhgiác, thiếu tổ chức chặt chẽ và thiếu giáo dục t tởng kiên định nên kẻ thù gâycho ta rất nhiều khó khăn

Tình hình trên đây, không chỉ diễn ra ở Nghệ Tĩnh mà trong toàn quốc,phong trào cách mạng đã bị ảnh hởng nghiêm trọng Ngày 26/8/1943, báo CờGiải Phóng đăng bài "Đừng mắc mu địch" của Trờng Chinh Bài báo đã vạch rõ

âm mu, thủ đoạn phá hoại của địch ở Nghệ Tĩnh và hớng dẫn toàn Đảng vềnhững kinh nghiệm, biện pháp chống lại âm mu, thủ đoạn thâm độc của chúng

Đồng chí kêu gọi toàn Đảng, trớc hết là các Đảng bộ ở Trung Kỳ: "Phải kịp

Trang 26

thời phân rõ bọn khiêu khích đeo mặt nạ len vào Đảng, phải tích cực đấu tranhchống bọn AB, nhng phải phân biệt chân giả, đừng mắc mu gian của lũ phát xít

mà để cho hoài nghi chủ nghĩa giam hãm cõi lòng "[3;137]

Trong tình hình đang gặp khó khăn, thì một số tù chính trị nh Trơng VânLĩnh, Chu Huệ, Trần Hữu Doánh, Nguyễn Tạo, Nguyễn Xuân Linh lần lợt vợtngục Buôn Ma Thuột về Nghệ Tĩnh

Theo tinh thần Nghị quyết lần 8, các đồng chí bắt tay ngay vào việc xâydựng lại cở sở ở hai tỉnh Tháng 4/1943 đồng chí Chu Huệ bắt liên lạc với cơ sởcách mạng ở các huyện Diễn Châu, Nghĩa Đàn, Thành phố Vinh để gây lạiphong trào, nhng lại bị địch truy lùng không thực hiện đợc Sau đó đồng chísang bắt liên lạc với cơ sở cách mạng ở Can Lộc, Đức Thọ góp phần thành lậpHội Việt Nam cứu quốc quân Hà Tĩnh để lãnh đạo việc xây dựng Mặt trận cứuquốc các cấp, xây dựng lực lợng tự vệ, lập căn cứ địa phát động quần chúng

đấu tranh chống ách áp bức bóc lột của Pháp, Nhật, chuẩn bị thời cơ giànhchính quyền

Dới sự chỉ đạo của các đồng chí, cơ sở Hội Việt Nam cứu quốc quân lầnlợt đợc thành lập ở các huyện Can Lộc, Đức Thọ, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, KỳAnh

Các đồng chí Trơng Vân Lĩnh, Trần Hữu Doánh về xây dựng cơ sở ởNghệ An sau khi bắt đợc liên lạc với đồng chí Nguyễn Xuân Linh, đồng chí Tr-

ơng Vân Lĩnh, dự định xây dựng cơ sở ở Vinh làm chỗ đứng để mở rộng hoạt

động ra cả tỉnh Còn đồng chí Trần Hữu Doánh thì về xây dựng cơ sở ở vùngtrung du và miền núi Thanh Chơng, Anh Sơn làm căn cứ hoạt động lâu dài,

đồng chí Nguyễn Tạo ra hoạt động ở Bắc Kỳ

Do cha nắm đợc tình hình mới, nên các đồng chí cũng không mở rộngphạm vi hoạt động Hội Việt Nam cứu quốc tỉnh Hà Tĩnh và các cơ sở của nó bịmật thám phá vỡ, sau ba tháng hoạt động đồng chí Chu Huệ bị bắt cùng vớinhiều cán bộ, Đảng viên và quần chúng các cơ sở trong tỉnh Bị mật thám baovây hai đồng chí Trơng Vân Lĩnh và Nguyễn Xuân Linh buộc phải rút ra hoạt

động ở Thanh Hoá Cuối năm 1943 sau khi dự lớp tập huấn chính trị quân sự dotỉnh uỷ Thanh Hoá tổ chức ở Ngọc Trạo, đồng chí Nguyễn Xuân Linh đợc giaonhiệm vụ về hoạt động ở Nghệ Tĩnh theo chơng trình hoạt động của Mặt trậnViệt Minh Vừa về tới Diễn Châu, đồng chí bị sa lới mật thám Ngày 9/3/1945một toán quân Pháp trốn thoát Quân Nhật chạy lên Anh Sơn để vợt sang Lào,

đồng chí Trần Hữu Doánh bị bọn này bắn chết trong lúc làm nhiệm vụ thuyếtphục chúng giao vũ khí cho ta

Trang 27

Mặc dù đợc Trung ơng Đảng và Xứ uỷ Trung kỳ quan tâm giúp đỡ cáccán bộ Đảng viên trung kiên hết lớp này đến lớp khác kế tiếp nhau xây dựng lại

Đảng bộ và phong trào cách mạng hai tỉnh, nhng do thiếu kinh nghiệm đối phóvới thủ đoạn đánh phá mới của địch nên không ai vợt qua đợc vòng vây dày đặcvới đủ loại mật thám của thực dân Pháp và phong kiến Nam triều

Qua các đợt khủng bố, số cán bộ, Đảng viên đã trởng thành trong phongtrào cách mạng lần lợt bị sa lới địch, nhiều ngời đã hy sinh, số còn sót lại ở cơ

sở và ở tù về, đại bộ phận vẫn giữ đợc phẩm chất cách mạng Do thủ đoạn gieosắc hoài nghi, gây li gián của địch nên một số dè dặt không dám ra hoạt độngngay

Trong hoàn cảnh ấy một số quần chúng tích cực ở cơ sở, nhất là tầng lớpthanh niên, học sinh, vẫn bí mật hoạt động Đợc một số cán bộ Đảng viên ở HàNội, Huế bắt liên lạc và cung cấp sách, báo, tài liệu của Mặt trận Việt Minh,

họ đã tự động ra tổ chức ra các nhóm cứu quốc để hoạt động ở một số nơi nhCan Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lu Các nơi khác, tuy cha hình thành đợc tổ chức,nhng họ đã lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống lại chính sách áp bức, bóc lộtcủa Pháp, Nhật

Đặc biệt, ngay sau ngày Nhật tiến hành đảo chính Pháp Trung ơng Đảng

ra chỉ thị "Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" (12/3/1945)

Mặc dù ở Nghệ Tĩnh lúc này cha tiếp nhận đợc chỉ thị trên, nhng quatheo dõi tình hình và có sự nhạy cảm về chính trị, các cán bộ Đảng viên vàquần chúng cách mạng ở các nhà tù về rải khắp các huyện Rất nhiều cán bộ

đảng viên ra tù trong nhiều năm trớc, bị địch kìm kẹp ở các địa phơng lúc nàycũng ra hoạt động Trong lúc cha bắt đợc liên lạc với Trung ơng Đảng, Đảng bộhai tỉnh cha đợc khôi phục, dựa vào mối quan hệ và sự hiểu biết nhau trong nhà

tù và trong các phong trào cách mạng trớc đây, các đồng chí đã chủ động liênlạc với nhau để hoạt động Các tầng lớp quần chúng nhất là thanh niên sôi sụctinh thần cách mạng, sẵn sàng tham gia phong trào chống Nhật cứu nớc

Thời cơ sắp đến nhng Nghệ Tĩnh đang gặp khó khăn lớn là đảng bộ cha

đợc phục hồi

Tình hình trên đây đặt cho những ngời cách mạng một yêu cầu khẩn cấp

là phải kịp thời thành lập một tổ chức chung để thống nhất chỉ đạo phong trào

Nhng đối với Nghệ Tĩnh việc thành lập ra tổ chức chung ấy còn gặp phảinhững khó khăn, mặc dù lực lợng cán bộ, Đảng viên Nghệ Tĩnh rất đông, nhngmọi ngời hoạt động ở mỗi địa bàn, mỗi thời kỳ cách mạng,mỗi nhà tù khácnhau, lúc bị bắt lúc đợc tha cũng mỗi ngời ở mỗi hoàn cảnh và điều kiện khác

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Ban nghiên cứu lịch sử Đảng: Cách mạng tháng Tám 1945. Nhà xuất bản sự thật. Hà Nội( 9/ 1970) Khác
2/ Nguyễn Thành - Mặt trận Việt Minh, nhà xuất bản sự thật Hà Nội 1991 Khác
3/ Ban nghiên cứu lịch sử đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh : Lịch sự Đảng bộĐảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo tập 1 (1925-1954). Nhà xuất bản Nghệ Tĩnh. Vinh 1987 Khác
4/ Ban chấp hành Đảng bộ đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An. Tập 1 (1930 -1954). Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Néi 1998 Khác
5/ Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt nam tỉnh Hà Tĩnh: Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh. Tập 1 (1930-1954). Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Néi 1993 Khác
6/ Ban thờng vụ huyện uỷ huyện Đảng bộ Cẩm Xuyên: Lịch sử Đảng bộ huyện Cẩm Xuyên. Tập 1 (1930-1945). Tái bản 1998 Khác
7/ Ban thờng vụ huyện Đảng bộ Đức Thọ: Lịch sử đảng bộ huyện Đức Thọ. Tập 1 (1930 - 1945). Xuất bản 1973 Khác
8/ Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc: Hoạt động của Đảng bộ, nhân dân Can Lộc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bớc đầu xây dựng xã hội mới (1930 - 1975). Xuất bản 8/ 1999 Khác
9/ Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Nghi Xuân:Lịch sử Đảng bộ huyện Nghi Xuân (1930 - 1945). Xuất bản 1/2000 Khác
10/ Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hơng Sơn: Lịch sử Đảng bộ huyện H-ơng Sơn. Tập 1 (1930 - 1945). Xuất bản 1972 Khác
11/ Ban chấp hành Đảng bộ đảng cộng sản Việt Nam huyện Thạch Hà: Lịch sử Đảng bộ huyện Thạch Hà. Tập 1 (1930 - 1954). Hà Nội 1997 Khác
12/ Ban chấp hành Đảng bộ đảng cộng sản Việt Nam huyện Thanh Ch-ơng: Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam huyện Thanh Chơng. Tập 1 (1930 - 1945). Vinh 1985 Khác
13/ Huyện uỷ UBND huyện Yên Thành: Lịch sử huyện Yên Thành. Vinh 1990 Khác
14/ Huyện uỷ HĐND - UBND huyện Quỳ Hợp: Lịch sử huyện Quỳ Hợp.Nghệ An 1995 Khác
15/ Lịch sử Đảng bộ Đảng lao động Việt Nam tỉnh Nghệ An: Cách mạng thàng Tám (1939 - 1945). Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An xuất bản Khác
16/ Ban nghiên lịch sử Đảng tỉnh uỷ Hà Tĩnh: Cách mạng tháng Tám (1939 - 1945)Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Hà Tĩnh xuất bản Khác
17/ Lịch sử Hà Tĩnh tập 1 Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội 2000 Khác
18/ Hồ Chí Minh tuyển tập, tập 2 nhà xuất bản sự thật 1980 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w