1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ tình nguyễn bính trước cách mạng tháng tám

67 969 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Trờng đại học vinh khoa ngữ văn - kiều thị phơng thảo Thơ tình Nguyễn bính trớc Cách mạng tháng tám khoá luận tốt nghiệp CHuyên ngành: Văn học Việt nam niên khoá : 2001 - 2006 Vinh - 2006 Kiều Thị Phơng Thảo - 1- Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đinh Trí Dũng thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn tận tình hớng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành khoá luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gia đình, ngời thân tất bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập làm khoá luận tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2006 Sinh viên: Kiều thị Phơng Thảo Kiều Thị Phơng Thảo - 2- Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Mở đầu Lí chọn đề tài: 1.1 Nguyễn Bính nhà thơ tình lên nh tợng đặc sắc thơ ca Việt Nam đại Bên cạnh nhà thơ tình " " khác nh Xuân Diệu, Lu Trọng L, Hàn Mặc Tử Nguyễn Bính tạo nên phong cách riêng biệt, trộn lẫn vào tên tuổi nào, trớc hay sau ông đợc 1.2 Thơ tình Nguyễn Bính chuỗi cung bậc cảm xúc tình yêu đợc thể cách tinh tế, ý nhị sáng Đọc thơ ông ngời ta cảm nhận đợc tình yêu hồn thơ đỗi phong phú nhạy cảm 1.3 Tiếp cận hồn thơ Nguyễn Bính với đề tài Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám nhằm làm rõ phơng diện độc đáo Nguyễn Bính nội dung nh nghệ thuật thơ Tìm hiểu vấn đề hiểu đợc thơ tình Nguyễn Bính lại dễ vào lòng ngời đợc đông đảo độc giả yêu thích đến 1.4 Nguyễn Bính tác giả có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc, ba đỉnh cao phong trào Thơ mới, tác phẩm ông đợc đa vào giảng dạy chơng trình phổ thông Thực đề tài thế, nhiều có đóng góp phục vụ cho việc dạy học tác phẩm Nguyễn Bính nhà trờng phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trong suốt thời gian nhiều thập kỉ qua thơ Nguyễn Bính trở thành đối tợng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình yêu thích thơ Kiều Thị Phơng Thảo - 3- Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám ông có nhiều công trình nghiên cứu lớn nhỏ viết ông với quy mô hớng tiếp cận khác đây, tính chất khoá luận xin điểm xuyết số ý kiến tiêu biểu, gắn với vấn đề cần giải khoá luận Ngời ta biết đến Nguyễn Bính từ Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân đời Từ đó, nhiều công trình nghiên cứu công phu, có tính khoa học cao đợc giới thiệu nh : Nguyễn Bính - thi sĩ đồng quê (Hà Minh Đức ), Đờng chân quê Nguyễn Bính ( Đỗ Lai Thuý ), Nguyễn Bính - thi sĩ thơng yêu ( Hoài Việt ) hàng loạt viết, công trình nghiên cứu nhà văn, học giả tiếng nh Mã Giang Lân, Đỗ Đình Thọ, Nguyễn Huy Thông, Lê Đình Kỵ với viết nhà giáo, sinh viên, học sinh đợc giới thiệu tạp chí phơng tiện thông tin đại chúng Là thi sĩ thơng yêu, vấn đề thơ tình Nguyễn Bính đợc độc giả quan tâm cách đặc biệt vấn đề đợc đề cập nhiều Có thể nói, tác giả bàn Nguyễn Bính không nói đến tình yêu thơ ông cảm hứng bật xuyên suốt sáng tác ông trớc Cách mạng tháng Tám Hơn nữa, vấn đề thơ tình góp phần khẳng định phong cách, gơng mặt riêng Nguyễn Bính hội tao đàn Thơ 1932-1945 Mặc dù có nhiều công trình Nguyễn Bính nhng mục đích khác nhau, đối tợng khám phá hớng tiếp cận khác nên hầu hết tác giả nhìn nhận vấn đề cách khái quát sâu vào vấn đề cụ thể Tác giả Vũ Bằng viết khẳng định Nguyễn Bính, thi sĩ suốt đời mắc bệnh tơng t giải thích nguồn gốc thơ tình Nguyễn Bính từ bệnh tơng t vớ vẩn: Bắt gặp anh mê, mê Kiều Thị Phơng Thảo - 4- Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám ngời thơng mình, mê ngời không thơng mình, mê ngời yêu thơng đợc mà mê ngời mà không quyền yêu thơng Yêu lố, mê xá rút không làm đợc tơng t" [1,274] Đỗ Đình Thọ viết Nguyễn Bính - nhà thơ tình yêu có nhận định mang tính khái quát nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bính: "Nguyễn Bính đến với bạn đọc nh cô gái quê kín đáo, mặn mà, duyên dáng Ngời đọc thấy thơ ông nét dung dị, đằm thắm, thiết tha, đậm sắc hồn dân tộc, gần gũi với ca dao Cái tình thơ Nguyễn Bính luôn mặn mà, mộc mạc, sâu lắng tế nhị hợp với phong cách điệu tâm hồn ngời Đông" [1,316] Điều đặc biệt, Đỗ Đình Thọ thấy đợc mối quan hệ độc đáo thực đời thơ tình Nguyễn Bính: "Thực thơ tình Nguyễn Bính tình duyên lỡ dở thân ông ( ) Tiếng nói thơ tình Nguyễn Bính tiếng nói chân thực, nói thay cho kiếp ngời bị xã hội đẩy họ vào chân tờng không lối thoát" [1,319] Cũng viết Đỗ Đình Thọ cho thấy lí mà thơ tình Nguyễn Bính đợc nhiều ngời a thích: "Thành công thơ ông ông có nhiều câu đợc nhiều ngời thuộc coi tiếng lòng " [1,320] Đoàn Đức Phơng sâu vào độc đáo thơ tình Nguyễn Bính qua viết: Bản sắc độc đáo thơ tình Nguyễn Bính Ông nhận xét: "Thơ tình Nguyễn Bính lại phù hợp với tâm hồn ngời bình dân hồn thơ Nguyễn Bính hồn ca dao, có nhiều câu thơ nh thể ca dao tình yêu" [1,312] Trong viết này, tác giả Đoàn Đức phơng có nhận định mang tính khái quát sắc thái tình yêu đợc thể thơ tình Nguyễn Bính: "Với Nguyễn Bính, rung động sâu xa, thầm kín tình yêu đợc diễn tả thật mộc mạc mà tinh tế nhiều cung bậc khác nhau: từ lúc ngây thơ sáng bớc vào tuổi yêu đơng phải Kiều Thị Phơng Thảo - 5- Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám lòng nhớ nhung tơng t, từ nỗi khắc khoải mong chờ giận hờn hò hẹn đến đau đớn xót xa cách trở biệt ly" [1,311] Hơn nữa, Đoàn Đức Phơng cho thấy nét độc đáo thơ tình Nguyễn Bính: "Vì mang đậm hồn quê nên thơ tình Nguyễn Bính không lãng mạn bay bổng, mà chủ yếu lại đắng cay chua xót , đau thơng, thơ tình ông đậm đà chất sự" [1,313] Thanh Việt viết Tình yêu thơ Nguyễn Bính có chung nhận định với tác giả khác: "Thế giới thơ tình Nguyễn Bính đóng góp thành công việc phát biểu ngôn ngữ tình yêu sâu kín, thể cung bậc tình cảm: nhớ thơng, tơng t, mong chờ, giận hờn, trách móc, xót xa, biệt ly, mộng mơ, ớc mong hạnh phúc đến thất tình tan vỡ" [1,321] Bên cạnh đó, Thanh Việt phát nét khác biệt thơ tình Nguyễn Bính qua so sánh với thơ tình số nhà thơ khác: "Thơ Nguyễn Bính không đắm đuối ca ngợi tình yêu hởng lạc nh Vũ Hoàng Chơng, Đinh Hùng ( ) Nguyễn Bính có ý thức yêu đơng, không để tình yêu làm cho tha hoá, biến chất, để ham muốn tình yêu lứa đôi lôi vào vòng truỵ lạc Tác giả Thanh Việt khẳng định: "Điều làm nên nét đặc sắc thơ tình Nguyễn Bính" [1,325] Nhìn chung, công trình, viết tác giả có phát hiện, kiến giải quan trọng sâu sắc thơ tình Nguyễn Bính trớc cách mạng tháng Tám Tuy nhiên lí khác nhau, hớng tiếp cận khác mà vấn đề thơ tình Nguyễn Bính đợc khai thác mức độ khái quát chung khía cạnh cụ thể Vấn đề thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám , vào nghiên cứu vấn đề qua công trình Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám nhằm làm rõ nét độc đáo, riêng biệt tạo thành phong cách thơ Nguyễn Bính với nhìn khái quát, toàn diện, thống Sự kế thừa Kiều Thị Phơng Thảo - 6- Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám thành ngời trớc tạo đà cho giải nhiệm vụ mà khoá luận đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Đề tài chọn mảng thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám làm đối tợng nghiên cứu Chúng khảo sát chủ yếu qua tập thơ: - Lỡ bớc sang ngang (1940) - Tâm hồn (1940) - Hơng cố nhân (1941) - Một nghìn cửa sổ (1941) - Ngời gái lầu hoa (1942) - Mời hai bến nớc (1942) - Mây tần (1942) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Khoá luận vào giải vấn đề sau: 3.2.1 Tìm hiểu tiền đề tạo cảm hứng tình yêu Thơ thể tình yêu Thơ 1932 - 1945 qua số nhà thơ tiêu biểu 3.2.2 Thông qua việc khảo sát thơ tình Nguyễn Bính từ khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật mảnh thơ tình ông 3.2.3 Trong trình nghiên cứu, đề tài tìm hiểu thêm nhà thơ Xuân Diệu để có nhìn đối sánh nhằm khẳng định giá trị sáng tác Nguyễn Bính nh vị trí ông lịch sử văn học dân tộc Phạm vi phơng pháp nghiên cứu: 4.1 Phạm vi nghiên cứu: Kiều Thị Phơng Thảo - 7- Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Giới hạn nghiên cứu đề tài mảng thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám - 1945 Đề tài chủ yếu tập trung phân tích, làm rõ đặc sắc thơ tình Nguyễn Bính - tạo nên khác biệt thơ tình ông với thơ tình nhà thơ đơng thời 4.2 Phơng pháp nghiên cứu : Để thực khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: phơng pháp thi pháp học, phơng pháp phân tích, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Cảm hứng tình yêu thơ 1932 - 1945 Chơng 2: Đặc sắc thơ tình Nguyễn Bính Chơng 3: Bớc đầu so sánh thơ tình Nguyễn Bính Xuân Diệu Kiều Thị Phơng Thảo - 8- Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Chơng Cảm hứng tình yêu thơ 1932-1945 1.1 Những tiền đề cho cảm hứng tình yêu thơ mới: 1.1.1 Bối cảnh lịch sử kinh tế- xã hội: Thời kì 1930-1945 thời kì đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp gay gắt, từ dẫn đến đấu tranh lĩnh vực t tởng ý thc hệ "Đó thời kì chủ nghĩa thực dân kiểu cũ đến ngày cáo chung bán đảo Đông Dơng, thực dân Pháp ngày phơi trần mặt thâm hiểm tàn bạo, bọn phát xít Nhật nuôi tham vọng làm bá chủ vùng Châu - Thái Bình Dơng"[10,303] Cũng thời kì này, xuất dần lớn mạnh Đảng cộng sản Đông Dơng nh xu tất yếu thời đại tạo nên sức mạnh có tầm ảnh hởng đến toàn xã hội Việt Nam lúc Với công khai thác thuộc địa, thực dân Pháp tạo nên biến đổi hình thức t tởng xã hội Việt Nam theo hớng t sản hoá Những chuyển biến bắt nguồn từ biến đổi kết cấu kinh tế - xã hội nh tâm lí t tởng ngời Xã hội Việt Nam biến đổi, trớc hết phát triển công nghiệp, thơng mại, đô thị lớn đời, với xuất tầng lớp tiểu t sản mới, thay đổi cấu giai cấp xã hội Đời sống ngời Việt Nam, có đổi thay mạnh mẽ : "Chúng ta nhà tây, đội mũ tây, giày tây, mặc áo tây Chúng ta dùng đèn điện, đồng hồ, ô tô, xe lửa, xe đạp Còn ! Nói cho xiết điều thay đổi vật chất, phơng tây đa tới chúng ta! Cho đến Kiều Thị Phơng Thảo - 9- Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám nơi hang ngõ hẻm, sống không giữ nguyên hình ngày trớc Nào dầu tây, diêm tây, vải tây, tây, kim tây, đinh tây" [4,10] Cuộc Âu hoá từ thay đổi tập quán ngày, thay đổi cách ta vận động t tởng tất yếu thay đổi nhịp rung cảm ta Tất hình thức đời sống, t tởng suy nghĩ ảnh hởng văn hoá Pháp ngày thấm sâu vào sống tinh thần vật chất nhân dân ta Trong xã hội xuất vấn đề cách nhìn, cách giải vấn đề theo cách khác Có thể nói xã hội này, tầng lớp nhạy cảm tầng lớp trí thức tiểu t sản, họ có nhu cầu khẳng định mình, nhu cầu bày tỏ, bộc lộ, lí giải thân Biểu cao nhu cầu tình cảm lứa đôi 1.1.2 Sự thức tỉnh cá nhân: Sự gặp gỡ với văn hoá phơng tây, đặc biệt văn hoá t sản Pháp giai đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tạo nên thay đổi mạnh mẽ lòng xã hội phong kiến Việt Nam tồn hàng ngàn năm Sự thay đổi diễn không đời sống vật chất, đời sống tinh thần, mà giai đoạn ngời có ý muốn quẫy đạp, bứt khỏi vòng kiềm toả xã hội cũ để đợc thể mình, đợc sống với chất đích thực Sự xuất ngày nhiều hệ - lớp niên "Tây học" đến "cửa Khổng sân Trình" làm thay đổi ý thức xã hội Họ có nhu cầu mới, khát vọng mới, mà giới xung quanh (đời sống sinh hoạt thị thành) lại t sản hoá ngày mạnh, họ cảm thấy bừng tỉnh ý thức cá nhân Cái t sản, tiểu t sản xuất hiện, hăng hái công vào lễ giáo, phong tục, nói chung ý thức hệ phong kiến già cỗi trói buộc tinh thần, tình cảm ngời từ hàng ngàn năm Chủ nghĩa cá nhân trở thành cờ hấp dẫn, Kiều Thị Phơng Thảo - 10 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Với Nguyễn Bính, khát vọng tình yêu đợc thể cách kín đáo hơn, ý nhị tinh tế Khát vọng tình yêu thờng gắn với mộng mơ, hoài niệm thơng yêu Nguyễn Bính thờng thêu dệt nên mối tình đầy mộng tởng Trong mối tình nhà thơ thể cung bậc cảm xúc tình yêu: nhớ mong tơng t, khắc khoải đợi chờ, trách móc giận hờn ghen tuông nghi ngờ Điều đáng ý Nguyễn Bính hoà mình, sống thực với nhân vật trữ tình từ biểu chân thật xúc động tâm trạng họ tình yêu băn khoăn rạo rực mùa thu tới: Xứ nữ đôi cô buồn tựa cửa Nghe mùa gió lạnh cắn môi tơ (Bắt gặp mùa thu) Là lúc xuân gợi nhớ thơng: Xuân đem mong nhớ trở Lòng cô gái bến sông Cô hồi tởng lại ba xuân trớc Trên bến nặng thề (Cô lái đò) Nhng tinh tế gợi cảm vần thơ tình mà Nguyễn Bính tự biểu trữ tình Bởi luôn khao khát tình yêu, ông lại đa tình nhiều nên đến đâu ông tởng tợng mà yêu làm thơ tình Thơ Nguyễn Bính thể giới nội tâm sâu kín ngời tiếng nói tim nhà thơ bùng cháy Ai yêu nh yêu nàng Họp lại, họp thành làng cho xinh Chung dựng trờng đình Thờ riêng vị thần linh Nàng (Làng yêu đơng) Tôi uống em uống Một trời quan tái, cho say Kiều Thị Phơng Thảo - 53 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám (Một trời quan tái) Đặc biệt, với Nguyễn Bính khát vọng tình yêu gắn với khát vọng tổ ấm gia đình, hôn nhân hạnh phúc Nguyễn Bính nói lên tiếng lòng ngời quê bình dị, từ ao ớc thật đơn sơ: Một gian nhà nhỏ có (Thời trớc) Đến niềm vui thật nhỏ bé: Sớm hai vợ chồng son Đã mớm cho tiếng lòng (Vờn xuân) Có thể nói, việc miêu tả mối tình nơi làng quê thôn dã thêu dệt nên giấc mộng tình yêu, Nguyễn Bính, qua đó, thể khát vọng tình yêu thật đẹp đẽ mình, đồng thời nói hộ cho tiếng lòng ngời chân quê Nh vậy, Xuân Diệu Nguyễn Bính đến với tình yêu thể khát vọng tình yêu Dù mang sắc thái khác nhng hai thi nhân diễn tả cảm xúc yêu đơng say đắm, chân thành 3.1.2 Bi kịch tình yêu: Đối với thi nhân, tình yêu khát khao Tình yêu, mặt không đem lại cảm giác ngào say đắm mặt khác, tình yêu cô đơn, ly biệt, đau khổ, tan vỡ lứa đôi Nó trở thành quy luật tình yêu, tình yêu phải có đau thơng, có ly biệt Tình yêu thơ Xuân Diệu Nguyễn Bính không nằm quy luật Mang lòng tình yêu đẹp, đam mê, sôi nổi, khát khao tình yêu đích thực, nhng Xuân Diệu ngời không may mắn tình yêu Càng yêu say đắm thiết tha bao nhiêu, nhà thơ thấy lạc lõng, cô đơn nhiêu Kiều Thị Phơng Thảo - 54 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Với ông hoàng thơ tình yêu khao khát vô biên tuyệt đích tình yêu hi vọng, tìm kiếm không ngừng Nhng tình yêu hơng vị ngào Tình yêu đau khổ, mòn mỏi: Yêu chết lòng Vì yêu mà đợc yêu Mọi chia ly, mang theo nỗi buồn, nhng có lẽ chia tay tình yêu chết Những vết thơng lòng gây tổn thất, đau đớn tình yêu thế, luôn thử thách suốt đời dài ngời Từ nhận thức nỗi buồn đau chia ly tình yêu, Xuân Diệu thờng xuyên nói ly biệt tình yêu: - Giờ li biệt đến gần phút - Bèo hợp để chia tan Ngời gần để ly biệt - Tình yêu đến, tình yêu biết Trong gặp gỡ có mầm ly biệt Đối với Xuân Diệu, tình cảm gắn bó thiết tha lứa đôi mang mầm mống ly biệt, cách xa, khó thành Xuân Diệu thi sĩ có lực sống yêu dồi dào, ông tởng đem tình yêu để cảm hoá vũ trụ Nhng thời gian không ngừng trôi, tuổi trẻ không trở lại, tình yêu hạnh phúc lại mong manh, dễ vỡ: - Ta thấy đâu sâu sắc yêu kiều Mà ta riết đôi tay thất vọng - Đã tình yêu gió rủi Không ngời thấu rõ đến nguồn thơng Là thi sĩ thơng yêu, ngời suốt đời mắc bệnh tơng t, tình yêu thơ Nguyễn Bính gặp phải đau khổ, trắc trở Đa số thơ tình Nguyễn Bính nói mối tình dang dở, lỡ làng Từ khắc khoải mong chờ, hờn giận hò hẹn Kiều Thị Phơng Thảo - 55 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám nỗi đau đớn xót xa tình yêu tan vỡ, thơ tình Nguyễn Bính thể sâu sắc bi kịch tình yêu Trong thơ Nguyễn Bính có gặp gỡ trai gái hạnh phúc lứa đôi mà thờng trạng thái mong ớc, nhớ nhung, tơng t, đợi chờ - Giá đừng có dậu mồng tơi Thế sang chơi thăm nàng - Nhớ nhung trắng xoá mây trời Trắng xoá hồn tôi, nhớ Nguyễn Bính tình yêu lòng chân thành tâm hồn chân quê, mộc mạc, nhng ông bị thất tình: Ngời có đôi ta Phong trần đâu dám mắt xanh Đêm giăng rụng bên Gác trọ nguyên gió thất tình Thêu dệt nên bao ớc mộng tình duyên, bao giấc mơ hạnh phúc nhng chẳng thành: Xây mộng mà Đến phải gọi ngời cố nhân Nguyễn Bính đặt nhiều niềm tin vào tình yêu yêu chân thành, đằm thắm nhng ông nhận thức đợc ớc mong thực khoảng cách xa vời: Tôi vào sâu xa Đờng lụt sơng mờ lụt rơi Cô đơn, tuyệt vọng, Nguyễn Bính nh tha thiết, cầu mong, chí van xin: Tôi rót hồn xuống mắt nàng Hồn lời van Tôi van nàng đấy! van nàng đấy! Ai có yêu đơng chả vội vàng Kiều Thị Phơng Thảo - 56 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Tình yêu đem lại cảm giác ngào, say đắm, nhng tình yêu mang nỗi buồn, nỗi đau, tuyệt vọng dù tình yêu đời thực hay tình yêu đời mộng thi nhân Thơ tình Xuân Diệu thơ tình Nguyễn Bính gặp khát vọng tình yêu chân thành, say đắm bi kịch đau đớn tình yêu 3.2 Sự khác biệt thơ tình Nguyễn Bính thơ tình Xuân Diệu: 3.2.1 Cảm hứng thơ: Phong tặng cho Xuân Diệu danh hiệu nhà thơ phong hào phóng Coi Xuân Diệu đỉnh cao, không nói đến cảm hứng thơ tình yêu ông Cảm hứng thơ thơ tình Xuân Diệu cảm hứng tiếng thơ thành thị, chịu ảnh hởng thơ Pháp - đặc biệt dòng thơ tợng trng Đọc thơ Xuân Diệu ta thấy ông bộc lộ tâm tình cách tự nhiên nh ngời Tây phơng, ông ca tụng, mời mọc yêu đơng, cổ vũ khao khát tình, đề cao yêu thơng thèm muốn, lãng mạn đến cao độ Điều bắt nguồn từ ý thức sâu sắc thân đời, xã hội, đặc biệt xã hội ngày t sản hoá Cái tình yêu Xuân Diệu đô thị Ông không tìm nguồn sáng tác chốn xa xôi mây gió, trăng hoa, mà ông dựng lên lầu thơ riêng biệt đời Xuân Diệu xem tình yêu nh biểu tập trung hấp dẫn sống phơng tiện lẽ sống Thơ tình Xuân Diệu sâu vào giới cảm giác tình yêu Trong giới Xuân Diệu thực đợc sống với chất đích thực Tình yêu thơ Xuân Diệu biểu sống cháy bỏng tuổi trẻ, hạnh phúc thực đời Xuân Diệu muốn nói nhiều đến sống mà ông cảm nhận đợc với tất khả sức lực tuổi trẻ nh mặt trời lúc hừng đông, với nhạy cảm giác quan độ màu nhiệm Kiều Thị Phơng Thảo - 57 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Vì Xuân Diệu sống cho tình yêu, lại gặp buổi gió Âu ma Mỹ, khát vọng yêu đơng trai gái đợc tháo cũi sổ lồng, thơ tình Xuân Diệu có tiếng máu dồn lạnh huyết quản, có dòng nhựa sống tràn trề mãnh liệt hệ vơn dậy Khác với Xuân Diệu, cảm hứng Nguyễn Bính thể thơ tình cảm hứng tâm hồn chân quê lai láng, yêu tha thiết nếp nhà, vờn cam, giàn trầu làng quê Việt Nam Cảm hứng thơ Nguyễn Bính đợc bắt nguồn từ nếp nghĩ suy, từ phong tục tập quán, tín ngỡng tôn giáo, ứng xử, tình cảm yêu thơng, nhung nhớ, hẹn hò, khát vọng ngời chân quê Viết làng quê, Nguyễn Bính ngời am hiểu sống ngời quê hơng Cái chất liệu thơ ông khai thác trực tiếp cảnh vật, sinh hoạt lời ăn tiếng nói làng quê Thơ Nguyễn Bính có nhiều chất thơ mộng, lãng mạn nhng không hẳn giống với lãng mạn thơ Xuân Diệu Nguyễn Bính bị sống làng quê nh mảnh đất thiêng liêng thu hút, níu kéo, nơi phát sinh nguồn thơ ca ông Cái đẹp thơ Nguyễn Bính nghiêng phía đẹp truyền thống, đậm đà chất dân dã, đồng quê hơng đồng gió nội bầu trời xanh trong, nắng hoe vàng, hoa nở ngạt ngào hơng bay, cánh bớm trắng, giàn trầu cay Nguyễn Bính trân trọng cảm hứng thơ đợc khơi nguồn từ đời sống quê hơng, dân tộc với chất liệu phong phú cao, với tình cảm bình dị, gần gũi mà quý báu: sống vào giản dị tơi sáng Tìm thấy cho cảnh tiên Đấy nơi mở tứ thơ phong phú cho hôm mai sau: Sao chẳng lục tứ thơ Hỡi ơi, hồn biển rộng không bờ Chùm hoa nghiệp thơm muôn thuở Thiên hạ kẻ đợi chờ? Kiều Thị Phơng Thảo - 58 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám 3.2.2 Quan niệm tình yêu Thơ tình Xuân Diệu vần thơ tiêu biểu cho hệ thi sĩ 1932 1945, hệ tìm thấy tình yêu điều to lớn thân Họ thấy tình yêu cứu cánh, phơng tiện giúp họ vợt thoát hoàn cảnh, hởng lạc tuyệt đối, nơi trú ẩn bình yên Nhng điểm đặc biệt thơ tình Xuân Diệu lại xuất phát từ triết lý sống, quan niệm tình yêu độc đáo, lạ, nói táo tợn, gây hấn với quan niệm luyến truyền thống: - Tài chi, Danh vọng kể mà chi Kể chi Tiền với kẻ si mê Chỉ thấy nghĩa tình vĩnh viễn - Tôi không biết, Chỉ yêu nhiều biết mà - Tôi yêu cha có tuổi Tôi yêu hết tuổi Kẻ đa tình không cần đủ thịt da Khi chết yêu ma Đúng tuyên ngôn thứ tình si mê Đọc thơ tình Xuân Diệu ta thấy ông coi tình yêu nh tôn giáo thứ tôn giáo lãng mạn, tôn giáo nghệ sĩ Tuy nhiên, tôn giáo tình yêu Xuân Diệu, phần đời đậm phần đạo, phần trần đậm phần thánh thiêng Với Xuân Diệu, tình yêu thứ tôn giáo mà ông vừa tín đồ, vừa Giáo chủ Đến với tình yêu, Xuân Diệu cho trớc hết quan trọng để giao tình, để thụ hởng ân ái, nh khát khao luyến muôn thuở trần Mà tình yêu nh thiếu nhục cảm: Hãy sát đôi đầu kề đôi ngực Hãy trộn đôi mái tóc ngắn dài Những cánh tay quấn riết đôi vai Hãy dâng tình yêu lên sóng mắt Kiều Thị Phơng Thảo - 59 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Nhng nhục cảm tất cả, tinh thần đích cao nguồn thụ hởng: Nên lúc môi ta kề miệng thắm Trời ta muốn hồn em Với Nguyễn Bính, ông lại có quan niệm tình yêu khác hẳn Xuân Diệu Quan niệm tình yêu Nguyễn Bính nghiêng truyền thống: Tình yêu gắn liền, chí đồng với hôn nhân Nhân duyên thơ Nguyễn Bính chủ trơng tình gần gũi, tình xa xôi, tình giây phút, tình ngàn thu [4,11], theo điệu sống đại mà đô thị chủ trơng hăng hái Trái lại, thơ tình Nguyễn Bính, cha ông toan tính chuyện trăm năm, thích trói buộc vào chuyện trăm năm với cau trầu: Thôi Đoài nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? Trong thơ mình, Nguyễn Bính xây giấc mộng mái ấm gia đình: Ta vợ chồng Sẽ yêu mãi Sẽ xe sợi hồng Sẽ hát ca ân Ông trân trọng mối tình chung thuỷ với sống đoàn viên sum họp: Nh chuyện Tơng Nh Trác Thị Đa đất Lâm Cùng Vờn cau trắng xoá hoa cam rụng Tôi với em Nhi kết vợ chồng Tình yêu Nguyễn Bính không thoát ly đời thờng để tang bồng cảnh mà gần gũi với đời: Sáng giăng chia nửa vờn chè Một gian nhà nhỏ có Kiều Thị Phơng Thảo - 60 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Thế giới tình yêu thơ Nguyễn Bính giới hoà hợp êm đềm dựa quan niệm tình yêu truyền thống 3.2.3 Những khác biệt bi kịch tình yêu: Dờng nh bi kịch tình yêu gặp phải nhng nguyên nhân bi kịch thi nhân lại khác Với Xuân Diệu, bi kịch cuả kẻ bị thất tình Nhà thơ sống với nỗi cô đơn cố hữu kiếp ngời , lại thờng xuyên rơi vào cô đơn tình phụ Càng say đắm lắm, cô đơn nhiều, hy vọng nhiều thất vọng, cuồng nhiệt đam mê gặp lạnh lẽo, hững hờ: Lòng anh ma lũ Đã gặp lòng em khoai Nhà thơ rơi vào đau khổ yêu cách mến chẳng nhằm ngời Không phải tình yêu lúc đợc đền đáp, si mê đợc đón nhận lòng tơng xứng Đây bi kịch truyền kiếp mà thời có Nhận điều Xuân Diệu tủi hờn mà than rằng: Ngời si muôn kiếp hoa núi Uổng nhụy lòng tơi tặng khách hờ Dờng nh, thất tình nh mầm vốn sẵn nằm tâm hồn nhạy cảm Đã kẻ giấu sẵn linh hồn hiu quạnh, cần chút hẫng hụt, chút thờ rơi vào trạng thái đơn côi: Tôi đối diện với tình không Để lắng nghe tiếng khóc lòng Chính ta thấy bi kịch tình yêu Xuân Diệu xuất phát từ lí chủ quan, riêng t Thế giới tình yêu Nguyễn Bính bị vỡ vụn, tình dang dở, lỡ làng lại xuất phát từ lí khác Xuân Diệu Có nàng lạnh lùng quá, giấc mộng nhân duyên trôi xuôi tuột mất: Cô hái mơ ơi! Kiều Thị Phơng Thảo - 61 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Chẳng trả lời lấy lời Cứ lặng rồi khuất bóng Rừng mơ hiu hắt mơ rơi Có lúc dẩm dở không đâu làm dang dở Ngày cất công đờng gần vòng cho xa, mà ma xui quỷ khiến lại lên sĩ diện hão: Một hôm thấy cô cời cời Tôi yêu yêu nhng lòng Biết đâu chẳng nói chòng Làng khối đứa phải lòng Và lỡ duyên: Cô lấy chồng! Thờng lý cách trở xa xôi: Nhớ Oanh nhớ cô Oanh Xa xôi cách trở hỏi tình thắm phai Cũng có họ có đợc nhau, thề đủ đờng nhng dự cảm mơ hồ rủi ro, ám ảnh không nguôi ngèo túng, lo sợ đồng tiền làm cho khốn đốn, hay đơn giản xui khiến tối tăm dang dở, lỡ làng Nhng có lẽ bi kịch tình yêu thơ Nguyễn Bính nhiều nặng nề xuất phát từ lí nghĩa vụ bổn phận cha làm tròn: Cha trọn đạo , tròn nghĩa chị Lòng dám tởng duyên tơ Việc bớc đầu so sánh thơ tình Nguyễn Bính thơ tình Xuân Diệu bình diện tổng quát nhằm thấy đợc hai phong cách thơ quê phong trào Thơ có điểm tơng đồng khác biệt nh nào, qua nhằm khẳng định giá trị nh vị trí thơ tình Nguyễn Bính Xuân Diệu văn học Việt Nam Kiều Thị Phơng Thảo - 62 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám kết luận Hơn lĩnh vực nào, cảm xúc yêu đơng chiếm vị trí hàng đẩutong thi ca Cảm hứng tình yêu Thơ đời dựa tiền đề bối cảnh lịch sử - kinh tế xã hội, thức tỉnh cá nhân ý thức thẩm mĩ Trong buổi đầu đời, tình yêu Thơ gắn liền với cá nhân, vừa thoat khỏi kiềm toả luân lý , lễ giáo để vơn tới tự tình yêu, ớc mơ, khát vọng Kiều Thị Phơng Thảo - 63 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ ta thấy tình yêu cảm hứng xuyên suốt hầu hết sáng tác Thơ Mạch thơ có lúc đắm say, vui sớng, hạnh phúc nhng có lúc đau buồn, cô đơn, chán nản Đó chất đích thực tình yêu đợc nhà thơ phát diễn đạt Thơ tình Nguyễn Bính toát lên tình yêu thơng mãnh liệt ngời, với sống Đó tình yêu tâm hồn đằm thắm, bắt nguồn từ hơng đồng cỏ nội Thơ ông vừa mang tính truyền thống vừa mang tính đại Ông tiếp thu, khai thác, tìm tòi thể phong cách thơ gần gũi với sắc thi ca truyền thống Nguyễn Bính nghĩ, nói viết theo quan điểm cảm nhận ngời dân quê ông thực nhà thơ tình quê, chân quê hồn quê Nói thơ tình Nguyễn Bính có đặc sắc nội dung nghệ thuật có nhiều đóng góp cho Thơ 1930 - 1945 nhìn đối sánh với thơ tình nhà thơ tiêu biểu khác- nhà thơ Xuân Diệu Qua so sánh thơ tình Nguyễn Bính Xuân Diệu ta thấy họ có điểm gặp gỡ cảm xúc tình yêu khát vọng bi kịch Nguyễn Bính đại biểu tài danh đáng đợc trân trọng phong trào Thơ nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Nguyễn Bính để lại cho đời, cho ngời tài sản thi ca ngập tràn yêu thơng thấm đẫm sắc văn hoá truyền thống dân tộc Tài liệu tham khảo Hà Minh Đức - Đoàn Đức Phơng (Tuyển chọn giới thiệu), Nguyễn Bính tác giả tác phẩm, NXB GD, 2003 Hoàng Xuân (Tuyển chọn), Nguyễn Bính thơ đời, NXB VH, Hà Nội, 1994 Kiều Thị Phơng Thảo - 64 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Vũ Thanh Việt (Biên khảo), Thơ tình Nguyễn Bính, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000 Hoài Thanh Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB VH, Hà Nội, 1998 Nhiều tác giả, VHVN (1900 1945), NXBGD, 1997 Nhiều tác giả, Thơ (1932 1945), NXB Hội nhà văn, 1998 Nhiều tác giả, Tinh hoa thơ thẩm bình suy nghĩ, NXBGD, 1998 Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử, NXB GD, 2003 Nhiều tác giả, Xuân Diệu tác giả tác phẩm, NXBGD, HN, 2003 10.Xuân Tùng (Biên soạn), Xuân Diệu - Ttình đời nghiệp, NXB Hội nhà văn, 1996 Mục lục Mở đầu: Lí chọn đề tài Kiều Thị Phơng Thảo - 65 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận 7 Chơng 1: Cảm hứng tình yêu thơ 1932 - 1945 1.1 Những tiền đề cho cảm hứng tình yêu thơ 1.2 Cảm hứng tình yêu thơ 1932 - 1945 12 Chơng 2: Đặc sắc thơ tình Nguyễn Bính 22 2.1 Đặc sắc nội dung 2.2 Đặc sắc nghệ thuật 22 33 Chơng 3: Bớc đầu so sánh thơ tình Nguyễn Bính 49 thơ tình Xuân Diệu 3.1 Những nét tơng đồng thơ tình Nguyễn Bính thơ tình Xuân Diệu 49 3.2 Sự khác biệt thơ tình Nguyễn Bính thơ tình Xuân Diệu 49 Kết luận Tài liệu tham khảo 63 Kiều Thị Phơng Thảo 56 64 - 66 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Kiều Thị Phơng Thảo - 67 - Khoá luận tốt nghiệp [...]... tộc ở Nguyễn Bính lại khác, cảnh sắc quê hơng Việt Nam trong thơ Nguyễn Bính không đơn thuần chỉ là thiên nhiên, trong thơ ông đó là cảnh sắc của tình yêu và thơ mộng Ông không làm thơ tả cảnh quê hay phong tục nh Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân Ông là nhà thơ của tình Kiều Thị Phơng Thảo - 23 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám yêu, tình yêu nơi thôn xóm, tình yêu... sự nở rộ, một sự khoe sắc, khoe tài của gần đủ mặt các nhà thơ Mỗi ngời một vẻ, mỗi ngời một cung bậc, các nhà Thơ mới đã đa thơ tình yêu lên đến đỉnh điểm của thơ ca lãng mạn Việt Nam 1932 - 1945 Chơng 2 Đặc sắc thơ tình Nguyễn Bính Kiều Thị Phơng Thảo - 22 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Tâm hồn Nguyễn Bính là một tâm hồn đằm thắm, bắt rễ từ những hoa đồng cỏ nội,... đẹp và gợi cảm nhất trong Thơ mới: Qua dậu tầm xuân thấy bớm nhiều Bớm vàng vàng quá, bớm yêu yêu Em say bắt bớm vờn anh mãi Quên cả làng Ngang động trống chèo Kiều Thị Phơng Thảo - 25 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám (Hết bớm vàng) Làng quê trong thơ Nguyễn Bính là làng quê của tình ngời, tình nghĩa và của tình yêu lứa đôi Nguyễn Bính là nhà thơ của chân quê thôn dã,... nhàng (Ma xuân) 2.1.3 Tình yêu mang đậm tính truyền thống: ở một góc độ tiếp cận khác của thơ tình Nguyễn Bính, chúng ta thấy thơ ông không chỉ dừng lại ở một tình yêu đơn phơng với nhiều khổ đau, trắc trở, mà nổi bật trong thơ Nguyễn Bính còn là một tình yêu mang đậm tính truyền thống Thơ Nguyễn Bính không đắm đuối ca ngợi tình yêu hởng lạc nh Vũ Hoàng Chơng, Đinh Hùng Nguyễn Bính có ý thức trong yêu... nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám (Tra hè) Nguyễn Bính luôn nghĩ đến mối tình thủy chung, đến những ngời con gái biết chung tình với một mối tình không dứt, với cuộc sống đoàn viên: Nh chuyện Tơng Nh và Trác Thị Đa nhau về ở đất Lâm Cùng Vờn hoa trắng xóa hoa cam rụng Tôi với em Nhi kết vợ chồng (Hoa với rợu) Thơ Nguyễn Bính cũng là bài ca về hôn nhân, đó là kết quả cuối cùng của tình. .. nghệ thuật thơ độc đáo, riêng biệt, đó là những đặc sắc nghệ thuật của không gian tình yêu - không gian chân quê, về thể loại, về ngôn ngữ - thủ pháp tu từ Kiều Thị Phơng Thảo - 33 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám 2.2.1 Không gian của tình yêu- không gian chân quê: Nét độc đáo trong nghệ thuật thể hiện tình yêu của thơ tình Nguyễn Bính là gắn với những mối tình quê... Với Nguyễn Bính, thơ tình của ông chủ yếu gắn với mảng thơ chân quê Thơ tình Nguyễn Bính thể hiện một tình cảm hết sức đôn hậu, đầy tình yêu thơng Những rung động sâu xa, thầm kín của tình yêu đã đợc diễn tả thật mộc mạc mà tinh tế ở nhiều cung bậc khác nhau: Từ lúc còn ngây thơ trong sáng mới bớc vào tuổi yêu đơng: Năm đã qua rồi trong lớp học Tôi ngồi nghe Uyển đọc bài thi Hai ta trẻ lắm tình thơ. .. nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám (Chén rợu đôi đờng) Thơ tình Vũ Hoàng Chơng hết sức đặc biệt - đó là một thứ tình đầy đam mê lại cũng đầy chán chờng, bệ rạc, thậm chí có khi nó trở thành một thứ tình cảm sa đoạ, trụy lạc Vũ Hoàng Chơng luôn tìm đến cõi tình để say, để yêu và để đắm chìm trong trời quên, chỉ lu lại đó là những vần thơ tình mạnh mẽ, quyết liệt mang phong cách Vũ... rồi cam chịu ngậm ngùi một mối tình không thổ lộ, phải xót xa khi ngời mình yêu đi lấy chồng: Kiều Thị Phơng Thảo - 27 - Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Từ ngày cô đi lấy chồng Gớm sao có một quãng đồng mà xa Bờ rào cây bởi không hoa Qua bên nhà, thấy bên nhà vắng teo Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính là tình yêu của những mối tình xa cách, trắc trở, nhớ mong: Thôn Đoài... tình của Thơ mới 1932 - 1945 So với các nhà thơ trong phong trào Thơ mới nh Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng Chơng, Nguyễn Bính thì thơ tình Huy Cận có số lợng không nhiều nhng qua số ít bài thơ tình mà ông đã sáng tác chúng ta có thể thấy một số đặc tính nổi bật của tình yêu trong thơ Huy Cận trớc Cách mạng tháng Tám Đó là một cảm xúc tình yêu đơn sơ, trong trắng, gắn liền với những ... nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám Giới hạn nghiên cứu đề tài mảng thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám - 1945 Đề tài chủ yếu tập trung phân tích, làm rõ đặc sắc thơ tình. .. Khoá luận tốt nghiệp Thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám (Hết bớm vàng) Làng quê thơ Nguyễn Bính làng quê tình ngời, tình nghĩa tình yêu lứa đôi Nguyễn Bính nhà thơ chân quê thôn dã,... đề thơ tình Nguyễn Bính đợc khai thác mức độ khái quát chung khía cạnh cụ thể Vấn đề thơ tình Nguyễn Bính trớc Cách mạng tháng Tám , vào nghiên cứu vấn đề qua công trình Thơ tình Nguyễn Bính

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Vũ Thanh Việt (Biên khảo), Thơ tình Nguyễn Bính, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ tình Nguyễn Bính
Nhà XB: NXB Văn hoá thông tin
4. Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB VH, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: NXB VH
5. Nhiều tác giả, VHVN (1900 1945) – , NXBGD, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: VHVN (1900 1945)
Nhà XB: NXBGD
6. Nhiều tác giả, Thơ mới (1932 1945) – , NXB Hội nhà văn, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới (1932 1945)
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
7. Nhiều tác giả, Tinh hoa thơ mới thẩm bình và suy nghĩ – , NXBGD, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa thơ mới thẩm bình và suy nghĩ
Nhà XB: NXBGD
8. Chu Văn Sơn, Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu Nguyễn Bính Hàn – – Mặc Tử, NXB GD, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu Nguyễn Bính Hàn "– –"Mặc Tử
Nhà XB: NXB GD
9. Nhiều tác giả, Xuân Diệu về tác giả và tác phẩm, NXBGD, HN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu về tác giả và tác phẩm
Nhà XB: NXBGD
10.Xuân Tùng (Biên soạn), Xuân Diệu - Ttình đời và sự nghiệp, NXB Hội nhà văn, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu - Ttình đời và sự nghiệp
Nhà XB: NXB Hội nhà văn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w