Không gian của tình yêu không gian chân quê:

Một phần của tài liệu Thơ tình nguyễn bính trước cách mạng tháng tám (Trang 34 - 43)

Đặc sắc thơ tình Nguyễn Bính

2.2.1.Không gian của tình yêu không gian chân quê:

Nét độc đáo trong nghệ thuật thể hiện tình yêu của thơ tình Nguyễn Bính là gắn với những mối tình quê đậm đà là một không gian chân quê đa sắc và phong phú.

Không gian trong thơ Nguyễn Bính là những mảnh không gian vừa nh níu kéo gắn bó với nhau, lại vừa nh tơng phản đối lập. Không gian của làng quê nh thu hút bao khung cảnh: dòng sông và ngời lái đò, mảnh vờn và cô hàng xóm, ngôi chùa và ngày hội lễ, đêm hồi chèo và những hò hẹn của trai gái…

Không gian của tình yêu trong thơ Nguyễn Bính là không gian của thiên nhiên “chân quê” và không gian của cuộc sống “chân quê”, nổi bật trong thơ ông là những hình ảnh: mảnh vờn, con sông, với những công việc lao động hàng ngày của ngời thôn nữ và đặc biệt là không gian của những ngày hội làng.

Những mối tình nảy nở nơi làng quê bao giờ cũng đợc gắn với một không gian cụ thể, nhất định nào đó. Nguyễn Bính không bao giờ chỉ đơn thuần là miêu tả cảnh vật thiên nhiên mà luôn gắn vào đó là cái tình sâu sắc, thiết tha. Trong cái không gian chân quê ấy đã nảy sinh bao mối tình thật đẹp và thơ mộng:

Nhà nàng ở cạnh nhà tôi

Cách nhau cái dậu mồng tơi xanh rờn Hai ngời sống giữa cô đơn

Nàng nh cũng có nỗi buồn giống tôi

(Ngời hàng xóm) Qua dậu tầm xuân thấy bớm nhiều

Bớm vàng vàng quá, bớm yêu yêu Em sang bắt bớm vờn anh mãi

Quên cả làng Ngang động trống chèo (Hết bớm vàng)

Đó là tình yêu đơn phơng, thầm kín của một ngời khách lữ thứ khi đi qua rừng mơ:

Hỡi cô con gái hái mơ già Cô chửa về ? Đờng thì xa Mà ánh chiều hôm dần một tắt Hay cô ở lại về cùng ta?

(Cô hái mơ)

Hay đó là nỗi lòng tơng t của một ngời con trai đợc thể hiện qua hình ảnh của hàng cau, giàn trầu:

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? (Tơng t)

Ngay cả với ớc mơ về hạnh phúc lứa đôi trong thơ Nguyễn Bính cũng không tách rời với không gian thiên nhiên, với những cảnh sắc của thôn quê:

Nh chuyện Tơng Nh và Trác Thị Đa nhau về ở đất Lâm Cùng Vờn cam trắng xóa, hoa cam rụng Tôi với em Nhi kết vợ chồng

(Hoa với rợu)

Không gian thiên nhiên không chỉ gắn với những cảm xúc, những ớc mộng tình yêu mà nó còn đồng hành với những nỗi buồn đau, chia li, tan vỡ của các mối tình quê, nó đặc biệt đợc thể hiện qua hình ảnh của dòng sông:

Bỏ thuyền, bỏ bến, bỏ dòng trong Cô lái đò kia đi lấy chồng.

(Cô lái đò) Anh đi đấy, anh về đâu ?

Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm... (Không đề)

Năm xa chở chiếc thuyền này

(Giấc mơ anh lái đò)

Không gian tình yêu trong thơ Nguyễn Bính còn là không gian của cuộc sống chân quê với những bộn bề công việc của nhà nông. Hình ảnh những cô gái quê nh: ngời con gái dệt cửi, cô lái đò, cô hái mơ là những… ngời lao động cần mẫn có cuộc sống giản dị, kín đáo và tế nhị trong đời sống tình cảm. Nguyễn Bính đã ý nhị chuyển vào trong lao động những tình cảm thiêng liêng cao quý của con ngời - Đó là nỗi nhớ ngời yêu của cô gái dệt cửi:

Ví chăng nhớ có nh tơ nhỉ Em thử quay xem đợc mấy vòng (Nhớ)

Đó là sự hy sinh vì hạnh phúc vợ chồng:

Vì tằm tôi phải chạy dâu

Vì chồng tôi phải dầu hao bấc gầy (Thời trớc)

Đặc biệt tình yêu trong thơ Nguyễn Bính gắn chặt với không gian của những sinh hoạt văn hóa tinh thần - những hội hè đình đám ở làng quê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Miêu tả những ngày hội, đám hát ở làng quê chính là sự hớng về cội nguồn, về truyền thống văn hóa dân tộc độc đáo, đặc sắc của thi sĩ. Trong không khí của những ngày hội đó luôn ẩn chứa những tình cảm của những trai gái làng, những nam thanh nữ tú đi xem hội:

Thôn Đoài vào đám hát thâu đêm Em mải tìm anh chả thiết xem Chắc hẳn đêm nay giờng cửi lạnh Thoi ngà nằm nhớ ngón tay em.

(Ma xuân)

Hay: Phờng chèo đóng Nhị độ mai Sao em lại đứng với ngời đi xem? Mấy lần tôi muốn hỏi em

(Đêm cuối cùng)

Tóm lại, không gian tình yêu trong thơ Nguyễn Bính là một không gian chân quê. Qua không gian đó nhà thơ thể hiện những sắc thái cảm xúc của những mối tình quê êm dịu, ngọt ngào và cũng lắm khi chua xót, thất vọng. Không gian chân quê trong thơ Nguyễn Bính là một đặc sắc nghệ thuật, nó góp phần quan trọng tạo nên thành công của thơ ông.

2.2.2. Thể loại:

Nguyễn Bính đợc mệnh danh là Nhà thơ chân quê, Nhà thơ của hơng đồng gió nội. Không phải ngẫu nhiên mà mọi ngời gọi Nguyễn Bính với những cái tên nh vậy, có thể nói ông là nhà thơ rất gần gũi với ngời dân, với làng quê Việt Nam. Để thể hiện tình cảm đó cũng nh để khắc họa đợc những nét gần gũi, dân dã về con ngời và làng quê Việt Nam , Nguyễn Bính đã sử dụng những thể thơ truyền thống cho phù hợp với nội dung thể hiện.

Một trong những yếu tố làm cho Nguyễn Bính nổi tiếng nhanh và để lại ấn tợng sâu sắc trong tâm hồn ngời Việt khắp mọi miền tổ quốc chính là việc sử dụng thành công thể thơ lục bát mang đậm phong vị ca dao.

Thông thờng, lục bát uyển chuyển, nhẹ nhàng, giàu nhạc điệu nhờ nhịp thơ 2/2. Hầu nh thơ Nguyễn Bính luôn tuân thủ niêm luật này:

Thu sang / trên những / cành bàng Chỉ còn / hai chiếc / lá vàng / mà thôi.

(Cây bàng mùa thu) Đàn tôi / đứt hết / giây rồi

Không ngời / nối hộ / không ngời / thay cho . (Đàn tôi)

Ta nhận thấy, thơ lục bát của Nguyễn Bính không ép vần, vần điệu đến tự nhiên trên dòng trôi của từ ngữ, không phải vất vả lựa chọn, sắp xếp. Thơ lục bát của Nguyễn Bính mang đậm màu sắc ca dao, chứa chan phong vị đồng quê:

Ai làm cả gió đắt cau

(Chờ nhau) Hồn anh nh hoa cỏ may

Một chiều cả gió bám đầy áo em

(Hoa cỏ may)

Từ những bài thơ nói về nỗi tơng t của chàng trai:

Thôn Đoài ngồi dới thôn Đông

Một ngời chín nhớ mời mong một ngời (Tơng t)

Nỗi băn khoăn của một tâm trạng khi bớc vào tuổi yêu đơng:

Cái ngày cô chửa có chồng Đờng gần tôi cứ đi vòng cho xa .

(Qua nhà)

Cho đến những bài thơ nói về những ớc mơ hạnh phúc gia đình:

Sáng giăng chia nửa vờn chè Một gian nhà nhỏ đi về có nhau

(Thời trớc)

Và rất nhiều bài thơ khác đợc viết theo thể lục bát quen thuộc để thể hiện tình cảm con ngời với con ngời, tình yêu đôi lứa, cũng nh những biến thái tinh vi trong tâm hồn ngời dân Việt Nam. Thơ Nguyễn Bính đã gợi cho ta nhớ lại những câu ca dao quen thuộc, đậm đà phong vị quê hơng, văn hóa làng quê. Đó là những vần thơ thật gần gũi với ngời dân lao động, những vần thơ, thể thơ dễ nhớ, dễ thuộc, dễ đi vào lòng ngời, và hơn thế nữa đã đi vào giấc ngủ của từng em bé trong nôi qua lời ru của bà, của mẹ:

Hôm nay dới bến xuôi đò

Thơng nhau qua cửa tò vò nhìn nhau. (Không đề) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta đã từng bắt gặp những hình ảnh: cây đa, bến nớc, sân đình đầy… thơ mộng của làng quê trong ca dao:

Qua đình ngả nói trông đình

Hay: Thuyền về có nhớ bến chăng

Bên thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Giờ đây nó đã trở thành một chất liệu quen thuộc trong thơ Nguyễn Bính.

Nhng đây cách một đầu đình Có xa xôi mấy mà tình xa xôi ? (Tơng t)

Hoặc: Bao giờ bến mới gặp đò

Hoa khuê các, bớm giang hồ gặp nhau ? (Tơng t)

Rồi ta đã từng quen với trang phục truyền thống "mớ ba mớ bảy" trong văn hoá dân gian, trong lễ hội truyền thống Giờ đây lại bắt gặp hình ảnh:…

yếm lụa sồi, dây lng đũi, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, quần nái đen

Nào đâu cái yến lụa sồi

Cái dây lng đũi nhuộm hồi sang xuân Nào đâu cái áo tứ thân

Cái khăn mỏ quạ các quần nái đen.

(Chân quê)

Chỉ riêng cái yếm lụa sồi đã gợi nhiều phong vị của cách ăn mặc giản dị mà thi vị của gái quê:

Năm thơng cổ yếm lụa đào

Sáu thơng nón thợng quai thao dịu dàng. (Ca dao)

Đặc biệt cái dải yếm dài ngắn trong gang tấc mà khi cần là điểm tựa cho trí tởng tợng tạo nên bao chuyện trong tình yêu quen thuộc của môi tr- ờng ca dao:

Ước gì sông rộng một gang

Giờ lại xuất hiện trong tứ thơ rất mới của Nguyễn Bính để làm tăng thêm cái tâm trạng băn khoăn, day dứt của chàng trai trớc sự thay đổi của ng- ời yêu:

Nào đâu cái yếm lụa sồi ?

Bài thơ viết theo thể lục bát, dùng những ngôn ngữ, hình ảnh quen thuộc nhng lại chứa đựng một tứ thơ rất mới và độc đáo: phải bảo vệ những gì tốt đẹp nhất của truyền thống, quê hơng. Bảo vệ văn hoá làng quê cũng chính là bảo vệ bản sắc và hồn quê - một nét của truyền thống dân tộc mà ca dao đã từng nói đến:

Ta về ta tắm ao ta

Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.

Nguyễn Bính đã dùng cách nói quen thuộc trong ca dao với những địa danh cụ thể: thôn Đoài, thôn Đông, với những nhớ mong, chờ đợi, thao thức...

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông

Một ngời chín nhớ mời mong một ngời. (Tơng t)

Thôn Đoài, thôn Đông nh hai địa danh có ý nghĩa tợng trng , một không gian gần gũi để quen biết, để nhớ thơng. Nguyễn Du đã từng thể hiện nỗi nhớ ấy trong Truyện Kiều:

Sầu đông càng lắc càng đầy Ba thu dồn lại một ngày dài ghê.

Ca dao cũng đã có những câu thơ rất hay nói về nỗi nhớ trong tình yêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ ngời yếm trắng dải điều thắt lng.

Và trạng thái tơng t cũng đợc diễn tả rất ý nhị trong ca dao:

Lá này gọi lá xoan đào

Nguyễn Bính thờng dùng cái tâm trạng nhớ mong khắc khoải trong ca dao, trong thơ truyền thống ấy để diễn tả một tình yêu đơn phơng chứ không phải là một tình yêu đong đầy kỉ niệm nh ca dao.

Một điều đặc biệt nữa là trong ca dao khi tình yêu bị ngăn núi cách sông thì chàng trai đã tỏ rõ quyết tâm:

Yêu nhau mấy núi cũng trèo

Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua.

Còn trong thơ Nguyễn Bính:

Nhng đây cách một đầu đình Có xa xôi mấy mà tình xa xôi. (Tơng t)

Hình ảnh con đò, bến đỗ, hoa và bớm... là những chất liệu quen thuộc trong ca dao để nói lên tình yêu đôi lứa, vậy mà ở đây Nguyễn Bính đã dùng chúng để diễn tả một dự báo cách xa:

Bao giờ bến mới gặp đò

Hoa khuê các, bớm giang hồ găp nhau ? (Tơng t)

Nói tóm lại, các cung bậc của tình yêu quen thuộc trong dân gian đều đợc Nguyễn Bính đa vào điệu thơ lục bát của mình. Nhng Nguyễn Bính không làm lục bát theo kiểu mô phỏng ca dao. Có những câu thơ đợc ngắt nhịp linh hoạt, kiểu ngắt nhịp 3/3/2 ở câu tám đã làm cho lời thơ sinh động hẳn lên, nhịp thơ ngắt bất ngờ tạo sự xuất hiện đột ngột trong tình huống:

Dừng chân trớc cửa nhà nàng

Thấy hoa vàng / với bớm vàng / hôn nhau. (Dòng d lệ)

Hay: Đấy tình duyên của đôi ta

Đến đây là.../ đến đây là.../ là thôi. (Rợu xuân)

Câu thơ lục bát nổi tiếng của Nguyễn Bính mô tả đợc hình ảnh cánh buồm nh đang xa dần, khuất dần, mờ dần chính là nhờ thành công trong nghệ thuật ngắt nhịp của ông:

Anh đi đấy / anh về đâu

Cánh buồm nâu, / cánh buồm nâu, / cánh buồm. (Không đề)

Đúng là “bình cũ rợu mới”, là những câu thơ lục bát truyền thống nh- ng lại mang ý nghĩa, cách cảm nhận và biểu hiện cực kì hiện đại. Chính sự sáng tạo trên những giá trị truyền thống đã làm nên cái hồn riêng của thơ Nguyễn Bính.

Sau thể thơ lục bát thì thể thơ thất ngôn đợc Nguyễn Bính sử dụng nhiều và thành công. Ông có những bài thơ làm theo thể thất ngôn rất hay nh: Mùa xuân xanh, Cô lái đò, Nhớ...

Sử dụng thể thơ thất ngôn, hình nh Nguyễn Bính u ái nhiều hơn cho những bài thơ mang chủ đề mùa xuân. Các bài thơ xuân của Nguyễn Bính th- ờng đợc làm bằng thể thơ bảy chữ:

Em là cô gái trong khung cửi Dệt lụa quanh năm với mẹ già Lòng trẻ còn nh cây lụa trắng Mẹ già cha bán chợ làng xa. (Ma xuân) Đã thấy xuân về với gió đông Với trên màu má gái cha chồng Bên hiên hàng xóm, cô hàng xóm Ngớc mắt nhìn giời đôi mắt trong. (Xuân về) Cỏ nằm trên mộ đợi thanh minh Tôi đợi ngời yêu đến tự tình Khỏi luỹ tre làng tôi nhận thấy Bắt đàu là cái thắt lng xanh.

(Mùa xuân xanh)

Với thể thơ bảy chữ quen thuộc, Nguyễn Bính đã thổi vào những bài thơ, những câu thơ, điệu thơ mùi hơng đất đai của làng quê Việt Nam, cái ngọt ngào hay đắng cay của tình ngời, tình đời cũng nh tâm trạng và nỗi niềm của tác giả.

Một phần của tài liệu Thơ tình nguyễn bính trước cách mạng tháng tám (Trang 34 - 43)