Những khác biệt trong bi kịch tình yêu:

Một phần của tài liệu Thơ tình nguyễn bính trước cách mạng tháng tám (Trang 61 - 63)

Bớc đầu so sánh thơ tình Nguyễn Bính và thơ tình Xuân Diệu.

3.2.3Những khác biệt trong bi kịch tình yêu:

Dờng nh bi kịch tình yêu thì ai cũng gặp phải nhng nguyên nhân của những bi kịch đó thì mỗi thi nhân lại khác nhau.

Với Xuân Diệu, đó là cái bi kịch cuả một kẻ luôn bị thất tình. Nhà thơ đã luôn sống với nỗi cô đơn cố hữu của kiếp ngời , lại còn thờng xuyên rơi vào cô đơn vì tình phụ. Càng say đắm lắm, càng cô đơn nhiều, càng hy vọng thì càng nhiều thất vọng, cuồng nhiệt đam mê chỉ gặp lạnh lẽo, hững hờ:

Lòng anh là một cơn ma lũ Đã gặp lòng em là lá khoai.

Nhà thơ rơi vào đau khổ bởi yêu không phải cáchmến chẳng nhằm ngời. Không phải tình yêu lúc nào cũng đợc đền đáp, sự si mê nào cũng đợc đón nhận bằng tấm lòng tơng xứng. Đây chính là cái bi kịch truyền kiếp mà ở thời nào cũng có. Nhận ra điều đó Xuân Diệu đã tủi hờn mà than rằng:

Ngời si muôn kiếp là hoa núi Uổng nhụy lòng tơi tặng khách hờ.

Dờng nh, “thất tình” đã nh cái mầm vốn sẵn nằm trong những tâm hồn quá nhạy cảm. Đã là kẻ luôn giấu sẵn một linh hồn hiu quạnh, thì chỉ cần một chút hẫng hụt, một chút thờ ơ là lập tức rơi vào trạng thái đơn côi:

Tôi một mình đối diện với tình không Để lắng nghe tiếng khóc mất trong lòng.

Chính vì vậy ta thấy bi kịch trong tình yêu của Xuân Diệu là xuất phát từ những lí do chủ quan, riêng t.

Thế giới tình yêu của Nguyễn Bính bị vỡ vụn, mọi cuộc tình đều dang dở, lỡ làng lại xuất phát từ những lí do khác Xuân Diệu. Có khi do nàng lạnh lùng quá, giấc mộng nhân duyên cứ thế trôi xuôi rồi tuột mất:

Chẳng trả lời nhau lấy một lời Cứ lặng rồi đi rồi khuất bóng Rừng mơ hiu hắt lá mơ rơi.

Có lúc chính những dẩm dở không đâu đã làm ra dang dở. Ngày nào cũng cất công đờng gần tôi cứ đi vòng cho xa, thế mà ma xui quỷ khiến thế nào lại “lên cơn sĩ diện hão”:

Một hôm thấy cô cời cời

Tôi yêu yêu quá nhng hơi mất lòng Biết đâu rồi chẳng nói chòng

Làng này khối đứa phải lòng mình đây.

Và thế là lỡ duyên: Cô đi lấy chồng! Thờng thì lý do là cách trở xa xôi:

Nhớ Oanh tôi nhớ cô Oanh

Xa xôi cách trở hỏi tình thắm phai.

Cũng có khi họ đã có đợc nhau, đã thề thốt đủ đờng nhng rồi những dự cảm mơ hồ về rủi ro, những ám ảnh không nguôi về ngèo túng, lo sợ vì đồng tiền làm cho khốn đốn, hay đơn giản chỉ vì những xui khiến tối tăm nào đó… thế là dang dở, lỡ làng.

Nhng có lẽ bi kịch tình yêu trong thơ Nguyễn Bính nhiều và nặng nề nhất là xuất phát từ lí do nghĩa vụ và bổn phận cha làm tròn:

Cha trọn đạo con , tròn nghĩa chị Lòng nào dám tởng duyên tơ.

Việc bớc đầu so sánh giữa thơ tình Nguyễn Bính và thơ tình Xuân Diệu trên bình diện tổng quát chỉ nhằm thấy đợc giữa hai phong cách thơ

mới nhấtquê nhất của phong trào Thơ mới đã có những điểm tơng đồng và khác biệt nh thế nào, qua đó nhằm khẳng định những giá trị cũng nh vị trí của thơ tình Nguyễn Bính và Xuân Diệu trong nền văn học Việt Nam.

kết luận

Một phần của tài liệu Thơ tình nguyễn bính trước cách mạng tháng tám (Trang 61 - 63)