Bớc đầu so sánh thơ tình Nguyễn Bính và thơ tình Xuân Diệu.
3.2 Sự khác biệt giữa thơ tình Nguyễn Bính và thơ tình Xuân Diệu: 1 Cảm hứng thơ:
3.2.1 Cảm hứng thơ:
Phong tặng cho Xuân Diệu danh hiệu mới nhất trong các nhà thơ mới không phải là một “tấn phong” hào phóng. Coi Xuân Diệu là một đỉnh cao, không thể không nói đến cảm hứng trong thơ tình yêu của ông.
Cảm hứng thơ trong thơ tình Xuân Diệu là cảm hứng của một tiếng thơ thành thị, chịu ảnh hởng của thơ Pháp - đặc biệt là dòng thơ tợng trng. Đọc thơ Xuân Diệu ta thấy ông bộc lộ tâm tình một cách tự nhiên nh ngời Tây phơng, ông ca tụng, mời mọc yêu đơng, cổ vũ sự khao khát ái tình, đề cao yêu thơng thèm muốn, lãng mạn đến cao độ. Điều này là do bắt nguồn từ một “cái tôi” luôn ý thức sâu sắc về bản thân trong cuộc đời, trong xã hội, đặc biệt là xã hội đó đang ngày càng t sản hoá. Cái tôi trong tình yêu của Xuân Diệu là một cái tôi thuần đô thị. Ông không chỉ tìm nguồn sáng tác ở chốn xa xôi trong mây gió, trăng hoa, mà ông còn dựng lên một lầu thơ riêng biệt giữa cuộc đời. Xuân Diệu xem tình yêu nh một biểu hiện tập trung và hấp dẫn của sự sống và là một phơng tiện của lẽ sống.
Thơ tình Xuân Diệu đi sâu vào thế giới cảm giác của tình yêu. Trong thế giới đó Xuân Diệu đã thực sự đợc sống với bản chất đích thực của mình. Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là sự biểu hiện của sự sống cháy bỏng của tuổi trẻ, là hạnh phúc thực sự giữa cuộc đời. Xuân Diệu muốn nói nhiều đến sự sống mà ông cảm nhận đợc với tất cả khả năng và sức lực của tuổi trẻ nh mặt trời đang ở lúc hừng đông, với sự nhạy cảm của các giác quan đang ở độ màu nhiệm.
Vì Xuân Diệu sống hết mình cho tình yêu, lại gặp buổi “gió Âu ma Mỹ”, những khát vọng yêu đơng của trai gái đợc “tháo cũi sổ lồng”, cho nên trong thơ tình của Xuân Diệu có tiếng máu dồn lạnh trong huyết quản, có dòng nhựa sống tràn trề mãnh liệt của cả một thế hệ đang vơn dậy.
Khác với Xuân Diệu, cảm hứng của Nguyễn Bính thể hiện trong thơ tình là cảm hứng của một tâm hồn chân quê lai láng, yêu tha thiết nếp nhà, v- ờn cam, giàn trầu của làng quê Việt Nam. Cảm hứng trong thơ Nguyễn Bính còn đợc bắt nguồn từ những nếp nghĩ suy, từ phong tục tập quán, tín ngỡng tôn giáo, thế ứng xử, những tình cảm yêu thơng, nhung nhớ, hẹn hò, những khát vọng của những ngời chân quê.
Viết về làng quê, Nguyễn Bính là ngời am hiểu cuộc sống và con ngời của quê hơng. Cái chất liệu của thơ ông khai thác trực tiếp trong cảnh vật, trong sinh hoạt và lời ăn tiếng nói ở làng quê.
Thơ Nguyễn Bính có nhiều chất thơ mộng, lãng mạn nhng không hẳn giống với cái lãng mạn của thơ Xuân Diệu. Nguyễn Bính luôn bị cuộc sống của làng quê nh mảnh đất thiêng liêng thu hút, níu kéo, nơi đã phát sinh ngọn nguồn thơ ca của ông. Cái đẹp trong thơ Nguyễn Bính nghiêng về phía cái đẹp truyền thống, đậm đà chất dân dã, đồng quê hơng đồng gió nội” bầu trời xanh trong, nắng hoe vàng, hoa nở và ngạt ngào hơng bay, cánh bớm trắng, giàn trầu cay…
Nguyễn Bính rất trân trọng những cảm hứng thơ đợc khơi nguồn từ đời sống của quê hơng, của dân tộc với những chất liệu phong phú và thanh cao, với những tình cảm bình dị, gần gũi mà xiết bao quý báu: sống vào giản dị ra tơi sáng Tìm thấy cho mình một cảnh tiên– . Đấy cũng chính là nơi mở ra những tứ thơ phong phú cho hôm nay và mai sau:
Sao chẳng về đây lục tứ thơ Hỡi ơi, hồn biển rộng không bờ
Chùm hoa sự nghiệp thơm muôn thuở Thiên hạ bao nhiêu kẻ đợi chờ?