Đặc sắc thơ tình Nguyễn Bính
2.2.3. Ngôn ngữ thủ pháp tu từ:
Ngôn ngữ trong thơ tình Nguyễn Bính hiện lên trong sáng, giản dị và gợi cảm mang đậm màu sắc dân gian của dân tộc. Ngôn ngữ dân gian là kho tàng vô tận và đa dạng cung cấp cho hồn thơ Nguyễn Bính trong suốt hành trình sáng tác, đa Nguyễn Bính lên một trong những vị trí hàng đầu của phong trào Thơ mới.
Ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính giàu hình ảnh, biểu hiện nhiều cung bậc tình cảm trừu tợng đợc thông qua những sự vật, hiện tợng cụ thể, gần gũi thân quen. Khi nói về hồn quê, Nguyễn Bính đã đa độc giả đến với giàn đỗ ván, ao rau cần, cây chanh, hoa bởi, dậu mồng tơi, khung cửi, lá khoai, trăng, gió, ma...bằng cả một khối lợng từ ngữ dân gian quen thuộc, không cầu kỳ, trừu tợng. Điều đó khiến ngời đọc cảm thấy gần gũi, thân thơng, dễ cảm nhận:
Sáng giăng chia nửa vờn chè Một gian nhà nhỏ đi về có nhau. (Thời trớc) Lợn không nuôi đặc ao bèo
Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn
Giếng thơi ma ngập nớc tràn
Ba gian nhà cả ba gian nắng chiều. (Qua nhà)
Ngôn ngữ trong thơ Nguyễn Bính luôn sống động không chỉ bằng hình ảnh gợi cảm mà còn bởi ngôn ngữ giàu màu sắc. Bài thơ nào của Nguyễn Bính cũng là một bức tranh phối màu tuyệt mĩ về bố cục và màu sắc. Chúng ta có thể cảm nhận thơ tình Nguyễn Bính giàu sắc thái hội hoạ - Đó cũng là
cái biệt tài trong sự chắt lọc và sử dụng ngôn ngữ của ông. Có những câu thơ của Nguyễn Bính chứa đựng toàn màu sắc:
Ngời yêu má đỏ môi hồng Tóc xanh mắt biếc mà lòng bạc đen
(Lại đi)
Cả thiên nhiên cũng đợc nhuộm màu sắc: Có một mùa hè hoa phợng thắm
Nở đầy trong lá phợng xanh tơi Trải dài thảm đỏ con đờng trắng
Nàng thấy đi trên thảm một ngời.
(Mời hai bến nớc)
Một điều đặc biệt nữa trong thơ Nguyễn Bính là việc sử dụng vốn từ ngữ trong tiếng Việt. Nguyễn Bính đa vào ngôn ngữ thơ mình rất nhiều những thành ngữ, từ chỉ số, từ phiếm chỉ... và kết hợp chúng một cách tài tình khiến cho ngời đọc bị cuốn hút, đam mê. Chúng ta có thể tìm thấy rất nhiều những thành ngữ, từ chỉ số hay từ phiếm chỉ trong suốt hành trình thơ Nguyễn Bính.
Trong nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ này, tuy về mặt từ ngữ có khi không còn nguyên nghĩa hay cấu trúc từ ngữ bị xô lệch, hoặc không còn chỉ một ý nghĩa chính xác nhng ý nghĩa của nó khi đặt trong ngữ cảnh của hồn thơ, đặc biệt là thơ tình thì giá trị gợi cảm của nó tăng lên rất nhiều:
Em đừng khóc nữa em ơi !
Dẫu sao thì sự đã rồi nghe em ! Một đi bảy nổi ba chìm
Trăm cay nghìn đắng con tim héo dần
Những thành ngữ trong thơ Nguyễn Bính là những cách nói quen thuộc mà ta thờng gặp trong dân gian. Việc sử dụng nhiều thành ngữ trong thơ Nguyễn Bính đã làm cho câu thơ mợt mà, sâu lắng.
Nguyễn Bính cũng sử dụng rất nhiều từ chỉ số. Các con số về mặt toán học rất khách quan, lạnh lùng nhng khi vào thơ Nguyễn Bính thì khác hẳn,
mỗi con số nh mang trong mình một mã ngữ nghĩa riêng. Ông sử dụng rất rất hay, rất đắt những con số vào từng ngữ cảnh cụ thể: đó là những chắt chiu dành dụm của một ngời vợ lo cho chồng, đó là giấc mơ về tình yêu của anh lái đò, đó là những khổ đau đợc tính đếm từng ngày, từng tháng, thừng năm...
Một quan là sáu trăm đồng
Chắt chiu tháng tháng cho chồng đi thi. ( Thời trớc) Đồn rằng đám cới cô to
Nhà giai thuê chín chiếc đò đón dâu Nhà gái ăn chín nghìn cau
Tiền cheo tiền cới chừng đâu chín nghìn...
(Giấc mơ anh lái đò) Mời năm gối hận bên giờng
Mời năm nớc mắt bữa thờng thay canh.
(Lỡ bớc sang ngang)
Một trong những nghệ thuật tu từ của ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính là việc sử dụng các từ ngữ phiếm chỉ. Những từ có vùng mờ nghĩa hết sức đặc sắc của thơ dân gian hoà hợp vào thơ Nguyễn Bính một cách hết sức tự nhiên. Những đại từ phiếm chỉ: ta, mình, ai, ngời... khó xác định chính xác đối tợng, nhng cũng dễ vận vào bất cứ ngời nào đã tăng đợc khả năng khái quát tâm trạng điển hình của nhiều ngời trong cùng một lúc, tăng khả năng đồng cảm giữa những con ngời khác nhau:
Tơng t thức mấy đêm rồi
Biết cho ai, biết ai ngời biết cho. (Tơng t) Ai làm cả gió đắt cau
Mấy hôm sơng muối cho giầu đổ non. (Chờ nhau)
Những đại từ nhân xng phiếm chỉ quen thuộc và duyên dáng trong ngôn ngữ dân gian nơi thôn dã đã đợc Nguyễn Bính đa vào thơ ông hết sức tình tứ khiến cho ngời đọc phải vấn vơng trắc ẩn để rồi ngẫm nghĩ và cảm thông sâu sắc với tâm tình của nhà thơ, của ngời và cảnh trong thơ.
Nguyễn Bính cũng thờng thích sử dụng ngôn ngữ theo lối ẩn dụ trong thơ. Khi nói đến tình yêu lứa đôi, nhà thơ sử dụng hình ảnh: hoa - bớm, trầu - cau, bến - đò:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ? (Tơng t)
Đời em là một vờn hoa nở Bớm hẹn về rồi bớm nói điêu.
(Rắc bớm lên hoa)
Nói về thân phận ngời con gái đi lấy chồng mà không hạnh phúc tác giả gọi là: lỡ bớc sang ngang, phím đờn ngang cung:
Chuyến này chị bớc sang ngang Là tan vỡ giấc mộng vàng từ đây
(Lỡ bớc sang ngang)
Nói về phận tha hơng ly biệt, Nguyễn Bính thờng dùng phận khách, cánh nhạn...
Anh em cánh nhạn ngời Nam Bắc Tâm sự hồn quyên lệ ngắn dài... (Giời ma ở Huế)
Nguyễn Bính sử dụng ngôn ngữ ẩn dụ một cách tài tình không những làm cho câu thơ, ý thơ trở nên sinh động, hấp dẫn mà còn giúp tác giả nhắc đến đối tợng một cách gián tiếp, kín đáo, tế nhị khi không muốn hay không tiện nói rõ họ là ai:
Những đời phiêu bạt thêm đơn chiếc Lần lợt theo nhau suốt tối ngày.
Trong ngôn ngữ thơ tình Nguyễn Bính, chúng ta thờng gặp nghệ thuật ví von, so sánh và nhân cách hoá. Thủ pháp nghệ thuật ngôn ngữ thơ này không phải riêng Nguyễn Bính mới có, nhng trong thơ Nguyễn Bính thì nó đã đạt đến đỉnh điểm với những hình tợng của ngôn ngữ dân gian. Điều đặc biệt ở đây là Nguyễn Bính đã giãi bày thế giới của tâm hồn bằng những hình ảnh tởng tợng sinh động, có những kết hợp hết sức mới lạ, tinh tế rất riêng của tác giả:
Hồn tôi nh vũng nớc đầy
Em nh cữ nắng bảy ngày cha thôi. (Vũng nớc)
Nguyễn Bính cũng sử dụng nhiều ngôn ngữ và biện pháp liên tởng những hình ảnh thiên nhiên để lên tình cảm con ngời. Khi so sánh, Nguyễn Bính thờng so sánh hình ảnh thiên nhiên với thế giới nội tâm của con ngời.
Hoa đào từng cánh rơi nh tới
Xuống mặt sân rêu những giọt buồn Nh những tim tình tan vỡ ấy Nhện già giăng mắc sợi tơ đơn.
(Thôi nàng ở lại)
Trong nghệ thuật so sánh của thơ tình Nguyễn Bính thờng thấy tác giả so sánh tâm hồn ngời, lòng ngời với một sự vật, hiện tợng cụ thể:
- Hồn tôi là cả một lời van.
(Ngời con gái ở lầu hoa) - Tâm hồn tôi chỉ là bình rợu nhỏ . ( Tựa đề một thiên tình sử)
Với nghệ thuật so sánh đó tác giả đã khắc hoạ đợc hình ảnh đẹp - xấu đối lập nhau rất ấn tợng
Bên cạnh những hình ảnh so sánh đó, Nguyễn Bính còn sử dụng hình ảnh nhân hoá. Đây là một biện pháp tu từ mà ở đó là sự vật, thiên nhiên đợc nhân cách hoá nh con ngời, những gì vô tri vô giác đều có thể có những hành động, cảm giác... giống nh con ngời. Ta thấy thiên nhiên ở đây cũng có tình
ngời: Tơ gạo lẳng lơ, Bớm lời, Những cành cây nó cới với nhau, Mây trắng đang xây mộng viễn hành, Giời đi đa đám tang, Hoa vàng và bớm vàng hôn nhau...
Cùng với hình ảnh ẩn dụ, so sánh, hình ảnh nhân hoá cũng làm cho thiên nhiên, sự vật sinh động hẳn lên và mang một vẻ đẹp kín đáo, tế nhị. Đó thực sự là những kết hợp mới lạ, bất ngờ nh những phát hiện riêng của tác giả làm ngời đọc thích thú.
Một nghệ thuật đặc trng, nổi bật và quen thuộc trong thơ tình Nguyễn Bính là kết cấu đối. Kết cấu đối là một phơng thức biểu hiện truyền thống trong thơ cổ. Với yêu cầu chặt chẽ phải đối chữ, đối ý nên ngôn từ phải chọn lọc hết sức ngắn gọn và súc tích. Nhịp điệu thơ trở nên cân xứng, hài hoà làm cho ý thơ nổi bật hẳn lên. Kết cấu đối trong thơ tình Nguyễn Bính đợc thể hiện rất nhiều kiểu khác nhau: đối vế nọ với vế kia, đối câu này với câu khác và thậm chí tác giả dùng lối đối khổ thơ này với khổ thơ khác.
Thông thờng tác giả đặt hai câu thơ sóng đôi nhau sao cho đối cả về ý và chữ. Đối về chữ phải đảm bảo đối cả về thanh (bằng - trắc) và từ loại. Những câu thơ theo kết cấu đối của Nguyễn Bính mang đến cho ngời đọc rất nhiều cảm xúc:
Gót sen nhẹ bớc lầu tôn nữ
Ngựa bạch buông chùng áo trạng nguyên. (Xóm Ngự Viên) Chênh vênh quán rợu mờ sơng khói
Váng vất thôn sâu rộn tiéng gà.
(Một trời quan tái)
Nguyễn Bính còn khai thác kết cấu đối trong từng câu thơ một cách tự nhiên nhng gây ấn tợng mạnh:
Một thân bế bỏng, nửa đời gió sơng. (Th gửi thầy mẹ) Ngời có đôi ta rất một mình.
Nói đến phơng thức biểu hiện trong thơ Nguyễn Bính không thể bỏ qua kết cấu phong phú mà tác giả sử dụng để phát triển tứ thơ một cách đắc dụng - kết cấu trùng điệp. Có thể nói đây là kết cấu hay gặp nhất và biểu hiện ở nhiều dạng: điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp. Nguyễn Bính dùng một cách phổ biến các điệp từ trong câu và đặc biệt là tác giả có cách dùng nhiều từ điệp một lúc đan xéo vào nhau:
Bao năm đi giữa kinh thành Bao năm lẻ bóng, lẻ hình, lẻ đôi. (Mắt nhung) Tôi đi sợ cả lời tôi nói
Sợ cả gần nàng, sợ cả yêu.
(Ngời con gái ở lầu hoa)
Nhiều khi các điệp từ đi suốt bài thơ, lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc lặp nguyên cả một câu thơ ở nhiều khổ thơ khác nhau nhằm nhấn mạnh cảm xúc nội tâm của tác giả nh trong các bài: Sao chẳng về đây, Xuân tha hơng... Kết cấu dạng câu thơ điệp đứng đầu khổ thơ còn làm cho bài thơ trở nên chặt chẽ, thống nhất.
Nhìn chung, thế giới nghệ thuật trong thơ tình Nguyễn Bính vừa mang sắc thái truyền thống, vừa mang phong cách hiện đại. Sự thành công về mặt nghệ thuật đã góp phần làm nên đặc sắc về nội dung, và ngợc lại. Thơ tình Nguyễn Bính, vì vậy, đợc đánh giá cao và đợc đông đảo ngời đọc từ thế hệ này đến thế hệ khác yêu thích.
Chơng 3