Khát vọng tình yêu:

Một phần của tài liệu Thơ tình nguyễn bính trước cách mạng tháng tám (Trang 50 - 54)

Bớc đầu so sánh thơ tình Nguyễn Bính và thơ tình Xuân Diệu.

3.1.1 Khát vọng tình yêu:

Mặc dù mỗi một thi nhân là một cá tính sáng tạo khác nhau, nhng khi đến với tình yêu cả Xuân Diệu và Nguyễn Bính đều biểu hiện một cái tôi đầy khát vọng, một cảm xúc tình yêu chân thành, say đắm.

Với Xuân Diệu, tình yêu là một khát vọng vô biểntuyệt đích. Xuân Diệu thờng khao khát tìm niềm giao cảm trong tình yêu, vì tình yêu là một trong những niềm giao cảm mãnh liệt nhất, toàn vẹn và sâu sắc nhất cuộc đời. Mặc dù nhà thơ có lúc tự tách mình đứng riêng lẻ nh đỉnh Hy Mã Lạp Sơn, nhng trớc hết, trên tất cả, thơ Xuân Diệu vẫn nổi bật lên ở lòng yêu cuộc sống, yêu ngời và bộc lộ một cách nồng nhiệt những ham muốn tận hởng hạnh phúc, không muốn đi mãi mãi ở vờn trần. ở Xuân Diệu, cái xuân lòng

của ông chủ yếu xuất phát từ tình yêu. Ngay từ khi bớc chân vào lòng thơ, Xuân Diệu dờng nh đã chọn cho mình một tôn chỉ : sống để yêu và phụng sự cho tình yêu. Những dòng thơ đầu tiên của mình, Xuân Diệu đã dành để nói về tình yêu:

Làm sao sống đợc mà không yêu Không nhớ không thơng một kể nào?

Hãy đốt đời ta muôn thứ lửa Cho bừng tia nắng đọ tia sao

(Bài thơ tuổi nhỏ)

Xuân Diệu đến với tình yêu mong tìm đợc ở đây tình thơng và sự đồng cảm với đời. với tấm lòng yêu đời, yêu cuộc sống, Xuân Diệu đã dành cho tình yêu tất cả những gì chân thành, mãnh liệt nhất. Nhiều bài thơ của ông toát lên cảm hứng, Niềm vui hân hoan trớc hạnh phúc của tình yêu. Ông nh muốn đem hết tất cả tâm hồn mình ra mà đón nhận, say sa thởng thức h- ơng sắc của tình yêu, tình yêu lúc này vừa ngọt ngào, say đắm, vừa tơi vui, không chỉ ở trong tâm hồn mà lan toả, hoà chung vào không khí của đất trời.

Tình thổi gió màu yêu lên phấp phới (Giục giã)

Trong ánh mắt nhìn đắm đuối :

Rợu nơi mắt với khi nhìn ớm thử

………..

Ôi vô cùng trong một phút nhìn nhau! (Xuân đầu) Hay với một phút nắm tay:

Với bàn tay ấy trong tay

Tôi đã nguôi quên hận tháng ngày

(Với bàn tay ấy)

Thơ tình Xuân Diệu luôn luôn ánh lên niềm tơi vui, yêu đời, và đặc biệt, ông đã thể hiện là một con ngời yêu hết mình, yêu mãnh liệt :

Yêu tha thiết, thế vẫn còn cha đủ Phải nói yêu, trăm bận đến nghìn lần Phải mặn nồng cho mãi mãi đem xuân Đem chim bớm thả trong vờn tình ái.

(Phải nói)

Xuân Diệu luôn bám riết vào cuộc đời, vào tình yêu cho dù không bao giờ nhà thơ thoả mãn đợc những đòi hỏi của mình. Ông đã dâng tất cả lòng

nhiệt thành, sự sôi nổi của trái tim mình cho tình yêu. Cha có ai bộc lộ tình yêu một cách say sa, cuồng nhiệt nh Xuân Diệu. Có thể nói, Xuân Diệu đã sống để mà yêu, yêu để mà sống:

Tôi đã yêu khi cha có tuổi

Lúc cha sinh vơ vẩn giữa dòng đời Tôi đã yêu khi đã hết tuổi rồi

Không xơng vóc huyền hồ vóc dáng.

(Đa tình)

Chúng ta thấy, nồng nàn, say đắm, sôi nổi chính là một biểu hiện của thơ tình Xuân Diệu. Nó đợc thể hiện ngay cả trong cách cảm thụ thời gian của Xuân Diệu.

Đối với Xuân Diệu, ông trân trọng từng ngày, nuối tiếc từng phút giây đã qua. Thời gian luôn luôn ngắn ngủi vì thế ta hiểu vì sao Xuân Diệu luôn luôn vội vã, giục giãhoài xuân:

Mau với chứ thời gian không đứng đợi! Tình thổi gió, màu yêu lên phấp phới

(Giục giã) Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai

Đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn (Giục giã)

Xuân Diệu luôn khao khát tình yêu, bởi vậy, những vần thơ của ông nh chào gọi, mời mọc bạn đời hởng thụ hơng sắc của cuộc sống, của tình yêu. Thi sĩ thấy tình yêu là một nguồn nớc mát mà mình là kẻ qua sa mạc đầy nắng và gió, ông nh luôn bị cơn khát siêu hình dày vò:

Trời cao trêu nhử chén xanh êm Biển đắng không vơi nỗi khát thèm Nên lúc môi ta kề miệng chén Trời ơi, ta muốn uống hồn em.

Tóm lại, khát vọng trong tình yêu của Xuân Diệu là khát vọng đợc yêu say đắm, cuồng nhiệt với cảm xúc, cảm giác căng tràn.

Với Nguyễn Bính, khát vọng tình yêu đợc thể hiện một cách kín đáo hơn, ý nhị và tinh tế hơn. Khát vọng tình yêu đó thờng gắn với những mộng mơ, những hoài niệm thơng yêu.

Nguyễn Bính thờng thêu dệt nên những mối tình đầy mộng tởng. Trong những mối tình đó nhà thơ thể hiện những cung bậc cảm xúc của tình yêu: nhớ mong tơng t, khắc khoải đợi chờ, trách móc giận hờn và cả ghen tuông nghi ngờ . Điều đáng chú ý là Nguyễn Bính đã hoà mình, đã sống… thực sự với các nhân vật trữ tình từ đó biểu hiện chân thật và xúc động tâm trạng của họ trong tình yêu – ấy là băn khoăn rạo rực khi mùa thu tới:

Xứ nữ đôi cô buồn tựa cửa Nghe mùa gió lạnh cắn môi tơ.

(Bắt gặp mùa thu)

Là lúc xuân về gợi biết bao nhớ thơng:

Xuân đã đem mong nhớ trở về Lòng cô gái ở bến sông kia Cô hồi tởng lại ba xuân trớc Trên bến cùng ai đã nặng thề.

(Cô lái đò)

Nhng tinh tế và gợi cảm hơn là những vần thơ tình mà ở đó Nguyễn Bính đã tự biểu hiện cái tôi trữ tình của chính mình. Bởi luôn luôn khao khát tình yêu, ông lại đa tình và đi nhiều nên đến đâu ông cũng tởng tợng ra mà yêu và làm thơ tình. Thơ Nguyễn Bính thể hiện thế giới nội tâm sâu kín của con ngời bằng chính tiếng nói của con tim nhà thơ đang bùng cháy.

Ai yêu nh tôi yêu nàng

Họp nhau lại, họp thành làng cho xinh Chung nhau dựng một trờng đình Thờ riêng một vị thần linh là Nàng.

(Làng yêu đơng) Tôi uống cả em và uống cả

(Một trời quan tái)

Đặc biệt, với Nguyễn Bính khát vọng tình yêu luôn gắn với khát vọng về tổ ấm gia đình, về hôn nhân và hạnh phúc. Nguyễn Bính đã nói lên tiếng lòng của những ngời quê bình dị, từ ao ớc thật đơn sơ:

Một gian nhà nhỏ đi về có nhau

“ ”

(Thời trớc) Đến một niềm vui thật nhỏ bé: Sớm nay hai vợ chồng son ấy

Đã mớm cho nhau những tiếng lòng. (Vờn xuân)

Có thể nói, bằng việc miêu tả những mối tình nơi làng quê thôn dã và thêu dệt nên những giấc mộng về tình yêu, Nguyễn Bính, qua đó, thể hiện những khát vọng về tình yêu thật đẹp đẽ của mình, đồng thời nói hộ cho tiếng lòng của những con ngời chân quê.

Nh vậy, cả Xuân Diệu và cả Nguyễn Bính khi đến với tình yêu đều thể hiện những khát vọng tình yêu của mình. Dù mang những sắc thái khác nhau nhng cả hai thi nhân đều diễn tả những cảm xúc yêu đơng say đắm, chân thành.

Một phần của tài liệu Thơ tình nguyễn bính trước cách mạng tháng tám (Trang 50 - 54)