Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
32,95 KB
Nội dung
TÌNH MẪU – TỬ TRONG THƠ LỆ THU (Bùi Thị Thương – Lớp Cao học Văn học Việt Nam K18) Tình mẫu-tử nguồn cảm hứng củathơ ca Việt Nam Tình mẫu-tử ln cảm hứng bất tận thơ ca Có nhiều thơ, hát hay tình mẫu–tử, nhiều ca từ trở nên với thời gian Nói đến tình mẫu-tử, khơng thể khơng nhắc đến ca dao, câu hát ru, câu chuyện cổ tích mà từ thuở nằm nơi, người đắm chìm Tình mẫu-tử cao quý, thiêng liêng, ông cha từ ngàn đời xưa ca ngợi, trân trọng Đó tình yêu mẹ, hi sinh, thương yêu vô bờ bến, với mong mỏi thơ nên người Tình mẫu-tử, đến từ lời hát ru mà nghe lần, ta thấy lịng u con, hi sinh thân mẹ: Gió mùa thu mẹ ru ngủ/ năm canh chầy thức đủ năm canh, hay như: Nuôi cho vng trịn/ Mẹ già dầu dãi, xương mịn, gối lay… Qua lời ru viết tình mẫu-tử, học làm người, học đức hi sinh: Nuôi chẳng quản chi thân/ Bên ướt mẹ nằm, bên lăn Chính tình u thương, nâng đỡ, chở che ấy, giúp thơ bước chập chững vào đời Khơng có tình cảm thiêng liêng, ngần Nên thơ ca dành mỹ từ ca ngợi tình mẫu-tử Khơng với ca dao, nhà thơ đại, tình mẫu-tử đề tài khơi gợi nhiều xúc cảm Người đọc bắt gặp thơ Nguyễn Khoa Điềm tình mẫu-tử thiêng liêng, qua Mẹ Mượn hình ảnh bầu, bí, tác giả nói nỗi vất vả, giọt mồ mẹ nuôi chăm trồng thứ mà chẳng mong ngày gặt hái:Lũ từ tay mẹ lớn lên / Cịn bí bầu lớn xuống / Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn / Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi Trong Con cị củaChế Lan Viên, mượn hình ảnh cị ca dao, tác giả tái lại đời người từ bé thơ đến trưởng thành, mẹ người yêu thương, chở che, dõi bước theo chặng đường đời: Con dù lớn mẹ/ Đi hết đời lòng mẹ theo Chính tình u với nguồn sống người mẹ, tiếp thêm sức mạnh cho mẹ, dù chiến tranh gian khổ Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm với Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, lại cho thấy tình mẫu – tử sức mạnh to lớn: Mặt trời bắp nằm đồi/ Mặt trời mẹ em nằm lưng, hình ảnh ẩn dụ, tác giả ví đứa mặt trời, nguồn sống, nguồn sáng, dẫn đường cho mẹ, để mẹ chiến đấu, mẹ lên rẫy, mẹ nuôi đội, giúp mẹ vượt qua nỗi vất vả Như vậy, thấy tình mẫu tử chứa sức mạnh lớn lao, nguồn cảm hứng đẹp thơ ca Tiếp nối nguồn cảm hứng đó, sáng tác mình, Lệ Thu dành riêng vần thơ ngào, da diết cho tình Mẫu-tử Lệ Thu, người đất Bình Định can trường, lại nữ nhà báo chiến trường Trải qua năm tháng khói lửa dân tộc, chị dâng hiến tuổi xuân mình, hi sinh hạnh phúc cá nhân, hi sinh tình mẫu tử Nên hết, thân chị cảm nhận sâu sắc mát chứng kiến nỗi đau chiến tranh hằn vai người thân: cậu, ông, cha, anh, em, đặc biệt mẹ Là người phụ nữ, mang trái tim đa cảm với đời, cơng dân có trách nhiệm với đất nước, bên cạnh vần thơ lòng tự hào dân tộc, thơ Lệ Thu vần thơ trái tim, tình cảm thân chị Đến tháng năm 2014, nhà thơ Lệ Thu có 10 tập thơ xuất bản, tính từ tập thơ “Xứ Sở Lồi Chim Yến” (năm 1980) tuyển tập “Điềm Đạm Việt Nam” với 268 thơ (và trường ca gồm 12 chương) “tổng kết” chặng đường dài làm thơ chị Trong chặng đường dài ấy, thơ chị không phơ trương, khơng bóng bẩy, khơng căng mà nhẹ nhàng, điềm tĩnh người Lệ Thu sống Tuy nhiên, vần thơ nhẹ nhàng, sâu lắng lại nhận đồng cảm trái tim bạn đọc Dọc theo dòng chảy thơ chị khơng khó để nhận tình Mẫu – tử chị viết để trải lòng, viết cho người viết cho Tình Mẫu – tử thơ Lệ Thu: viết cho viết cho người Trái tim Lệ Thu dường rung lên nhịp thổn thức nhắc đến tình mẫu-tử Lệ Thu phải nhìn mẹ: Trước mũi súng xe tăng, mẹ đứng/ Nhìn theo hun hút cuối đường, chị -một người mẹ, phải gửi để vào chiến trường, nếm trải qua bao cảm giác sinh ly tử biệt Chính điều ấy, nuôi lớn cảm xúc mẫu-tử trái tim nhà thơ trở thành nguồn thi hứng mãnh liệt sáng tác Trong tuyển Điềm đạm Việt Nam,Lệ Thu dành riêng phần II –Mẹ - Con với 41 thơtrong tổng số 268 thơ, chiếm 15,29%để viết đề tài mẫu –tử Tình mẫu – tử cội nguồn cho sinh sôi sống cội nguồn cho sáng tạo hình thành phát triển Làm mẹ, khơng thiên chức mà cịn niềm hạnh phúc lớn lao người phụ nữ Đó cảm nhận đứa trẻ hình thành thể mình, tháng ngày chờ mong lớn dần lên ngày đứa bé chào đời ngày hạnh phúc vỡ òa Bởi vậy, chia lìa núm ruột, mát hi sinh lớn, mà người mẹ thấu hiểu Lệ Thu khẳng định mẹ Người đời:Người đời khơng tính tốn ta/ Đó Mẹ/ người cho ta sống/…Người chẳng thể dìu ta đường đời mãi/ mãi trái tim người/ nâng đỡ bước chân ta! Vâng, mẹ người mang nặng, đẻ đau, lo lắng cho đứa thơ mình, sau bao vấp ngã, bao sóng gió, phong ba…mẹ bên cạnh, với mẹ, đứa trẻ thơ bé dại, cần chở che Mượn hình ảnh đàn gà, Lệ Thu thấy lịng bao dung người mẹ:Thống bóng diều hâu/ linh giác mẹ gà/ che chở đàn con/ xịe đơi cánh Tình mẫu – tử tình cảm thiêng liêng vạn vật, khơng riêng người, lồi động vật thương yêu bảo vệ Mẹ ln nơi quay về, đểsà vào lịng khóc ngon lành đứa trẻ, dù tóc bạc da mồi Dù ông vua hay tên trộm, dù có hồn hảohay thiếu sót…với mẹ, bé bỏng, cần yêu thương bảo vệ, người hoàn hảo mắt mẹ Vậy nên:Với mẹ tất cả/ Sướng vui, kiêu hãnh, mong chờ…/ Đường đời lỡ vấp ngã/ Biết chẳng bơ vơ (Cịn Mẹ) Lệ Thu dành nhiềusáng tácviết hình ảnh người mẹ Với Mẹ mình- bà Lê Thị Nhâm,thơ Lệ Thu mang tình cảm da diết đau xót vất vả, hi sinh…của đời, chiến tranh:Con nghoảnh mặt lại thẩn thờ/ Mẹ đứng – nơi mẹ đứng/ Trước mũi súng xe tăng mẹ đứng/ Nhìn theo hun hút cuối đường/ Mẹ đứng nơi nắng hai sương/ Mái tóc ngày bạc/ Mẹ đứng nơi chắt chiu hạt thóc/ Lại ni thuở đời (Nơi mẹ đứng) hay Phơi nắng chói chang/ nhọc nhằn kéo lên gàu nước/ Những giọt mồ tn/ gió xịa tóc bạc (Cánh đồng mẹ) Mẹ tiếng gọi thiêng liêng người Bất sợ, sợ ngày:Má sao?/ Tôi tự hỏi ngàn lần thế/ Lòng nghẹn lại trước bao điều (Khi tóc má bạc rồi) Nhưng mẹ:Chẳng tránh đường tử sinh/…Thôi con, lại giữu mình/ Đừng buồn thái nhân tình bạc đen/ Đừng khinh thân phận thấp hèn/ Đừng tâng bốc kẻ uy quyền giàu sang…(Lời mẹ) Trước lúc đi,mẹ khơng nghĩ cho thân mình, mong muốn giữ tâm bình thản trước sóng gió đời:Chông gai mẹ vượt đời này/ Cầu cho tháng ngày yên vui (Lời mẹ) Mẹ dạy dỗ hướng đứa ngoan đến giá trị đạo đức nhân sinh cao đẹp: Đừng khinh thân phận thấp hèn/ Đừng tâng bốc kẻ uy quyền giàu sang(Lời mẹ) Trong Dặn con,Lệ Thu có nói Nếu mỏi/ ngồi đâu được/ miễn đừng làm nát cỏ non/ Muốn cao hơn/ đứng đâu được/ trừ đầu bạn con/ Muốn đến đích/ đường được/ đừng vừa vừa mắng mỏ đường mòn! (Dặn con),hay Con con! Mẹ ghi vào sách/ mai lớn khôn đọc lời này/ phải biết thương người sống mê say/ phải chết chọn chết đẹp (Lời thương gửi lại) Mẹ dành cho dặn dò, lời khuyên nhủ, dạy cho điều hay lẽ phải, sở để bước vào đời, trở thành người cơng dân tốt có ích cho nước, cho dân Mẹ theo nẻo đường, giai đoạn, từ sinh tóc ngả màu sương gió, mẹ lòng cưu mang Từ trái tim thổn thức thương yêu dành riêng cho mẹ mình, Lệ Thu thể nỗi lòng với người mẹ Việt Nam anh hùng thời khói lửa, với tất trân trọng, kính u xót thương cho hi sinh bà, mẹ Trong Nơi mẹ đứng Lệ Thu nói: Đất nước dằng dặc chiến tranh/ Những đứa trẻ sinh – chàng trai chiến trận/ Trái tim mẹ yêu thương căm giận/ Cay đắng, ngào đời mẹ Vì khói lửa chiến tranh,các mẹ chấp nhận hi sinh, cho yêu chiến trường, dù biết chết chờ đợi đứa bé bỏng: Ai biết chỗ nằm mẹ lúc hi sinh/ xin nhắn giúp bà … xóm… thơn…huyện…tỉnh…/ …Mẹ ơi/ hình hài dáng vóc/con mẹ phiêu dạt cánh rừng xa/xương cốt chẳng đâu/ có cửa nhà/ có lửa ấm từ trái tim mẹ vọng (Nhắn tìm) Trong thơ, Chuyện kể chân kẽm đá dừng nhà thơ cho thấy nỗi đau người mẹ chiến tranh, ám ảnh dằn vặt tâm hồn người mẹ, dù năm trôi qua:Mẹ chong mắt bốn mươi năm/ bàng hồng mê tỉnh…/ngỡ tiếng khóc cịn văng vẳng Chị kể lại câu chuyện mẹ Lê Thị Nghè, tự tay “giết tiếng khóc” đứa “chỉ đứa trẻ sơ sinh khóc đói khát” để cứu “hai trăm người/ trốn chui trốn nhủi” ngồi là:lính Mỹ, Nam Hàn…/súng lăm lăm, súng lùng sục, vây càn,/ dỏng tai lần theo tiếng khóc.Cịn đau xót mẹ hi sinh sống đứa thơ sống dân làng, để hồn mẹ chết: Tiếng khóc bặt rồi/ lặng lòng hang/ tay mẹ lạnh dần xác/…hồn mẹ theo con… “bấy chừ chết” Sự hi sinh người mẹ chiến tranh, đau đớn để lại dù chiến lùi vào dĩ vãng sau năm Trong Mầm xanh mẹ đâu (Thác lời người mẹ có nhiễm chất độc da cam)Lệ Thu nói lên nỗi đau chung người mẹ, họ hi sinh tuổi trẻ xếp bút nghiên lên đường chiến Nhưng họ gieo mầm xanh sống, họ sinh sinh linh bé bỏng, chất độc màu da cam đã:làm cho không thành hình thành vóc/ cục thịt vơ hồn sống gian? Bằng đau xót lòng người mẹ, chị kêu lên:Ta hỏi trời, hỏi đất/ hỏi kẻ cầm đầu chiến tranh xâm lược/ kẻ hám lợi sát nhân/ ta đâu? Sau hịa bình lập lại, với hậu mà chất độc màu da cam gây cho nhân dân Việt Nam chiến tranh với Mỹ, Ngày 31 tháng năm 2004, nhóm bảo vệ quyền lợi nạn nhân Chất độc da cam, Hội Nạn nhân Chất độc da cam/dioxin Việt Nam (The Vietnam Association of Victims of Agent Orange/Dioxin - VAVA) kiện ba mươi công ty Mỹ phải bồi thường trách nhiệm gây thương tích sản xuất chất hóa học Nhưng, đến việc khắc phục hậu chưa thực thực thỏa đáng Với tất đau xót đó, với phẫn nộ hậu để lại, Lệ Thu lên tiếng thơ mình:Sao cịn chối quanh/ cịn phân trần/ hàn triệu trái tim/ thành luật sư, tòa án/ đứa tuổi ba mươi không thể/ thành người lớn/ trùng trùng quái thai/ sống làm nhân chứng?/ Con ta đâu???/ Mầm xanh mẹ đâu!!! Một câu cảm thán câu hỏi từ đáy lịng đưa đầy đau xót, khiến người đọc không ám ảnh Mẹ tiếng gọi chứa đựng yêu thương, gắn liền, máu, thịt Mẹ Nhưng thơ Người mẹ chưa lần sinh nở Lệ Thu kể câu chuyện Chị Sỏi:Trọn thời tuổi trẻ qua/ Chị làm mẹ chưa làm vợ/ Chị làm mẹ chưa sinh nở/ Mà đàn quấn qt quanh Đó câu chuyện người gái đẹp, có người yêu hi sinh chiến trường Trường Sơn, chị Sỏi:Hai mươi năm mang trái tim người mẹ/ chị nuôi cho hai miền/ …Đàn thiếu mẹ thiếu cha/ đinh ninh chị nó/ Những đơi mắt rưng rưng bao lần gọi “Mẹ”/ Chị ơm chúng vào lịng/ tất tình thương gửi vào đám trẻ Viết tình mẫu – tử, Lệ Thu cảm nhận trái tim người mẹ, người phụ nữ Bởi thế, lời thơ chị dịu dàng,đằm thắm thấu hểu Trong bàiĐừng hỏi Lệ Thu viết:Đừng hỏi mẹ có đau khơng/ mẹ trả lời:khơng đau cả/ Đừng hỏi mẹ có buồn khơng/ mẹ trả lời: không buồn cả… Người mẹ gian vậy, dành tất cho mà khơng địi hỏi Nên: Tốt nhìn chân mẹ/ bước run trước bậc thềm nhà/ tốt nhìn tóc mẹ/ trắng dần trước thờ cha/ Tốt nhìn lưng mẹ/ ngày cịng xuống bên ta.Con nhìn cảm nhận, “thời gian chạy qua tóc mẹ”!Có thể thấy, tình mẫu – tử, cầu nối tình cảm riêng-chung, cá nhân – cộng đồng, thể hòa quyện thơ Lệ Thu Đó khơng tiếng lịng riêng chị mà thơ chị nói hộ tiếng lòng người Và mong cịn mẹ xin đừng làm mẹ khóc! Bởi đời mẹ chẳng có giây phút sống cho riêng mình! Lệ Thu với “Viết cho Con”: để vơi bớt nỗi nhớ thương lòng Khi trở thành người mẹ, hiểu lòng người mẹ.Lệ Thu sau vần thơ da diết dành cho mẹ, trang viết đầy tình cảm cho Lệ Thu rời từ bé để vào vùng chiến Những tình cảm yêu thương, mong nhớ đứa thơ đến cháy lòng Lệ Thu thổ lộ nỗi lòng vào vần thơ Bài Viết cho lời tâm tình Lệ Thu dành cho con:Biết thiệt thịi nhiều đứa trẻ/ thiếu bàn tay mẹ lo chăm/ Nhưng lòng sáng mặt trăng rằm/ Khi lịch sử sang trang nhìn thấy mẹ/ Khi Tổ quốc gọi tên hệ/ Trong vinh quang khơng phải cúi đầu Chị trần tình lí để tuổi thơ lớn lên mà khơng có mẹ bên cạnh Tất con, để tự hào mẹ, Tổ quốc, để lớn lên làm “ nô lệ” nên mẹ phải Lệ Thu cho biết thơ Viết cho đời vào năm 1973, chị vào thường trú Trung Trung để làm phó đồn phóng viên Đài Phát giải phóng Trong ngày tháng ấy, chị gửi thơ lại quê nhà Với thương nhớ con, thơ đời, in tạp chí Văn nghệ giải phóng, sau in lại Văn nghệ quân độivào năm 1974 Anh em đồng đội Hà Nội, mang số báo có thơ đến cho trai Lệ Thu Trần Nam Bình, học lớp một.Anh giữ gìn đến ngày chiến thắng 1975, mẹ gặp lại nhauvà kỉ vật vô quý giá Lệ Thu hiểu thiệt thịi con, với chị để có đời trọn vẹn chị phải nén yêu thương tận trái tim mình, làm trịn nhiệm vụ với tổ quốc Nhưng bao năm tháng ấy, tình u dành cho khơng phút ngơi Chị dành cho tất niềm thương nhớ tình thương để rồi:Xin bấc thổi về, thổi nhẹ/ Xin trưa nồng nắng bớt oi/ Xin bình n giấc ngủ nơi Trong Lời ru thuở,Lệ Thu gửi gắm tình yêu vào lời ru cho nơi xa lắm, tận chiến trường:Nhớ ru gió, ru mây/ ru hoa, ru trái suối đầy, mẹ ru/ “Ru” con, lại tiếng bom thù/ Lời ru mẹ tìm/ – giấc ngủ lặng chìm bờ tre Rồi chị dặn dị thơ với Năm mười tám tuổi con, Chị viết: Má muốn dìu bước qua nẻo ngoặt/ muốn chắn mũi tên thù bắn phía sau lưng/ muốn chân đừng bước ngập ngừng/ muốn ánh điện sáng giảng đường đại học Tuy nhiên, năm mười tám tuổi năm tháng:bao kiện bất ngờ/ phát minh khoa học dịêu kỳ/ điều lớn lao/ điều phi lí/ – điều khác xa tuổi thơ nghĩ /Mười tám tuổi/ ơi/ bao thử thách/ Má thương con/ thương chặng đường dài Bởi đổi thay, chênh vênh nên máthương chặng đường dài Bởi đổi thay khác thời sống, má ln người dìu bước chân Là người Mẹ, người công dân có trách nhiệm, Lệ Thu ln ý thức giáo dục ý chí, hồi bão tốt đẹp bởi: “Nếu phải chết, chọn chết đẹp nhất”.Chính tình mẫu – tử nguồn thi hứng bất tận để nhà thơgửi gắm tâm sự, tình cảm mình, câu chuyện đất nước, thời Đó câu chuyện hi sinh, đau thương năm tháng chiến tranh.Qua đó, thấy màu xanh hịa bình này, đánh đổi máu, nước mắt, chia ly tim cháy bỏng yêu thương Có thể nói, xu hướng đào sâu vào cá nhân sau 1975 xu hướng chung hầu hết nhà thơ.Tuy nhiên, Lệ Thu không để hịa lẫn mà ln giữ cho chút dấu ấn riêng Tình mẫu - tử, nét đẹp thơ Lệ Thu Nó khơng vần thơ da diết người dành cho mẹ, tình yêu thương người phụ nữ dành cho Mà cịn thấy hi sinh, đau xót… chiến tranh, nỗi niềm chung đời Điều khiến thơ Chị gần gũi, thân quen, “ăn liền” mà cần có thời gian chiêm nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Mai Bá Ẩn, Hai đặc điểm trường ca Việt Nam đại, http://hocban.net, ngày 17/3/2014 [4] Báo Bình Định (2015), Lệ Thu nhật ký “Nữ nhà báo chiến trường”, Địa chỉ: http://hoidonghuongbinhdinh.org[truy cập ngày 31/08/2015] [5] Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm thơ Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ ngữ văn, TPHCM [6] Chu Xuân Diên (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh [7] Trương Đăng Dung (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận, Nxb Khoa học Xã hội, H.N [8] Phong Điệp, Cuộc phiêu lưu Tôi (2014), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh [9] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, HN ... Như vậy, thấy tình mẫu tử chứa sức mạnh lớn lao, nguồn cảm hứng đẹp thơ ca Tiếp nối nguồn cảm hứng đó, sáng tác mình, Lệ Thu dành riêng vần thơ ngào, da diết cho tình Mẫu- tử Lệ Thu, người đất... với đất nước, bên cạnh vần thơ lòng tự hào dân tộc, thơ Lệ Thu vần thơ trái tim, tình cảm thân chị Đến tháng năm 2014, nhà thơ Lệ Thu có 10 tập thơ xuất bản, tính từ tập thơ “Xứ Sở Loài Chim Yến”... vần thơ nhẹ nhàng, sâu lắng lại nhận đồng cảm trái tim bạn đọc Dọc theo dịng chảy thơ chị khơng khó để nhận tình Mẫu – tử chị viết để trải lòng, viết cho người viết cho Tình Mẫu – tử thơ Lệ Thu: