Khảo sát tính tiện nghi về nhiệt của vải Polyester dùng để may đồng phục áo dài cho nữ sinh trung học trong điều kiện khí hậu Miền Nam Việt Nam

143 10 0
Khảo sát tính tiện nghi về nhiệt của vải Polyester dùng để may đồng phục áo dài cho nữ sinh trung học trong điều kiện khí hậu Miền Nam Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát tính tiện nghi về nhiệt của vải Polyester dùng để may đồng phục áo dài cho nữ sinh trung học trong điều kiện khí hậu Miền Nam Việt Nam Khảo sát tính tiện nghi về nhiệt của vải Polyester dùng để may đồng phục áo dài cho nữ sinh trung học trong điều kiện khí hậu Miền Nam Việt Nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LỮ THỊ THOA KHẢO SÁT TÍNH TIỆN NGHI VỀ NHIỆT CỦA VẢI POLYESTER DÙNG ĐỂ MAY ĐỒNG PHỤC ÁO DÀI CHO NỮ SINH TRUNG HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU MIỀN NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LỮ THỊ THOA KHẢO SÁT TÍNH TIỆN NGHI VỀ NHIỆT CỦA VẢI POLYESTER DÙNG ĐỂ MAY ĐỒNG PHỤC ÁO DÀI CHO NỮ SINH TRUNG HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU MIỀN NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THÚY NGỌC Hà Nội – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn với kết đạt được, trước hết em xin chân thành biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Thúy Ngọc dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn em phương pháp nghiên cứu khoa học chun mơn, bên cạnh ln động viên, khích lệ em suốt q trình thực luận văn Em xin cảm ơn Thầy Cô Viện Dệt may – Da giầy Thời trang, Bộ môn Công nghệ May - Thời trang, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp nhiều kiến thức bổ ích lý luận lẫn thực tiễn có nhiều nhận xét quý báu cho em thực hoàn thành luận văn Em xin đồng cảm ơn Viện dệt may Hà Nội, Phân viện dệt may thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để em tiến hành phần thực nghiệm thuận lợi có kết nghiên cứu xác Mặc dù cố gắng dành nhiều thời gian tìm tịi, học hỏi để hoàn thiện luận văn, hạn chế thời gian nên khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận góp ý từ quý Thầy Cơ để luận văn em hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn Học viên Lữ Thị Thoa i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung luận văn Thạc sĩ kỹ thuật trình bày sau tơi tiến hành nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thúy Ngọc với giúp đỡ quý thầy cô giáo Bộ môn Công nghệ may Thời trang Các thực nghiệm đo đặc trưng vải thực phịng thí nghiệm Viện Dệt may Hà Nội, Phân viện Dệt may thành phố Hồ Chí Minh Các nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung kết trình bày luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2017 Người thực Lữ Thị Thoa ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Khái quát chung thể người, quần áo môi trường 1.1.1 Đặc điểm sinh lý học vận động thể người 1.1.2 Đặc trưng trình truyền nhiệt qua quần áo 1.1.3 Đặc điểm mơi trường điều kiện khí hậu miền nam Việt Nam 1.2 Tính tiện nghi đồng phục áo dài nữ sinh 11 1.2.1 Đặc điểm vật liệu sử dụng 11 1.2.1.1 Vải sản xuất từ xơ polyester 11 1.2.1.2 Vải pha 14 1.2.1.3 Vải pha thêm thành phần Elastane (Spandex) 15 1.2.1.4 Vải dệt thoi 16 1.2.2 Tính tiện nghi quần áo 18 1.2.3 Các đặc trưng vải ảnh hưởng đến tính tiện nghi quần áo 20 1.2.3.1 Tính truyền nhiệt 21 1.2.3.2 Quản lý ẩm 22 1.2.3.3 Độ thoát nước 23 1.2.3.4 Độ thống khí 24 1.2.4 Những nghiên cứu tính tiện nghi đồng phục áo dài 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu: 29 2.1.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 29 2.1.2.1 Bộ đồng phục áo dài nữ sinh trung học 29 2.1.2.2 Đối tượng mặc thử 31 2.1.2.3 Vải polyester may đồng phục nữ sinh trung học 31 2.1.2.4 Các đặc trưng tiện nghi vải 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Đánh giá đặc trưng tiện nghi số mẫu vải polyester sử dụng để may đồng phục áo dài nữ sinh 34 2.3.1.1 Xác định độ dày mẫu vải 34 2.3.1.2 Xác định khả quản lý ẩm mẫu vải 35 2.3.1.3 Xác định số thoát nước vải 38 2.3.1.4 Xác định độ thống khí mẫu vải 41 2.3.1.5 Xác định góc hồi nhàu 42 2.3.2 Đánh giá tính tiện nghi đồng phục áo dài 44 2.3.2.1 Thiết kế mẫu áo dài đồng phục nữ sinh 44 2.3.2.2 Đánh giá tính tiện nghi đồng phục áo dài kỹ thuật mặc thử 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 52 3.1 Kết đánh giá đặc trưng tiện nghi mẫu vải 52 3.1.1 Độ dày 52 3.1.2 Khả quản lý ẩm 52 3.1.2.1 Kết đánh giá mẫu vải 52 3.1.2.2 Kết đánh giá mẫu vải M2 58 3.1.2.3 So sánh kết đánh giá mẫu vải 63 3.1.3 Chỉ số thoát nước vải 64 3.1.4 Độ thống khí 65 3.1.5 Góc hồi nhàu 65 3.2 Kết đánh giá tính tiện nghi đồng phục áo dài 67 3.2.1 Kết thiết kế đồng phục áo dài 67 3.2.2 Kết đánh giá cảm giác nhiệt 72 3.2.3 Kết đánh giá cảm giác ẩm 75 3.2.4 Kết đánh giá độ vừa vặn tiện nghi cho vận động 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật vải thí nghiệm 32 Bảng 2.2 Bảng chấm điểm số 38 Bảng 2.3: Bảng thơng số kích thước áo 44 Bảng 2.4: Bảng thơng số kích thước quần 45 Bảng 2.5 Thông số kích thước học sinh tham gia thử nghiệm đồng phục 48 Bảng 3.1 Kết tổng hợp lần thử nghiệm mẫu vải M1 57 Bảng 3.2 Kết phân cấp lần thử nghiệm mẫu vải M1 57 Bảng 3.3 Kết tổng hợp lần thử nghiệm mẫu vải M2 62 Bảng 3.4 Kết phân cấp lần thử nghiệm mẫu vải M2 62 Bảng 3.5 Kết đo khả quản lý ẩm mẫu vải 63 Bảng 3.6 Kết đo số thoát nước vải 64 Bảng 3.7 Kết đo độ thống khí vải 65 Bảng 3.8 Kết đo góc hồi nhàu vải 66 Bảng 3.9 Kết cảm nhận nhiệt đồng phục từ mẫu vải 72 Bảng 3.10 Kết cảm nhận nhiệt đồng phục từ mẫu vải 73 Bảng 3.11 Kết cảm nhận ẩm đồng phục từ mẫu vải 75 Bảng 3.12 Kết cảm nhận ẩm đồng phục từ mẫu vải 76 v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Phản ứng sinh lý nhiệt độ thể Hình 1.2 Dòng nhiệt qua vải (khi nhiệt độ da lớn nhiệt độ mơi trường) Hình 1.3 Vải dệt thoi 16 Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý dệt thoi 17 Hình 1.5 Sự mao dẫn chất lỏng nước (mồ hôi) qua dọc theo bề mặt vải) 22 Hình 2.1 Đồng phục áo dài nữ sinh 30 Hình 2.2: Thiết bị đo độ dày vải 35 Hình 2.3 Thiết bị đo khả quản lý ẩm vải 36 Hình 2.4 Sơ đồ mặt cắt thiết bị đo khả quản lý ẩm 36 Hình 2.5 Thiết bị đo độ nước vải 41 Hình 2.6 Thiết bị đo độ thống khí vải 42 Hình 2.7 Thiết bị đo góc hồi nhàu vải 43 Hình 2.8 Hình ảnh minh họa trình mặc thử 50 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn độ dày mẫu vải 52 Hình 3.2 Mẫu vải M1 trước sau thử nghiệm 53 Hình 3.3 Biểu đồ thời gian ngấm ướt mẫu vải M1 54 Hình 3.4 Biểu đồ phân cấp khả quản lý ẩm mẫu vải M1 55 Hình 3.5 Bán kính ngấm ướt tối đa mẫu vải M1 56 Hình 3.6 Mẫu vải M2 trước sau thử nghiệm 58 Hình 3.7 Biểu đồ thời gian ngấm ướt mẫu vải M2 59 Hình 3.8 Biểu đồ phân cấp khả quản lý mẫu vải M2 60 Hình 3.9 Bán kính ngấm ướt tối đa ẩm mẫu vải M2 61 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn số nước mẫu vải 64 Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn độ thống khí mẫu vải 65 Hình 3.12 Biểu đồ biểu diễn góc hồi nhàu mẫu vải 66 Hình 3.13 Biểu đồ tổng hợp đặc trưng mẫu vải 67 Hình 3.14 Hình ảnh mơ tả đồng phục áo dài 68 Hình 3.15 Hình ảnh mơ tả mẫu thiết kế áo dài 68 Hình 3.16 Hình ảnh mơ tả mẫu thiết kế quần 69 Hình 3.17 Bản vẽ thiết kế thân trước, thân sau áo dài 69 Hình 3.18 Bản vẽ thiết kế tay vạt áo dài 70 Hình 3.19 Bản vẽ thiết kế nẹp hò bâu áo dài 70 Hình 3.20 Bản vẽ thiết kế thân trước, thân sau, lưng quần 71 Hình 3.21 Hình dáng sản phẩm mẫu hoàn tất 72 vi Hình 3.22 Biểu đồ biểu diễn cảm nhận nhiệt đồng phục từ mẫu vải 73 Hình 3.23 Biểu đồ biểu diễn cảm nhận nhiệt đồng phục từ mẫu vải 74 Hình 3.24 Biểu đồ biểu diễn cảm nhận ẩm đồng phục từ mẫu vải 75 Hình 3.25 Kết cảm nhận ẩm đồng phục từ mẫu vải 76 Hình 3.26 Biểu đồ tổng hợp kết đánh giá cảm nhận nhiệt ẩm mẫu đồng phục từ mẫu vải 77 vii LỜI MỞ ĐẦU Quần áo mặc lên thể người chịu tác động nhiều yếu tố từ thể người mặc với môi trường xung quanh Con người cảm thấy thật thối mái có trạng thái tiện nghi biểu khó chịu xuất trạng thái khơng tiện nghi Trên giới có nhiều người nghiên cứu xu hướng lựa chọn trang phục người tiêu dùng xu hướng lựa chọn theo thiết kế, theo vải, theo giá thành, theo tính tiện nghi, theo thương hiệu… người ta thấy 80% phụ nữ, 83% đàn ơng chọn tính tiện nghi quan trọng nhất[10] Sự tiện nghi mang lại trạng thái dễ chịu sinh lý, tâm lý vật lý người mặc môi trường xung quanh Ở miền nam Việt Nam việc nghiên cứu đặc trưng vải dùng để may quần áo đồng phục cho học sinh Trung học phổ thơng nói chung ảnh hưởng chúng đến trạng thái tiện nghi người mặc cịn chưa nghiên cứu đầy đủ Chính lý trên, luận văn đề cập đến số vấn đề nghiên cứu cụ thể là: “Khảo sát tính tiện nghi nhiệt vải polyester dùng để may đồng phục áo dài cho nữ sinh trung học điều kiện khí hậu miền nam Việt Nam” Từ mục đích nghiên cứu, luận văn chọn mẫu vải thực nghiệm dệt từ sợi Polyester Polyester pha Spandex Để tăng tính thực tế kết nghiên cứu, mẫu vải chọn loại vải sử dụng thực tế phù hợp để may đồng phục áo dài học sinh Căn vào mục đích nghiên, nội dung nghiên cứu luận văn nghiên cứu thực nghiệm tính vải dùng để may đồng phục áo dài nữ sinh trung học như: độ dày, khả quản lý ẩm, số thoát nước, độ thống khí, góc hồi nhàu Đề tài luận văn nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: phương pháp nghiên cứu tài liệu thu thập tổng hợp nghiên cứu tính tiện nghi quần áo, phân tích lựa chọn phương pháp xác định đặc trưng tiện nghi vải đánh giá tính tiện nghi quần áo Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm xác định đặc trưng tiện nghi mẫu vải, đánh giá tính tiện nghi đồng phục áo dài kỹ thuật mặc thử Các thực nghiệm tiến hành theo tiêu chuẩn Việt Nam Hình 24 Biểu đồ phân cấp khả quản lý ẩm lần mẫu vải M2 Hình 25 Bán kính ngấm ướt tối đa lần mẫu vải M2 - Kết kiểm tra lần mẫu vải M2: Bảng Kết thử nghiệm lần mẫu vải M2 Mặt Mặt Thời gian làm ướt ( s ) 5,242 5,881 Tỉ lệ hấp thụ ( %/ giây) 16,9819 19,4969 25 30 2,4067 2,5285 Bán kính ngấm ướt tối đa (mm) Tốc độ lan truyền ( mm/ giây) Khả vận chuyển chiều Mẫu 66,3854 158 – 21 – 12 – 16 M2 hv hình trám Hình 26 Biểu đồ thời gian ngấm ướt lần mẫu vải M2 Hình 27 Biểu đồ phân cấp khả quản lý ẩm lần mẫu vải M2 Hình 28 Bán kính ngấm ướt tối đa lần mẫu vải M2 - Kết kiểm tra lần mẫu vải M2: Bảng 10 Kết thử nghiệm lần mẫu vải M2 Thời gian làm ướt ( s ) Tỉ lệ hấp thụ ( %/ giây) Bán kính ngấm ướt tối đa (mm) Tốc độ lan truyền ( mm/ giây) Khả vận chuyển chiều Mẫu Mặt 11,076 14,4077 25 1,6366 Mặt 5,726 17,9532 30 2,0572 87,6684 158 – 21 – 12 – 16 M2 hv hình trám Hình 29 Biểu đồ thời gian ngấm ướt lần mẫu vải M2 Hình 30 Biểu đồ phân cấp khả quản lý ẩm lần mẫu vải M2 Hình 31 Bán kính ngấm ướt tối đa lần mẫu vải M2 - Kết kiểm tra lần mẫu vải M2: Bảng 3.11 Kết thử nghiệm lần mẫu vải M2 Mặt Mặt Thời gian làm ướt ( s ) 11,481 3,634 Tỉ lệ hấp thụ ( %/ giây) 14,6815 16,7655 25 25 1,3405 2,0606 Bán kính ngấm ướt tối đa (mm) Tốc độ lan truyền ( mm/ giây) Khả vận chuyển chiều Mẫu 42,5326 158 – 21 – 12 – 16 M2 hv hình trám Hình 32 Biểu đồ thời gian ngấm ướt lần mẫu vải M2 Hình 33 Biểu đồ phân cấp khả quản lý ẩm lần mẫu vải M2 Hình 34 Bán kính ngấm ướt tối đa lần mẫu vải M2 - Kết kiểm tra lần mẫu vải M2: Bảng 3.12 Kết thử nghiệm lần mẫu vải M2 Thời gian làm ướt ( s ) Tỉ lệ hấp thụ ( %/ giây) Bán kính ngấm ướt tối đa (mm) Tốc độ lan truyền ( mm/ giây) Khả vận chuyển chiều Mẫu Mặt 3,401 17,4868 25 3,1975 Mặt 3,557 17,9867 25 2,8994 73,4235 158 – 21 – 12 – 16 M2 hv hình trám Hình 35 Biểu đồ thời gian ngấm ướt lần mẫu vải M2 Hình 36 Biểu đồ phân cấp khả quản lý ẩm lần mẫu vải M2 Hình 37 Vịng tròn chiều đo độ ẩm lần mẫu vải M2 ... đến số vấn đề nghi? ?n cứu cụ thể là: ? ?Khảo sát tính tiện nghi nhiệt vải polyester dùng để may đồng phục áo dài cho nữ sinh trung học điều kiện khí hậu miền nam Việt Nam? ?? Từ mục đích nghi? ?n cứu,... nước để sử dụng cho sản phẩm đồng phục áo dài nữ sinh trung học miền nam Việt Nam 2.1.2 Phạm vi đối tượng nghi? ?n cứu: Để đáp ứng yêu cầu vải nói chung cho đồng phục học sinh trung học điều kiện nghi? ?n... cầu chất lượng đồng phục áo dài học sinh trung học tính tiện nghi nhiệt ẩm vải dùng để may đồng phục áo dài học sinh, từ tạo cho người mặc có tiện nghi thoải mái trình vận động Vải dệt từ nhiều

Ngày đăng: 22/02/2021, 20:09

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan