Nghiên cứu điều khiển bền vững các quá trình nhiệt trong nhà máy nhiệt điện

94 13 0
Nghiên cứu điều khiển bền vững các quá trình nhiệt trong nhà máy nhiệt điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu điều khiển bền vững các quá trình nhiệt trong nhà máy nhiệt điện Nghiên cứu điều khiển bền vững các quá trình nhiệt trong nhà máy nhiệt điện Nghiên cứu điều khiển bền vững các quá trình nhiệt trong nhà máy nhiệt điện luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI NGUYÊN THỌ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNG CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA Hà Nội - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI NGUYÊN THỌ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN BỀN VỮNG CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HUY PHƯƠNG Hà Nội - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 1.1 Nguồn lượng loại nhà máy điện 1.2 Khái niệm phân loại nhà máy nhiệt điện 1.2.1 Nguyên lí làm việc nhà máy nhiệt điện 1.2.2 Phân loại nhà máy nhiệt điện 10 CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN 14 2.1 Lò nhà máy điện 14 2.2 Hệ thống điều chỉnh q trình cháy lị 17 2.2.1 Khi lò làm việc theo sơ đồ khối với tuốc bin 17 2.2.2 Các phương pháp lò làm việc song song 18 2.3 Hệ thống điều chỉnh tự động nhiệt độ nhiệt 20 2.3.1 Tầm quan trọng việc bảo đảm ổn định nhiệt độ nhiệt 20 2.3.2 Các nguyên nhân làm thay đổi nhiệt độ nhiệt 21 2.3.3 Các sơ đồ điều chỉnh nhiệt độ nhiệt 22 2.3.4 Điều chỉnh nhiệt độ nhiệt trung gian 25 2.4 Hệ thống điều chỉnh cấp nước 28 2.5 Hệ thống điều chỉnh chất lượng nước 30 Cao học khóa 2006 2.5.1 Ảnh hưởng chất lượng nước 30 2.5.2 Sơ đồ điều chỉnh xả nước 31 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN THƠNG SỐ BỀN VỮNG CỦA BỘ ĐIỀU CHỈNH 33 3.1 Vấn đề điều khiển trình nhiệt 33 3.2.Khái niệm cần thiết dự trữ ổn định 35 3.2.1 Dự trữ ổn định theo phân bố nghiệm phương trình đặc tính 36 3.2.2 Dự trữ ổn định theo số dao động M 41 3.3 Tính tốn hiệu chỉnh tối ưu hệ vòng 44 3.3.1 Tính hàm số tối ưu điều chỉnh điển hình theo độ dao động m 44 3.3.2 Tính tham số tối ưu điều chỉnh điển hình theo số dao động M 48 3.4 Tính tốn hiệu chỉnh tối ưu hệ hai vòng 53 3.4.1 Hệ hai vòng ý nghĩa ứng dụng 53 3.4.2 Tính tốn tối ưu hệ hai vịng gồm hai điều chỉnh 53 3.4.3 Tính tốn tối ưu hệ hai vịng gồm điều chỉnh vi phân 56 3.5 Tính thơng số bền vững điều chỉnh theo phương pháp hàm nhạy 58 3.5.1 Khái niệm hàm nhạy 58 3.5.2 Tính thơng số điều chỉnh mạch vịng theo hàm nhạy 64 3.5.3 Tính thơng số điều chỉnh mạch vòng theo hàm nhạy gradien 66 Cao học khóa 2006 CHƯƠNG IV TÍNH TỐN VÀ MƠ PHỎNG CHO ĐỐI TƯỢNG THỰC 70 4.1 Tính tham số bền vững theo độ dao động nghiệm m 73 4.2 Tính tham số bền vững theo độ dao động M 76 4.3 Tính tham số theo hàm nhạy 77 4.4 Đặc tính độ hệ thống 80 Kết luận 86 Tài liệu tham khảo 87 Cao học khóa 2006 SUMMARY This thesis have fours chapter studying about thermodynamic robust control in thermal power plan Chapter I: Overview of electrical plan and thermal power plan Studying thermal power plan’s operating principle, since then it brings out significance and complexity of thermodynamic cycle in thermal power plan Finally, proposing solution for robust control Chapter II: Introducing some control process in thermal power plan, especially in steam boiler (the most important element) in the plan Since then it bring out complexity and difficulty in controlling this process Chapter III: Presented more details about the reason of using robust control to control thermal process in thermal power plan Presented method to find parameters of sustainable or optimal according to the root variation m and variation M with one round and two rounds Since then see the difficulty and complexity when calculated by this method Proposed methods of finding sustainable parameters under sensitive function Defined and method to find the sustainable parameters under sensitive function with one round and two rounds Chapter IV: Verified and calculated according to methods in chapter III to adjustment pressure system (adjust the additional charge) of furnace 2, line in Phả Lại I thermal power plan From then see the advantages of the method which used sensitive function compared with other methods Thence go to the general conclusion of this thesis Cao học khóa 2006 TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu vấn đề điều khiển bền vững trình nhiệt nhà máy nhiệt điện gồm chương: Chương I: Giới thiệu tổng quan nhà máy điện nói chung nhà máy nhiệt điện nói riêng Tìm hiểu ngun lý hoạt động nhà máy nhiệt điện, qua thấy tầm quan trọng phức tạp hoạt động chu trình nhiệt nhà máy nhiệt điện Từ đề xuất giải pháp điều khiển bền vững chúng Chương II: Giới thiệu số trình điều chỉnh nhà máy nhiệt điện chủ yếu lò (thành phần quan trọng nhất) nhà máy Từ thấy tính phức tạp khó khăn việc điều khiển q trình Chương III: Nói kỹ vấn đề lại chọn điều khiển bền vững để điều khiển trình nhiệt nhà máy nhiệt điện Trình bày phương pháp tìm thơng số bền vững hay tối ưu theo độ dao động nghiệm m theo độ dao động M hệ vịng hai vịng Từ thấy khó khăn phức tạp tính toán theo phương pháp Đề xuất phương pháp tìm tham số bền vững theo hàm nhạy Định nghĩa cách tính tham số bền vững theo hàm nhạy hệ vòng hai vòng Chương IV: Kiểm chứng tính tốn theo phương pháp chương III hệ thống điều chỉnh áp suất (điều chỉnh phụ tải) lò số thuộc dây chuyền nhà máy nhiệt điện Phả Lại I Qua thấy tính ưu việt phương pháp tính theo hàm nhạy so với phương pháp cịn lại Từ đến kết luận chung tập luận văn Cao học khóa 2006 -1- MỞ ĐẦU Năng lượng, đặc biệt lượng điện trở nên súc phạm vi toàn giới, mà nguồn lượng sơ cấp để sản xuất điện nguồn lượng hữu có hạn Cùng với phát triển kinh tế nhu cầu sử dụng lượng, đặc biệt lượng điện ngày tăng Ta đánh giá phát triển đất nước thơng qua tình hình sử dụng phát triển điện Thông thường với quốc gia điện phải có bước tiến trước so với phát triển kinh tế Vì hệ thống điện gắn liền với tất lĩnh vực công nghiệp, sinh hoạt hàng ngày, thông tin liên lạc, giao thông vận tải…bằng thiết bị điện ngành Do vấn đề sản xuất điều khiển sử dụng lượng mối quan tâm nhiều nước giới Điện nước ta sản xuất chủ yếu từ nhà máy nhiệt điện thuỷ điện Do thời tiết khí hậu ngày trở nên khắc nghiệt nên vào mùa khơ tình trạng thiếu nước trở nên trầm trọng Thiếu nước nên nhà máy thuỷ điện phát công suất thấp, nhà máy nhiệt điện hệ thống phải chịu tải tối đa Mà hoạt động nhà máy nhiệt điện chủ yếu trình nhiệt định Các trình nhiệt thay đổi liên tục theo tải, nhiễu Với điều khiển làm cho hệ thống ổn định với nhiễu lại không ổn định với nhiễu khác Ta thay đổi điều khiển để phù hợp với nhiễu chế độ hoạt động trình nhiệt thay đổi theo tháng, ngày, giờ, phút chí giây nên việc thay đổi điều khiển không khả thi Hơn tính chất đối tượng liên tục bị thay đổi theo thời gian Vấn đề đặt với điều khiển “phải” làm cho hệ thống ổn định với thay đổi nhiễu Cao học khóa 2006 -2- phạm vi cho trước, tức trì hoạt động ổn định trình nhiệt, nhà máy nhiệt điện Vì thuyết minh tơi nghiên cứu vấn đề điều khiển bền vững trình nhiệt nhà máy nhiệt điện Nội dung thuyết minh gồm chương: Chương I: Tổng quan trình nhiệt nhà máy điện Chương II: Quá trình điều chỉnh nhà máy điện Chương III: Phương pháp tính tốn thơng số bền vững điều chỉnh Chương IV: Tính tốn mơ cho đối tượng thực Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo - TS Nguyễn Huy Phương, người tận tình hướng dẫn tơi, tiếp cận với nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Kiến thức thầy tảng cho nội dung đề cập luận văn Tôi xin cảm ơn người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên đóng góp ý kiến cho tơi q trình nghiên cứu, cảm ơn tác giả cung cấp thơng tin tham khảo giúp tơi hồn thành nghiên cứu Người thực Bùi Nguyên Thọ Cao học khóa 2006 -3- CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN 1.1 Nguồn lượng loại nhà máy điện Để sản xuất điện ta phải sử dụng nguồn lượng thiên nhiên Tùy theo loại lượng ta chia loại nhà máy điện chính: nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện nhà máy điện nguyên tử Hiện phổ biến nhà máy nhiệt điện, nhiệt thoát đốt nhiên liệu hữu (than, dầu, khí v.v…) biến đổi thành điện Nhà máy nhiệt điện sản xuất khoảng 69% điện giới 15% 16% 69% Nhiệt điện Nguyên tử Thủy điện Hình 1.1: Phần trăm sản lượng điện nhà máy điện Hiện nhu cầu nhiên liệu lỏng công nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt ngày tăng Do người ta hạn chế dùng nhiên liệu lỏng cho nhà máy nhiệt điện Nhiên liệu rắn khí trở thành nhiên liệu hữu nhà máy nhiệt điện Nước ta có nguồn nhiên liệu truyền thống than cơng nghiệp dầu mỏ bắt đầu hình thành phát triển, sản lượng đạt hàng triệu /năm có nhiều triển vọng Hiện nhà máy nhiệt điện đốt than lớn nước ta Phả Lại 1&2 với công suất 1040 MW nhà máy nhiệt điện Cao học khóa 2006 - 73 - 4.1 Tính tham số bền vững theo độ dao động nghiệm m Trước hết xác định đối tượng tương đương mạch vịng ngồi (hình 4.4) x WB2 - xđk Wđ1 y(t) Hình 4.4: Hệ vịng điều chỉnh tương đương Wđ 0.56.e −30 s 0.36.e −6 s 1.556.e −24 s (28s + 1) Wđ ( s ) = = = : Wđ (60 s + 1) (40 s + 1) (28s + 1) (60 s + 1) (40 s + 1) −1 ⇒ Wđ ( s ) = 0.643.e 24 s (60 s + 1) (40 s + 1) (28s + 1) Với số dao động nghiệm m = 0,3665 Thay s = -mω + jω ta có Wđ −1 0.643.e 24( − mω + jω ) (60(−mω + jω ) + 1) (40(−mω + jω ) + 1) (m, ω ) = (28(−mω + jω ) + 1) = Pd-1(m,ω) + jQd-1(m,ω) Dùng Excels tính với Pd-1(m,ω) = imReal(Wđ-1); Qd-1(m,ω)=imAginary(Wđ-1) −1 −1 −1 C0 = ω (1 − m )Qđ (m, ω ) ; C1 = − Pđ (m, ω ) − Qđ (m, ω ) ta có: Bảng 4.1: Giá trị Pd-1, Qd-1, C1, C0 với ω tương ứng mạch vịng ngồi ω 0.0225 0.0235 0.0245 0.0255 0.0265 0.0275 0.0285 Pd-1 -1.0139 -1.1157 -1.2179 -1.3205 -1.4231 -1.5254 -1.6273 Qd-1 0.7209 0.7044 0.6845 0.6612 0.6347 0.6049 0.5721 C1 0.2930 0.4113 0.5334 0.6593 0.7884 0.9205 1.0552 C0 0.0140 0.0143 0.0145 0.0146 0.01456 0.0144 0.0141 Dựa vào kết bảng 4.1 dựng đồ thị quan hệ C1 – C0 Cao học khóa 2006 - 74 - C0 = f(C1) 0.0147 0.0146 0.0145 0.0144 C0 0.0143 0.0142 0.0141 0.0140 0.2930 0.4113 0.5334 0.6593 0.7884 0.9205 1.0552 Hình 4.5: Đồ thị C0 C1 mạch vịng ngồi Từ bảng 4.1 hình 4.5 xác định điểm tối ưu ứng với C0 lớn ta có: C0* = 0.0146; C1* = 0.6593 => điều chỉnh tối ưu ứng với Wđ1 (s) WB ( s ) = 0.0146 + 0.6593.s s Với điều chỉnh tìm ta xác định đối tượng tương đương theo (3.27) hình vẽ 4.6 WTĐ(s) WB1 xB Wđ y WB2 Wđ2 xđk x1 Hình 4.6: Sơ đồ tương đương xác định tham số tối ưu điều chỉnh B1 WTĐ(s) = Wđ(s).WB2(s) + Wđ2(s) 0.56.e −30 s 0.0146 + 0.6593s 0.36.e −6 s = + s (60 s + 1) (40 s + 1) (28s + 1) Cao học khóa 2006 - 75 - Theo đối tượng xác định điều khiển B1 tối ưu (theo phương pháp mục 3.3.1) tương tự ta có WTĐ-1(m,ω) = Pd-1(m,ω) + jQd-1(m,ω) Dùng Excels tính với Pd-1(m,ω)=imReal(WTĐ-1); Qd-1(m,ω)=imAginary(WTĐ-1) −1 −1 −1 C0 = ω (1 − m )Qđ (m, ω ) ; C1 = − Pđ (m, ω ) − Qđ (m, ω ) ta có: Bảng 4.2: Giá trị Pd-1, Qd-1, C1, C0 với ω tương ứng mạch vòng ω 0.030 0.034 0.038 0.042 0.046 0.050 0.054 0.058 Pd-1 -1.195 -1.599 -2.023 -2.464 -2.915 -3.374 -3.837 -4.298 Qd-1 1.569 1.372 1.201 0.980 0.706 0.381 0.004 C1 -0.374 -0.105 0.651 1.263 1.935 2.668 3.456 4.294 C0 0.0408 0.0440 0.0451 0.0437 0.0390 0.0306 0.0178 0.0002 1.494 Dựa vào kết bảng 4.2 dựng đồ thị quan hệ C1 – C0 C0 = f(C1) 0.0500 0.0400 0.0300 C0 0.0200 0.0100 0.0000 -0.3747 0.10426 0.65085 1.26231 1.93570 2.66785 3.45539 4.29473 Hình 4.7: Đồ thị C0 C1 mạch vòng Cao học khóa 2006 - 76 - Dựa vào bảng 4.2 hình 4.7 ta xác định điểm tới hạn ứng với C0 = 0; ta có: C1th = 4.294 => Bộ điều chỉnh tỷ lệ WB1 ( s ) = 4.294 Vậy tính theo độ dao động nghiệm m ta có điều khiển: WB1 ( s ) = 4.294 ; WB ( s ) = 0.0146 + 0.6593.s s 4.2 Tính tham số bền vững theo độ dao động M Với phương pháp ta dùng Matlab để biểu thị w = (0.0005:0.001:0.2); Kb1 = 4.294; Kb2=0.6593; Tp2=55.16; s = i*w; Wd2 = 0.36.*exp(-6.*s)./((28.*s+1).*(28.*s+1)); Wd = 0.56.*exp(-30.*s)./((60.*s+1).*(60.*s+1).*(40.*s+1)); Wb1 = Kb1; Wb2 = Kb2.*(1+1./(Tp2.*s)); Wh1 = Wb1.*(Wd2+Wd.*Wb2); Wkin1 = Wh1./(1+Wh1); Wh2 = Wb1.*Wb2.*Wd./(1+Wb1.*Wd2); Wkin2 = Wh2./(1+Wh2); plot(w,abs(Wkin1),w,abs(Wkin2),w,1.55) Bằng cách thay đổi thông số Kb1; Kb2; Tp2 dựa vào đặc tính biên độ tần số (A(ω), ω) với biên độ max ≤ 1.55 Kb2/Tp2 lớn Ta có tham số Kb1=14.14; Kb2 = 1.44; Tp2 = 118.3; (Biểu diễn hình 4.8) Cao học khóa 2006 - 77 - A(ω) Wkin2 1.55 Wkin1 ω Hình 4.8: Đặc tính biên tần hệ thỏa mãn ≤ 1.55 theo độ dao động M Tính theo độ dao động M ta có điều khiển: W B1 ( s ) = 14.14 ; W B ( s ) = 0.012 + 1.44.s s 4.3 Tính tham số bền vững theo hàm nhạy Ở phương pháp ta dùng Matlab để biểu thị xét tương tự theo độ dao động M Lập trình Matlab với tham số tìm mục 4.2 ta có đồ thị (hình 4.9) w = (0.0001:0.001:0.2); Kb1 = 14.14; Kb2 = 1.44; Tp2 = 118.3; kd = 0.2; kd2 = 0.1; s = i*w; Cao học khóa 2006 - 78 - Wd2 = 0.36.*exp(-6.*s)./((28.*s+1).*(28.*s+1)); Wd = 0.56.*exp(-30.*s)./((60.*s+1).*(60.*s+1).*(40.*s+1)); Wb1 = Kb1; Wb2 = Kb2.*(1+1/(Tp2.*s+1)); Wh1 = Wb1.*(Wd2+Wd.*Wb2);P=real(Wh1);Q=imag(Wh1); Wkin1 = Wh1./(1+Wh1); C = (1+P.^2+Q.^2+2.*P).^1.5.*(P.^2+Q.^2).^0.5; Vp1 = (P+P.^2-Q.^2)./C; Vq1 = Q.*(1+2.*P)./C; V1gr = (Vp1.^2+Vq1.^2).^0.5; Rd1 = abs(Wb2).*kd2.*abs(Wd)+kd.*abs(Wd) W1var = abs(Wkin1)+V1gr.*abs(Rd1).*abs(Wb1) Wh2 = Wb1.*Wb2.*Wd./(1+Wb1.*Wd2); P = real(Wh2); Q = imag(Wh2); C = (1+P.^2+Q.^2+2.*P).^1.5.*(P.^2+Q.^2).^0.5 Vp2 = (P+P.^2-Q.^2)./C Vq2 = Q.*(1+2.*P)./C V2gr = (Vp1.^2+Vq1.^2).^0.5 Rd2=abs(((1+Wb1.*Wd2).*Wb1.*kd.*abs(Wd)Wb1.^2.*Wd.*kd2.*abs(Wd2))./(1+Wb1.*Wd2).^2) Wkin2 = Wh2./(1+Wh2); W2var = abs(Wkin2)+V2gr.*abs(Rd2).*abs(Wb2) plot(w,abs(Wkin1),w,abs(Wkin2),w,abs(W1var),w,abs(W2var),w,1.55) Cao học khóa 2006 - 79 - A(ω) W1var 1.55 Wkin1 W2var Wkin2 ω Hình 4.9: Đặc tính biên tần hệ kín ≤ 1.55 Giờ ta tìm tham số mà biên độ W1var W2var ≤ 1.55 đồng thời Kb2/Tp2 lớn Ta tìm tham số thỏa mãn: Kb1 = 11.11; Kb2 = 1.27; Tp2 = 105; (biểu diễn hình 4.10) Cao học khóa 2006 - 80 - A(ω) W1var W2var 1.55 Wkin1 Wkin2 ω Hình 4.10: Đặc tính biên tần hệ kín W1var W2var ≤ 1.55 So sánh hình 4.9 4.10 ta thấy biên độ tần số lớn biến thiên khoảng ≈ 2.0 − 1.55 = 29.03% 1.55 4.4 Đặc tính độ hệ thống Với tham số tìm Kb1=14.14; Kb2=1.44;Tp2=118.3; Kb1=11.11; Kb2=1.27; Tp2=105; ta xác định đặc tính độ hệ thống có khơng có tác động nhiễu Dùng Simulink Matlab ta có mơ hình (hình 4.11) Với h, h2, h1, h3 đặc tính độ hệ thống với tham số (Kb1=14.14; Kb2=1.44; Tp2=118.3) (Kb1=11.11; Kb2=1.27; Tp2=105) hàm truyền đối tượng khơng thay đổi có thay đổi với hệ số biến thiên theo kênh phụ 1,2; 1,1 Khi khơng có tác động nhiễu (const2 =0) ta có đặc tính q độ hệ thống biểu diễn hình 4.12 Cao học khóa 2006 - 81 - Hình 4.11: Sơ đồ mơ Simulink hệ thống Cao học khóa 2006 - 82 - h(t) h3 h2 h1 h t Hình 4.12: Đặc tính q độ hệ thống khơng có tác động nhiễu h(t) h3 h2 h h1 t Hình 4.13: Đặc tính q độ hệ thống có tác động nhiễu Cao học khóa 2006 - 83 - Khi có tác động nhiễu (const2 =1) ta có đặc tính q độ hệ thống biểu diễn hình 4.13 Ở ta xét đặc tính độ hệ thống hàm truyền đối tượng có thay đổi (theo kênh hệ số biến thiên 1.2 theo kênh phụ hệ số biến thiên 1.1) Mặc dù hệ số biến thiên 1.2 1.1 xác định theo thực nghiệm với thời gian khảo sát tuần Tuy nhiên thực tế có cố bất thường xảy làm cho hàm truyền đối tượng có thay đổi lớn dẫn đến hệ số biến thiên theo kênh kênh phụ có giá trị lớn 1.2 1.1 Ở ta khảo sát ổn định hệ thống hệ số biến thiên theo kênh phụ 2.7 1.2 Với kđ = 170%; kđ2 = 20% đặc tính biên tần (W1var, W2var) hệ thống ứng với tham số Kb1=11.11; Kb2=1.27; Tp2=105 (khi kđ = 20%; kđ2 = 10% ) biểu diễn (hình 4.14) Đường đặc tính độ tương ứng đường h1 (hình 4.16) Khi kđ = 170%; kđ2 = 20% ta tìm tham số để biên độ lớn W1var ≤ 1.55 Tương tự mục 4.3 (tính theo hàm nhạy) ta có tham số Kb1=7.52; Kb2=0.622; Tp2=100; Đặc tính biên tần tương ứng với tham số biểu diễn (hình 4.15) Với tham số ta có đường đặc tính q độ đường h3 (hình 4.16) Với tham số Kb1=14.14; Kb2=1.44; Tp2=118.3 (thỏa mãn biên độ lớn hệ kín Wkin1 Wkin2 ≤ 1.55) (mục 4.2) Khi đối tượng có biến thiên theo kênh kênh phụ 2.7 1.2 ta có đường đặc tính q độ đường h2 (hình 4.16) Cao học khóa 2006 - 84 - A(ω) W1var 1.55 W2var ω Hình 4.14: Đặc tính biên tần ứng với tham số Kb1=11.11; Kb2=1.27; Tp2=105; kđ =170%; kđ2=20% W1var A(ω) 1.55 W2var ω Hình 4.15: Đặc tính biên tần ứng với tham số Kb1=7.52; Kb2=0.622; Tp2=100; Cao học khóa 2006 - 85 - h(t) h3 h2 h1 t Hình 4.16: Đặc tính độ hệ thống độ biến thiên 2.7 1.2 Qua hình 4.14 ta thấy đặc tính biên tần W2var ≤ 1.55; W1var có đoạn ≤ 1.55 thực tế hệ thống ổn định biểu đường h1 hình 4.16 Qua hình 4.16 ta thấy đối tượng có thay đổi tham số tính theo phương pháp hàm nhạy (đường h3) có độ ổn định tốt (bằng phẳng hơn) nghĩa bền vững so với phương pháp thông thường (theo độ dao động M, đường h2) Cao học khóa 2006 - 86 - KẾT LUẬN Qua thuyết minh thấy tính khó khăn phức tạp điều khiển trình nhiệt nhà máy nhiệt điện Qua thấy tính ưu việt phương pháp chọn thông số bền vững theo hàm nhạy so với phương pháp thơng thường - Trên sở tính tốn xác định trước biến thiên đối tượng tránh cố xảy - Việc tính tốn theo hàm nhạy giữ miền dự trữ ổn định cho trước cụ thể trường hợp giữ giá trị lớn biên độ tần số hệ kín khơng vượt q giá trị M = 1,55 - Việc tính tốn theo hàm nhạy lập trình máy tính việc khảo sát hệ thống giảm khối lượng tính tốn đáng kể Từ có phương án, kinh nghiệm việc lựa chọn tham số phù hợp Cao học khóa 2006 - 87 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Chước (2006), Hệ thống cung cấp nhiệt, Nhà xuất Bách khoa, Hà Nội Hồng Ngọc Đồng, Giáo trình nhiệt điện, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Phạm Lê Dần, Nguyễn Công Hân (2005), Cơng nghệ lị mạng nhiệt, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Công Hân, Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Anh Tuấn (2002), Nhà máy nhiệt điện Tập 1, 2, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Hoa (2006), “Sản xuất điện nhà máy nhiệt điện”, www.hiendaihoa.com, Nguyễn Văn Hòa (2006), Cơ sơ lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồng Dương Hùng, Giáo trình tự động hóa q trình nhiệt, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Văn Mạnh (1993),Lý thuyết điều chỉnh tự động trình nhiệt, Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Doãn Phước (2005), Lý thuyết điều khiển nâng cao, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Phan Quang Xưng (2002), Giáo trình tuốc bin nhiệt điện, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội Cùng hỗ trợ phần mềm Word, Excel, Matlab Cao học khóa 2006 ... định trình nhiệt, nhà máy nhiệt điện Vì thuyết minh tơi nghiên cứu vấn đề điều khiển bền vững trình nhiệt nhà máy nhiệt điện Nội dung thuyết minh gồm chương: Chương I: Tổng quan trình nhiệt nhà máy. .. cách phân loại: a) Căn nhiên liệu sử dụng ta có: - Nhà máy nhiệt điện dùng than - Nhà máy nhiệt điện dùng dầu - Nhà máy nhiệt điện dùng khí đốt - Nhà máy nhiệt điện hạt nhân - Nhà máy nhiệt điện. .. loại nhà máy điện chính: nhà máy nhiệt điện, nhà máy thủy điện nhà máy điện nguyên tử Hiện phổ biến nhà máy nhiệt điện, nhiệt thoát đốt nhiên liệu hữu (than, dầu, khí v.v…) biến đổi thành điện Nhà

Ngày đăng: 15/02/2021, 16:24

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

  • CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHỈNH TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN THÔNG SỐ BỀN VỮNG CỦA BỘ ĐIỀU CHỈNH

  • CHƯƠNG IV. TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG CHO ĐỐI TƯỢNG THỰC

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan