Nghiên cứu ứng dụng thang điểm JAR trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm Nghiên cứu ứng dụng thang điểm JAR trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm Nghiên cứu ứng dụng thang điểm JAR trong nghiên cứu và phát triển sản phẩm luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THÙY TRANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM JAR TRONG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TỪ VIỆT PHÚ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để cơng bố cơng trình khác Các thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THÙY TRANG ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực, cố gắng thân tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn TS TỪ VIỆT PHÚ, Giảng viên Bộ môn Quản lý Chất lượng, Viện Công nghệ Sinh học & Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm tồn thể thầy giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, người giúp đỡ dẫn dắt suốt thời gian học tập trường Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người bên cạnh động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THÙY TRANG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC KI HIỆU VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nghiên cứu phát triển sản phẩm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tại cần phải nghiên cứu phát triển sản phẩm mới? 1.1.3 Tiến trình thực nghiên cứu phát triển sản phẩm 1.2 Tổng quan phương pháp đánh giá cảm quan thị hiếu 1.2.1 Định nghĩa cảm quan gì? 1.2.2 Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến phép thử thị hiếu 10 1.3 Giới thiệu thang đo JAR (JUST- ABOUT- RIGHT) sử dụng nghiên cứu cảm quan thị hiếu người tiêu dùng 12 1.3.1 Giới thiệu thang đo JAR (JUST- ABOUT- RIGHT) 12 1.3.1.1 Định nghĩa thang đo JAR 12 1.3.1.2 Đặc điểm thang đo JAR 13 1.3.2 Phân tích ưu điểm nhược điểm thang đo JAR sử dụng đánh giá cảm quan 18 1.3.3 Phương pháp xử lí liệu sử dụng thang đo JAR đánh giá cảm quan 19 iv Giới thiệu phân tích penalty 21 1.4 Những nghiên cứu ứng dụng thang đo JAR phát triển sản phẩm 25 1.5 Giới thiệu Công ty CPTMDV Golden Gate 25 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nguyên liệu 29 2.1.1 Mẫu đồ uống X 29 2.1.2 Mẫu nước sốt Y 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1 Phương pháp khảo sát thông tin người tiêu dùng 32 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng thang đo JAR đánh giá cảm quan sản phẩm đồ uống X 33 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu phát triển sản phẩm nước sốt Y 34 2.2.4 Phương pháp phân tích penalty 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết tổng hợp thông tin nhân nhóm NTD tham gia vào q trình đánh giá cảm quan nhà hàng thuộc Công ty CPTMDV Golden Gate 35 3.2 Kết ứng dụng thang đo JAR phát triển sản phẩm đồ uống X Công ty CPTMDV Golden Gate 38 3.2.1 Kết phân tích đánh giá cảm quan mẫu đồ uống X trước thay đổi công thức 38 3.2.2 Kết phân tích mẫu đồ uống X sau thay đổi công thức 41 3.3 Kết ứng dụng thang đo JAR phát triển sản phẩm nước sốt Y Công ty CPTMDV Golden Gate 45 3.3.1 Kết phân tích đánh giá mẫu nước sốt Y trước thay đổi công thức 45 3.3.2 Kết phân tích cảm quan mẫu nước sốt Y sau thay đổi công thức 48 v KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 vi DANH MỤC KI HIỆU VIẾT TẮT Tên viêt tắt Tên đầy đủ ISO International Organization for Standardization: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế PA penalty Tương ớt HQ Tương ớt Hàn Quốc NTD Người tiêu dùng JAR Just About Right CPTMDV Cổ phần thương mại dịch vụ OAL overall liking: mức độ ưa thích chung STT Số thứ tự TTTM Trung tâm thương mại TL Too litte : TM Too much : nhiều vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3.1: Ưu điểm nhược điểm sử dụng thang đo JAR đánh giá cảm quan 19 Bảng 1.3.2: Bảng kết phân tích penalty……………………………… 23 Bảng 2.1.1: Bảng công thức sản xuất đồ uống X trước thay đổi 29 Bảng 2.1.2: Công thức sản xuất thử nghiệm mẫu nước sốt Y trước thay đổi .30 Bảng 2.2.1: Bảng thống kê số lượng người tham gia đánh giá cảm quan…… .31 Bảng 3.2.1: Bảng tổng hợp đánh giá cảm quan mẫu đô uống X trước thay đổi công thức 38 Bảng 3.2.2: Bảng kết phân tích penalty mẫu đồ uống X trước thay đổi 39 Bảng 3.2.3: Bảng công thức thành phần mẫu đồ uống X sau thay đổi……… 41 Bảng 3.2.4: Bảng tổng hợp đánh giá cảm quan mẫu đồ uống X sau thay đổi 42 Bảng 3.2.5: Bảng kết phân tích penalty mẫu đồ uống X sau thay đổi công thức 43 Bảng 3.3.1.: Bảng tổng hợp đánh giá cảm quan mẫu nước sốt Y ban đầu…….45 Bảng 3.3.2: Bảng kết phân tích penalty mẫu nước sốt trước thay đổi 46 Bảng 3.3.3: Bảng công thức thành phần mẫu nước sốt Y sau thay đổi 48 Bảng 3.3.4: Bảng tổng hợp đánh giá cảm quan mẫu nước sốt Y sau thay đổi công thức 49 Bảng 3.3.5: Bảng kết phân tích penalty mẫu nước sốt Y sau thay đổi công thức 50 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ Hình 1.1.1: Sơ đồ tiến trình phát triển sản phẩm Hình 1.2.1: Biểu đồ phân nhóm phương pháp đánh giá cảm quan 10 Hình 1.3.1: Hình ảnh mơ tả thang đo JAR 13 Hình 1.3.2: Sơ đồ nghiên cứu phát triển sản phẩm có sử dụng thang đo JAR 14 Hình 1.3.3: Thang điểm đánh giá cảm quan mức độ người tiêu dùng 17 Hình 1.3.4: Biểu đồ liệu thang đo JAR 20 Hình1.3.5: biểu đồ phân tích penalty 23 Hình 1.5.1: Cơ cấu tổ chức Cơng ty CPTMDV Golden Gate 26 Hình 1.5.2: Đồ thị biểu diễn kết kinh doanh từ năm 2010- 2016 27 Hình 2.1.1: hình ảnh tháp pha mẫu đồ uống X 30 Hình 2.1.2.: hình ảnh mẫu sản phẩm nước sốt Y sau nấu 31 Hình 2.2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Hình 3.1.1: Đồ thị biểu diễn thơng tin (độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp) khách hàng nữ tham gia đánh giá mẫu trước thay đổi công thức 35 Hình 3.1.2: Đồ thị biểu diễn thông tin ( độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp) khách hàng nam tham gia đánh giá mẫu trước thay đổi công thức 36 Hình 3.1.3: Đồ thị biểu diễn thơng tin ( độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp) khách hàng nữ tham gia đánh giá mẫu sau thay đổi cơng thức 37 Hình 3.1.4: Đồ thị biểu diễn thông tin ( độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp) khách hàng nam tham gia đánh giá mẫu sau thay đổi công thức 37 Hình 3.2.1: Đồ thị biễu diễn tỉ lệ % thuộc tính cảm quan mẫu đồ uống X trước thay đổi 39 Hình 3.2.2: Đồ thị biểu diễn kết phân tích penalty mẫu đồ uống X trước thay đơi 40 Hình 3.2.3: Đồ thị biễu diễn tỉ lệ % thuộc tính cảm quan mẫu đồ ng X 42 Hình 3.2.4: Đồ thị biểu diễn kết phân tích penalty mẫu đồ uống X sau thay đổi công thức 44 ix Hình 3.3.1: Đồ thị biễu diễn tỉ lệ % thuộc tính cảm quan mẫu nước sốt Y ban đầu 45 Hình 3.3.2: Đồ thị biểu diễn kết phân tích penalty mẫu nước sốt Y trước thay đổi công thức 47 Hình 3.3.3: Đồ thị biễu diễn tỉ lệ % thuộc tính cảm quan mẫu nước sốt Y sau thay đổi công thức 49 Hình 3.3.4: Đồ thị biểu diễn kết phân tích penalty mẫu nước sốt Y sau thay đổi công thức 51 x Màu đỏ: 79 % đánh giá phù hợp (ban đầu 71%) Mùi tỏi có 68% đánh giá phù hợp (ban đầu 61%) Bảng 3.3.5: Bảng kết phân tích penalty mẫu nước sốt Y sau thay đổi công thức Thuộc tính vị mặn Mức độ % Quá thấp 12,00% Vừa đủ 84,00% Quá cao 4,00% Mean p- drops value Significant Penalties pvalue Significant 0,286 0,223 0,526 No -0,052 0,860 No -0,156 0,597 No 0,583 0,043 Yes 0,212 0,425 No 0,332 0,295 No -0,046 0,868 No 0,036 - Vị Quá thấp 17,00% Vừa đủ 74,00% Quá cao 0,043 9,00% 0,069 - Vị chua độ cay Quá thấp 14,00% 0,398 Vừa đủ 74,00% Quá cao 12,00% 0,126 Quá thấp 13,00% 1,119 Vừa đủ 73,00% Quá cao 14,00% 0,086 - độ đặc sánh màu đỏ Quá thấp 15,00% Vừa đủ 62,00% Quá cao 23,00% 0,450 Quá thấp 14,00% 0,498 Vừa đủ 79,00% Quá cao 0,153 0,153 No 7,00% 0,002 - mui toi Quá thấp 15,00% Vừa đủ 68,00% Quá cao 17,00% 0,048 - 50 0,044 Hình 3.3.4: Đồ thị biểu diễn kết phân tích penalty mẫu nước sốt Y sau thay đổi công thức Nhận xét: sau thay đổi công thức để phù hợp với người tiêu dùng thấy rằng, kết thu từ phân tích penalty thuộc tính vị vị chua cải thiện không cần thay đổi (Mức độ ưa thích chung sản phẩm tốt Ban đầu điểm trung bình ưa thích = 5,1; sau thay đổi điểm trung bình ưa thích = 6,5; Các thuộc tính cần thay đổi vị ngọt, vị chua độ cay có thay đổi Vị tăng lên, mức độ phù hợp tăng lên 74% (74 người), vị chua mức độ phù hợp 74% (74 người)) Nhưng độ cay mức độ phù hợp chưa đạt yêu cầu, cần phải thay đổi, mức độ phù hợp cao (73%) 51 KẾT LUẬN Đề tài thực thu kết sau: Đã công thức pha chế cho sản phẩm đồ uống X Công ty CPTMDV Golden Gate có thuộc tính chất lượng hương vị, màu sắc phù hợp với số đông NTD tham gia khảo sát sử dụng thang đo JAR: • Mẫu đồ uống X có thuộc tính sản phẩm ban đầu cần thay đổi là: vị vị chua Sau thay đổi đưa công thức sản phẩm mới, kết khảo sát 60 khách hàng nữ cho kết mức độ ưa thích chung cao (7,1 điểm) Các thuộc tính vị vị chua thay đổi, mức độ vừa phải phù hợp với nhiều người Đã đưa công thức chế biến nước sốt Y Công ty CPTMDV Golden Gate có đặc tính vị mặn, vị chua, độ sánh, mùi tỏi phù hợp với số đông NTD tham gia khảo sát: • Mẫu nước sốt Y có thuộc tính ban đầu sản phẩm cần thay đổi là: vị ngọt, vị chua độ cay Sau thay đổi đưa công thức sản phẩm mới, kết khảo sát 100 người cho kết mức độ ưa thích chung cao (6,5 điểm) Các thuộc tính vị vị chua thay đổi, mức độ vừa phải phù hợp với nhiều người 52 KIẾN NGHỊ • Tiếp tục nghiên cứu thêm nhiều cửa hàng khu vực khác thuộc chuỗi cửa hàng Công ty CPTMDV Golden Gate để có kết đối chiếu so sánh hương vị sản phẩm có phù hợp với nhiều khách hàng khu vực, vùng miền khác • Tiếp tục ứng dụng thang đo JAR nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm, nghiên cứu phát triển sản phẩm khác • Nghiên cứu so sánh kết sử dụng thang đo JAR phương pháp đánh giá cảm quan thị hiếu khác 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt GS.TSKH Lưu Duẩn,Ts Nguyễn Bá Thanh, Ts Lê Minh Tâm phương pháp đánh giá cảm quan nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng phát triển sản phẩm mới, Sở Khoa Học Và Công Nghệ Tp.Hcm Trung Tâm Thông Tin Và Thống Kê KH & CN Nguyễn Tiến Dũng (2013), Giáo trình Hành vi người tiêu dùng 3.Nguyễn Hữu Linh, Vũ Thị Minh Hằng, Hà Duyên Tư, Từ Việt Phú (2014),”ideal profile method: an application on rice cracker in vietnam” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 52 (5C), Tr6-12 Philip Kotler (2006), Quản trị Marketing (Tài liệu dịch), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Hà Duyên Tư, “Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2010 Tài liệu tiếng anh Anon (2003), “Triangle plots: graphic display of “Just right” scale data” Research on Research, p56 Attila Gere, Klara Pasztor Huszar , Zoltán Kókai, ászló Sipos (2007),”Use of JAR-Based Analysis for Improvement of Product Acceptance: A CaseStudy on Flavored Kefirs”, Journal of Food Science · Bangde Li, John E Hayes, Gregory R Ziegler (2014),”Just-About-Right and ideal scaling provide similar insights into the influence of sensory attributes on liking” Food Qual Prefer,(37), P71–78 Catherine E Estiaga (2015),” Bootstrapping penalty analysis in sensory evaluation of pizza products” The Philippine Statistician, 64(2), P 69-94 10 Charles B Dudley Award Rothman Lori, Parker Merry (2009) Just About Right (JAR) Scales, Printed in Bridgeport 54 11 Dida Iserliyska, Mina Dzhivoderova , Kremena Nikovska(2017) ,” application of penalty analysis to interpret jar data – a case study on orange juices”, Current Trends in Natural Sciences 12 HT Lawless, H Heymann (1998), Sensory evaluation of food: principles and practices Aspen Publishers, Inc Gaithersburg, Maryland 13 JF Meullenet, R Xiong R, C Findla (2007), “Multivariate and probabilistic analyses of sensory science problems”, IFT Press Blackwell Publishing, Ames, IA,P 256 14 L Rothman, The use of just-about-right (JAR) scales in food product development and reformulation, Kraft Foods, USA 15 Prof Dr Mechthild Busch-Stockfisch (2005), “Usage of ‘JAR’ as a supplement to predict consumer acceptance based on descriptive sensory”, Kerstin Jahnke Öjendorfer Steinkamp 22 22117 Hamburg 16 https://www.displayr.com/how-to-calculate-penalty-analysis-in-q/ 55 PHỤ LỤC Phụ lục PHIỀU KHẢO SÁT NGƯỜI TIÊU DÙNG (Số phiếu:… .) I THÔNG TIN CHUNG NGƯỜI KHẢO SÁT Anh/chị vui lòng cung cấp số thông tin sau Chúng cam kết thông tin giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu: Giới tính anh/chị là? □ Nam □ Nữ Nhóm tuổi anh/chị là? □ Từ 15 – 22tuổi □ Từ 23 – 30 tuổi □ Từ 30 – 40 tuổi □ > 40 tuổi Nghề nghiệp tại? □ Học sinh/sinh viên □ Làm việc chân tay □ Nhân viên văn phòng □ Kinh doanh, buôn bán □ Khác………………………………………… Thu nhập hàng tháng anh/ chị bao nhiêu? □ Không có thu nhập □ 3-5 triệu □ 5-10 triệu □ Trên 10 triệu □ >10 triệu 56 II THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CÁC TÍNH CHẤT SẢN PHẨM Anh/ chị sử dụng mẫu sản phẩm chuẩn bị bàn cho chúng tơi biết mức độ tính chất sản phẩm mà anh/chị cảm quan Anh/ chị quan sát cẩn thận trước đánh giá sản phẩm Lưu ý: sau tính chất, anh chị uống nước vị để tiếp tục đánh giá tính chất MẪU ĐỒ UỐNG X: …… Anh/ chị cho biết vị sản phẩm với anh/ chị nào? Hơi nhạt Quá nhạt Vừa phải Hơi Quá Anh/ chị nhìn mắt cho biết màu đỏ mẫu đồ uống ? Màu đỏ nhạt Màu đỏ Màu đỏ vừa phải Màu đậm Màu đậm Anh/ chị nếm cho biết vị chua mẫu đồ uống với anh/ chị nào? Hơi chua Không chua Vừa phải Hơi chua Quá chua Anh/ chị nếm ngửi, cho biết hương việt quất mẫu sản phẩm đồ uống nào? Mùi nhẹ Mùi nhẹ Vừa phải Mùi mạnh Mùi mạnh, rõ ràng Anh/ chị cho biết mức độ thích chung sản phẩm ? Cực kì ghét Rất ghét Tương đối ghét Hơi ghét Khơng thích khơng ghét 57 Hơi thích Tương đối thích Rất thích Cực kì thích MẪU NƯỚC SỐT Anh/ chị sử dụng mẫu sản phẩm chuẩn bị bàn cho biết mức độ tính chất sản phẩm mà anh/chị cảm quan Anh/ chị quan sát cẩn thận trước đánh giá sản phẩm Lưu ý: sau tính chất, anh chị uống nước vị để tiếp tục đánh giá tính chất Anh/ chị nếm mẫu nước sốt cho biết vị mặn sản phẩm với anh/ chị thử nào? Quá nhạt Hơi nhạt Vừa phải Hơi mặn Quá mặn Anh/ chị nếm mẫu nước sốt cho biết vị sản phẩm với anh/ chị thử nào? Quá nhạt Hơi nhạt Vừa phải Hơi Quá Anh/ chị nếm cho biết vị chua mẫu nước sốt với anh/ chị nào? Không chua Hơi chua Vừa phải Hơi chua Quá chua Anh/ chị nếm cho biết mức độ cay mẫu nước sốt với cảm nhận anh chị ? Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm cay Sản phẩm Sản phẩm không cay cay vừa phải cay cay 58 Anh/ chị nếm, nhìn cho biết mức độ đặc sánh mẫu nước sốt với cảm nhận anh chị ? Sản phẩm loãng Sản phẩm Sản phẩm đặc Sản phẩm Sản phẩm loãng sánh vừa phải đặc đặc sánh Anh/ chị nhìn cho biết màu đỏ sản phẩm nào? Màu đỏ nhạt Màu đỏ Màu đỏ vừa Màu đậm Màu đậm phải Anh/ chị nếm ngửi, cho biết mùi tỏi mẫu nước sốt Mùi nhẹ Mùi Vừa phải nhẹ Mùi Mùi mạnh, mạnh rõ ràng Anh/ chị cho biết mức độ thích chung sản phẩm? Cực Rất Tương Hơi Không Hơi kì đối ghét ghét thích thích đối ghét ghét khơng ghét 59 Tương thích Rất Cực kì thích thích Phụ lục Bảng đồ thị giá trị mean drop mẫu đồ uống X trước thay đổi công thức Observations Obs with missing data Obs without missing data Minimum Maximum uathich 60 60 2,000 9,000 5,100 1,820 vi ngot 60 60 1,000 5,000 2,200 0,917 mau 60 60 2,000 4,000 2,967 0,520 vi chua 60 60 1,000 5,000 3,500 1,033 huong 60 60 2,000 5,000 3,000 0,582 Variable Mean viet quat Variable vi ngot mau vi chua huong viet quat Level % Mean drops Too little 63,333 2,203 Too much 3,333 4,650 Too little 15,000 0,939 Too much 11,667 0,273 Too little 13,333 1,917 Too much 56,667 1,431 Too little 15,000 0,682 Too much 13,333 1,099 60 Std deviatio n Bảng đồ thị giá trị mean drop mẫu đồ uống X sau thay đổi công thức Variable Observations Obs with missing data Obs without missing data Minimum uathich 60 60 vi ngot 60 mau 60 vi chua huong Mean Std deviation 4,000 9,000 7,133 0,892 60 1,000 5,000 2,933 0,686 60 2,000 4,000 2,917 0,424 60 60 2,000 4,000 2,917 0,561 60 60 2,000 4,000 3,000 0,638 Maximum viet quat Variable vi ngot mau vi chua huong Level % Mean drops Too little 18,333 0,723 Too much 13,333 0,018 Too little 13,333 0,204 Too much 5,000 0,871 Too little 20,000 0,053 Too much 11,667 0,648 20,000 0,167 20,000 0,000 viet Too little quat Too much 61 Bảng đồ thị giá trị mean drop mẫu nước sốt Y trước thay đổi công thức Variable uathich vi man vi ngot vi chua cay dac sanh mau mui toi Variable vi man vi ngot vi chua cay dac sanh Obs Obs with without Observations Minimum Maximum missing missing data data Mean Std deviation 100 100 100 100 100 100 0 0 0 100 100 100 100 100 100 3,000 1,000 2,000 2,000 1,000 2,000 8,000 4,000 4,000 5,000 5,000 5,000 5,120 2,820 2,830 3,200 2,680 3,110 1,343 0,520 0,570 0,725 0,863 0,634 100 100 2,000 5,000 2,920 0,563 100 100 2,000 5,000 3,040 0,695 Level % Mean drops Too little 22,000 -0,122 Too much 5,000 1,151 Too little 26,000 -0,954 Too much 9,000 -0,629 Too little 17,000 0,793 Too much 36,000 1,006 Too little 43,000 0,651 Too much 14,000 1,462 Too little 14,000 -0,154 62 mau mui toi Too much 24,000 0,733 Too little 19,000 -0,031 Too much 10,000 0,127 Too little 19,000 0,368 Too much 20,000 0,362 Bảng đồ thị giá trị mean drop mẫu nước sốt Y sau thay đổi công thức Variable Observations Obs Obs with without missing missing data Minimum Maximum Mean Std deviation data uathich 100 100 3,000 9,000 6,500 1,283 vi man 100 100 2,000 5,000 2,930 0,432 vi ngot 100 100 2,000 4,000 2,920 0,506 vi chua 100 100 1,000 4,000 2,960 0,567 cay 100 100 1,000 5,000 3,010 0,577 dac 100 100 2,000 4,000 3,080 0,614 100 100 2,000 5,000 2,940 0,489 100 100 2,000 5,000 3,050 0,642 sanh mau mui toi 63 Variable vi man vi ngot vi chua cay Level % Too little 12,000 0,286 Too much 4,000 0,036 Too little 17,000 -0,043 Too much 9,000 -0,069 Too little 14,000 -0,398 Too much 12,000 0,126 Too little 13,000 1,119 Too much 14,000 0,086 15,000 -0,153 Too much 23,000 0,450 Too little 14,000 0,498 Too much 7,000 -0,002 Too little 15,000 -0,048 Too much 17,000 -0,044 dac sanh Too little mau mui toi Mean drops 64 ... 24 1.4 Những nghiên cứu ứng dụng thang đo JAR phát triển sản phẩm Trong năm gần giới có nhiều báo cáo việc ứng dụng thang đo JAR phát triển sản phẩm như: Trong nghiên cứu “Use of JAR? ??Based Analysis... thang đo JAR, sở để tiếp tục nghiên cứu phát triển sản phẩm khác doanh nghiệp • Nội dung nghiên cứu đề tài Ứng dụng thang đo JAR phát triển sản phẩm đồ uống X Công ty CPTMDV Golden Gate Ứng dụng. .. mơ tả thang đo JAR [14] 1.3.1.2 Đặc điểm thang đo JAR Thang đo JAR áp dụng rộng rãi ngành công nghiệp thực phẩm để phát triển sản phẩm, sử dụng phổ biến nghiên cứu marketing phát triển sản phẩm,