Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
25,2 KB
Nội dung
Lầnnhìnlạithơđổithơ 1930-1945 Thơ tượng bật văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng kỷ XX Nó vừa đời nhanh chóng khẳng định vị trí xứng dáng văn học dân tộc với "hoàng tử thơ": Thế Lữ , Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử v.v Đồng thời, Thơ tượng thơ ca gây nhiều ý kiến khác giới phê bình, nghiên cứu độc giả theo thời kỳ lịch sử xã hội, việc đánh giá đặt sơi Với phạm vi viết này, điểm lại khái niệm Thơđổi nghệ thuật thơ bậc thầy trước tìm câu trả lời cho hợp lý ý kiến trái ngược Thơ gì? Chính Phan Khơi, người đề xướng nó, chưa biết gọi tên gì, giới thiệu sơ lược Phụ nữ Tân văn số 122, 1932, sau: " Tôi toan bày lối Thơ Vì chưa thành thục nên chưa đặt tên lối được, song đại ý lối Thơ ra, là: đem ý có thật tâm khảm tả câu, có vận mà khơng phải bó buộc niêm luật hết" Một năm sau, Phụ nữ Tân văn (số 211) Nguyễn Thị Kiêm, nhà diễn thuyết ủng hộ phong trào Thơ cho rằng: "Muốn cho tình tứ khơng khn khổ mà đẹt cần lối thơ khác, lề lối nguyên tắc rộng rãi Thơ khác lối xưa nên gọi Thơ Theo ý hai tác giả Thơthơ tự Mười năm sau, Thơ tương đối ổn định, lúc Hồi Thanh, Hồi Chân tổng kết phong trào lại cho rằng: "Không thể hiểu theo cách định nghĩa ông Phan Khôi Thơ tự phần nhỏ Thơ Phong trào Thơ trước hết thí nghiệm táo bạo để định lại giá trị khn phép xưa" Trong thí nghiệm "phong trào Thơ vứt nhiều khuôn phép xưa, song nhiều khn phép nhân bền vững khuôn phép xuất bị tiêu trầm thơ tự do, thơ mười chữ, thơ mười hai chữ, hay sửa tiêu trầm cách gieo vần theo thơ Pháp" Các tác giả "Thi nhân Việt Nam" đưa kết thí nghiệm thể thơ truyền thống vận dụng sáng tạo nhà Thơ để minh chứng cho phần nhận định Sau (1971), Hà Minh Đức thống kê 168 thơ 45 nhà Thơ Hoài Thanh, Hoài Chân tuyển vào tập Thi nhân Việt Nam đến kết luận: "Nhìn chung thể thơ từ, từ, lục bát năm từ thể thơ phổ biến phong trào Thơ mới” Kết luận Hà Minh Đứcc thể thơ phổ biến phong trào Thơ cho ta thấy nhận xét ban đầu Hồi Thanh, Hồi Chân có giá trị xác đáng Đi tìm thực chất khái niệm Thơ mới, tác giả "Thi nhân Việt Nam" dừng lại chữ "tôi" cho điều quan trọng - tinh thần Thơ Theo ông "tinh thần thời xưa - hay thơ cũ" nằm "chữ ta", "tinh thần thời - hay Thơ nằm "chữ tôi", "tức nguồn cảm hứng chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa lãng mạn trở thành linh hồn Thơ thời Các ôngcũng thấy tinh thần thơ buồn xơn xao, "thiếu lòng tin đầy đủ" Quan niệm Thơ đắn có chừng mực tiếp cận thực chất vấn đề Các nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, Dương Quảng Hàm khơng xa ngồi ý kiến Hoài Thanh, Hoài Chân Bên cạnh quan niệm Thơ cách đối sánh với "thơ cũ" nêu trên, quan niệm Thơđối sánh với "thơ cách mạng" đáng ý Chẳng hạn: "Thơ phong trào thơ ca lãng mạn 1932 - 1945 mang ý thức hệ tư sản quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật" (Phan Cự Đệ 1997 : 22) "Phong trào Thơ khuynh hướng lãng mạn nói chung biểu cá nhân tư sản" (Nhóm Lê Qúy Đơn 1957:290) "Thơ thời kỳ có nghĩa khơng lòng với sống trước mắt, hướng người đọc vào đường bế tắc" (Viện Văn học 1964:79) Một quan niệm rõ ràng đánh giá thấp, phê phán nặng nội dung tư tưởng tác dụng Thơ mới, dù có vạch ranh giới Thơ với thơ cách mạng kháng chiến trước sau 1945 Bước vào thời kỳ đổi mới, khái niệm Thơ dược nhiều nhà nghiên cứu đối sánh với thơ dại Huy Cận (1933: 10- 1l) cho rằng: "Thơ tạo cảm xúc thi ca chung cho thời đại, thơ đương thời có giá trị sáng tác với luồng cảm xúc cho dù đề tài mà tác giả lựa chọn khác Thơ tiếp tục sống, tiếp tục phát triển, nở nhiều hoa, kết nhiều trái qua giai đoạn phát triển thơ ca dân tộc" Phan Cự Đệ (1997 : 22) cho rằng: "Phong trào Thơ tượng lớn nửa đầu kỷ, đưa thơ ca Việt Nam vào thời kỳ đại, góp phần tạo nguồn ảnh hưởng đến thi ca hơm nay" Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao Thơ mới, gần muốn đánh đồng Thơ với thơ Việt Nam dại Nhiều ý kiến muốn xác định phạm vi thời gian không gian cụ thể Phổ biến ý kiến cho khởi điểm Thơ 1932 kết thúc 1945 Ý kiến vào tượng văn học đời năm 1932, có Tự lực Văn đồn thơ "Tình già Phan Khôi, kiện Cách mạng tháng Tám thành cơng năm 1945 Cách xác dịnh có thiếu quán: mốc đầu lấy mốc văn học mốc cuối lấy mốc lịch sử Tại lại thay đổi phân định trước giai đoạn văn học 1930 - 1945 có Thơ mới? Và gần có ý kiến cho tồn thơ đại kể thơ hôm lặp lại nối tiếp Thơ Một quan niệm đề cao mức gán cho Thơ giá trị mà vai trò lịch sử cụ thể khơng thể có Đồng thời, ý kiến vơ tình hay hữu ý phủ nhận giá trị vai trò lịch sửthơ sau 1945, thơ có đổi thi hứng lẫn thi pháp Chúng cho nên quan niệm Thơ tượng văn chương có tính lịch sử, phong trào văn chương, vận dộng đổi văn chương có phần lý thuyết thực hành, có người khởi xướng quan niệm có nhà thơ sáng tác đến khẳng định thành tựu với nhũng tác phẩm có giá trị giai đoạn lịch sử văn học định Đó giai đoạn văn học 1930 - 1945 Có thể nói, Thơ đóng khung giai đoạn 1930 - 1945 Trước có mầm mống bắt đầu Thơ Đó năm 1928 Nguyễn Văn Vĩnh với thơ dịch "Con ve kiến" (La Cigale et la Fourmi) lần xuất Trung Bắc Tân Văn Bài thơ không niêm, không luật, không hạn chữ, hạn câu cho độc giả thấy khuôn khổ "thơ cũ" bắt đầu rạn nứt, báo hiệu mầm mống Thơ sau Còn cảm hứng Hồi Thanh, Hồi Chân ( 1941 ) nhận xét: "Trong đơithơ Tản Đà thấy phảng phất chút bâng khng, chút phóng túng thời sau" Ngồi ra, Tiên sinh "vẫn ca hát lại nhiêu đề thơ nhiêu dòng thơ khơng di khơng dịch" Bước vào thập niên 30, công khai thác thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Việt Nam đẩy đến đỉnh cao hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa thực dân, chế độ thuộc địa hình thành rõ nét, tầng lớp tiểu tư sản, tư sản thành thị phát triển đông đảo, với phát triển đô thị mở rộng quy mô máy thực dân Một hệ niên trí thức đào tạo từ nhà trường Pháp Việt có vốn Pháp ngữ dồi dào, họ am hiểu văn hóa phương Tây, đặc biệt văn chương lãng mạn Pháp Họ cảm thấy bừng tỉnh ý thức cá nhân, yêu cầu giải phóng cá nhân phát triển cá nhân khỏi khn khổ ý thức, lễ giáo phong kiến Nếu văn chương lãng mạn Pháp giúp họ phát cá nhân chủ nghĩa với ý nghĩa tuyệt đối hoàn cảnh Việt Nam năm đầu 30, văn chương lãng mạn Việt Nam giúp họ thể Năm 1930 khởi nghĩa Yên Bái nổ bị đàn áp đẫm máu, đồng thời Đảng Cộng sản Đông Dương đời mở đầu giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc giai cấp vơ sản lãnh dạo hai kiện lớn, đánh dấu phong trào yêu nước đỉnh cao yêu cầu giải phóng dân tộc đặt cấp bách, đánh thức ý thức dân tộc, quốc gia người Việt Nam Cũng đầu năm 30, khủng bố trắng thực dân với quy mô dã man chưa thấy, thêm vào đó, khủng hoảng kinh tế diễn sâu sắc giới tư mà Việt Nam thuộc địa phải chịu chung số phận, tạo hoang mang thất vọng niên Họ muốn thoát ly thực tế đen tối, xa lánh trị mà họ cảm thấy "ồn mà vơ hiệu" cách tìm đến đường văn chương lãng man, với mục đích Lưu Trọng Lư viết Người Sơn nhân: "Người niên Việt Nam ngày ao ước có điều, điều mà thiết tha trăm nghìn điều khác nhà thi nhân hiểu an ủi mình, bậc thiên tài lỗi lạc, vào tâm hồn đến chỗ sâu, mà vạch kín nhiệm uất ức, đưa phổ vào âm điệu du dương cho nhẹ nhàng thư thả " Theo chúng tôi, không nên xem Thơ tượng thơ ca đơn riêng lẻ mà phải gắn bó với nguồn gốc xã hội lịch sử cụ thể Từ năm 1930, nhiều kiện lịch sử, trị, văn hóa, tư tưởng với u cầu cấp bách có tính chất kịch liệt ảnh hưởng đến xã hội, tác động đến văn học, tạo chuyển biến đại hóa mặt xã hội văn chương Do vậy, chọn mốc 1930 làm khởi điểm phong trào Thơ mới, kết thúc năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành cơng, xóa bỏ ách nơ lệ thực dân Pháp 80 năm đất nước ta, đem lại độc lập tự cho dân tộc, đưa đất nước sang kỷ nguyên mới, làm thay đổi toàn xã hội mặt, có văn học Thế năm 1945 mở giai đoạn văn học tất nhiên phải khép lại giai đoạn mở từ 1930 Phải lưu ý giai đoạn 1930 - 1945 có nhà thơ không thuộc Thơ Chẳng hạn Tản Đà, Á Nam, Ưng Bình sáng tác thơ từ năm 20, sau năm 1930 tiếp tục làm thơ, tiếp tục mạch thơ cũ Còn Tú Mỡ Đỗ Phồn nhiều nhà thơ trào phúng khác giai đoạn xếp vào phạm trù Thơ Chính Hồi Thanh Hồi Chân khơng tuyển thơ Tú Mỡ "Thi nhân Việt Nam" Quả thật thơ Tú Mỡ mang hình thức truyền thống với nội dung đả kịch, trào phúng Riêng Tố Hữu trường hợp đặc biệt, làm thơ từ năm 1937 phong trào Thơ phát triển đỉnh cao Tác giả ý thức khuôn phép thơ cũ gò bó, khó mà nói hết nhịp sống mẻ thời đại, khơng có hình thức khác phóng khống - hình thức Thơ Từ sáng tác với ý thức Cho nên Xuân Diệu cho thơ Tố Hữu trước 1945 thoát thai từ phong trào Thơ Nhưng thơ Tố Hữu khác Thơ chỗ: thi hứng hồn tồn khác mới, thi hứng tình cảm, tư tưởng cách mạng dược biểu hình thức Thơ Hay nói Trân Đình Sử (1994 ): "Trên quỹ đạo hình thức Thơ đương thời, Tố Hữu phát lại nhiệt huyết cảm tính, đem tơi cá nhân gắn với ta đoàn thể quần chúng, tạo vần thơ bay bổng sức mạnh" Như vậy, năm 1930 - 1945 sáng tác thơThơ mới, mà có nhiều dòng thơ tồn Thơđời nhanh chóng chiếm ưu thi đàn, thơ cũ mà từ từ rút lui vào hậu trường Bên cạnh có dòng thơ sơi sục đấu tranh chiến sĩ cộng sản, dòng thơ cách mạng, tiêu biểu Từ Ấy Tố Hữu Và dòng - dòng thơ trào phúng với Tú Mỡ Tất cá dòng sau Cách mạng tháng Tám, hợp lưu biến chuyển thành dòng thơ cách mạng kháng chiến sau năm 1945 Cách mạng tháng Tám thắng lợi, hầu hết nhà Thơ theo cách mạng, họ tự nguyện hòa tơi vào ta cộng đồng, ta dân tộc Họ lột xác trở thành nhà thơ quần chúng cách mạng Tiếng thơ họ không quanh quẩn vòng "tơi" tự biểu mà thay vào nhằm biểu đời sống cách mạng, kháng chiến sôi động, hào hùng nhân dân, dân tộc Rồi nhà thơ trưởng thành kháng chiến Hữu, Trần Mai Ninh, Hồng Trung Thông, Trần Hữu Thung, Bảo Định Giang, Xuân Miễn, Nguyễn Viết Lãm, Lưu Trùng Dương, Lương An.v.v ThơThơ họ khác Thơ mới, mà ý thức hệ thay đổi, cảm hứng nhân dân, cách mạng đầy ắp, dồn nén thơ họ Có thể nói thơ họ chia tay thơ kháng chiến với thơ tiền chiến (tức Thơ mới) Về thi pháp nằm phạm trù đại nên ta thấy câu thơ, thể thơ "hao hao", "na ná" Thơ Nhưng thật sau Cách mạng thơ thay đổi nhiều, tâm hồn quần chúng kháng chiến dâng lên nước vỡ bờ, thơ ca - nhịp đập trái tim tìm hình thức để biểu Chẳng hạn: thể thơ tự đời từ "Thơ mới" phổ biến (81/654) bài, phát huy chiếm tỷ lệ gấp 1/2 (theo thống kê Văn Tâm, tập thơ kháng chiến 1945 - 1954 (tác phẩm 1986), có 62/147 tự hợp thể, tập thơ Việt Nam 1945 - 1975 (Văn học - 1985) có 98/213 ) Thể thơ tám chữ cách tân lớn dược sử dụng phổ biến Thơ (194/654 bài) (thống kê chúng tơi) dược ý Hiện tượng vắt dòng, tiếp thu thơ Pháp, thịnh Thơ thấy Do bàn Thơ1930 - 1945 thơ hôm nay, tinh thần khách quan khoa học với quan điểm lịch sử dúng đắn, giáo sư Trần Thanh Đạm (1994) viết: Từ sau Cách mạng tháng Tám bắt đầu thơ ăn thua với đời chung, góp phần vào nghiệp chung dân tộc Về bản, tinh thần Thơ chấm dứt với Cách mạng tháng Tám, để khởi đầu cách tân Thơ với nguồn thi hứng kéo theo hệ thi pháp mới, với thành tựu mới, tiến xa cao thời Thơ mới" Phải nói rằng, Thơ tượng văn học có giá trị đầu kỷ XX Nó có phạm vi lịch sử cụ thể, từ 1930 - 1945, trước có mầm mống, đồng thời với nó, có nhiều trào lưu thơ thuộc Thơ sau 1945 Thơ Trong phạm vi lịch sử đó, Thơ có đổi đồng nghệ thuật thơ: thi hứng đại, thi pháp đại, tạo thành tựu xuất sắc thơ Việt Nam lại dấu ấn sâu sắc rõ rệt thơ không tránh khỏi hạn chế Sựđổi có gốc rễ sâu vào truyền thống Do vậy, Thơ có mặt riêng, vị riêng, phận khơng phải Thơ ca đại nói chung, cần đánh giá xứng đáng Thơ có cách tân mạnh mẽ thi hứng thi pháp Trước hết, quan trọng đổi thi hứng Thi hứng Thơ phong phú, phức tạp có cốt lõi từ thi hứng thiên cộng đồng, ta, bề rộng thi hứng trung đại cận đại chuyển sang thi hứng riêng, tôi, bề sâu thi hứng đại Thơ từ chỗ nhìn bên ngồi qn đến tìm hiểu mà qn bên ngồi Bởi Thơ xuất nhiều chữ "tôi" với tư cách đại từ làm chủ ngữ để khẳng định chủ thể sáng tạo, chủ thể cảm xúc nhiều từ "lòng tơi" nhằm giải thích trạng thái tâm lý, tình cảm chủ thể Trong lịch sửthơ ca Việt nam, chữ chưa xuất nhiều Điều dễ hiểu, cá nhân bao đời bị kìm hãm tư tưởng phong kiến nhà thơ bị chìm đắm, hòa tan cộng đồng gia tộc xã hội, quốc gia cởi trói, giải khẳng định Cá nhân giải phóng nhân tố định phát triển người đề cao, tự do, tạo diều kiện cho sáng tạo, phát triển cảm xúc Thơ không biểu bề mặt, mà điều quan trọng tạo nên sâu khám phá cảm xúc thành thật Sự thành thật nhà nghệ sĩ trước hết thành thật với thân mình, với mình, từ thiết lập mối quan hệ với giới bên ngoài, giới độc giả Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh cho đổi cảm xúc chỗ thành thực Khát vọng thành thật cảm xúc Thơ khát vọng dược giãi bày bí mật cõi lòng riêng tư, từ nỗi buồn, cô đơn đến ghen tuông, hờn dỗi, tình u, đau khổ, khát khao phóng túng, phi chuẩn mực, thèm khát đầy cá tính, nhục thể, chán chường có tính suy đồi Chính thành thật cảm xúc góp phần khẳng định nhân cách nhà nghệ sĩ Các nhà Thơ không thành thật cảm xúc mà sẵn sàng sống trọn vẹn, sống tận với cảm xúc mình, kim bé nhỏ bị hút vào viên đá nam châm, không cần gượng giữ theo lối trung dung hay tiết dục người xưa Chính sống trọn vẹn, sống tận cảm xúc giúp nhà thơ vượt lên số phận, vượt lên để có sức sáng tạo lớn, điều kiện để hình thành phong cách Song cần lưu ý sống tận cùng, sống mãnh liệt cảm xúc mặt khám phá tế vi tình cảm làm phong phú giàu có hồn thơ, mặt khác nhà thơ đưa đẩy cảm xúc vượt giới hạn đường biên trở nên kỳ dị Khi khám phá cảm xúc, Thơ sâu quan sát tinh vi giới tâm linh sâu thẳm thi nhân đặc biệt quan sát phần hồn, biểu cao khiết sống Khác với nhà thơ trung đại, cảm hứng hồn tha nhân, nhà Thơ khai thác phần hồn chủ thể Song với cảm xúc đầy cá tính sáng tạo nên phần hồn cảm nhận thăng hoa uẩn ức riêng Huy Cận với hồn sâu vạn kỷ, Chế Lan Viên với hồn u tối, Hàn Mặc Tử hồn đau, Xuân Diệu với hồn đơn Vũ Hồng Chương với hồn say Như nhà Thơ khai thác tơi theo quan niệm nên họ dù gần khác nhau, người cá tính nên biệt Cá tính thơ cũ mờ nhạt, thơ trích đăng báo Nam Phong giống Thơ nhà chí sĩ mang nội dung tiến bộ, giống họ khơng coi trọng tôi, dùng thơ văn để thực mục đích ngồi thơ văn Đó thẩm mỹ thời đại, cần nói thêm rằng: tiêu chuẩn thẩm mỹ thơ cũ xướng họa sáng tạo tập thể Nhưng sang "Thơ mới, riêng xuất lúc đầu rụt rè, sau khẳng định trở thành tiêu chuẩn thẩm mỹ Thơ công kích thơ Đường luật Sự sáng tạo Thơ học sáng tạo nghệ thuật nói chung Điều đáng lưu ý, góc độ hôm nay, bước vào kỷ XXI, vấn đề nỗi buồn, nỗi cô đơn Thơ đánh cho thỏa đáng Phải buồn, cô đơn mặt tiêu cực Thơ mới, biểu ủy mị, bi quan tin tưởng? Rõ ràng Thơ buồn nhiều, cô đơn đến rợn ngợp, trở thành bệnh chung hệ thi sĩ, từ Thế Lữ, Huy Thông, Lưu Trọng Lư, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu, Nguyễn Bính đến Hàn Mặc Tử, Vũ Hồng Chương nỗi buồn có dun cớ nỗi buồn vơ duyên cớ, vào chặng cuối đường buồn, bơ vơ Nhưng buồn "không phải buồn bạc nhược, mà buồn người có tâm huyết, đau buồn bị bế tắc, chưa tìm lối (Hồi Chân) Tương ứng với thay đổi thi hứng thay đổi thi pháp cho phù hợp với thi pháp chuyển từ tổng hợp, súc tích thơ cũ sang tính phân tích, cởi mở, phong phú, đa dạng, nét riêng tư Thơ mới, thi pháp đại Thi pháp đại khởi đầu thi pháp lãng mạn vào sâu, tôi, riêng Các nhà Thơ tìm riêng phải tìm cách biểu Ban đầu họ tìm hình thức tự cách đập phá hình thức thơ cũ Thơ cũ lạm dụng thể thơ Đường luật (thất ngôn bát cú) thể thơ thống trị suốt thời trung đại đầu kỷ XX khơng khả chuyển tải cảm hứng mẻ Thơ đả phá thơ Đường luật, cho đời thể thơ tự Bài thơ "Tình già" Phan Khơi, "Trên đường đời" "Vắng khách thơ" Lưu Trọng Lư thơ làm theo thể thơ tự do, độc giả hưởng ứng nồng nhiệt Nhưng có thơ giá trị thiếu tinh thần sáng tạo nhà nghệ sĩ Sau đó, điều đáng quí, họ sử dụng cũ cách vượt qua rập khuôn tạo tươi tắn mẻ từ hình thức cũ Khơng dừng lại đó, họ tiếp tục sáng tạo tìm tòi nằm quy luật thơSự thay đổi thi pháp cho phù hợp với thi hứng phong trào Thơ chứng minh cách hùng hồn cho quy luật thống nội dung hình thức thơ ca Nó nêu bật vai trò định nội dung với hình thức, đồng thời cho thấy thống có tính chất biện chứng Hình thức bị nội dung quy định đến lượt có tác dụng trở lại tôn vinh nội dung Thơ có đổi tồn diện, mà khẳng định nhiều thập kỷ vừa qua, có lúc thăng trầm Sựđổi thi pháp Thơ nêu lên học: Tiếp thu thơ ca nước để đổi phải sáng tạo, rập khuôn, mô phỏng, trái tinh thần tiếng Việt chết, hay đổi phải sở truyền thống, truyền thống tảng, xa truyền thống chỗ dựa Thơ mở rộng thi pháp khơng thể nói mở rộng thi pháp thơ thi thơ trở thành văn xuôi: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận tạo thơ thật văn xuôi Ngôn ngữ thơ họ chắt lọc, kết tinh tư cảm hứng, gợi nên suy tưởng cảm xúc, làm phong phú tâm hồn người đọc khơng nhạt nhẽo Hình ảnh, nhạc điệu quyến rũ, gợi lên trí tưởng tượng phong phú Câu Thơ vào số thể ổn dính Có thể nói Thơthơ khơng phải văn xi Ảnh hưởng Văn hóa Pháp trước tiên ảnh hưởng chủ nghĩa lãng mạn Pháp đến Thơ điều chối cãi Nhưng ảnh hưởng xem chất xúc tác ban đầu, tạo nên phong trào khơng thể tạo nên giá trị đích thực, chân "Thơ mới" Chắc chắn giá trị thân dân tộc, lịch sử, xã hội, văn hóa người Việt Nam kỷ XX tạo Cho nên thi hứng Thơthơ chủ nghĩa lãng mạn Chủ nghĩa lãng mạn Thơ có tiếp thu chủ nghĩa lãng mạn Tây Phương (đặc biệt chủ nghĩa lãng mạn Pháp), khơng sao, đẻ chủ nghĩa lãng mạn Pháp mà chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam Ta thấy sâu thẳm chủ nghĩa lãng mạn Thơ chủ nghĩa yêu nước, tinh thần yêu nước, nỗi đau, lời than tâm hồn Việt Nam hoàn cảnh nước Nếu chủ nghĩa lãng mạn Pháp thất vọng trước chủ nghĩa tư phát sinh, phát triển sau cách mạng Pháp chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam nỗi đau xót chủ nghĩa thực dân, nỗi thất vọng cách mạng trước dự báo cách mạng sau Có thể nói chủ nghĩa lãng mạn Pháp hậu cách mạng, chủ nghĩa lãng mạn Việt Nam tiền cách mạng Trung tâm chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa cá nhân, Nhưng Thơ vừa thoát khỏi ta, đồng thời ước vọng trở ta Nó khơng thể dứt khốt, đoạn tuyệt với ta, không vào chủ nghĩa cá nhân tuyệt đối, văn học phương Tây Thực tế chứng minh, cần thời gian sau nhà thơ lãng mạn Việt Nam trở ta dân tộc xa gần Trở ta giúp nhà thơ khỏi đơn, buồn chán bế tắc Khi đánh giá Thơ không hạ thấp, không đề cao mà đánh giá phạm vi đóng góp, hiểu rõ vai trò ThơThơ đánh dấu đổi quan trọng thơ Việt Nam kỷ XX, đưa thơ ca Việt Nam hội nhập với thơ ca giới Những năm 30 có tranh luận nghệ thuật vị nhân sinh (l’art pour la vie) nghệ thuật vị nghệ thuật (l’art pour l’art) Thơ xếp vào trào lưu nghệ thuật vị nghệ thuật, xem dẫn chứng đưa để phê phán sau Nói nghệ thuật vị nhân sinh có lý, “nghệ thuật mà chẳng vị nhân sinh, khơng sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần người ta" (Hồi Thanh) Nhưng có lúc văn chương vị nhân sinh mà quên nghệ thuật, có lúc vị nghệ thuật mà quên nhân sinh Đúng nghệ thuật vị nhân sinh, khơng vị nhân sinh nghệ thuật thấp kém, nhỏ bé nghệ thuật Nghệ thuật vị nhân sinh đồng thời nghệ thuật phải nghệ thuật khơng phải khác Thơ tạo nên chuyển hướng đó, thơ cũ vị nhân sinh Điều quan trọng, Thơ nhắc nhở nghệ thuật nghệ thuật quan tâm đến giới nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật độc đáo nghệ thuật vị nhân sinh, lọc tinh thần, thăng hoa cảm xúc độc giả Có lúc Thơ vị nghệ thuật mà quên nhân sinh, khơng có chỗ dựa nhân sinh, cảnh tỉnh cho rằng, nghệ thuật có giá trị, tồn phục vụ nhân sinh tốt đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Sau Cách mạng tháng Tám, thơ Việt Nam tiếp tục làm cân nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh có chiều hướng vị nhân sinh Nghệ thuật vị nhân sinh cao nghệ thuật nghệ thuật Thơ lí tưởng cao Tổ quốc nhân loại thơ phải quy luật thơ, phải tìm tòi sáng tạo, tạo hấp dẫn chung chung dù nhân danh bị bỏ quên Bài học vị trí, quan niệm thơThơ chỗ Người ta trách Thơ chưa trọng đến nước, đến dân Thơthơ tơi, mối tình, buồn, đơn thi hứng chủ đạo tạo nên giá trị nghệ thuật thơ Chưa thơ Việt Nam hay, say lòng người đọc đến Các nhà Thơ thực thi sĩ chiến sĩ, nhà trị Họ khơng đứng ngang hàng nhà yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, lịch sửthơ ca, họ có vị trí quan trọng Một điệu cần lưu ý là, đưa lí tưởng cao vào thơ chưa thành thơ được, lí tưởng thành thơ biến thành lí tưởng thẩm mỹ Thơ thật thơthơ phục vụ có hiệu riêng độc đáo, sáng tạo xem tiêu chuẩn thẩm mỹ Cái riêng, độc đáo, sáng tạo nhà thơ góp phần hình thành phong cách đồng thời giúp thơ khỏi xu hướng minh họa Khi tiếp cận Thơ góc độ ta thấy vị trí, vai trò giá trị Thơ Trên chưa phải ý kiến cuối phong trào Thơ mới, mong muốn tìm lời giải đáp chân xác, hợp lý góp phần làm hiểu rõ giá trị đóng góp phận văn học đầu kỷ XX Không tách rời văn chương trước sau Cách mạng tháng Tám mà phải hiểu rằng, văn chương trước Cách mạng tháng Tám có Thơ chuẩn bị, bước đầu trình đại hóa văn chương kỷ XX sau cách mạng tháng Tám liếp tục trình đại hóa Và phải thấy lịch sử dòng chảy nối tiếp; trước cách mạng tháng Tám cố gắng nhằm tiến tới cách mạng, sau cách mạng tháng Tám hoạt động nhằm bảo vệ phát huy thành đạt cách mạng Cách mạng tháng Tám phủ định giá trị trước mà phủ định phủ định tiến tới khẳng định cao Bước vào kỷ XXI, nhìn trở lại lịch sử văn học tồn kỷ XX theo chúng tơi cần có nhin phong trào Thơ bối cảnh chung văn chương trước Cách mạng tháng Tám, thấy vị trí, đóng góp tiến trình chung văn học đại, đồng thời thấy tinh thần liên tục, kế thừa mạnh mẽ văn chương sau cách mạng giá trị tích cực tốt đẹp văn chương trước cách mạng Điều đáng lưu ý trước hay sau tâm hồn, tình cảm người Việt Nam, chưa có độc lập tự có độc lập tự Từ góp phần giáo dục tư tưởng, tâm hồn, tình cảm hệ trẻ, giúp họ uống nước nhớ nguồn ... 168 thơ 45 nhà Thơ Hoài Thanh, Hoài Chân tuyển vào tập Thi nhân Việt Nam đến kết luận: "Nhìn chung thể thơ từ, từ, lục bát năm từ thể thơ phổ biến phong trào Thơ mới Kết luận Hà Minh Đứcc thể thơ. .. phân định trước giai đoạn văn học 1930 - 1945 có Thơ mới? Và gần có ý kiến cho tồn thơ đại kể thơ hôm lặp lại nối tiếp Thơ Một quan niệm đề cao mức gán cho Thơ giá trị mà vai trò lịch sử cụ thể... mạnh" Như vậy, năm 1930 - 1945 sáng tác thơ Thơ mới, mà có nhiều dòng thơ tồn Thơ đời nhanh chóng chiếm ưu thi đàn, thơ cũ mà từ từ rút lui vào hậu trường Bên cạnh có dòng thơ sơi sục đấu tranh