NhìnLạiPhongTràoThơMới Hồi Chân Cũng nàng Kiều Nguyễn Du, đời nàng Thơ ba chìm bảy Sau Cách Mạng tháng Tám, suốt bốn mươi năm nàng Thơ "ở không yên ổn ngồi không vững vàng" Chỉ từ mười năm trở lại đây, gió đổi mới, giá tri Thơmớinhìn nhận thoả đáng Trong "Một thời đại thi ca" đầu "Thi nhân Việt Nam", chúng tơi - Hồi Thanh Hoài Chân - phác qua lịch sử phongtràoThơ mới, phân tích tính chất nội dung Thơ mới\ Sự phân tích đến thấy Nhưng sau nửa kỷ, nhìnlạiphongtràoThơ tơi thấy rõ số điểm Hai thơ tuyên ngôn phongtràoThơ mới: Cũng nhiều trường phái thi ca, phongtràoThơ có tun ngơn Mà lại có đến hai tun ngơn (1) Bản tuyên ngôn thứ thơ "Cây đàn mn điệu" Thế Lữ, người có cơng đầu việc xây dựng Thơ Bài nêu cao "tinh thần" Thơ mới: Thơ tiếng nói tơi\ Bài thơ có 36 câu mà có đến 15 chữ tơi Xin trích 11 câu thơ ấy: Tơi khách tình si Ham vẻ đẹp có mn hình, mn thể Mượn lấy bút nàng Ly Tao, vẽ Và mượn đàn ngàn phím, tơi ca Vẻ đẹp u trầm, đắm đuối, hay ngây thơ Cũng vẻ đẹp cao siêu, hùng tráng Của non nước, thi văn, tư tưởng ( ) Với Nàng Thơ, tơi có đàn mn điệu Với Nàng Thơ, tơi có bút mn màu Tơi muốn làm nhà nghệ sĩ nhiệm mầu Lây sắc trần gian làm tài liệu Bản tuyên ngôn thứ hai thơ "Cảm xúc" Xuân Diệu, nhà thơ tiêu biểu phongtràoThơ mới\ Như tên thơ, "Cảm xúc" nói lối cảm xúc nhà thơ\ Xin trích ba đoạn (12 câu) số sáu đoạn (24 câu) ấy: Là thi sĩ ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây Để linh hồn ràng buộc với muôn dây Hay chia sẻ trăm tình yêu mến ( ) Ta ấp ngực dò xem triều máu lê Nghìn trái tim mang trái tim Để hiểu vào giọng suối với lời chim Tiếng mưa khóc lời reo tia nắng động ( ) Tôi kim bé nhỏ Mà vạn vật muôn đám nam châm Nếu hương đêm say dậy với trăng rằm Sao lại trách người thơ tình lơi lả Bài "Cây đàn muôn điệu" "Cảm xúc" đăng báo Phong Hóa năm 1933, đăng sau (Cảm xúc) Xuân Diệu đề tặng Thế Lữ, xem hoạ lại đăng trước (Cây đàn muôn điệu) Một thời đại thi ca phong phú: PhongtràoThơ năm 1932, năm ông Phan Khôi đề xướng phongtrào kết thúc năm 1941 (2), năm nhà thơ Chế Lan Viên đề tựa tập "Mùa cổ điển" Quách Tấn, tập thơ cũ nhiều nhà thơ hoan nghênh (3) Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu Nêu tên tám nhà thơ nêu tên tám nhà thơ tiêu biểu cho phongtràoThơPhongtrào có chừng năm mươi nhà thơphong cách khác số có chịu ảnh hưởng lẫn PhongtràoThơphong phú không số nhà thơ mà số lượng thơ hay\ Cuốn "Thi nhân Việt Nam" chọn in 169 bài, phần lớn thơ hay\ Nhưng biết hay khơng đưa vào "Thi nhân Việt Nam": Xuân Diệu có 15 số 72 (trong "Thơ thơ" "Gửi hương cho gió") chọn in cho Tuyển tập Xuân Diệu I, Huy Cận có 11 số 34 (trong "Lửa thiêng") chọn in Tuyển tập Huy Cận I, Thế Lữ có bài, Lưu Trọng Lư bài, Nguyễn Bính bài, Chế Lan Viên bài, Hàn Mặc Tử bài, Nguyễn Nhược Pháp bài, Thâm Tâm bài, thơ Trần Huyền Trân bình qua mà khơng trích "Tiếng địch sơng Ơ" anh hùng ca tiếng Huy Thông trích câu mà khơng in trọn Bài "Đây thôn Vĩ Dạ" thơ kiệt tác Hàn Mặc Tử-cũng không in "Thi nhân Việt Nam" Tôi nêu cụ thể để nói trăm thơ hay khơng chọn in vào "Thi nhân Việt Nam" Và để khẳng định: thời đại có mười năm mà ta thấy xuất lần năm mươi nhà thơ với hàng trăm thơ hay, thời đại phong phú lịch sử thi ca Việt Nam Về buồn Thơ mới: Về buồn Thơ mới, năm 1941 viết cuối "Một thời đại thi ca": "Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử , Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn trở hồn ta Huy Cận Cả trời thực trời mộng nao nao theo hồn ta Thực chưa thơ Việt Nam buồn xôn xao thế" Đúng Thơ buồn, buồn nhiều Nhưng vấn đề khơng chỗ buồn nhiều hay buồn ít, mà chỗ: buồn phải mặt tiêu cực Thơ mới, phải buồn buồn ủy mị dẫn đến bi quan tin tưởng ? Muốn biết buồn Thơ thứ buồn ta phải tìm thơ nhà thơ tiêu biểu cho phongtràoThơ mới\ Thế Lữ buồn thoát lên tiên "Tiếng sáo thiên thai" dội vào lòng nhà thơ nỗi buồn mênh mơng xa vắng: Tiếng đưa hiu hắt bên lòng Buồn xa vắng mênh mông buồn ! Ở cõi trần Thế Lữ buồn Nỗi lòng Thế Lữ nỗi "Nhớ rừng" hổ vườn bách thú: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi ! Than ôi! Thời oanh liệt đâu ! Nói buồn Lưu Trọng Lư biết Lưu Trọng Lư buồn nhiều, đau khổ nhiều tình yêu, Lưu Trọng Lư có nỗi buồn khác, tiêu biểu nỗi buồn "Tiếng thu": Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng người phu Em không nghe mùa thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô Với Chế Lan Viên "tất vô nghĩa, tất khơng ngồi nghĩa khổ đau" Một nỗi đau khổ triền miên Chế Lan Viên "nỗi buồn thương nhớ tiếc giống dân Hời" Cái buồn thơ Hàn Mặc Tử phần lớn buồn đau đời, không đau tâm hồn mà đau thể xác Nhiều thơ Hàn Mặc Tử tiếng kêu thương thống thiết Còn Xuân Diệu, nhà thơ tiêu biểu phongtràoThơ mới, Xuân Diệu buồn hay buồn nhiều ? Tơi nghĩ phải người đau buồn nhiều viết câu buồn "nhức xương" như: Còn trời đất chẳng tơi Nên bâng khuâng tiếc đất trời ( ) Thà phút huy hồng tối Còn buồn le lói suốt trăm năm ! Có lẽ người hay buồn Huy Cận Chính Huy Cận tự xưng câu mở đầu "Mai sau" viết năm 1940: "Chàng Huy Cận xưa hay buồn lắm." Qua thơ Huy Cận nói ta nỗi buồn nơi quán chật đèo cao, nỗi buồn sông dài trời rộng, nỗi buồn người lữ thứ dừng ngựa non, buồn đêm mưa, buồn nhớ bạn, buồn nắng lên, buồn chiều xuống, buồn khơng thấy dấu chân đường Huy Cận gọi nỗi buồn "nỗi hiu quạnh hồn buồn khơng có", ta thấy rõ "có cớ" câu thứ tám "Mai sau" nói nhà thơ "cùng đất nước mà nặng buồn đất nước." Đến thấy nỗi buồn Thơ buồn ủy mị bạc nhược mà buồn người có tâm huyết, đau buồn bế tắc chưa tìm lối thoát, thấy ánh sáng cách mạng, hầu hết nhà thơ theo cách mạng người theo cách mạng sớm lại người "khi xưa hay sầu lắm" (4) o0o Thơ trở thành di sản văn học dân tộc Đối xử với Thơ tất nhiên Thơ xuất sắc phải đối xử với tinh hoa di sản văn học dân tộc Riêng với thời niên sống lòng phongtràoThơ mới, ru hồn tơi với hồn Thơ mới, đọc lạiThơ thấy sống lại năm đầy thơ mộng đầy buồn tủi lứa tuổi hai mươi Và nàng Thơ sáu mươi tuổi, thấy nàng xinh tươi thời thơ ấu: Hoa tàn mà xinh tươi Trăng tàn mà hồi rằm xưa (5) Ghi chú: (1) Bài "Một lối thơ trình chánh làng thơ" ông Phan Khôi (Phu Nữ Tân Văn số 122 ngày 10-3-1932) xem tuyên ngôn phongtràoThơ định nghĩa Thơ không đầy đủ (2) Thật phongtràoThơ kéo dài đến Cách mạng tháng Tám (3)Chế Lan Viên viết lời tựa "Mùa cổ điển": "Phân chia bờ cõi thơ hai chữ cũ chẳng có ý nghĩa gì" (4) Huy Cận tham gia hoạt động Mặt trận Việt Minh từ đầu năm 1942 (5)Nguyên văn truyện Kiều: Hoa tàn mà lại thêm tươi Trăng tàn mà lại mười rằm xưa ... nhà thơ nêu tên tám nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ Phong trào có chừng năm mươi nhà thơ phong cách khác số có chịu ảnh hưởng lẫn Phong trào Thơ phong phú không số nhà thơ mà số lượng thơ. .. sống lòng phong trào Thơ mới, ru hồn với hồn Thơ mới, đọc lại Thơ thấy sống lại năm đầy thơ mộng đầy buồn tủi lứa tuổi hai mươi Và nàng Thơ sáu mươi tuổi, thấy nàng xinh tươi thời thơ ấu: Hoa... thi ca phong phú: Phong trào Thơ năm 1932, năm ông Phan Khôi đề xướng phong trào kết thúc năm 1941 (2), năm nhà thơ Chế Lan Viên đề tựa tập "Mùa cổ điển" Quách Tấn, tập thơ cũ nhiều nhà thơ hoan