Thơ mới và tiểu thuyết tự lực văn đoàn trong sự tiếp nhận của độc giả trẻ việt nam hiện nay

14 163 1
Thơ mới và tiểu thuyết tự lực văn đoàn trong sự tiếp nhận của độc giả trẻ việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thơ tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn tiếp nhận độc giả trẻ Việt Nam Thứ tư, 24 Tháng 10 2012 23:24 Hà Thanh Vân Ra đời cách vừa tròn 80 năm, Phong trào Thơ tác phẩm tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đồn chứng tỏ sức sống dài lâu lòng cơng chúng Việt Nam Thời gian trơi qua, có giá trị xác định lại, có giá trị đề cao, cho thấy nghiên cứu Thơ Tự lực văn đoàn có sức thu hút riêng Từ góc nhìn tiếp nhận văn học, đặt vấn đề tiếp nhận công chúng văn học đương đại, đặc biệt công chúng trẻ Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thế kỷ XX ghi nhận đời hàng loạt lý thuyết nghiên cứu văn học ảnh hưởng chúng kéo dài xuyên suốt từ kỷ XX bước sang kỷ XIX Khởi từ chủ nghĩa hình thức Nga, trường phái ngữ văn Đức, chủ nghĩa cấu trúc, hậu cấu trúc…, lý thuyết tiếp nhận văn học, việc nghiên cứu văn học có phương pháp mới, khác với việc phê bình, bình luận văn học theo kiểu cổ điển, số đó, lý thuyết tiếp nhận văn học đánh giá bổ sung quan trọng cho việc xây dựng lịch sử văn học Các lý thuyết văn học tiếp cận văn chương theo cách khác phân loại theo tiêu chí khác Tuy nhiên, có điểm chung quan trọng chối cãi: tác phẩm văn học tượng sử dụng ngôn ngữ khơng thể thiếu vai trò tác giả, độc thực tại, cho dù yếu tố tham gia mức độ khác Nhấn mạnh vai trò độc giả trẻ tuổi việc tiếp nhận Thơ Tự lực văn đồn, chúng tơi thực điều tra văn học quy mô nhỏ qua mạng Chúng đặt vấn đề tìm hiểu độc giả trẻ tuổi lớp cơng chúng đọc có điều kiện tiếp cận với nhiều dòng văn học Việt Nam lẫn nước ngồi, đồng thời lớp người có điều kiện tiếp cận với nhiều phương tiện thơng tin giải trí ngồi văn học Do vậy, việc họ tiếp nhận Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, hai tượng văn học có tuổi đời gần 100 năm đặt nhiều vấn đề thú vị tâm lý tiếp nhận Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, kết hợp phương pháp điều tra xã hội học phương pháp nghiên cứu văn học Cụ thể phương pháp sau: - Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học với vấn định lượng định tính, chọn mẫu điển hình với 300 đối tượng người đọc độ tuổi từ 18 - 30, tỉ lệ giới tính cân bằng, sống TPHCM, Hà Nội tỉnh thành khác Cần Thơ, Bến Tre, Đà Nẵng, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Thái Bình, n Bái, Lai Châu Các địa phương lựa chọn có ba miền Bắc, Trung, Nam, vùng đồng bằng, thành phố biển, vùng miền núi Nghề nghiệp học sinh phổ thông, sinh viên, công nhân, viên chức nhà nước, kinh doanh nghề tự chiếm tỉ lệ đồng nhau, nghề nghiệp 50 người Đặc biệt, thử nghiệm kiểu vấn qua mạng hình thức mở biểu mẫu Google Docs (một ứng dụng thực tiễn nhà cung cấp dịch vụ Google nhằm phục vụ điều tra, khảo sát) email để lấy ý kiến cộng đồng bạn trẻ với mục đích muốn tìm hiểu xem thời đại bùng nổ internet nay, tiếp nhận bạn giá trị văn học thời đại qua Sự hiểu biết quan tâm bạn đọc trẻ tuổi phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 1.1 Sự hiểu biết quan tâm chung bạn đọc trẻ tuổi phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Theo khảo sát chúng tơi, bạn trẻ tốt nghiệp trung học phổ thơng có biết phong trào Thơ thơng qua sau chương trình học Ngữ văn lớp 11: - Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Học thơ: Vội vàng Xuân Diệu, Tràng giang Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - Đọc thêm thơ: Tương Nguyễn Bính, Chiều xuân Anh Thơ - Học Một thời đại thi ca tác phẩm Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh – Hoài Chân Tiểu thuyết Tự lực văn đồn khơng học chương trình trung học phổ thơng, ngồi trừ phần học tác giả Thạch Lam với truyện ngắn Hai đứa trẻ Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 có nói Thạch Lam nhà văn thuộc nhóm Tự lực văn đồn khơng giải thích thêm Trước đó, chương trình học Ngữ văn năm lớp 8, có đề cập đến hai thơ Nhớ rừng Thế Lữ Ơng đồ Vũ Đình Liên Do vậy, với câu hỏi riêng có biết phong trào Thơ có đến 93% bạn trẻ trả lời có biết Số 7% khơng biết tập trung vào bạn trẻ làm nghề công nhân nghề tự Chúng tơi cho có tỉ lệ cao 93% bạn trẻ học Thơ nhà trường phổ thông Trong số có biết phong trào Thơ số học nhà trường phổ thông 78%, 2% học nhà trường đại học sinh viên chuyên ngành Ngữ văn Độc giả trẻ biết Thơ qua sách báo 11% biết qua mạng internet 9% Như dù chiếm tỉ lệ nhỏ, điều nói lên thời đại, với bùng nổ thơng tin giải trí lĩnh vực, Thơ có vị trí định lòng độc giả trẻ thơng qua phương thức tiếp nhận truyền thống sách báo Đây điều đáng ghi nhận tình hình văn hóa đọc bị kêu ca có bước thụt lùi so với trước Nhưng hỏi chung xem có biết phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn số lượng độc giả tụt xuống 18% Điều chứng tỏ tiểu thuyết Tự lực văn đồn khơng có sức sống mạnh mẽ phong trào Thơ Chúng tơi lý giải nguyên nhân chương trình dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông không đề cập đến tiểu thuyết Tự lực văn đồn Mặt khác, bình diện xã hội, tìm kiếm nhà dịch vụ Google với từ khóa “thơ mới” cho số 119.000.000 kết quả, với từ khóa “tiểu thuyết Tự lực văn đồn” cho số khiêm tốn nhiều với 2.120.000 kết Điều cho thấy mức chênh lệch phổ biến Thơ tiểu thuyết tự lực văn đoàn mạng internet 15% bạn đọc trẻ tuổi cho có thích Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn 15% cho khơng thích Số lượng thích Thơ 67%, số lượng thích tiểu thuyết Tự lực văn đồn 3% Lý giải cho điều có lẽ khơng ngồi quy luật tâm lý tiếp nhận văn học Ít phong trào Thơ học nhà trường biết đến nhiều với đặc trưng dễ thuộc, dễ hiểu, giàu cảm xúc, tiểu thuyết Tự lực văn đồn phổ biến hơn, việc xuất bản, truyền bá Thơ 1.2 Sự hiểu biết bạn đọc trẻ tuổi phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn thơng qua tác giả tác phẩm cụ thể Có thể nhận định yếu tố học nhà trường phổ thông chi phối nhiều đến việc bạn đọc trẻ tuổi có biết hay khơng biết tác giả tác phẩm cụ thể phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Bởi lẽ yêu cầu kể tên nhà thơ hầu hết độc giả trẻ tuổi chọn Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử tác giả quen thuộc mình, nhiều nhà thơ Xuân Diệu với 86%, sau nhà thơ Nguyễn Bính với 81% Ở vị trí thấp Huy Cận (78%), Hàn Mặc Tử (76%), Chế Lan Viên (44%), Thế Lữ (42%), Vũ Đình Liên (41%), Lưu Trọng Lư (38%)… Đặc biệt nhà thơ mà vòng bí ẩn, chưa rõ nhân thân T.T.KH nhắc đến với tỉ lệ 25% Trường hợp Thế Lữ Vũ Đình Liên có tỉ lệ % tương đối cao chương trình Trung học sở năm lớp có học hai thơ Nhớ rừng Thế Lữ Ông đồ Vũ Đình Liên Khi hỏi tác phẩm Thơđộc giả có biết đến, câu trả lời tập trung vào học nhà trường phổ thông với Vội vàng Xuân Diệu, Tràng giang Huy Cận, Tương Nguyễn Bính,Ơng đồ Vũ Đình Liên, Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, chiếm tỉ lệ 50% Chứng tỏ Thơ quen thuộc với số đông độc giả trẻ tuổi Về tiểu thuyết Tự lực văn đồn, nói tiểu thuyết Tự lực văn đồn biết đến so với Thơ Hai tên tuổi biết đến nhiều Nhất Linh (15%), Khái Hưng (14%), sau khoảng cách Hoàng Đạo (3%) Những tiểu thuyết biết đến nhiều theo thứ tự Nửa chừng xuân Khái Hưng (19%), Đoạn tuyệt Nhất Linh (15%), Hồn bướm mơ tiên Khái Hưng (12%), Gánh hàng hoa Khái Hưng (11%) Việc không học nhà trường biết đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn quan qua sách báo qua mạng, rõ ràng có ảnh hưởng đến q trình tiếp nhận người đọc trẻ tuổi, khiến cho họ biết đến tác giả tác phẩm tiểu thuyết lực văn đoàn so với nhà thơ phong trào Thơ 1.3 Đặc trưng tiếp nhận Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn độc giả trẻ dựa nhóm tuổi, nghề nghiệp Chúng tơi tạm đối tượng khảo sát phân thành hai nhóm tuổi: từ 18 đến 23 tuổi từ 24 đến 30 tuổi với mặc định nhóm tuổi từ 18 đến 23 chủ yếu bạn học sinh phổ thơng sinh viên, lứa tuổi từ 24 đến 30 chủ yếu làm Với nhóm tuổi từ 18 đến 23, họ quan tâm đến Thơ nhiều Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Con số thích thơ lứa tuổi 88%, thích tiểu thuyết Tự lực văn đồn có 3% Ở nhóm tuổi từ 24 đến 30, số có chênh lệch khác với tỉ lệ thích Thơ 67%, tiểu thuyết Tự lực văn đồn 2% Có thể thấy, độ tuổi tiểu thuyết Tự lực văn đồn khơng quan tâm nhiều lắm, có xu hướng nhiều tuổi hơn, bạn trẻ lại thích Thơ Có lẽ thơ học nhà trường phổ thông động lực để bạn trẻ ham thích tìm hiểu thêm thơ khác Trong độ tuổi lớn hơn, bạn trẻ có nhiều mối quan tâm khác đến giá trị văn học tồn cách lâu Riêng đối tượng công nhân làm nghề tự do, số quan tâm đến Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn có 6,5% Điều chứng tỏ giá trị văn chương Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn khơng phổ cập nhiều tầng lớp nghề nghiệp đặc thù chủ yếu sử dụng lao động tay chân xã hội Trong đó, tầng lớp trí thức (học sinh, sinh viên, viên chức nhà nước, kinh doanh) mức độ biết đến Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cao hẳn, với tỉ lệ 61% Như vậy, phân tầng độc giả xã hội rõ rệt phương diện tiếp nhận văn học, cụ thể qua hai tượng văn học: Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Quan niệm độc giả trẻ tuổi phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Chúng tơi có bảng thống kê đây: Bảng 1: Mức độ ưa thích Thơ độc giả trẻ tuổi a Lời thơ hay có nhiều cảm xúc 91% b Âm điệu du dương, dễ nhớ, dễ thuộc 68% c Có nhiều tên tuổi lớn 21% d Phù hợp tâm trạng 56% Bảng 2: Mức độ ưa thích tiểu thuyết Tự lực văn đồn độc giả trẻ tuổi a Có cốt truyện, nội dung hay 35% b Các nhân vật hấp dẫn 20% c Phản ánh sống thời đại qua 53% d Nêu giá trị đạo đức 48% Ở bảng (Mức độ ưa thích Thơ độc giả trẻ tuổi), nhận thấy rõ yếu tố lời thơ hay có nhiều cảm xúc yếu tố quan trọng nhất, chiếm tỉ lệ 91% Trong đó, khơng nhiều độc giả quan tâm đến tên tuổi nhà thơ, chiếm tỉ lệ 21% Trong vấn sâu (mang tính chất định tính) để làm rõ thêm vấn đề quanh bảng hỏi, hầu hết bạn trẻ thừa nhận có nhớ nhiều câu thơ mới, lại không quan tâm câu thơ tác giả Trong đó, bảng tiểu thuyết Tự lực văn đồn lại u thích nhờ yếu tố chủ đạo phản ánh sống thời đại qua, chiếm tỉ lệ 53% Như vậy, theo quy luật thể loại, yếu tố cảm xúc Thơ giúp “ghi điểm” lòng người đọc Còn tiểu thuyết Tự lực văn đồn, yếu tố phản ánh sống qua lại yếu tố khiến gây ấn tượng với độc giả trẻ tuổi Đáng lưu ý việc phần lớn độc giả trẻ tuổi không đánh giá cao sức hấp dẫn nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đồn, 20% cho nhân vật có sức hấp dẫn Trong vấn định tính, họ cho nhân vật có phần lên gân thái q khơng có thực ngồi đời sống Vì hỏi tên nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đồn, có 2% bạn trẻ hỏi nhớ tên nhân vật, nhân vật bà Án tác phẩm Nửa chừng xuân Khái Hưng chiếm tỉ lệ 21%, thứ hai nhân vật Loan tác phẩm Đoạn tuyệt Nhất Linh chiếm tỉ lệ 18%, lại nhân vật khác có tỉ lệ không đáng kể Yếu tố đạo đức tiểu thuyết Tự lực văn đoàn coi trọng, chiếm tỉ lệ 48% Có lẽ ấn tượng độc giả trẻ tuổi, ấn tượng tiểu thuyết Tự lực khơng phải câu chuyện tình u, mà thực đời sống vấn đề đạo đức đặt tác phẩm Bảng 3: Mức độ khơng thích Thơ độc giả trẻ tuổi a Lời thơ cổ, hình ảnh cũ 86% b Có cảm giác sến, ướt át, không thực tế 45% c Nhiều thơ có nội dung chủ đề trùng lặp 23% d Không phù hợp với sống đại 40% Bảng 4: Mức độ khơng thích tiểu thuyết Tự lực văn đoàn độc giả trẻ tuổi a Lời văn cũ kỹ, không hợp thời đại 95% b Nội dung dở, không thu hút 50% c Cách dàn dựng cốt truyện, kỹ thuật viết văn vụng 43% d Nêu vấn đề không hợp với thời đại ngày 46% Ở bảng cho thấy phương diện ngược lại, Thơ khơng ưa thích lời thơ cổ, hình ảnh cũ, chiếm tỉ lệ cao 86% Chiếm tỉ lệ 23% độc giả trẻ tuổi cho nhiều thơ có nội dung chủ đề trùng lặp Khá cân với nhau, chiếm tỉ lệ 45% 40% hai quan niệm cho Thơ mang nội dung sến, ướt át, không thực tế không phù hợp với sống đại Tương tự, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn bị chê lời văn cũ kỹ, không hợp với thời đại, chiếm tỉ lệ đến 95% Ba yếu tố lại (nội dung dở, không thu hút; cách dàn dựng cốt truyện, kỹ thuật viết văn vụng về; nêu vấn đề không hợp với thời đại ngày nay) chiếm tỉ lệ tương đương nhau, 50%, 43%, 46% Đặc biệt vấn định tính, nhiều bạn đọc trẻ tuổi thống ý kiến cho vấn đề mà tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nêu (chuyện tình yêu, chuyện lễ giáo phong kiến…) lạc hậu so với thời đại, nguyên nhân khiến họ khơng có hứng thú tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Một số kết luận từ điều tra 3.1 Chưa thể nói thật khoa học hay xác, chưa triển khai quy mô rộng lớn, vậy, số nêu phản ánh phần tượng tiếp nhận Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn độc giả trẻ tuổi, sống 10 tỉnh thành nước 3.2 Những số định lượng nội dung vấn sâu (phỏng vấn định tính) cho thấy vai trò lớn nhà trường phổ thông việc hướng tiếp nhận cung cấp “tầm đón nhận” (chữ dùng lý thuyết tiếp nhận văn học) phù hợp với số đông độc giả trẻ tuổi Không phải ngẫu nhiên mà 79% độc giả đồng tình với việc tăng thêm thời lượng giảng dạy Thơ nhà trường phổ thơng, có 11% phản đối 10% đề nghị giữ nguyên thời lượng Ở mức độ hơn, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn hưởng ý kiến tích cực 48% cho cần dạy tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhà trường, 37% cho khơng nên 15% khơng có ý kiến Đây ý kiến đáng nhà quản lý giáo dục, nhà biên soạn sách giáo khoa lưu tâm tiến hành chương trình soạn sách giáo khoa nhà trường cấp trung học sở trung học phổ thơng 3.3 Cách nhìn nhận độc giả trẻ tuổi nghĩ người thời với mình, tiếp nhận phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn nói nhìn lạc quan (đối với Thơ mới) dè dặt, thận trọng (đối với tiểu thuyết Tự lực văn đồn) thơng qua hai bảng thống kê sau: Bảng 1: Cách nhìn nhận độc giả trẻ Thơ Cách nhìn nhận độc giả trẻ Thơ Rất thích 5% Thích 58% Thích vừa phải 22% Khơng thích 15% Khơng quan tâm 0% Bảng 2: Cách nhìn nhận độc giả trẻ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Cách nhìn nhận độc giả trẻ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Rất thích 0% Thích 15% Thích vừa phải 12% Khơng thích 30% Khơng quan tâm 43% Hai bảng thống kê cho thấy, Thơ có chỗ đứng vững lòng độc giả trẻ tuổi, tiểu thuyết Tự lực văn đồn dấu hỏi lớn tính phổ cập Do vậy, việc đẩy mạnh truyền bá, tiến hành giảng dạy, nghiên cứu, đưa tiểu thuyết Tự lực văn đồn đến với số đơng cơng chúng trẻ tuổi điều cần phải nghiêm túc đặt 3.4 Quy mô điều tra cần phải tiếp tục tiến hành mở rộng phần định tính định lượng, để tiến tới kết luận mang tính khoa học tiếp nhận Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn độc giả trẻ Việt Nam, người nhiều năm tháng, nhiều thời gian gắn bó với văn học Việt Nam với cách người đọc hứa hẹn nhiều tiềm PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN ĐỘC GIẢ TRẺ TUỔI VỀ PHONG TRÀO THƠ MỚI TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN Chúng tơi tiến hành khảo sát độc giả trẻ tiếp nhận phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Mục đích bảng vấn để phục vụ việc nghiên cứu Mọi thông tin người trả lời bảng vấn không cơng bố Xin anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu gạch chéo X vào ô vuông) Anh (chị) có nghe đến phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn? a Có  c Chỉ biết Thơ  b Không  d Chỉ biết tiểu thuyết Tự lực văn đoàn  (Nếu trả lời mục a, c, d mời anh (chị) trả lời tiếp câu 2) Anh (chị) biết Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn do: a Học trường phổ thơng  b Học trường đại học  c Đọc sách, báo  d Đọc mạng  e Khác  Anh (chị) có thích Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn khơng? a Thích  c Chỉ thích Thơ  b Khơng thích  d Chỉ thích tiểu thuyết Tự lực văn đồn  Anh chị thích Thơ (có thể chọn nhiều mục): a Lời thơ hay có nhiều cảm xúc  b Âm điệu du dương, dễ nhớ, dễ thuộc  c Có nhiều tên tuổi lớn  d Phù hợp tâm trạng  Anh (chị) thích tiểu thuyết Tự lực văn đồn (có thể chọn nhiều mục): a Có cốt truyện, nội dung hay  b Các nhân vật hấp dẫn  c Phản ánh sống thời đại qua  d Nêu giá trị đạo đức  Anh (chị) khơng thích Thơ (có thể chọn nhiều mục): a Lời thơ cổ, hình ảnh cũ  b Có cảm giác sến, ướt át, không thực tế  c Nhiều thơ có nội dung chủ đề trùng lặp  d Không phù hợp với sống đại  Anh (chị) khơng thích tiểu thuyết Tự lực văn đồn (có thể chọn nhiều mục): a Lời văn cũ kỹ, không hợp thời đại  b Nội dung dở, không thu hút  c Cách dàn dựng cốt truyện, kỹ thuật viết văn vụng  d Nêu vấn đề không hợp với thời đại ngày  Anh (chị) thích thơ tác giả Thơ mới, kể tên (có thể chọn nhiều bài) Anh (chị) thích tác giả Thơ mới, kể tên (có thể chọn nhiều tác giả) 10 Anh (chị) thích tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đồn, kể tên (có thể chọn nhiều tiểu thuyết) 11 Anh (chị) thích tác giả tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đồn, kể tên (có thể kể nhiều tác giả) 12 Anh (chị) có nhớ tên nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, kể tên (có thể kể nhiều tên nhân vật) 13 Theo anh (chị), công chúng trẻ tuổi có thái độ phong trào Thơ mới? a Rất thích  b Thích  c Thích vừa phải  d Khơng thích  e Khơng quan tâm  14 Theo anh (chị), công chúng trẻ tuổi có thái độ tiểu thuyết Tự lực văn đồn? a Rất thích  b Thích  c Thích vừa phải  d Khơng thích  e Khơng quan tâm  15 Theo anh (chị), có nên tăng cường thêm thời lượng giảng dạy Thơ nhà trường phổ thông nay: a Nên  b Không nên  c Giữ nguyên  16 Theo anh (chị), có nên bổ sung thêm việc giảng dạy tiểu thuyết Tự lực văn đoàn nhà trường phổ thông nay: a Nên  b Không nên  c Không ý kiến  Anh (chị) vui lòng cho biết đơi điều thân: Năm anh (chị) tuổi: Anh (chị) sống tỉnh (thành phố) nào: Nghề nghiệp anh (chị): Xin cảm ơn anh (chị) trả lời câu hỏi HTV _ Tài liệu tham khảo G Endruweit G.Trommsdorg (2002), Từ điển xã hội học, (Ngụy Hữu Tâm Nguyễn Hoài Bão dịch từ nguyên tiếng Đức), Nxb, Thế giới, Hà Nội Vũ Quang Hà (2002), Các lý thuyết xã hội học tập Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từthuyết đại Nxb Giáo dục, Hà Nội Thanh Lê (2004), Xã hội học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX Nxb Văn học-Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây Nhiều tác giả (2011), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11 tập Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (2005) Nhà văn đại tập Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Văn Quyết (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Xuân Thạch (2009), Ba thập niên đầu kỷ XX hình thành “trường văn học” Việt Nam In tuyển tập chuyên khảo Viện Harvard-Yenching tài trợ, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Hoài Thanh – Hoài Chân (2008), Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học, Hà Nội 12 Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận – phê bình văn học giới kỷ XX Nxb Giáo dục, Hà Nội ... xã hội rõ rệt phương diện tiếp nhận văn học, cụ thể qua hai tượng văn học: Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Quan niệm độc giả trẻ tuổi phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Chúng tơi có bảng... KIẾN ĐỘC GIẢ TRẺ TUỔI VỀ PHONG TRÀO THƠ MỚI VÀ TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN Chúng tơi tiến hành khảo sát độc giả trẻ tiếp nhận phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Mục đích bảng vấn để phục... Khơng thích 15% Khơng quan tâm 0% Bảng 2: Cách nhìn nhận độc giả trẻ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Cách nhìn nhận độc giả trẻ tiểu thuyết Tự lực văn đồn Rất thích 0% Thích 15% Thích vừa phải 12% Khơng

Ngày đăng: 01/06/2018, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thơ mới và tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn trong sự tiếp nhận của độc giả trẻ Việt Nam hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan