Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
889,86 KB
Nội dung
1 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tôn Thảo Miên, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp dành ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ quí báu để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Đào Thị Thùy Giang Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………1 Lời cam đoan………………………………………………………………2 Mục lục…………………………………………………………………….3 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………………5 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………10 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………….11 Phương pháp nghiên cứu………………………… 12 Đóng góp luận văn………………………………………………… 12 NỘI DUNG Chương Tiểu thuyết Lê Lựu dòng chảy văn học thời kì đổi 13 1.1 Bức tranh văn học Việt Nam thời kì đổi mới………………………….13 1.2 Lê Lựu - sáng tác quan niệm nhận thức lại thực tại…………… 17 1.2.1 Quá trình sáng tác Lê Lựu……………………………………….17 1.2.2 Quan niệm nhận thức lại thực tại…………………………………19 1.2.3 Nhận thức lại - cảm hứng chủ đạo Thời xa vắng …………… 21 1.2.4 Tiểu thuyết Lê Lựu vấn đề nhận thức lại thực ……………… 26 Chương Nội dung nhận thức lại Thời xa vắng…………………………… 31 2.1 Nhận thức lại vấn đề xã hội…………………………………………….31 2.1.1 Vấn đề chiến tranh……………………………………………………31 2.1.2 Vấn đề nông thôn…………………………………………………… 43 2.1.2.1 Đời sống nông thôn……………………………………………… 43 2.1.2.2 Bản chất người nông dân……………………………………………52 2.2 Vấn đề người cá nhân………………………………………………58 2.2.1 Cá tính người ……………………………………………… … 58 2.2.2 Hạnh phúc cá nhân…………………………………………… 71 2.3 Nhận thức lại vấn đề văn học ………………………………………… 74 2.3.1 Nhận thức lại quan niệm thực……………………………… 75 2.3.2 Nhận thức lại quan niệm người…………………………… 76 2.3.3 Nhận thức lại vai trò văn học………………………………… 78 Chương Cách tân nghệ thuật gắn với nhu cầu nhận thức lại thực tại……………81 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật ……………………………………… 81 3.1.1 Đặt nhân vật tình xung đột………………………………83 3.1.2 Đặt nhân vật tương quan tính cách số phận……………… 88 3.1.3 Khai thác trình tự ý thức nhân vật ………………………… 92 3.2 Ngôn ngữ……………………………………………………………… 94 3.2.1 Ngôn ngữ đời thường, cá tính hóa…………………………………….95 3.2.2 Ngôn ngữ đậm chất triết lí…………………………………………….99 3.3 Giọng điệu…………………………………………………………… 101 3.3.1 Giọng chiêm nghiệm, triết lí ……………………………………… 103 3.3.2 Giọng tiếc nuối, cảm thương……………………………………… 105 3.3.3 Giọng mỉa mai, giễu nhại ………………………………………… 106 KẾT LUẬN 109 THƯ MỤC THAM KHẢO……………………………………………….111 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học hoạt động nhận thức sáng tạo thẩm mỹ theo qui luật đẹp Đối tượng nhận thức toàn thực Những hiểu biết tác phẩm giúp văn học trở thành bách khoa toàn thư đời sống xã hội Nhờ khả sâu khám phá nhiều chiều kích khác đời sống tâm hồn, văn học có khả nhận thức sống, khám phá thực thức tỉnh ý thức người 1.2 Sau chiến thắng năm 1975, đất nước bước vào giai đoạn hòa bình Đổi trở thành nhu cầu cấp thiết lĩnh vực sống Văn học có thay đổi tư nghệ thuật dẫn đến đổi quan niệm thực, người, sáng tạo nghệ thuật… đòi hỏi người viết phải có nhìn mới, thỏa đáng cho vấn đề tồn nảy sinh sống Người đọc có nhu cầu nhìn thực toàn vẹn nhiều phương diện không thiên thực mơ ước văn học trước 1975 1.3 Đại hội lần thứ VI Đảng (1986) đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện đất nước Nghị 05 Bộ Chính trị, gặp gỡ tổng bí thư Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sĩ vào cuối năm 1987 thổi luồng gió vào đời sống văn học nghệ thuật, mở thời kì đổi văn học Việt Nam tinh thần đổi tư duy, nhìn thẳng vào thật Khuynh hướng Nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân trở thành xu hướng văn học Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu coi tác phẩm khơi nguồn cho khuynh hướng trở thành kiện văn học bật năm 1986 - 1987 1.4 Tác dụng nhận thức chức văn học Nhưng thời đại mà “con người nhìn vật xung quanh số phận tỉnh táo khả hiểu biết khám phá văn nghệ cần phải đề cao hết” [65, tr.85], Nhận thức lại thực để hướng tới tạo dựng sống hạnh phúc trọn vẹn cho người giá trị nhân Thời xa vắng tâm huyết nhà văn Lê Lựu “Phải viết thân phận người” [73, tr.95] Nhà văn khám phá sống từ trải nghiệm cá nhân để có góc nhìn vấn đề vốn không Thời xa vắng chạm đến tầng sâu thẳm tâm hồn người tinh thần tự “mổ xẻ” thân thẳng thắn liệt Từ bi kịch cá nhân, nhà văn đến soi sáng vấn đề thời đại Tiếp cận Vấn đề nhận thức lại thực tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, người viết mong có hiểu biết chiều hướng vận động văn học Việt Nam thời kì đổi mới, bổ sung kiến thức cho giảng văn học đại trường phổ thông đồng thời học tập cách nhìn sống diện mạo phức tạp đầy hấp dẫn Lê Lựu coi nhà văn tiên phong đổi văn học Thời xa vắng tác phẩm hấp dẫn bạn đọc xuất Bởi vậy, có nhiều viết, công trình nghiên cứu nhà văn Lê Lựu nghiệp sáng tác ông Trong đó, nhiều dành quan tâm đặc biệt cho tiểu thuyết Thời xa vắng Đánh giá chung Lê Lựu sáng tác ông Nhà thơ Trần Đăng Khoa có nhiều nhận xét độc đáo, tinh tường Lê Lựu Đánh giá chung sáng tác nhà văn, ông cho rằng: “Lê Lựu biết hút người đọc thứ văn đọc không nhạt Ngay chuyện xoàng xoàng, người đọc thu lượm đó( ) nghĩa đọc anh không bị lỗ trắng Lê Lựu nhà văn không chấp nhận nhạt nhẽo, tầm thường Ở tác phẩm dù lớn hay nhỏ Lê Lựu có vấn đề gửi gắm” [73, tr.669] Nhà phê bình Ngô Thảo nhận xét: “Lê Lựu người tìm tòi Truyện anh tìm nét tính cách mới, hướng khai thác vấn đề Anh có lực quan sát nhạy bén, sắc sảo bút lực đủ sức cắt rời mảng đời bề bộn tươi nguyên vào trang sách, khả đáng quý bút trẻ” [84] Tác giả Lê Hồng Lâm viết: Nhà văn Lê Lựu “Đi đến tận tính cách nhân vật” có nhận xét xác đáng “Quyết liệt - gọi tên tính cách nhà văn Lê Lựu sống đời thường ông thể trang viết (…) Ông viết ông sống, yêu ghét rạch ròi đặc biệt đến tận tính cách nhân vật” [73, tr.703] Trần Bảo Hưng cho “Thô mộc hồn nhiên đầy ắp chất sống nghĩ ngợi triết lí hồn nhiên, triết lí bật lên trực tiếp từ đời sống Tất dường trở thành phong cách, thành cá tính Lê Lựu” [30] Tác giả Đinh Quang Tốn nhận xét “Văn Lê Lựu có giọng riêng, có duyên riêng”, “ Không rành rẽ, không mạch lạc có chất nhựa bên trong”[73, tr.659] Ông đưa nhận định vị trí nhà văn Lê Lựu “ Nếu tổng số sáu trăm hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, mười người chọn lấy người tiêu biểu, Lê Lựu số sáu mươi nhà văn ấy” [73, tr.663] Những ý kiến thống đề cao tâm huyết Lê Lựu sáng tạo nghệ thuật, khẳng định trang văn ông thể phong cách độc đáo, đánh giá cao vị trí Thời xa vắng văn học Việt Nam thời kì đổi Đánh giá tiểu thuyết Thời xa vắng Ngay đời, Thời xa vắng thu nhận nhiều ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu Tác giả Phong Lê cho Thời xa vắng “sự đón nhận trước yêu cầu nhìn thẳng vào thật nhận thức lại lịch sử đề với Đại hội VI, cuối năm 1986” [40] Tác giả Nguyễn Hòa nhận thấy Thời xa vắng “đi tìm lại chân giá bị đánh mất, bị lãng quên” “Viên đại bác Thời xa vắng khoan thủng vô hình che giấu nhiều điều lâu không rõ tới Quá khứ đâu bánh ngào mà có vị đắng cay” [26] Nguyễn Văn Long “Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975” in Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy cho “Vào nửa cuối năm 80 đầu năm 90 phát triển mạnh xu hướng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân [41, tr.11] Tác giả nói đến biến đổi theo xu hướng dân chủ hóa văn học “Văn học thời kì không từ bỏ vai trò vũ khí tinh thần - tư tưởng nó, nhấn mạnh trước hết sức mạnh khám phá thực ý thức thức tỉnh thật, vai trò dự báo, dự cảm” [41, tr.14] Theo tác giả, tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu coi tác phẩm khơi dòng cho khuynh hướng “Nhận thức lại”, “Nhìn thẳng vào thật” văn học thời kì đổi Tác giả Nguyễn Văn Lưu khẳng định tác phẩm “phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến cách nhìn nhận đánh giá lại thực tại”; “Tác giả thể đổi nhìn vào thực với nhu cầu cấp thiết phải nhận thức lại thực tại” [42] Tác giả Kim Hồng viết in tạp chí văn học số năm 1988 có nhận xét “Thời xa vắng Lê Lựu tác phẩm giàu lượng thật sự”; “Tác phẩm cảnh tỉnh người tự nhận thức lại tự tìm lại giá trị nhân bị lãng quên, bị làm Và có vậy, lượng tính người người sống xã hội khởi động lại, phát huy tính tích cực xã hội nó” [27] Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn viết “Một đóng góp vào việc nhận dạng người Việt Nam hôm nay” cho “Lê Lựu nói riêng người, mối quan hệ người với người Một vấn đề muôn thủa mà vấn đề nói nói lại nhiều (…) làm để giúp người nhận thức đầy đủ từ tìm cách sống hợp lí hơn, nhiệm vụ thiêng liêng mà văn học chân xưa muốn đảm nhận” [71] Trong Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, tác giả Nguyễn Thị Bình nhận định Nhận thức lại khuynh hướng vận động văn học sau 1975 “Khuynh hướng thường lấy khứ làm đối tượng phân tích, toàn khứ mà phần khuất lấp, vấn đề chưa văn học thời kì trước quan tâm mức” [10, tr.201] Mai Hải Oanh tác giả chuyên luận Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 - 2006 cho “Mỗi lần lịch sử sang trang, người lại có nhu cầu nhận thức lại lịch sử thân Trong trình nhận thức ấy, họ nhìn giới hạn thời qua, nhận thấy ấu trĩ khứ” [77, tr.100] Tác giả phân chia nhân vật văn học thời kì thành nhân vật tự ý thức, nhân vật bi kịch, nhân vật tha hóa, nhân vật dị biệt Trong đó, nhân vật tự ý thức gồm nhân vật giác ngộ ý thức cá nhân, nhân vật nhận thức lại lịch sử, nhân vật “tự thú” “sám hối” Như vậy, thấy Thời xa vắng tiểu thuyết đánh giá cao khả mang đến nhận thức lại thực quan điểm nhân văn Mặc dù có ý kiến trái chiều nhận xét tác giả Mai Ngữ “Cái tâm tài người viết” đánh giá “cuốn tiểu thuyết Thời xa vắng thứ tâm lí chối bỏ khứ, thứ khứ nặng nề cay nghiệt” [70] Một số ý kiến khác nhược điểm Lê Lựu kết cấu yếu, câu chữ rối, rậm…Nhìn chung tác giả cho Thời xa vắng tác phẩm tiêu biểu cho văn học thời kì đổi Có nhiều khóa luận luận văn chọn tiểu thuyết Lê Lựu làm đối tượng nghiên cứu 10 Những công trình phần lớn khai thác sâu sắc, công phu, có hệ thống tiểu thuyết Lê Lựu phương diện khác nhau, đưa nhận định khái quát tiểu thuyết Lê Lựu đóng góp nhà văn phương diện sáng tạo nghệ thuật Một số công trình nghiên cứu giới nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật người, giới nhân vật tiểu thuyết Lê Lựu… Vấn đề nhận thức thực đề cập đến số báo công trình nghiên cứu Các tác giả khẳng định Nhận thức lại thực phương diện tạo nên giá trị đặc sắc cho tiểu thuyết Lê Lựu khuynh hướng sáng tác văn học thời kì đổi tìm hiểu riêng vấn đề Thời xa vắng, tiểu thuyết tiên phong văn học thời kì đổi mới, chưa có Thời xa vắng không đánh giá tác phẩm mở đầu cho xu hướng sáng tác Nhận thức lại thực mà thể đầy đủ vấn đề thực mang ý nghĩa xã hội sâu sắc văn học thời kì đổi Người viết muốn thông qua việc tìm hiểu Vấn đề nhận thức lại thực tiểu thuyết Thời xa vắng để khẳng định tính chất tiên phong trình đổi văn học tác phẩm đồng thời tìm hiểu đóng góp nhà văn Lê Lựu tiến trình văn học dân tộc Mục đích nghiên cứu - Khẳng định vị trí tác phẩm Thời xa vắng nghiệp sáng tác Lê Lựu nói riêng văn học thời kì đổi nói chung - Khái quát vấn đề nhận thức lại tiểu thuyết Thời xa vắng - Tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu sau 102 tìm hiểu giọng điệu tác phẩm đưa đến nhận xét thái độ đánh giá nhà văn thực sống “Mỗi thời đại, nhìn chung có giọng điệu riêng, thể cách thức chiếm lĩnh thực lí giải thực riêng Gắn với điều quan niệm thực thời đại ấy” [20, tr.104-105] Văn xuôi giai đoạn 1945 1975 tương đối quán giọng điệu Giọng khẳng định, ngợi ca bao trùm hầu hết sáng tác giai đoạn Thời kì đổi văn học, kinh nghiệm cá nhân coi trọng với đòi hỏi khẳng định ý thức cá nhân tạo cho văn học đa dạng giọng điệu Bên cạnh giọng tin tưởng, hào sảng, vui tươi… có giọng hoài nghi, chất vấn, giễu nhại…Giọng điệu thể nhu cầu đối thoại, nhận thức vấn đề xã hội chiêm nghiệm, tự bạch, tự vấn…về sự, nhân sinh thời kì Trong Thời xa vắng, nhà văn Lê Lựu lựa chọn điểm nhìn đan xen người kể chuyện - tác giả nhân vật Điểm nhìn dịch chuyển từ vào Người kể chuyện không đứng nhân vật độc giả mà hóa thân thành nhân vật, bình đẳng với nhân vật Điều tạo cho Thời xa vắng giọng điệu đa thanh, góp phần soi chiếu thực sống theo nhiều góc độ Giọng ngậm ngùi xót xa, giọng triết lí, chiêm nghiệm, giọng giễu nhại…Tuy nhiên, tác phẩm văn học có giọng chủ yếu tạo nên âm hưởng chủ đạo bao trùm tác phẩm Thời xa vắng tâm trạng đau đớn người “một đời lầm lẫn, đời thất bại”, từ nỗi đau để nhận thức lại khứ lầm lạc chiêm nghiệm, triết lí trở thành giọng chủ đạo tác phẩm Giọng điệu bộc lộ qua kết hợp hài hòa yếu tố ngôn ngữ tác phẩm Người ta vào hệ thống từ ngữ, cách xưng hô, kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, cảm hứng chủ đạo…để xác định giọng điệu 103 Theo M Bakhtin, giọng điệu thể thái độ lập trường chủ thể giọng điệu Thời xa vắng góp phần soi sáng vấn đề nhận thức lại 3.3.1 Giọng chiêm nghiệm, triết lí Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến cho “Cảm hứng giọng điệu ngược lại, giọng điệu định hướng hình thành cảm hứng” Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí xuất phát từ cảm hứng nhận thức lại văn học thời kì đổi Chiêm nghiệm “xem xét đoán biết nhờ trải” [75, tr.150] Nhân vật Thời xa vắng nhìn đời thông qua kinh nghiệm cá nhân nên thường có chiêm nghiệm sống theo phát thân qui luật đời sống Nhân vật trình bày hiểu biết đời sống theo trải thân Tác giả Nguyễn thị Bình cho “Hứng thú nghiên cứu đời sống trình bày trải nghiệm cá nhân” [10, tr.120] Hương người nhìn trước bất hạnh Sài hôn nhân với Châu “Anh không anh nữa(…)Tại anh phải cố lên theo kịp đòi hỏi người ta, không để nghĩ đến chuyện khác” Trải nghiệm đau đớn hai mươi năm theo đuổi mối tình tuyệt vọng với Sài mang lại cho cô đoán biết Chiêm nghiệm sống khiến Hương dứt khoát tình cảm với Sài “tuổi liều lĩnh đâu (…) Không! em biết Ngày xưa (…) Còn làm để hẹn hò chờ đợi nữa”[58, tr.343-344] Để đến chiêm nghiệm sống, Sài phải trả giá đời Quá khứ Sài nằm ba lô Châu ném xuống giường nhắc anh đồng đội hi sinh để Sài nhìn lại trước định “Anh tiếp tục sống sống mình, không mình” [58, tr.282] 104 “Cái nhìn triết học giúp cho nhận thức nghệ thuật có chiều sâu giá trị phổ quát” [10, tr.203] Giọng điệu triết lý Thời xa vắng hướng khám phá vấn đề qui luật nhân sinh Nhà văn đưa triết lý tinh thần nhận thức lại vấn đề người, phát triển cá tính mối quan hệ với hoàn cảnh sống Giọng điệu thể rõ qua ngôn ngữ mang đậm chất triết lí tác phẩm Viết tình người, nhà văn có giọng triết lí thấm thía “Giữa sống chết, người lính tình yêu thương đùm bọc người xung quanh mà người ta quen gọi đồng đội, đồng chí Nó không giống lúc hậu phương, lúc người ta khùng định choảng gọi inhau đồng chí Ở đây, hai tiếng thực thiêng liêng, thực sống chết, cách biệt thù oán…” [58, tr.157] Có triết lý đời đắng đót qua trải nhân vật “Ở đời này, người ta sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, nuôi nấng cho tai qua, nạn khỏi, sung sướng, vinh hoa không chịu tai tiếng, sỉ nhục để tự theo ý nó” [58, tr.67] Giữa người với không tránh khỏi toan tính cá nhân “Ai biết tính toán chi li, tất khôn ngoan, lấy đâu kẻ dại dột thắc mắc hộ mình” [58, tr.31].“ Thời người có chức tước nói mà chả hay ho mẫu mực” [58, tr.19] Triết lí tình yêu hôn nhân tác phẩm quan niệm đầy tỉnh táo, cảnh giác người vừa bị lừa dối thua thiệt tình yêu Lời tác giả hòa nhân vật để bộc lộ xót xa, đau đớn, bẽ bàng tình yêu bị vùi dập Giọng điệu trở nên hồ nghi tình yêu đích thực “ Chân thật lại dễ đơn điệu, nhàm chán” [58, tr.232],“Với tình yêu, kẻ biết dối trá thục lôi người gái nhiều người biết biểu lộ lòng thành thật” [58, tr.323] Đó quan niệm người yêu chân thành bị lừa dối, mang chân thật để 105 đổi lại giả Anh ta có quyền hồ nghi đời dạy dỗ kinh nghiệm sống Một thật diễn gia đình có nguy tan vỡ vợ chồng có khác quan niệm hạnh phúc người đàn ông phản bội vợ triết lí hưởng lạc cá nhân.“Không hầu hạ mụ vợ có hai lớn “mất thế” tuổi tác lẫn hấp dẫn Ra khỏi nhà lại đốt cháy lòng khao khát tình yêu vụng trộm” [58, tr.323] Người phụ nữ tình cảm với chồng, xem chồng người “Không có kẻ đầy tớ hầu hạ lí tưởng chồng, sức lực tự nguyện hết lòng hết sức, hết vợ con” [58, tr.258] Giọng điệu triết lí mang đến cho tác phẩm chiều sâu suy ngẫm đời Qua trải nghiệm cay đắng nhân vật, giọng điệu có sắc thái hồ nghi, băn khoăn trước thực trạng sống thái độ cần thiết để đến nhận thức sâu sắc vấn đề quan thiết sống người 3.3.2 Giọng tiếc nuối, cảm thương Thời xa vắng câu chuyện người nửa đời nhìn lại thấy “bốn mươi tuổi đầu toang hoang đời đến đâu” [58, tr.288] bao tiếc nuối, xót xa, day dứt lòng mát lầm lạc tiếc nuối giọng điệu bật lời độc thoại, tự vấn nhân vật Sài nạn nhân hoàn cảnh tính cách điểm mấu chốt thất bại sống Thói quen phục tùng tâm lí thụ động, ỷ lại khiến Sài đánh cách đau xót “nửa đời phải yêu người khác yêu, nửa lại yêu không có” Cuộc đời Sài lăn theo quán tính thói quen ăn sâu vào tiềm thức, chi phối hành động, ứng xử Sài trước hoàn cảnh sống Bi kịch đời Sài việc: “gieo thói quen, gặt tính cách” Một người thông minh, giỏi giang Sài trói buộc hoàn cảnh mà đánh Sài tiếc nuối , đau xót “giá ngày em sống với 106 tình cảm mình, sống thế, không sợ ai, không chiều theo ý ai, sống hộ ý định người khác cốt đẹp mặt người cho hạnh phúc [58, tr.131] Tác giả hòa giọng với lời độc thoại nhân vật “Có thể trăm năm sau người ta tìm thấy thư quan tài anh! Có thể trước nhắm mắt anh trối trăng lại “đừng ngu xuẩn hèn nhát mà giết chết tình yêu vào năm mười tám tuổi! [58, tr.69] Lời độc thoại chất chứa cay đắng, tủi hờn cho thân phận “Có lẽ không nhân vật chuyện mà không thiếu người có đời sống trớ trêu vô lí chăng” [73, tr.610] Tình cảnh Sài đáng thương cảm bi kịch đời anh có nguyên nhân từ thời đại Có thời người ta sống với suy nghĩ ấu trĩ, sống gần mà thực xa Thương lại khiến người khác đau khổ Người thân, tập thể muốn Sài “yêu vợ” để tiến Chú Hà, anh Hiểu tìm cách ngăn cản tình yêu Hương Sài để Sài không phạm sai lầm Không nghĩ họ can thiệp thô bạo, làm thứ hạnh phúc đến lần đời người Giọng xót xa có những trang viết cảnh làm thuê, lụt lội, bữa cơm ngày đói, cảnh tiếp khách…người đọc không khỏi chua xót trước nỗi khổ người bị đói, khổ o ép Nông thôn thời thế, người nông dân thắt lưng buộc bụng, đói khát thành quen Nhà văn cảm thương không ngần ngại trách nhiệm họ sống thân mình, buộc họ nhìn vào hạn chế, thiếu hụt thân để thay đổi 3.3.3 Giọng mỉa mai, giễu nhại Mỉa mai lối “giễu cợt cách nói cạnh khóe nói ngược lại điều thấy rõ” [75, tr.609] Bằng cách mỉa mai nhà văn đưa người đọc đến thật che giấu tính sĩ diện, chạy theo thành tích…Bữa ăn sau đổi nông thôn tả “Ai vội vàng, hối hả, chạy lên 107 chạy xuống, hò hét cái, tưởng phải mổ trâu, mổ bò, hóa bữa cơm nhà có nồi bánh đúc bột ngô xay (bây phải làm theo qui củ hợp tác xã không để giã ngô ngâm) với khoai lang cạo vỏ, sắt khúc miếng dồi(…) Chỉ nhà sôi đầy khí thế” [58, tr.112] Người ta ăn bánh đúc bột ngô cách “quành vòng miệng bát thục nhanh nhẹn nhà họa sĩ, nhà toán học vẽ vòng tròn” [58, tr.112] Sự lên làng Hạ Vị thật mỉa mai “Giữa khí năm lên toàn xã (thực có năm thất bát huyện phải “dựng nó” báo cáo xã không năm chịu “đi xuống”)” [58, tr.113] Không phê phán mỉa mai, Lê Lựu giễu nhại mặt trái sống Đó cách biến thành trò cười tất có vỏ bề nghiêm túc cách tô đậm tính lố bịch, vô nghĩa, lỗi thời Giễu nhại dùng “phàm tục” để nói trang trọng Sử dụng giọng văn giễu nhại nhà văn muốn “công khai chống lại thứ qui tắc bảo thủ, lỗi thời, thói trịnh trọng cứng đờ, tính giáo huấn, quan hệ xã giao nhiều đạo đức giả dối, lối thưa gửi khúm núm, húy kị” [10, tr.121] Thời xa vắng giễu thứ quan điểm giai cấp giáo điều, xơ cứng: “Ai mà lại quan trị mà xem anh tốt hay xấu, cuối năm có biểu dương khen thưởng hay không chỗ có tích cực tăng gia hay không, Có tích cực không đem lại kết anh thức suốt đêm hàng tháng để viết chèo Cũng có lúc chẳng cần biết anh có tăng gia tăng gia cần thấy anh tỉ mẩn buộc bó đóm tre ngâm mang theo diễn tập, bật lửa dùi nắp luồn dây dù qua gài kim băng vào túi quần không hỏi xin tăm mà anh lại không sẵn ống đựng Appêrin nhôm trắng đầy tăm tròn, nhẵn 108 Người kết luận chịu khó tăng gia, tăng gia định giỏ [58, tr.106] Hoặc giễu lối lấy đo người, khác xấu Người ăn mặc đẹp “cắm đuôi tiểu tư sản”, “xa rời quần chúng”, “ không giản dị, khiêm tốn” Kẻ ăn mặc “cọc cạch”, “phản bội lại đẹp” lại trở thành người “giản dị, mộc mạc”, “hòa với quần chúng”, “lập trường vững vàng”, “đạo đức sạch”, trở thành “tiến bộ” hẳn lên Bằng lối nói “tưng tửng, sắc lẻm”, Lê Lựu giễu thứ quan hệ giả dối lũ người xu nịnh đặc tả đám tang cụ đồ Khang “Nhưng man người từ huyện, xã ngơ ngác thụt, cung kính cười cợt, nghênh ngang khúm núm(…) Họ đám không không tiện.Thành họ đưa cụ đồ mà đưa đám ông Hà làm bí thư huyện ủy nửa năm đưa đám anh Tính ủy viên phụ trách nội ủy ban hành huyện(…) Họ phải liếc mắt xem thắp hương khấn vào lúc nào, để ông Hà anh Tính chứng kiến nỗi lòng đau khổ, cung kính họ…” Giọng giễu nhại nhà văn Lê Lựu nhiều cay đắng nghiệt ngã Nó cho thấy thái độ căm ghét giả dối, sáo rỗng, lỗi thời…đẩy người vào bi kịch đau đớn Giọng điệu thể thái độ lập trường chủ thể Nhà văn yêu gì, ghét gì, đồng tình hay phản đối…đều thể qua Kết hợp nhiều giọng điệu tác phẩm mang lại soi chiếu vấn đề nhiều góc độ, hướng tới nhận thức đắn thực 109 KẾT LUẬN Chiến tranh qua đi, sống trở lại nhịp điệp vốn có Những vấn đề bộn bề, phức tạp đời thường đòi hỏi nhận thức lí giải thấu đáo Đó tiền đề cho xu hướng đổi văn học Bằng cảm quan nhạy bén mình, nhà văn Lê Lựu sớm nắm bắt xu hướng vận động văn học cho đời tiểu thuyết Thời xa vắng Tác phẩm nhanh chóng khẳng định vị trí tiên phong hành trình đổi văn học nhà văn Lê Lựu đánh giá số người đầu vận động đổi tư sáng tạo nghệ thuật Trong muôn mặt bộn bề sống người, nhà văn Lê Lựu chọn cho mảng riêng tiếp cận độc đáo Nhà văn hướng quan tâm vấn đề chiến tranh, sống nông thôn, người cá nhân…Tuy phát mẻ đề tài đổi cách nhìn nhận sống khiến tác phẩm mang dáng dấp hoàn toàn mẻ Những vấn đề quen thuộc đặt cảm hứng phê phán nhu cầu nhận thức lại phương diện nhân văn tạo nên nhìn mới, toàn vẹn sống Thời xa vắng cho thấy chiến tranh biến cố dội đau đớn Người lính không đối diện với mát chiến mà thời bình họ phải gánh chịu nỗi đau dai dẳng bù lấp Người anh hùng chiến trường trở phải đối diện với muôn mặt sống đời thường Họ vấp ngã, trở nên yếu ớt, nhu nhược đáng sợ đánh sống Đời sống nông thôn nhìn nhận lại từ góc nhìn phê phán thói quen cố hữu, định kiến, hủ tục lạc hậu tồn sống người nông dân Tâm lý thụ động, ỷ lại hình thành từ thói quen làm thuê khiến người trở 110 nên nhu nhược, hèn nhát dễ dàng đánh thân Người nông dân bên cạnh phẩm chất tốt không mặt hạn chế, thói xấu khiến họ chưa thực làm chủ sống Tâm điểm tiểu thuyết Thời xa vắng nhận thức người Có thời người ta sống vo tròn tính cách, suy nghĩ, tình cảm uốn vào khuân mẫu có sẵn không chấp nhận điều vượt tầm kiểm soát Đã đến lúc người đòi hỏi quyền lợi thiết thân nhân quyền tôn trọng sống với cá tính, yêu ghét, hưởng hạnh phúc cá nhân Nhà văn coi trọng việc nhận thức lại vấn đề văn học quan niệm thực, người, vai trò tác phẩm… Từ đổi tư nghệ thuật, tiểu thuyết Thời xa vắng có cách tân mẻ xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu… Sáng tạo nhà văn phương diện nghệ thuật góp phần làm bật tinh thần nhận thức lại thực tác phẩm Trước biến động phức tạp sống, người có nhu cầu nhận thức lại thực để xác định cho thái độ sống tích cực Văn học đón nhận nhu cầu coi sứ mệnh vinh quang Bằng lĩnh tài nghệ thuật mình, nhà văn Lê Lựu tạo nên dấu ấn độc đáo, đóng góp cho phong phú, sức mạnh khám phá, phản ánh thực văn học nghệ thuật 111 THƯ MỤC THAM KHẢO [1] Thái Phan Vàng Anh(2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học,(số 2) [2] Vũ Tuấn Anh(1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (số 4) [3]Vũ Tuấn Anh(2001), Văn học Việt Nam nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội [4] Lại Nguyên Ân(1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [5] Phạm Đình Ân(2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn [6] M.Bakhtin(1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ văn hoá, Hà Nội [7] Mai Huy Bích(1998), “Đề tài gia đình văn xuôi năm gần đây”, Văn nghệ, (23) [8] Mai Huy Bích(1997), “Trở lại tiểu thuyết Thời xa vắng”, Báo Văn nghệ [9] Ngô Vĩnh Bình(1994), “Người sinh anh Sài”, Báo Giáo dục đào tạo [10] Nguyễn Thị Bình(1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật sau 1975 - Khảo sát nét lớn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [11]Nguyễn Thị Bình(2001), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi nước ta thời kì sau 1975”, Tạp chí Văn học,(số 3) [12]Nguyễn Thị Bình(2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học,(số 4) [13] Nguyễn Minh Châu(1994), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [14] Nguyễn Minh Châu(1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Báo Văn nghệ,(số 49,50) [15] Trần Cương(1995), “Văn xuôi viết nông thôn nửa sau năm 80”, Tạp chí Văn học,(số 4) [16] Lê Tất Cứ(2002), Lê Lựu ranh giới, In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 112 [17]Dương Trọng Dật(1993), “Chuyện làng Cuội lời bàn với nhà văn”, Báo Sài Gòn giải phóng [18] Phan Cự Đệ(1998), “Mấy vấn đề lí luận văn xuôi nay”, Tạp chí Văn học,(số 5) [19] Phan Cự Đệ(2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Đăng Điệp(2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học [21] Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng(Sưu tầm biên soạn)(2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam [22] Nguyễn Hà(2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Tạp chí văn học,(số 3) [23] Nguyễn Thu Hằng(2002), Hình tượng người nông dân nhà văn đô thị, In Lê Lựu tạp văn, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội [24] Hoàng Ngọc Hiến(2002), Đọc Thời xa vắng Lê Lựu, In Lê Lựu tạp văn, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội [25] Hoàng Ngọc Hiến(2000) “Mấy vấn đề tiểu thuyết đặc trưng thể loại này”, In Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [26] Nguyễn Hoà(1987), “Suy tư từ Thời xa vắng”, Báo Văn nghệ [27] Kim Hồng(1988), “Cần tăng cường hiệu xã hội tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học,(5) [28] Nguyễn Trí Huân(1995) , Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân [29] Nguyễn Trí Huân(1985), Năm 1975 họ sống thế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội [30] Trần Bảo Hưng(1993), “Cách nghĩ tầm nhìn nhà văn quân đội”, Báo Văn nghệ quân đội [31] Dương Hướng(1990), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn [32] Milan Kundera(2001), Tiểu luận, Nxb Văn hóa thông tin [33] Nguyễn Khải(2001), Truyện ngắn, Nxb Thanh niên, Hà Nội [34] Đỗ Văn Khang(chủ biên), (2002), Mĩ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [35] Ma Văn Kháng(1995), Đám cưới giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội 113 [36] Ma Văn Kháng(1995), Mùa rụng vườn, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Ma Văn Kháng(2009), Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Nxb Hội nhà văn [38] Tôn Phương Lan(2001), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội [39] Tôn Phương Lan(2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học [40] Phong Lê(1999), “Về Thời xa vắng Lê Lựu”, In Vẫn truyện văn người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [41] Nguyễn Văn long - Lã Nhâm Thìn(2009), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [42] Nguyễn Văn Lưu(1987), “Nhu cầu nhận thức lại thực qua Thời xa vắng", Tạp chí Văn học [43] Nguyễn Văn Lưu(2004), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học [44] Lê Lựu(1998), Tâm huyết mong ước đời nhà văn, In Nhà văn viết tác phẩm, Nxb Văn hóa [45] Lê Lựu(1970), Người cầm súng, Nxb Văn học, Hà Nội [46] Lê Lựu(1970), Đồng chiến sĩ, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Lê Lựu(1972), Phía mặt trời, Nxb Văn học, Hà Nội [48] Lê Lựu(1973), Những xa xôi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội [49] Lê Lựu(1975), Người đồng cói, Nxb Văn học, Hà Nội [50] Lê Lựu(1977), Trong làng nhỏ, Nxb Văn học, Hà Nội [51] Lê Lựu(1980), Campuchia câu hỏi lớn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [52] Lê Lựu(1981), Ở phía sau anh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [53] Lê Lựu(1986), Mặt trận người lính, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [54] Lê Lựu(1989), Một thời lầm lỗi, Nxb Quân đội nhân dân [55] Lê Lựu(1990), Trở lại nước Mĩ, Nxb Hải Phòng [56] Lê Lựu(1977), Mở rừng, Nxb niên, Hà Nội [57] Lê Lựu(1979), Ranh giới, Nxb Quân đội nhân dân [58] Lê Lựu(2002), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn,Hà Nội [59] Lê Lựu(1998), Đại tá đùa, Nxb Văn học, Hà Nội 114 [60] Lê Lựu(2003), Chuyện làng Cuội, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [61] Lê Lựu(1995), Sóng đáy sông, Nxb Hải Phòng [62] Lê Lựu(2000), Hai nhà, Nxb Thanh niên, Hà Nội [63] Lê Lựu(2010), Thời loạn, Nxb Thanh niên, Hà Nội [64] Phương Lựu(2001), Lí luận phê bình văn học Phương Tây kỉ XX, Nxb Văn học [65] Phương Lựu(2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Nguyễn Đăng Mạnh(1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Hà Nội [67] Bảo Ninh(1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn [68] Nguyên Ngọc(1987), “Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học nghệ thuật”, Báo Văn Nghệ,(số 44) [69] Nguyên Ngọc(1991), “Văn xuôi sau 1975, thử thăm dò đôi nét qui luật phát triển”, Tạp chí Văn học,(số 4) [70] Mai Ngữ(1988), “Cái tâm tài người viết”, Báo Quân đội nhân dân [75] Vương Trí Nhàn(2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn [72] Trần Mai Nhân(2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 7) [73] Nhiều tác giả(2002), Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [74] Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Nhiều tác giả(1998), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng [76] Nhiều tác giả(2004), Thời xa vắng tiểu thuyết phim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [77] Mai Hải Oanh(2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội nhà văn [78] Nguyễn Trọng Oánh(2003), Đất trắng, Nxb Quân đội nhân dân [79] Lê Hồng Sâm(2002), Nhà văn Lê Lựu đến tận tính cách nhân vật, In Lê Lựu tạp văn, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội [80] Trần Đình Sử(1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [81] Trần Đình Sử(chủ biên)(2007), Tự học, Nxb Đại học Sư Phạm 115 [82] Trần Đình Sử(2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học,(số 8) [83] Hồng Thái(2002), Tâm phim Sóng đáy sông, In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [84] Ngô Thảo(2001), “Về truyện ngắn Lê Lựu”, In Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân [85] Đỗ Tất Thắng(12/1986), “Mỗi người phải chịu trách nhiệm nhân cách mình”, Báo Văn nghệ [86] Bùi Việt Thắng(2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thông tin [87] Bùi Việt Thắng(1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học,(số 6) [88] Bích Thu(1999), “Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới” Tạp chí Văn học [89] Bích Thu(1998), Sáng tác Lê Lựu, In Theo dòng văn học, Nxb KHXH, Hà Nội [90] Bích Thu(2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 11) [91] Bích Thu(1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Tạp chí Văn học,(số 4) [92] Nguyễn Ngọc Thiện(2002), Khuynh hướng triết lí tiểu thuyết – tìm tòi thể nghiệm (qua Đại tá đùa), In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [93] Đoàn Thị Thuỷ (2006), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [94] Phan TrọngThưởng(2005), “Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại 1945-2005” Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 9) [95] Nguyễn Khắc Trường(1990), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [96] Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 [97] Hồng Vân (2002), Chuyện phiếm với anh Sài, In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [98] Phóng viên(27.12.1986), “Hỏi chuyện tác giả tìm hiểu tác phẩm”, Báo Văn nghệ [99] Viện Văn học(1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Hội nhà văn [100] Phong Vũ (2002), Tiểu thuyết bút truyện ngắn, In Lê Lựu tạp văn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội