1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Vụ án của Franz Kafka

71 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 609,49 KB

Nội dung

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VĂN HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌCNGỮ SƯ PHẠM -*** KHOA NGỮ VĂN -*** TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - ĐẶNG TUYẾT NHUNG ĐẶNG TUYẾT NHUNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “VỤ ÁN” CỦA THẾ GIỚI NHÂN VẬT FRANZ TRONGKAFKA TIỂU THUYẾT “VỤ ÁN” CỦA FRANZ KAFKA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGỒI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Th.S ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2010 HÀ NỘI - 2010 Đặng Tuyết Nhung Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa TRƯỜNG ĐẠI 2HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI luận tốt nghiệp KHOA NGỮ VĂN -*** - TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGỮ TRƯỜNG KHOA ĐẠI HỌC SƯVĂN PHẠM HÀ NỘI -*** KHOA NGỮ VĂN -*** - ĐẶNG TUYẾT NHUNG ĐẶNG TUYẾT NHUNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “VỤ ÁN” CỦA FRANZ KAFKA THUYẾT “VỤ ÁN” CỦA FRANZ KAFKA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯỜI DẪN KHOA HỌC Th.S.HƯỚNG ĐỖ THỊ THẠCH Th.S ĐỖ THỊ THẠCH HÀ NỘI - 2010 Đặng Tuyết Nhung Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, người viết nhận giúp đỡ bảo tận tình cô giáo ThS Đỗ Thị Thạch - Giảng viên tổ Văn học nước ngồi, thầy tổ, tồn thể thầy khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin trân trọng cảm ơn giáo hướng dẫn tồn thể thầy cô giáo khoa giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khố luận Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Đặng Tuyết Nhung Đặng Tuyết Nhung Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin khẳng định đề tài “Thế giới nhân vật tiểu thuyết “Vụ án” Franz Kafka” kết riêng mình, đồng thời đề tài khơng trùng với kết tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2010 Sinh viên Đặng Tuyết Nhung Đặng Tuyết Nhung Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khố luận 8 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhân vật 1.1.2 Thế giới nhân vật 10 1.2.Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 11 1.2.1 Nhân vật phương tiện để nhà văn khái quát thực 11 1.2.2 Nhân vật phương tiện để thể tư tưởng tác phẩm 12 1.2.3 Nhân vật có chức miêu tả khái quát loại tính cách người 12 1.2.4 Nhân vật đóng vai trò tạo nên mối liên hệ tổng thể tác phẩm 13 1.3.Các yếu tố nhân vật 13 1.3.1 Nhân vật cách gọi tên 13 1.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 14 1.3.3 Tâm lí nhân vật 15 1.3.4 Hành động nhân vật 15 1.3.5 Số phận nhân vật 15 Đặng Tuyết Nhung Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 1.4 Các loại hình nhân vật văn học 15 1.4.1 Dựa vào vị trí, vai trò nhân vật tác phẩm văn học 16 1.4.2 Dựa vào phương diện tư tưởng (quan hệ thuận nghịch với tư tưởng) 17 1.4.3 Dựa vào thể loại 18 1.4.4 Phân loại theo hình thức cấu trúc nhân vật 19 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “VỤ ÁN” CỦA FRANZ KAFKA 2.1 Quan niệm nghệ thuật Franz Kafka người 22 2.2 Tính khác thường giới nhân vật 24 2.2.1 Bảng khảo sát 24 2.2.2 Nhân vật khác thường ngoại hình 28 2.2.3 Nhân vật khác thường hành động, ứng xử 30 2.3 Phân loại giới nhân vật 32 2.3.1 Jôzep K 32 2.3.2 Những nhân vật lại 39 2.4 Nghệ thuật xây dựng giới nhân vật 42 2.4.1 Nghệ thuật tả 42 2.4.2 Nghệ thuật kể 49 2.4.3 Nghệ thuật đối thoại 53 2.4.4 Nghệ thuật độc thoại 56 2.4.5 Nghệ thuật huyền thoại 57 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Tuyết Nhung Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XX, văn học giới sản sinh dòng văn học độc đáo với nhiều đổi mới, văn học phi lí Dòng văn học xuất vào năm năm mươi trước tiên nước Pháp, lan rộng tồn châu Âu Đó thời kì chiến tranh giới thứ hai vừa kết thúc, với sách man rợ Hít- le, hàng chục triệu sinh linh bị hủy diệt vũ khí đại Lúc này, cảm giác phi lí sống người phát triển lên tới đỉnh cao Văn học phi lí phát triển với nhiều thể loại như: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, kịch Từ năm 60 kỉ XX, văn học phi lí bắt đầu nghiên cứu hai miền Nam- Bắc nước ta Franz Kafka đánh giá nhà văn có nhiều đóng góp to lớn, người tiên phong, đặt móng cho dòng văn học phi lí Franz Kafka tượng đặc biệt văn học kỉ XX Sau chiến tranh giới thứ hai, đặc biệt sau năm sáu mươi, tượng Franz Kafka rộ lên, tạo ý đông đảo quần chúng nhà phê bình Nói đến Franz Kafka nói đến phức tạp trong cách nhìn nhận đánh giá với nhiều ý kiến khác Các nhà sinh chủ nghĩa giành ơng phía họ, nhà chuyên “thân phận người” xem ông bậc thầy Một số nhà văn Mác- xít yếu tố tích cực tiểu thuyết ơng Có lúc, ơng khen người cổ vũ cho lương tri người, có lúc ơng bị chê tâm miêu tả giới tiêu cực đen Nhưng có lẽ hầu hết nhà nghiên cứu thống cho tác phẩm Franz Kafka tâm sâu sắc tới vấn đề thân phận người có nhiều đóng góp việc đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Đặng Tuyết Nhung Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Franz Kafka sáng tác không nhiều Lúc sinh thời ông tự tay đốt nhiều thảo Tác phẩm ơng lại đến có số truyện ngắn ba tiểu thuyết dang dở: “Lâu đài”, “Nước Mĩ” “Vụ án” Nhưng khối lượng tác phẩm ỏi khơng hạn chế danh tiếng lẫy lừng vào hàng số văn hào kỉ đầy biến động, lo âu hồi nghi Tác phẩm ơng dịch nhiều thứ tiếng giới Đến cuối năm 80 kỉ XX, tác phẩm Franz Kafka bắt đầu dịch tiếng Việt, đánh giá ngày khách quan hơn, thỏa đáng hơn, thiên tích cực, đóng góp ơng nhiều Tác phẩm ông đưa vào giảng dạy trường Đại học sư phạm giáo trình “Văn học phương Tây” Với đề tài “Thế giới nhân vật tiểu thuyết “Vụ án” Franz Kafka”, chúng tơi muốn tìm hiểu rõ đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại sáng tạo độc đáo việc xây dựng nhân vật Franz Kafka Mặt khác, tác phẩm Franz Kafka chưa đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng có nhiều ảnh hưởng đến nhà văn đại giới Việt Nam Là sinh viên khoa Ngữ văn trường Sư phạm, sau giảng dạy Ngữ văn trường phổ thông, để dạy tốt văn học nước ngồi, người giáo viên cần có kiến thức bổ trợ phong phú giúp cho giảng thêm sâu sắc Vì mà việc tìm hiểu tiểu thuyết “Vụ án” Franz Kafka tác phẩm đưa vào nhà trường phổ thông góp phần trang bị cho người giáo viên hiểu biết sâu sắc tiểu thuyết phương Tây đại Từ lí đây, người viết chọn đề tài “Thế giới nhân vật tiểu thuyết “Vụ án” Franz Kafka” để góp phần hiểu thêm tác phẩm này, đồng thời tích lũy thêm kiến thức cho việc giảng dạy sau Đặng Tuyết Nhung Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Sinh thời, Franz Kafka in tác phẩm: trừ vài in tạp chí, có tập “Chiêm ngưỡng” (1913), “Lời phán quyết” “Người tài xế” (chính chương “Nước Mĩ” (1913), “Hóa thân” (1915 ), cuối truyện “Nhà vơ địch nhịn đói” (1924) Nhiều tác phẩm quan trọng ông in sau ông như: “Vụ án” (1925), “Lâu đài”(1926), “Nước Mĩ”( 1927) Tác phẩm Franz Kafka giới thiệu nước dịch thuật rộng rãi từ năm 1933 Từ 1939, ông có ảnh hưởng đặc biệt tới phương Tây, ý kiến nhiều nhà nghiên cứu: năm ấy, giới thực bắt đầu giống giới mà Franz Kafka tạo nên tác phẩm ông Cũng thế, lịch sử phê bình Franz Kafka dường phát triển sau ông Đặc biệt sau chiến tranh giới lần thứ hai, phương Tây dấy lên chiến dịch xét lại số phận tiểu thuyết, Franz Kafka nhắc đến chẳng trở thành nhà văn viết tiếng Đức phổ biến rộng rãi giới kỉ XX Nói tác giả Hoàng Trinh “Phương Tây, Văn học người”: “Cũng thời gian này, ơng lại bị người ta “xâu xé” nhiều nhất” Tìm hiểu Franz Kafka tác phẩm nhà văn này, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Tác giả Môrixơ Blăngsô tập tiểu luận “Quyển sách đến” xếp Franz Kafka vào hàng với Frơt, Hutxe, Rinkơ, Hơpmanxthan, Rơbe Muzrin, cho thiên tài xuất xã hội Áo- Hung “có khả viết tác phẩm cách mạng” “Cách mạng chỗ nhân vật Kafka vừa tranh luận, vừa bác bỏ Đối với Jôzep K “Vụ án” chẳng hạn… Anh ta đấu tranh đòi hỏi cơng lí phải có lơgic, mặt khác anh lại bác bỏ lơgic cơng lí cách nhẫn nhục đón nhận lưỡi dao tên đao phủ”[15, 33] Đặng Tuyết Nhung Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hecman Brôtxơ “Phong cách thời đại huyền thoại” tập tiểu luận “Sáng tạo văn học nhận thức” nhấn mạnh đến triết lí huyền thoại sáng tác Franz Kafka Ông cho rằng: thời đại ngày thời đại văn học đại “quay lưng với huyền thoại”[15, 34] theo gương Jêm Joix Franz Kafka Trong sách “Về chủ nghĩa thực khơng bến bờ”, Garơđi có đánh giá cao Franz Kafka, nâng Franz Kafka lên thành mẫu mực, bậc thầy chủ nghĩa thực Natali Xarốt tập tiểu luận bàn nghệ thuật tiểu thuyết “Thời đại nghi ngờ” khẳng định: Franz Kafka “thiên tài” thời đại chúng ta, nhà “tiên tri” báo trước kỉ nguyên “con người phi lí, người khơng có sống”, Xarốt “kêu gọi nhà văn phải theo gót Kafka tìm miền chưa khám phá người để phát cho “con người phi lí” thời đại ngày nay”[15, 34] Ở Việt Nam, bên cạnh việc dịch thuật tác phẩm Franz Kafka có số khảo luận, cơng trình nghiên cứu, tiểu luận phê bình sáng tác ông Cuốn Giáo trình “Văn học phương Tây” nhiều tác giả (Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hoàng, Phùng Văn Tửu viết) giới thiệu kĩ đời, nghiệp văn chương Franz Kafka Về tác phẩm “Vụ án”, Giáo trình có riêng chun mục viết kết cấu, điểm nhìn nhân vật, mối quan hệ với tác phẩm khác Tác giả Hoàng Trinh “Phương Tây- văn học người” dành riêng mục giới thiệu nhà văn Franz Kafka giới nhân vật tác phẩm ơng, có “Vụ án” Ở đây, tác giả ý tới người giới “tha hoá”, giới “huyền thoại” vấn đề Đặng Tuyết Nhung 10 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Jôzep K sau bị kết án hộ đó, anh tìm trở lại “phòng lục sự” Tại đây, anh gặp lại chị thợ giặt (vợ viên mõ toà), xem sách luật giấy tờ ngài dự thẩm sách nhàu nát, “hình vẽ tục tĩu mà vụng về” Khi anh giở sách bụi bặm khác nữa, “Những đau khổ nàng Marguerite chồng gây ra” Đêm cuối Jôzep K., đêm trước ngày sinh nhật lần thứ ba mươi mốt anh, miêu tả lại qua điểm nhìn nhân vật Những kẻ đến giải Jôzep K gọi “những người khách” anh đón tiếp “một cách tò mò”: có người thứ hai quan sát người mà Jơzep K đốn đao phủ mình, không thống với nạn nhân Khi bị hai gã cảnh sát khốc cánh tay, Jơzep K cảm thấy “mình chưa dạo phố với bao giờ”[5, 295] Kiểu khốc tay kì lạ ấy, cảm nhận Jôzep K vừa hài hước, vừa bi thảm: quấn sát từ bả vai dọc xuống “đó hẳn phải nhờ dày công luyện tập”! Jôzep K bị kẹp cứng đờ giữa, “ba người kết thành khối nhất”, chặt chẽ tới mức “nếu có người bị giết, hẳn hai người chết thể Thường thể vật chất tiến hành kết hợp chặt chẽ đến vậy”[5, 295] Jơzep K ngắm nghía kĩ hai nhân vật đó: cằm bạnh hai ngấn, anh đốn “những diễn viên hát giọng nam cao” Chi tiết Jôzep K ấn tượng chúng vẻ lịch mời mọc nhau, nhường từ lúc bước vào phòng, lúc đâm anh : “hai vị diễn trò nhường ghê tởm lúc nãy”[5, 299], dao chuyền qua chuyền lại khiến Jôzep K muốn giật lấy Đến kết thúc tác phẩm, nhân vật bị giết chết, cảm giác nhân vật: Jôzep K cảm nhận dao “thọc vào tim anh ngoáy ngoáy hai lần”[5, 300] Cảm giác anh sống anh chết Khi Jơzep K lên câu nói cuối chết “như chó!” dường tất chưa phải chấm dứt Câu nói cuối tác phẩm: Đặng Tuyết Nhung 57 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp “dường nỗi nhục nhã sống sót lại đời” cảm giác nhân vật khơng nhân vật, mà giới bên ngoài! 2.4.2.2 Sự đa dạng giọng điệu Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học Đó là: thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn nhân vật, tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Một nhà văn tài tìm cho giọng điệu riêng, độc đáo yếu tố tạo nên phong cách thể cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Thậm chí, tác phẩm, nhà văn lại thể theo giọng điệu định, phù hợp với đối tượng thể Trong tiểu thuyết “Vụ án”, với di động điểm nhìn, Franz Kafka tạo hệ thống giọng điệu đa dạng Ngay dòng đầu tác phẩm, Franz Kafka giới thiệu Jôzep K bị bắt với giọng điệu đều, không gay cấn, hồi hộp vụ vây bắt tội phạm mà ta gặp : “Chắc hẳn người ta vu oan cho Jơzep K anh chẳng làm nên tội, mà buổi sáng anh bị bắt”[5, 75] Ngay tiếp đó, lại bắt gặp giọng hài hước đầy dẫy chất uy mua đen Jôzep K tìm giấy tờ để chứng minh vơ tội, định lấy giấy đăng kí xe đạp thay giấy cước để đưa cho hai tên tra “vì xúc động, anh tìm khơng giấy cước Cuối vớ giấy đăng kí xe đạp, anh định xuất trình cho tên canh giữ lại thơi xét thấy giấy tờ chưa đủ tiếp tục lục lọi tìm thấy giấy khai sinh”[5,79] Franz Kafka có nhìn hài hước, mỉa mai mối quan hệ đời, xã hội Đọc “Vụ án”, người đọc thấy mối liên hệ nhân Đặng Tuyết Nhung 58 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp vật vô lỏng lẻo, họ cá thể, bị giam lỏng hộp đen Jôzep K cố tạo mối quan hệ anh tìm hiểu vụ án, mối quan hệ khơng giúp ích cho nhân vật, không làm giảm bớt cảm giác cô đơn, lạc lõng anh Bên cạnh đó, ta bắt gặp giọng giễu cợt, coi thường nhà văn Jôzep K độc thoại nội tâm cảnh tượng thương gia Blốc van nài cô hầu Leni Sự khúm núm, nhẫn nhục y khiến cho người đọc thấy vừa buồn cười, vừa đáng thương hại : “một thương gia già ngồi kia, người có chòm râu to tướng đương van nài cô gái chấp thuận cho điểm tốt! Dù ẩn ý y nữa, khơng biện bạch cho y trước mắt chứng kiến cảnh này! Y làm cho người chứng kiến trở nên hèn hạ Đấy khách hàng mà chó luật sư ”[5, 266] Ở đây, bên cạnh giọng mỉa mai, nhà văn đan xen lời bình luận làm bật nhẫn nại đến nhục nhã thương gia Blốc Vì muốn khỏi vụ án mà y hi sinh nhân cách Hành trình tìm hiểu vụ án Jôzep K diễn lặng lẽ Nhân vật cố cơng tìm hiểu vụ án thất bại, ln bị mắc vòng luẩn quẩn Câu chuyện trải dài khiến cho độc giả cảm thấy ngột ngạt, khó thở, bế tắc Chính vẻ bàng bạc tạo nên độ căng cho tác phẩm Người đọc bắt gặp “Vụ án” giọng điệu lạnh lùng, khách quan xen lẫn với hài hước, châm biếm Franz Kafka nhà văn miêu tả chân dung viên dự thẩm (một viên dự thẩm án tranh treo nhà luật sư Hun) hệ thống luật pháp Nhà văn nói khơng gian toà, cách hành xử lạnh lùng khách quan tồn sống thực Song phi lí cách hành xử tuỳ tiện, quan liêu thể với giọng đầy giễu cợt Ví dụ như: Jơzep K tới phiên toà, người ta Đặng Tuyết Nhung 59 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hỏi rằng: “Anh có phải thợ sơn không?” Câu hỏi khiến người đọc trước tiên phải bật cười, sau lại chua xót cho số phận nhân vật Bởi cách hành xử tuỳ tiện tồ gây bi kịch cho người dân lương thiện, vô tội lại bất ngờ bị kết tội nữa! Kết thúc tác phẩm xuất giọng nói thản nhiên trung hồ có xen lẫn lời bình luận Trong cảnh ngộ bi thảm nhân vật Jơzep K., trở thành thứ “uy mua đen” Khi hai gã đao phủ khốc cánh tay, Jơzep K cảm thấy “mình chưa dạo phố với bao giờ” Kiểu khoác tay “quấn sát từ vai xuống” hẳn “phải nhờ dày công luyện tập” “Ba người kết thành khối Thường thể vật chất tiến hành kết hợp chặt chẽ đến vậy!”[5, 295] Nói tóm lại, tác phẩm “Vụ án”, độc giả cảm nhận thấy đa dạng giọng điệu trần thuật nhà văn Qua giọng điệu ấy, hiểu thêm tâm trạng, suy nghĩ nhân vật đặc biệt thái độ nhà văn trước việc, đối tượng miêu tả 2.4.3 Nghệ thuật đối thoại Đối thoại biện pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến xây dựng nhân vật Đây xem công cụ trực tiếp giúp nhà văn bạn đọc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật Đến với tác phẩm “Vụ án”, nói rằng, đối thoại biện pháp nghệ thuật Franz Kafka sử dụng thành công để khắc họa nhân vật chính- Jơzep K Trên hành trình tìm hiểu vụ án mình, Jơzep K ln ln tìm lời giải đáp tất nhân vật mà anh gặp Anh cố gắng tạo lập mối quan hệ, hi vọng sớm tìm giúp đỡ để khỏi án vơ lí bất ngờ xảy đến Điểm bật nghệ thuật đối thoại “Vụ án” sử dụng với tần suất cao, diễn triền miên Qua khảo sát, chúng tơi thấy “Vụ án” có tới 448 lời thoại đối thoại Song dù có nhiều Đặng Tuyết Nhung 60 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nói chuyện, giảng giải kĩ lưỡng hoạt động tồ án Jơzep K khơng tìm nhân tố hố giải cho nỗi đơn khơng thể khỏi vụ án Khi cảm thấy đơn, người thường có nhu cầu giao lưu, đối thoại với người xung quanh Bởi vậy, đối thoại cách mà nhân vật nỗ lực chống lại lãng qn cộng đồng với Hơn nữa, niềm an ủi lối thoát cuối bất lực người trước số phận Đối thoại “Vụ án” thường dài, tiêu biểu đối thoại Jôzep K với viên đội hay với linh mục: “ - Con đừng hiểu lầm, - linh mục nói - Hiểu lầm gì? - K hỏi - Chính hiểu lầm tổ chức tư pháp Trước có Luật Pháp, sách nói đến sai lầm rồi: Một người lính gác đứng trước cửa Pháp Luật; bữa có người đến gặp xin phép vào Nhưng lính canh bảo gã khơng thể cho y vào lúc Người nghĩ ngợi hỏi mai mốt có vào khơng “Có thể được, lính canh nói, khơng” Trong năm dài chờ đợi, người lúc cũng để mắt đến tên lính gác Y quên bẵng tên khác cho tên kẻ ngăn cản y bước vào Pháp Luật Và năm đầu, y nguyền rủa ầm ĩ số phận độc địa; sau, già, y cằn nhằn, y trở nên lẫn cẫn, tìm hiểu tên lính gác ròng rã nhiều năm đến mức biết rõ rận cổ áo lông hắn, y van xin rận giúp đỡ để làm cho tên lính gác xiêu lòng Cuối cùng, mắt kém, y khơng biết chung quanh có phải đêm tối thật không hay mắt y trông nhầm Nhưng bây giờ, y nhận thấy bóng tối, có ánh sáng lóe lên qua lần cửa Pháp Luật Y khơng sống Trước chết, tất kí ức dồn óc y, làm cho y nhớ đến có điểm băn khoăn mà Đặng Tuyết Nhung 61 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp chưa hỏi Vì thân thể cứng đờ, khơng nhấc lên được, y hiệu cho tên lính gác lại gần Lính gác bắt buộc phải cúi xuống thấp khác tầm vóc hai người thay đổi ghê gớm “Ơng muốn biết điều nữa, gã hỏi, ông thật tham lam vô độ” “Nếu tất người muốn tìm hiểu Pháp Luật, người nói, từ đến nay, ngồi tơi ra, chẳng có đến xin ơng cho vào?” Tên lính gác nhìn thấy người đến tận số, gã liền gào vào tai để cố thấu đến tận màng nhĩ chết y: “Ngoài ơng chẳng có quyền vào đây, lối vào làm ông mà thôi, tơi đóng lại đây”[5, 286] Độ dài đoạn đối thoại kéo dài trang giấy Với độ dài ấy, Franz Kafka tạo cho người đọc cảm giác theo dõi dòng độc thoại nội tâm Thông qua đối thoại Jôzep K.; đặc biệt với họa sĩ Titôreli, linh mục, luật sư, nhà văn phơi bày trước mắt bạn đọc thực xã hội chịu thống trị nặng nề hệ thống pháp luật mục ruỗng, bất công, thối nát Đó hệ thống khổng lồ, lời họa sĩ Titơreli: “Ơng anh ngạc nhiên chuyện gì?” họa sĩ ngơ ngác hỏi- Đó văn phòng tư pháp Ơng anh khơng biết có ư? Hầu hết tầng nhà có văn phòng ấy, lại khơng? Chính xưởng vẽ tơi nằm khu vực tòa, tòa tơi sử dụng”[5, 233] Để cho nhân vật Jôzep K phát biểu hoài nghi, khúc mắc hệ thống ấy: “Thế tự ư?”, “Lần tha thứ hai chạy chọt có khó khăn lần tha thứ khơng?”[5, 228] lời lên án, tiếng chuông cảnh tỉnh cho xã hội nhà văn Như vây, đối thoại, Jơzep K lại thấy lạc lõng, xa lạ với giới Vì thế, trình anh tìm hiểu vụ án trình anh bị tách khỏi đồng loại, cuối phải chết nỗi tủi cực “Như chó - K nói”[5, 230] Đặng Tuyết Nhung 62 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.4.4 Nghệ thuật độc thoại Trong tiểu thuyết “Vụ án”, so với đối thoại, độc thoại chiếm số lượng nhỏ Qua khảo sát, thấy có 19 lời độc thoại Tuy nhiên, khơng mà phủ nhận vai trò việc thể tâm lí nhân vật làm bật chủ đề tác phẩm Khi gặp thương gia Blốc nhà luật sư Hun, Jôzep K bắt gặp cảnh tượng mà người trở nên vơ thảm hại, hết lí trí, ý chí Anh độc thoại nội tâm cảnh tượng đó: “một thương gia già đương ngồi kia, người có chùm râu to tướng đương van nài gái chấp thuận cho điểm tốt Dù ẩn ý y nữa, khơng biện bạch cho y trước mắt chứng kiến cảnh này! Y làm cho người chứng kiến trở nên hèn hạ Kết phương pháp luật sư Cũng may, K chịu đựng lâu: gã khách hàng quên hết thiên hạ mong mỏi lê lết tới tận vụ án y đường quanh co, ngoắt ngoéo, nhục nhã Đây khơng khách hàng mà chó luật sư Nếu lão ta lệnh cho y bò vào gầm giường sủa ăng ẳng từ cũi chó, y nghe theo cách thích thú” [5, 266] Điều chứng tỏ án nguyên nhân trực tiếp làm biến đổi người Sống chi phối nó, người trở nên thảm hại đến mức phải quỵ lụy, van xin quan tâm, giúp đỡ đến kẻ không hồn người Qua đây, nhà văn đặt vấn đề tha hóa người, thể xót xa trước “thân phận người” Kết thúc tác phẩm đoạn độc thoại nội tâm Jôzep K xen lẫn với lời người kể chuyện tiếng kêu, câu hỏi day dứt: “cặp mắt anh bắt gặp tầng cuối nhà sát với hầm đá Như ánh sáng vọt từ hai cánh cửa khung cửa sổ mở tung phía cao, người đàn ơng mảnh dẻ yếu đuối đột ngột thò đầu ra, tung hai cánh tay phía trước Ai đó? Đặng Tuyết Nhung 63 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Một người bạn chăng? Một lòng nhân hậu chăng? Đâu vị quan tòa mà anh khơng nhìn thấy? Đâu tòa pháp viện mà khơng vươn tới được? ”[5, 299] Đoạn văn tiêu biểu cho toàn tiểu thuyết Franz Kafka mặt điểm nhìn từ bên nhân vật, thể trạng thái cưỡng lại phi lí, giống cảm giác lo âu cưỡng lại với Để cho nhân vật tự suy nghĩ, giãi bày cảm xúc cách xử lí Franz Kafka nhằm làm cho thời gian ngưng đọng chuỗi phát ngơn nhân vật Qua đó, nhà văn nhấn mạnh nỗi cô đơn thời gian người Cái chết nhân vật không đơn chết thể xác cá nhân mà lời dự báo tận diệt số phận, thể người 2.4.7 Nghệ thuật huyền thoại Huyền thoại hình tượng văn học gián tiếp có tầm ảnh hưởng lớn, mang ẩn ý sâu, phản ánh tư tưởng triết học tác giả vấn đề đặt sống Huyền thoại hiểu hình ảnh rút từ thần thoại, điển tích, hình ảnh thường phi lí tính nhà văn sáng tạo Qua đó, nhà văn nói lên cách đầy ẩn ý thật, nỗi niềm, ước vọng cá nhân mình, đồng thời thời đại Cơ chế tạo huyền thoại là: sử dụng mô tip dân gian hay sáng tạo hình ảnh bóp méo thực Huyền thoại cổ dùng để chế ngự nỗi sợ hãi người trước thiên nhiên Các yếu tố kì ảo dân gian thường gắn với kết thúc có hậu, thể nhìn đầy lạc quan Còn văn học đại lại dùng phi lí để thể nỗi sợ hãi người thân mình, sống xung quanh mình, thể nhìn đầy lo âu, đầy bi quan sống Đặng Tuyết Nhung 64 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật huyền thoại chi phối nhiều đến cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết “Vụ án” Nhà văn sử dụng, chí gia tăng yếu tố khác thường, phi lí tính xây dựng nhân vật (ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, ứng xử…), thời gian, không gian nhân vật xuất Thời gian nhân vật Jôzep K sống thể tác phẩm là: năm, từ buổi sáng ngày sinh nhật lần thứ ba mươi tới trước ngày sinh nhật lần thứ ba mươi mốt anh Ở đây, thời gian từ sáng đến tối, năm khép lại thời gian chu kì, biểu trưng cho kiếp người, đời Thời gian nhân vật hành động là:”một buổi sáng”, “tuần lễ sau”,… thời gian phiếm chỉ, khơng có mốc cụ thể, giống thời gian truyện cổ tích, tạo mơ hồ cho người đọc Qua thời gian ấy, nhà văn khoác lên thực voan mờ ảo Về không gian, “Vụ án”, nhân vật Jôzep K tới mười ba địa điểm (nhà trọ, ngân hàng, phòng luật sư, phòng họa sĩ, ), địa danh có tên cụ thể phố Xanh Juyn (nơi tòa triệu tập Jơzep K.) Các địa danh khơng tên tạo mơ hồ không gian cho tác phẩm Bên cạnh đó, khơng gian tù túng, chật chội hầu hết người cảm thấy dễ chịu, riêng Jôzep K cảm thấy ngột ngạt, khó chịu Điều chứng tỏ anh người tỉnh táo, sáng suốt, người khơng bị tha hóa Về nhân vật: đây, tên nhân vật viết tắt (Jơzep K.) Trong nhân vật phụ, có tới 55 tổng số 75 nhân vật khơng có tên, nhà văn gọi chức danh, nghề nghiệp, giới tính (như: chị thợ giặt, anh mõ tòa, anh sinh viên, linh mục, người coi giữ đồ thờ ) Mười nhân vật dị hình dị dạng (đi khập khiễng, có màng tay chân vịt, câm gù ) Nhà văn gia tăng yếu tố khác thường, giảm yếu tố bình thường thể nhân vật, khiến cho nhân vật lơ lửng yếu tố vừa thực, vừa hư 55 Đặng Tuyết Nhung 65 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tổng số 75 nhân vật người tòa án, tạo nên hệ thống khổng lồ truy sát Jôzep K khắp nơi Phương pháp huyền thoại thể tiểu thuyết “Vụ án” cách nhà văn bóp méo việc xung quanh nhân vật, làm cho chúng trở lên vơ lí cách có ý thức Người đọc, qua vơ lí q đáng mà nhận thực cay đắng sống Nhân vật Jơzep K bị bắt, có quyền lại tự do, làm công việc ngân hàng bình thường trước có chuyện bị kết tội Việc xét xử Jôzep K diễn vơ lí Tòa hẹn gặp anh khơng hẹn rõ thời gian, anh đến, tòa lại tuyên bố anh đến muộn tiếng năm phút Anh nhân viên ngân hàng tòa lại hỏi “Anh có phải thợ sơn khơng?” Đây điều vơ lí tòa án xét xử mà khơng biết rõ bị cáo! Bên cạnh đó, nơi xét xử khơng nghiêm túc, hỗn loạn, tòa họp tự nhiên bị cắt ngang đơi niên yêu hét toáng lên Và hơn, tòa án, ngày thường, lại nơi dân chúng Từ yếu tố khơng có thật này, nhà văn nói lên điều có thật Đó sống ngột ngạt, tù túng thời đế quốc Áo- Hung, nơi mà, tòa án xét xử bất cơng, sách luật vơ nhảm nhí, nơi mà người vô tội dưng bị bắt, bị giết cách vơ lí, người ln phải đối mặt với nỗi sợ hãi, hoang mang Trong tiểu thuyết “Vụ án”, Franz Kafka dùng vật, việc cụ thể để diễn đạt mơ hồ Nhân vật có mối quan hệ cụ thể: có người yêu, có họ hàng, có chỗ Các nhân vật liên quan có tên tuổi rõ ràng như: bà chủ nhà trọ Grubach, hàng xóm Bơcxne, luật sư Hun, họa sĩ Titôreli, Các việc xảy có địa điểm cụ thể như: phố Xanh Juyn, nhà trọ bà Grubach, nhà thờ lớn, bãi đá Nhưng từ cụ thể ấy, nhà văn Đặng Tuyết Nhung 66 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp lại giúp cho người đọc cảm nhận sức mạnh khủng khiếp, vơ hình đè nặng lên nhân vật Từ yếu tố cụ thể, nhà văn nói lên trừu tượng, luật pháp với thiết chế bất công vấn đề thân phận người Con người sinh mang sẵn án, ngày sống ngày tạm hỗn hay chờ xét xử mà thơi Yếu tố huyền thoại tạo nên hiệu nghệ thuật lớn cho tiểu thuyết “Vụ án” nói chung nghệ thuật xây dựng giới nhân vật nói riêng Có thể nói, với nghệ thuật huyền thoại, Franz Kafka xây dựng nên giới nhân vật riêng, độc đáo, in đậm phong cách nhà văn Thông qua yếu tố kì ảo, nhân vật lên với nét khác thường, vừa quen, vừa lạ, góp phần tạo đa nghĩa cho tác phẩm, tạo hấp dẫn cho bạn đọc Đặng Tuyết Nhung 67 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN “Vụ án” tác phẩm thành công xuất sắc Franz Kafka thuộc dòng văn học phi lí Từ đời đến nay, tác phẩm nhận nhiều quan tâm, phê bình giới chun mơn người yêu thích văn chương Đây viên gạch đặt móng cho lâu đài tiểu thuyết đại giới Tìm hiểu “Vụ án” khơng giúp có thêm hiểu biết tác phẩm văn học phi lí mà mở rộng đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Tìm hiểu “Thế giới nhân vật tiểu thuyết “Vụ án” Franz Kafka", thấy đặc sắc, độc đáo riêng nhà văn xây dựng nhân vật Đó giới nhân vật khác thường (khác thường ngoại hình, khác thường hành động ứng xử) Thế giới nhân vật có phân chia thành: người dân thường, người khác thuộc tồ án nhân vật Jơzep K (người khơng bị tha hóa) Khi xây dựng giới nhân vật mình, Franz Kafka có nhiều đổi so với nghệ thuật tiểu thuyết truyền thống Nhà văn xoá mờ đường viền lịch sử nhân vật Nhân vật ông lên không rõ lai lịch, khơng có q khứ, xuất khoảnh khắc tại, cô đơn, đầy lo lắng, hoang mang Franz Kafka sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật để xây dựng giới nhân vật Đó là: nghệ thuật tả, kể, đối thoại, độc thoại nghệ thuật huyền thoại Qua đó, nhân vật lên với nét ngoại hình với khơng gian xuất cụ thể hộp đen, lộn xộn, đầy bóng tối Ở đây, điểm nhìn trần thuật có di động liên tục từ người kể chuyện (ngôi thứ ba) sang điểm nhìn nhân vật Jơzep K., góp phần tạo nên đa dạng giọng điệu cho tác phẩm Đặng Tuyết Nhung 68 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tiểu thuyết “Vụ án” có sức hấp dẫn, sức sống lâu bền lòng người đọc, có ảnh hưởng lớn đến nhà tiểu thuyết phương Tây đại nhà văn đại Việt Nam Đặng Tuyết Nhung 69 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Franz Kafka, Nxb Giáo dục, Hà Lê Huy Bắc (2001), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Nội Márquez, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hóa thơng tin Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Nguyễn Văn Dân - Đức Tài - Phùng Văn Tửu - Trương Đăng Dung -Nguyễn Văn Qua - Lê Huy Bắc (2003), Franz Kafka tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội Trương Đăng Dung (2003), Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, Tạp chí văn học nước ngồi, số Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đặng Anh Đào - Hoàng Nhân - Lương Duy Trung - Lương Duy Trung - Nguyễn Đức Nam - Nguyễn Thị Hồng - Nguyễn Văn Chính - Phùng Văn Tửu (2003), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2004) , Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 Phương Lựu (chủ biên) - Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam - La Khắc Hòa - Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Tuyết Nhung 70 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Khóa luận tốt nghiệp Hồng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Nguyễn Ngọc Thi (1996), Nét đổi nghệ thuật tiểu thuyết Franz Kafka, Thông báo khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây - Văn học người, Nxb Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội Đặng Tuyết Nhung 71 Lớp 32D - Khoa Ngữ văn ... NHUNG ĐẶNG TUYẾT NHUNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “VỤ ÁN CỦA FRANZ KAFKA THUYẾT “VỤ ÁN CỦA FRANZ KAFKA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... sáng tác Franz Kafka có nhiều tác phẩm xuất sắc, song phạm vi khóa luận này, xin bàn đến giới nhân vật tiểu thuyết Vụ án Franz Kafka Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vụ án biểu phương diện: giới. .. tơi q trình triển khai đề tài Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vụ án Franz Kafka Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Thế giới nhân vật tiểu thuyết Vụ án Franz Kafka , người viết mong muốn

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w