Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
550,89 KB
Nội dung
Kho¸ ln tèt nghiƯp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài M.Gorky nói: “Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lí” Hơn hai thập kỉ trôi qua, kể từ Nguyễn Tuân vào cõi vĩnh hằng, có lẽ người “suốt đời tìm Đẹp” băn khoăn hối tiếc điều ơng cống hiến cho văn học Việt Nam đại chứng tỏ ông nhà văn lớn, phong cách tiêu biểu văn học dân tộc nửa sau kỉ XX Nguyễn Tuân số tác giả lớn văn học Việt Nam tác giả có mặt “sổ vàng lưu niệm’’ nhà trường phổ thông Những tác phẩm ơng đưa vào chương trình văn học phổ thơng chiếm trọn tình cảm u mến, trân trọng giáo viên học sinh Nhưng yêu mến Nguyễn Tuân hiểu văn người ơng Vì có khơng nhà nghiên cứu khai thác truyện ngắn Nguyễn Tuân nhiều phương diện: nội dung, hình thức phong cách nghệ thuật nhà văn…Tuy nhiên việc tìm hiểu, nghiên cứu tác giả Nguyễn Tuân, đặc biệt giới nhân vật truyện ngắn ông giúp ta hiểu cảm nhận sâu sắc tác giả Do với mong muốn có nhìn tương đối toàn diện giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân” để tìm hiểu nghiên cứu SV: Trần Thị Hà K32A Ngữ Văn Khoá luận tèt nghiÖp Xuất phát từ thực tế: Nguyễn Tuân tác giả đưa vào giảng dạy chương trình văn học phổ thơng, Cao đẳng Đại học Trong chương trình văn học Trung học phổ thơng, tác phẩm ơng góp phần bồi dưỡng tâm hồn học sinh, giúp học sinh thêm yêu mến “cái Đẹp”, vươn tới giá trị “chân - thiện - mĩ” Cho nên chúng tơi thấy rằng, việc tìm hiểu giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân có ý nghĩa thực tiễn quan trọng công tác giảng dạy sau thân tơi - giáo viên văn tương lai Chọn thực đề tài có ý nghĩa giúp cho thân hiểu sâu sắc, nắm vững tác giả Nguyễn Tuân bước đầu tập làm quen với việc nghiên cứu khoa học Chúng đặt vấn đề “Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân’’ mong góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tác giả Nguyễn Tuân hy vọng đóng góp sức vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy văn nhà trường Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân số tác giả lớn văn học Việt Nam với khối lượng tác phẩm đồ sộ, phong cách riêng độc đáo đặc sắc, Nguyễn Tuân khẳng định vị trí văn đàn văn học Việt Nam Hành trang đường văn đường đời Nguyễn Tuân ngòi bút với tâm hồn tự phóng túng, ưa khám phá đẹp Thạch Lam người hiểu sâu xa chân tài nghệ thuật Nguyễn Tuân:“Trong vội vàng cẩu thả tác phẩm văn học xuất gần đây, sản phẩm hạ thấp văn chương xuống mức giá trị đua đòi, người ta lấy làm sung sng thy mt nh kớnh SV: Trần Thị Hà K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp trọng yêu mến đẹp, coi công việc sáng tạo công việc quý báu thiêng liêng Nguyễn Tn lại điểm khác đáng kính nữa, ông yêu mến tham tiếc qua cố sức làm sống lại thời xưa cũ, thời gần quá, mà xa lạ khơng gợi đến vẻ đẹp cao quý riêng Nguyễn Tuân có lẽ người làm việc ấy” [19,73] Chính thế, Nguyễn Tn – người tác phẩm ông đề tài hấp dẫn bút mực nhiều nhà nghiên cứu Và nhiều năm qua, Nguyễn Tuân trở thành đề tài nghiên cứu đơng đảo nhà văn, nhà phê bình văn học ngồi nước Họ khơng nghiên cứu vấn đề đời mà nghiên cứu tác phẩm ơng nhiều góc độ khác Trong số nhà nghiên cứu “tâm huyết” với nhà văn Nguyễn Tuân, trước hết ta phải kể đến Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh Ơng khơng phải người nghiên cứu tác giả Nguyễn Tuân, lại người nghiên cứu Nguyễn Tuân cách toàn diện sâu sắc Các viết ông cung cấp cho người đọc nhìn bao quát Nguyễn Tuân từ thân thế, nghiệp đến quan điểm nghệ thuật, đặc trưng thể loại, nghệ thuật ngôn từ…Bên cạnh có Gs Phong Lê, Phan Cự Đệ, Trương Chính, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan, Vương Trí Nhàn, Hà Văn Đức… Ngoài phần giới thiệu chung trình sáng tác Nguyễn Tuân, người lại ý đến vài khía cạnh tiêu biểu ơng Chẳng hạn, Gs Phong Lê nhấn mạnh “tôi” thể loại tuỳ bút Gs Phan Cự Đệ tập trung nêu bật phong cách nghệ thuật thông qua việc phân tích “tơi” Nguyễn Tn qua thời kỳ Ngoài người mệnh danh “nhà nghệ sĩ ngụn t ó a cỏi p thng SV: Trần Thị Hà K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp hoa”, “người tìm đẹp, thật” nhắc tới nhiều lần viết nhà văn Nguyễn Đình Thi, Hà Văn Đức… Đặc biệt giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân trở thành đề tài hấp dẫn, lôi nhà nghiên cứu Cụ thể như: Vũ Ngọc Phan viết “Tác giả Nguyễn Tuân” nhận xét giới nhân vật ông sau: “Hệ thống nhân vật Nguyễn Tuân thường mang dáng vẻ riêng, độc đáo đẹp, vẻ đẹp tài hoa nhân cách Ở hai giai đoạn sáng tác nhà văn trân trọng đấng tài hoa say mê miêu tả, chiêm ngưỡng họ Mỗi nhân vật thường sành người thú chơi nghề đầy tính nghệ thuật Đó cụ Kép, cụ Sáu, cụ Nghè Móm, ơng Phó Sử, ông Cử Hai,…những nghệ sĩ bậc thầy nghệ thuật uống trà, uống rượu, chơi đàn kéo quân đánh bạc thơ (trong Vang bóng thời), ơng Thông Phú tài nhiều tật, cuối gục ván cờ đất uất ức (trong Chiếc lư đồng mắt cua) Tài hoa kèm với nhân cách cao thượng đáng kính trọng Nhân vật Huấn Cao tài hoa với khí phách, nghị lực phi thường tính cách tiêu biểu Nguyễn Tuân mực yêu thích”[20] Như Phong “Về khuynh hướng phức tạp văn học gần đây” (Bình luận văn học, Nxb Văn học, 1964) viết: “Nguyễn Tuân viết Vang bóng thời, Một chuyến đi, Chiếc lư đồng mắt cua, Thiếu quê hương đưa vào văn học nước ta kiểu người dáng phóng túng mà bụng ích kỉ, trốn kệ đời, thích hưởng lạc, chắp tay nâng hưởng lạc lên thành triết lí, đạo sống, cho hưởng lạc khát vọng thoát li tâm hồn cao, phản ứng với đám ngi dung tc quanh mỡnh, cng bit SV: Trần Thị Hà K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp hưởng sống cầu kì tinh vi người đạt nhiêu…” [6,74] Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ tiếp cận đến quan điểm nghệ thuật nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân với “Nguyễn Tuân người văn nghiệp” Nguyễn Đăng Mạnh nhấn mạnh: “Nói đến Nguyễn Tuân người ta thường nghĩ đến nhà văn quan điểm mĩ, trọng đẹp hình thức, không cần nội dung, chủ trương viết văn không khuynh hướng, nghĩa muốn đặt nghệ thuật lên thứ thiện, ác đời Quan điểm thể nhân vật ưa thích ơng trước cách mạng: người tài hoa, tài tử dù tĩnh hay xê dịch sống, quê hương kẻ sống tạm nhờ, người sinh dường để ngắm đời, ngoạn cảnh cho cảm giác no nê sắc, để trổ tài khoe chữ, không chịu gánh lấy trách nhiệm xã hội nào…Chẳng phải giới nhân vật ơng gồm hai loại người sao: loại tài hoa tài tử (hoặc tạo nghệ thuật, sống cách nghệ thuật), đối lập với nó, trước hết bọn trưởng giả ngu dốt, bọn buôn vụ lợi phàm tục” [11,272] Hay “Đọc lại chữ người tử tù Nguyễn Tuân”, Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Những nhà văn có phong cách độc đáo tạo cho giới nhân vật riêng Thế giới nhân vật Nguyễn Tuân, nói chung, gồm hai loại người đối lập nhau: loại tài hoa nghệ sĩ, có nhân cách, có “thiên lương”, tự đặt lên hạng người thứ hai, gồm kẻ tiếu nhân phàm tục, thái độ ngạo đời, khinh bạc Loại người thứ theo Nguyễn Tn thường tâm hồn đẹp sót lại thời qua “vang SV: Trần Thị Hà K32A Ngữ Văn Khoá ln tèt nghiƯp bóng” Loại người cố nhiên hoi Còn kẻ tiểu nhân phàm tục đầy rẫy thiên hạ” [11,337] Điều cho ta thấy rằng, nhân vật sáng tác ơng nói chung thường người tài hoa tài tử, thích phiêu du qua miền vơ định khơng mục đích, không phương hướng Họ người thời qua, “vang bóng’’ Nhưng với tâm hồn tự phóng túng, ưa khám phá đẹp, họ Nguyễn Tuân làm sống dậy qua trang văn tinh tế Và nói đến sáng tác Nguyễn Tuân phải kể tới tác phẩm tập truyện Yêu ngôn Với tác phẩm tập truyện này, Nguyễn Tuân chứng tỏ phong cách độc đáo, ưa khám phá đẹp Bởi mà số phương diện Yêu ngôn trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà văn, nhà phê bình tiếng Gs Nguyễn Đăng Mạnh với viết “Nguyễn Tn viết u ngơn” nhận định: “Tác giả có ý thức gia cơng nhiều vào phía thần kỳ quái đản nhân vật, cảnh vật, tình tiết, chi tiết vào khơng khí ma qi truyện Nhưng xem truyện Nguyễn Tuân, dù u ngơn có nội dung đạo lý, luân lý Điều thể rõ tính cách nhân vật” [11, 313] Và ông nhận định: “Để viết trang văn thế, cho Nguyễn Tuân phải thật đắm giới nghệ thuật mà sáng tạo nên Có nghĩa ơng phải sống thật với hồn ma để quan sát, cảm xúc ngẫm nghĩ Nhờ ơng tạo cảnh tượng mà người đọc khó phân biệt âm dương, người sống hay người chết, giới ông tưởng tng SV: Trần Thị Hà K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp hay nhng iu ụng tin thật nhìn thấy thật…” [11,315] Nhà nghiên cứu Phong Lê, với viết Nguyễn Tuân tuỳ bút nhận định: Trước cách mạng tháng Tám, “tơi” đơn, ích kỉ Nguyễn Tn “cách biệt hoàn toàn với sống cá nhân” nên khơng tránh khỏi có lúc, nhà văn lạc sang giới khác, giới kinh dị ma quái Trên đỉnh non tản, Khoa thi cuối cùng, Loạn âm…và sau Chùa Đàn” Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn viết: “Một số suy nghĩ Nguyễn Tuân Yêu ngôn” viết: “một khía cạnh quán xuyến tác phẩm mang tính cách u ngơn Nguyễn Tn, chẳng qua cách để giúp tác giả trình bày quan niệm giới thực đẹp đời Nói cách đơn giản thực lung linh ẩn hiện, mà đẹp vậy, nhiều phải đến kì quái người ta gặp đẹp Thành thử đọc Nguyễn Tn khơng có phải sợ, nhiên rờn rợn khơng thiếu nó, thứ hiệu nghệ thuật mà văn học Việt Nam đại, tác giả “vang bóng thời” biết làm thực họ làm không bắt chước nổi” Điều có nghĩa Nguyễn Tuân nghệ sĩ ln tìm khám phá đẹp nhiều phương diện, giới khác kể giới yêu ma, quỷ quái [20] Nhận xét nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn Nguyễn Tuân tự coi mình: “là người lỗi lạc, sống cách đặc biệt, không giống khơng cho bắt chước mình, chết mang khơng để lại nguyên cả” [1,601] Ông cố gắng thể “tơi” mình, “tơi” tìm v nhng giỏ SV: Trần Thị Hà K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp tr ca quỏ kh, tôn thờ đẹp hợp với chất giọng nghệ sĩ lãng mạn, không gắn với không cho gắn vào Bởi mà “Nguyễn Tuân - người săn tìm đẹp”, Nguyễn Thành viết: “Nguyễn Tuân trân trọng người tài hoa say mê miêu tả, chiêm ngưỡng họ” Hoàng Nhân so sánh tư tưởng André Gide Nguyễn Tuân nhận xét: “Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám, sau bao tìm kiếm để sống sáng tạo chưa tự giải mâu thuẫn thân tỏ bế tắc với tác phẩm hướng tới ma quái Xác ngọc lam, Đới roi, Rượu bệnh” Như thấy rằng, tập truyện u ngơn Nguyễn Tn nói chung số tác giả đề cập đến họ dừng laị nhận xét khái quát chưa sâu tìm hiểu cách chi tiết, cụ thể Do việc “Tìm hiểu giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân” vấn đề bỏ ngỏ Vì với việc thực đề tài khố luận chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ vào khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Nguyễn Tuân Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài “Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân”, trọng làm bật nét độc đáo giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân Từ thấy vị trí nhà văn đóng góp quan trọng Nguyễn Tuân q trình đại hố văn học dân tộc SV: Trần Thị Hà K32A Ngữ Văn Khoá luận tèt nghiÖp 3.2 Nhiệm vụ Tổng hợp vấn đề lí thuyết có liên quan đến đề tài Vận dụng phương pháp phân tích để thấy nét độc đáo giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu giới nhân vật qua truyện ngắn Nguyễn Tuân tập Yêu ngôn, Nxb Hội nhà văn, HN 1998 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích - tổng hợp Đóng góp khố luận Khố luận cơng trình khoa học tìm hiểu cách hệ thống: Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân, người viết nét đặc sắc giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân khẳng định vị trí ông Văn học Việt Nam đại Đồng thời, tài liệu hữu ích, góp phần phục vụ cho việc giảng dạy tác phẩm Nguyn Tuõn nh trng SV: Trần Thị Hà K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp B cục khoá luận Với đề tài “Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân” chúng tơi triển khai đề tài khố luận thành phần cụ thể: Mở đầu Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm nhân vật 1.1.2 Chức nhân vật tác phẩm văn học 1.1.3 Các loại nhân vật văn học 1.2 Khái quát đời nghiệp Nguyễn Tuân 1.2.1 Đôi nét tiểu sử người 1.2.2 Sự nghiệp văn học Chương 2: Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn 2.1 Vài nét tập truyện Yêu ngôn 2.2 Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn 2.2.1 Những người tài hoa tài tử, có nhân cách, có “thiên lương” 2.2.2 Những bn vụ lợi phàm tục 2.3 Vài nét nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.3.1 Kết cấu 2.3.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 2.3.3 Ngơn ngữ nghệ thuật Kết luận SV: TrÇn Thị Hà 10 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiÖp tập trung miêu tả đoạn văn ngắn ngọn, miêu tả rải rác, xen kẽ qua chương, đoạn, qua tình hành động khác nhân vật Trong tác phẩm Nguyễn Tuân ta thấy nhà văn không trọng vào việc miêu tả ngoại hình nhân vật, có giúp người đọc hiểu thấu đáo nội tâm nhân vật Có thể thấy miêu tả bề ngồi nhân vật ơng cực ít, ơng phác hoạ nhân vật qua vài ba nét Chẳng hạn truyện ngắn Trên đỉnh non tản, ông miêu tả sơn thần Tản Viên “một ông cụ già râu tóc lơng mi trắng xốp bơng, chống gậy trúc đùi gà vàng óng, khoan thai tiến vào trước cổng làng Chàng Thơn”, điều gợi cho người đọc thấy đĩnh đạc cổ kính ơng già Hay miêu tả người nữ tì hầu cận sơn chủ “một cô gái mắt sắc dao câu lạnh chất kim, lạnh ngây ngấy rừng buổi sớm mai dày đặc sương mù” Qua người đọc cảm nhận vẻ đẹp sắc sảo lạnh lùng cô gái Và truyện ngắn Rượu bệnh miêu tả diện mạo Bố Ô - người bị bệnh rượu phát tác Dưới mắt quan sát tinh tế mình, Nguyễn Tuân cho người đọc thấy ngoại hình Bố Ô bị bệnh “Bố Ô nằm cứng đờ, chân tay duỗi thẳng, miệng Bố Ơ líu lại, bọt mép ơng già phồng bong bóng lên, to bọt giãi ông kễnh lúc say giấc mắt đỏ tia máu muốn phọt ngoài”, “mặt Bố bị rượu chuốt theo hình hũ - cằm dài đường lượn cổ hũ… bụng chửa uốn lên dáng choé hai chân thời thật đôi nậm: bắp đùi thu ngắn bạnh phồng lên, ống chân thót ngẵng dài ra” Thân hình bị rượu làm cho n mc mộo mú, d SV: Trần Thị Hà 45 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp hỡnh Bố Ơ sản phẩm trí tưởng tượng độc đáo, khác lạ, thể rõ nét dấu ấn cá nhân người sáng tác Đặc biệt vài nét chấm phá, Nguyễn Tuân cho ta thấy diện mạo oan hồn - người đàn bà chết muốn báo thù Trong Khoa thi cuối Nguyễn Tuân xây dựng “một người đàn bà trẻ, xỗ tóc, ẵm con…kêu khóc, cười sằng sặc” Trong Loạn âm, tác giả miêu tả vị quan lớn cõi âm: “mắt tròn đen không râu không ria, đầu đội mũ đuôi cá, chân hia, mặc áo bào xanh cánh hạc đỏ, lưng ngực thêu giao long đen dát bạc” Như vây biện pháp tả diện mạo ngoại hình, nhà văn giúp ta hình dung nhân vật qua phần ta hiểu tính cách, số phận nhân vật 2.3.2.2 Miêu tả hành động Hành động nhân vật không yếu tố cần thiết để bộc lộ tính cách mà yếu tố khơng thể thiếu để thúc đẩy diễn biến cốt truỵên tác phẩm Đó việc làm cụ thể nhân vật quan hệ ứng xử với nhân vật khác tình khác sống Miêu tả hành động nhân vật thường gắn với miêu tả tâm lí nhân vật - hoạt động nội tâm nhân vật Đó tồn sống bên nhân vật, tâm trạng, suy nghĩ, cảm xúc; phản ứng tâm lí thân nhân vật trước cảnh ngộ, tình mà nhân vật chứng kiến thể nghiệm bước đường đời Và diễn biến tâm lý nhân vật Yêu ngôn tả tỉ mỉ, công phu Đó tâm trạng ơng Đầu Xứ Anh Khoa thi cui cựng nh SV: Trần Thị Hà 46 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp lại kỳ thi năm Tý ba năm trước: “Ba năm trước, ngày tế tiến trường Năm Tý, cảnh trời đất âm thầm giống ngày Quan Chánh Chủ khảo khoa ấy, theo tục lệ quen khoa thi, cúng tam sinh khấn mời oan hồn nhập vào trường trước hết báo oán….Vẫn người đàn bà quấy nhiễu không tha để ông tỳ ố [8, 23] Hay tâm trạng ông Chiêu Hiện phát người thật tầm thường “đê hạ” Huyện Khoẻ: “Nghe giọng lưỡi ơng Huyện Khoẻ, ơng Chiêu thấy khắp khắp tốt thứ mồ dầu Trời lâu nay, ơng thờ nhầm phải người có nhân cách đê hạ quá…” [9, 103] Tâm trạng Dăng đứng trước tranh cổ nhà ông Chánh Thuận: “Dăng trầm ngâm trước tranh, cố tìm quý giá nét vẽ gần bay hết đường bút lơng Cậu ngắm hình người lòng tranh trung đường Phải có khác cụ Lê Bích Xa trả ba nghìn đồng tỏ lòng thèm muốn mua ngọc biết nói” [9, 130], vẻ mặt thất vọng cụ Lê Bích Xa mua phải đồ giả lên rõ nét “mặt người sưu tầm đồ cổ có nét chìm đường suy nghĩ thương tiếc” (Lửa nến tranh) Tâm trạng Bố Ô truyện ngắn Rượu bệnh ban đầu vui sướng hồn nhiên thưởng thức rượu gánh bán qua cửa ơ, sau bực tức biết cậu Tư quan thượng hãm hiếp cô Cốm - người bán rượu mà ông quý mến Và cuối ông cảm thấy buồn rầu bệnh quái gở phát tác Ơng chết đơn, đau đớn nhà trống vắng, hiu quạnh Ngòi bút Nguyễn Tuân lách vào ngõ nghách thầm kín nhất, lắt léo đáy sâu tâm hồn nhân vt tỡm hiờ, m SV: Trần Thị Hà 47 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp x Tưởng tâm sâu kín ấy, khơng hiểu mà Nguyễn Tuân khám phá Nhưng đặc biệt cả, để lại ấn tượng lòng người đọc trang văn tác giả miêu tả cảm giác bất an ông Kinh Trịnh (Loạn âm) đêm mùa hè tĩnh lặng Cảm giác bắt đầu ông “bất ngửi thấy mùi khen khét lạ khơng khí” dâng cao “từ lối xóm dồn khơng biết tiếng chó sủa vang” Cảm giác ngày rõ trở thành “một nỗi ngờ sợ” đè nặng tâm trí ơng, khiến ơng nghe tiếng gió lùa qua lỗ tre mà “như nghe tiếng thứ nhạc quái đản”, “huyền bí từ giới u linh lạc về” Hồ “ngón sáo ma qi ấy” “những tiếng rụt rè lút” “một ống bơ lềnh bềnh mặt nước” Đến lúc tâm trạng ngờ ngợ có lẽ khơng riêng nhân vật mà người đọc, người viết Những trang Loạn âm miêu tả tâm trạng Kinh Trịnh nhìn thấy cảnh người chết chóc ngày nhiều, cảnh chợ làng tiêu điều cho thấy rõ khả miêu tả đến bậc thầy Nguyễn Tuân Vẫn biết viết trang văn Nguyễn Tuân kết trí tưởng tượng phong phú, cảm hứng nghệ thuật dễ lên “đập mạnh vào giác quan nhạy bén”, dám khẳng định khơng phải cảnh thực, đời thực Ở thực ảo, có khơng, điều tưởng tượng nhìn thấy thật mờ mắt người đọc Cái lại giới ngôn từ phong phú, ngòi bút miêu tả điêu luyện nghệ thuật c sc n khụng ng SV: Trần Thị Hà 48 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Cú th nói Nguyễn Tn khơng dừng lại việc miêu tả khoảnh khắc tâm trạng mà miêu tả q trình vận động cách biện chứng Ơng miêu tả hành động phát triển tâm lí nhân vật từ đầu truyện lúc kết thúc, từ làm cho nhân vật lên cách sinh động người đọc hiểu rõ nhân vật Nhưng có lẽ tập truyện u ngơn tả hành động nội tâm nhân vật cách đầy đủ ta phải kể đến truyện Tâm nước độc, nhà văn miêu tả tâm trạng đau đớn Lãnh Út - chủ ấp đất Mê Thảo tai nạn cướp người bạn lòng u quý mà cậu trở thành người hoàn toàn khác: cậu quay lưng lại với thời đại khí, thường xun khóc, uống rượu lại nhìn hình vợ, cậu trở thành lãnh chúa bạo ngược, người trầm uất Và chứng kiến chết người gia trung thành, cuối cậu đoạn tuyệt tất rượu đàn hát để tìm lối cho thân Đó đấu tranh dài tư tưởng tình cảm Lãnh Út đấu tranh “tự huỷ diệt để tái sinh” trước đến với cách mạng Nguyễn Tuân Và đặc biệt nói chuyện tâm tưởng đầy day dứt Bá Nhỡ (Tâm nước độc), trước định cầm đàn ma quái Chánh thú mà đàn lên: “Như nghĩa cầm tới đàn Chánh Thú phải chết, khơng chết phải thương tổn đến tồn thân thể ơng lão bên vùng Bắc….Cậu Lãnh đãi hậu Đấy ơn tri ngộ Ta muốn trở nên chút ánh sáng, ta muốn trở nên đốm lửa để làm bừng dậy lòng người tê dại này…Quái đàn Chánh Thú ám ảnh thử thách ta đến thế! Cầm đàn ma quái gảy để cô Tơ hát, để cậu Lãnh đánh trống! Ta muốn làm việc bây giờ” [9, 193] Và việc miêu tả tâm trạng gy SV: Trần Thị Hà 49 K32A Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp đàn tâm trạng hát cô Tơ chứng tỏ tài Nguyễn Tuân Bởi mà theo Gs Nguyễn Đăng Mạnh để viết “những đoạn văn thế, phi Nguyễn Tn khơng viết Bởi giới cầm bút, sành sỏi Nguyễn Tuân ngón nghề hát ả đào, đàn đáy trống chầu? Ai có máu nghệ sĩ đậm đà kho từ vựng giàu có đầy giá trị tạo Nguyễn Tuân để mô tả tâm trạng ghê gớm dội anh kép đàn tài hoa đem mạng sống để đánh đổi lấy giây phút điên rồ cảm hứng nghệ thuật, giây phút chói ngời anh hoa phát tiết, giây phút khối cảm tuyệt vời giao hồ thiêng liêng tâm hồn nghệ sĩ tri âm tri kỉ…”[11, 315] Từ thấy với biện pháp tả, Nguyễn Tuân làm cho nhân vật lên cách sinh động, giúp người đọc hình dung dáng vẻ bề ngồi hiểu phần nội tâm nhân vật Đây biện pháp góp phần tạo nên thành cơng nhà văn việc xây dựng nhân vật 2.3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 2.3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Đối thoại “tương tác lời” người nói người nghe trình giao tiếp cụ thể Hay hiểu theo cách khác đối thoại lời đối đáp nhân vật với tác phẩm làm cho câu chuyện có phát triển, diễn biến lên Qua đối thoại yếu tố thuộc tính cách, tình cảm, giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp nhân vật bộc lộ rõ SV: TrÇn Thị Hà 50 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiƯp Trong tác phẩm mình, Nguyễn Tn nhân vật trò chuyện, trao đổi, chí tranh luận với vấn đề người đọc thấy tính cách, đặc điểm nhân vật Chẳng hạn truyện ngắn Khoa thi cuối cùng, đối thoại nhân vật xuất nhiều, lời đối thoại ông Đầu Xứ Anh cô Phương bán hàng, lời đối đáp hai anh em Đầu Xứ Anh Cụ thể : Ông Đầu Xứ Em: “Này anh, lấy chinh phụ nơm nhà trọ, tu ngâm nga cho hết ngày đợi bảng nhập trường” Ông Đầu Xứ Anh: Ờ thích đọc ngâm nga lấy Có mà phải bàn” Điều cho ta thấy tâm trạng lo lắng ông Đầu Xứ Anh cho em nghĩ đến kì thi ba năm trước ta thấy thản nhiên, u thích thơ văn ơng Đầu Xứ Em Trong truyện Rượu bệnh lời đối thoại Bố Ô với cô bán rượu cho ta thấy hồn cảnh tâm trạng Bố Ơ khơng có người thân thích, sống chẳng có ngồi rượu để mua vui: “Lão nghèo, cô buôn trăm bán nghìn, tiếc chi lão chén rượu nếm…Đời dài mà hưởng lộc giời Lão khơng có con, khơng có vườn, lại khơng có rượu lão buồn lắm” Trong Xác ngọc lam qua đối thoại tác giả cho ta thấy tình cảm cậu Năm Dó, cậu Năm khun nhủ, Dó lo lắng: “Trên quen với thảo mộc Kinh anh cỏ cằn vắng, chất xanh nghèo nàn, biết giửi nơi nao đâu” “Em với đá với nước Lấy xanh nước thay cho xanh lá, lấy lành vững đá thay cho mềm lạnh cõy, anh tng cng tim tim c SV: Trần Thị Hà 51 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Như Dó cậu Năm khác xa sống, Dó người thần tiên, cậu Năm người trần Vậy mà tình yêu lên tiếng họ bất chấp tất để đến với Còn Đới roi lời đối thoại người cho ta thấy tài thuỷ chung tình u cậu Đới Cậu Đới có sống sa sút si mê tình, cuối cậu phải chấp nhận cơng việc bán roi chầu Nhưng qua lời đối thoại cậu với vị khách mua roi chầu thi cậu người vương vấn với nghề: “Cái tuỳ ơng, tơi thất thế, có giữ chẳng dùng đến Nhưng ông nên lấy thơi, có khắc câu Thiên Thai tơi giữ làm kỉ niệm” Và Lửa nến tranh lời đối thoại Lê Bích Xa với cậu Dăng: -“Hỏng Dăng -Thưa thầy tranh vừa bồi lại Họ nói -Chính vậy, họ đánh tráo ruột tranh Chúng ta bị lừa to -Thầy muốn nói khơng phải ngun tranh? Đây cổ hoạ?” Qua đối thoại người đọc thấy non nớt nghề xem tranh Dăng am hiểu nghề chơi tranh tâm trạng tiếc nuối không mua tranh cổ Lê Bích Xa Hay Loạn âm, qua đối thoại nhân vật ta thấy tính cách họ, đặc biệt tính điềm đạm, thẳng Kinh Trịnh Cụ thể: -“Thưa Quan Lớn đời liêm tơi, chưa lúc tơi có làm điều khuất tất lòng…Việc Quan Lớn gia ơn cho cỏi SV: Trần Thị Hà 52 K32A Ngữ Văn Kho¸ ln tèt nghiƯp làng Phú Giang này, tơi thâm tạ,nhưng thực không dám xin cho Xin Quan Lớn thừa thiên mà hành đạo Việc sống chết chung quanh tôi, xin Quan Lớn phải mà làm, người áo vải khơng dám nói thêm vào lấy nửa lời” Lời nói Kinh Trịnh làm cho Quan Ơn phải nhận xét: -“Lòng cố nhân thẳng quá, điều thực đáng quý” Tóm lại đối thoại biện pháp Nguyễn Tuân sử dụng nhiều thành cơng Điều góp phần tạo nên tính đa dạng hệ thống nhân vật tập truyện ngắn Yêu ngôn Nguyễn Tuân 2.3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại Độc thoại nội tâm hiểu suy nghĩ bên trong, tiếng nói bên nhân vật, thể suy tư trăn trở Độc thoại nội tâm lúc nhân vật thật qua người đọc có phút giây lắng đọng để nhìn vào chiều sâu tâm hồn nhân vật, để biết nhân vật nghĩ nhà văn muốn nói với bạn đọc Đây biện pháp góp phần tạo nên thành cơng nhà văn việc xây dựng nhân vật với ngòi bút bậc thầy ngơn từ mình, Nguyễn Tn người đọc thấy suy tư trăn trở sâu kín nhân vật Truyện ngắn Đới roi, nhà văn nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ Từ người đọc thấy rõ tính cách cậu Đới, dù rơi vào hồn cảnh bần tỏ khẳng khái đến mức cố chấp: thắt cổ chết để làm ma tài tử khơng chịu nhận tình thương “ bố thí” đào nương Đới thấy “gắn thân vào đời Vy chàng thấy buộc chì vào đời người ta để mà chịu ơn đời đời Mà từ sau phút từ chối Vy chng thy sng l SV: Trần Thị Hà 53 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp mt s hết vui…Tết qua tết khác, sống thương hại giáo phường điều hơ” Trong Xác ngọc lam ông Chiêu Hiện nhận chất thật ơng Huyện Khoẻ hối hận, tự nói với mình: “Đã thấm chưa? Ở vào trường hợp tang tóc ngập lòng này, người ta phải đau rầu gấp bội lòng người chết vợ trẻ hiền, mà ơnh Huyện vội tính đến nước bán xác ngọc, cho ngọc vào cửa hầu nhà khác tưởng khơng có tuyệt tình phụ bạc Nhớp đến cùng…” Và ông bỏ khỏi nhà ông Huyện Khoẻ quê chịu sống cảnh nghèo đói Đặc biệt biện pháp độc thoại nội tâm thể rõ truyện ngắn Tâm nước độc Với biện pháp tác giả thành công việc xây dựng nhân vật Bá Nhỡ với suy tư trăn trở việc đem mạng sống để mang lại âm hưởng tiếng đàn giọng hát cho chủ ấp - Lãnh Út: “Ta khơng vợ không con, đổi tuổi đổi tên họ, lẩn lút lần lữa nơi ấp người, đầu đội án tồ địa hình Ta đợi điều đời ta Ta khơng trơng mong điều Và tất thứ tàu chuyến tàu đời không chờ kẻ hành khách cô độc Có đưa lí đáng để ta khơng nhấn ngón tay vào phím Chánh Thú Đã nhìn thấy đàn cũ phải đánh - đánh đời vào để xem thành tiếng gì” Hay nhân vật Lãnh Út, trước chết người quản ấp có tỉnh ngộ tự nhủ với thân: “Sau tử biệt, ta phải tính đến nỗi sinh ly khác Đối với đàn hát từ ta đoạn tuyệt người điếc, người cô đơn, người phản bội Và vong linh Bá Nhỡ ta thề độc không cầm chén đời này” Qua lời độc thoại ta thấy thay i ngi SV: Trần Thị Hà 54 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp nhõn vt, Lónh Út định đoạn tuyệt với đàn hát rượu để làm lại đời Trên vài phương diện nghệ thuật Nguyễn Tuân sử dụng thành cơng để xây dựng nhân vật mình, qua người đọc hiểu rõ nhân vật tài nghệ thuật nhà văn Ngòi bút miêu tả nhà văn tỏ vô tài hoa việc sử dụng ngôn ngữ, việc xây dựng khung cảnh ma quái, kỳ dị bí ẩn tạo nên hình ảnh so sánh đặc biệt độc đáo Điều làm nên thành cụng ca Yờu ngụn SV: Trần Thị Hà 55 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp KT LUN Nói đến nhà văn Việt Nam, khơng nhắc tới họ Nguyễn điều thiếu sót Tên tuổi cụ khơng biết tới Việt Nam, mà kính trọng nước khác giới.Việt Nam có hàng triệu người họ Nguyễn, nhà văn Nga, nói đến cụ Nguyễn họ nói đến Nguyễn Tuân - người tài hoa đất Kinh kỳ Một văn học coi phát triển mạnh, thể loại văn học coi thực trưởng thành văn học đó, thể loại văn học có nhà văn thực tài năng, tác phẩm thực có giá trị, hứa hẹn sức sống lâu dài Thời kỳ 1945 - 1975 khơng tác giả, tác phẩm thế, ta phải kể đến Nguyễn Tuân M.Gorki nói “Văn học nhân học”, văn người qua văn chương Nguyễn Tn ta thấy ơng người “sốt đời săn tìm Đẹp” Bằng tài tâm hồn tinh tế mình, Nguyễn Tuân tạo truyện ngắn riêng in đậm phong cách tài hoa uyên bác nhà văn Chính phong cách độc đáo cho ơng chỗ đứng vững lịch sử văn học dân tộc lòng độc giả “Thế giới nhân vật tập truyện u ngơn”, nói chung Nguyễn Tn viết hai loại người đối lập nhau: loại người tài hoa nghệ sĩ, có nhân cách, có “thiên lương”, tự đặt lên loại người thứ hai gồm kẻ tiều nhân phàm phu tục tử, thái độ ngạo đời, khinh bạc Loại người thứ theo Nguyễn Tuân thường tâm hồn đẹp sót lại thời qua, “vang bóng” Vì ơng viết họ với thỏi ngi ca v trõn trng SV: Trần Thị Hà 56 K32A Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Thực tế giảng dạy văn học trường phổ thông, người giáo viên phải giúp học sinh nhận thức thẩm thấu tác phẩm văn học cách hoàn thiện sâu sắc Cho nên nghiên cứu đề tài “Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tn”, trước hết chúng tơi hi vọng sở cho cính thân có hiểu biết sâu sắc giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân nói chung tập truyện u ngơn nói riêng Việc nghiên cứu tạo điều kiện cho công tác giảng dạy sau Hơn Nguyễn Tuân nhà văn đưa vào chương trình giảng dạy nên góp phần làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác giảng dạy Văn nhà trường phổ thông SV: Trần Thị Hà 57 K32A Ngữ Văn Khoá luận tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu…(2007), Văn học Việt Nam 1900 1945 Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (2002), Giáo trình lí luận văn học Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Lân dịch (2001), Liêu trai chí dị (tồn tập), Nxb Văn học, Hà Nội Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, chân dung tiêu biểu, Nxb ĐHQG Hà Nội Phong Lê, Hoàng Như Mai,…(2003) Nguyễn Tuân, tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Hồng Liễu (2003), So sánh Yêu ngơn Nguyễn Tn với Liêu trai chí dị Bồ Tùng Linh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Phương Lựu (2006), Giáo trình lí luận văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Tập truyện Yêu ngôn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học 11 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Nam (2003), Từ chùa Đàn đến Mê Thảo liên văn văn chương điện ảnh, Tạp chí Văn học số 12 SV: Trần Thị Hà 58 K32A Ngữ Văn Khoá luận tèt nghiƯp 13 Hồng Nhân (1998), Có chung Nguyễn Tuân André Gide? Tạp chí Văn học số 14 Lữ Huy Nguyên (2005), Tuyển tập Nguyễn Tuân, (3 tập), Nxb Văn học 15 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Nguyễn Khắc Phi (2007), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục 17 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Ngọc Trai (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân, người văn nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Lê Minh Tuyên (2006), Nét tương đồng khác biệt truyện ngắn Thạch Lam Nguyễn Tuân, Tạp chí Văn học số 12 20 Website: http: // diendankienthuc.net SV: Trần Thị Hà 59 K32A Ngữ Văn ... Đối tượng nghiên cứu: Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu giới nhân vật qua truyện ngắn Nguyễn Tuân tập Yêu ngôn, Nxb Hội nhà văn, HN 1998 Phương... nghiệp văn học Chương 2: Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn 2.1 Vài nét tập truyện Yêu ngôn 2.2 Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngơn 2.2.1 Những người tài hoa tài tử, có nhân cách, có “thiên... khố luận Khố luận cơng trình khoa học tìm hiểu cách hệ thống: Thế giới nhân vật tập truyện Yêu ngôn Nguyễn Tuân, người viết nét đặc sắc giới nhân vật sáng tác Nguyễn Tuân khẳng định vị trí ơng Văn