Luận văn nghệ thuật thể hiện nhận vật trong tiểu thuyết việt lam tiểu sử của lê hoan

122 37 0
Luận văn nghệ thuật thể hiện nhận vật trong tiểu thuyết việt lam tiểu sử của lê hoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ∞*∞ PHẠM THỊ HỒNG XIÊM NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT LAM TIỂU SỬ CỦA LÊ HOAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ∞*∞ PHẠM THỊ HỒNG XIÊM NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT LAM TIỂU SỬ CỦA LÊ HOAN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS NGUYỄN HỮU SƠN THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc PGS TS Nguyễn Hữu Sơn ngƣời tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau Đại học khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy bảo cho tơi suốt khố cao học vừa qua Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2009 Học viên: Phạm Thị Hồng Xiêm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi đề tài 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG Chƣơng 1: Tác giả, tác phẩm vấn đề thể loại tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử Tác giả Lê Hoan 15 Tác phẩm Việt Lam tiểu sử 23 2.1 Tên gọi 23 2.2 Vấn đề xác định tác giả Việt Lam tiểu sử 25 Vấn đề thể loại tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử 30 3.1 Khái niệm tiểu thuyết chƣơng hồi 30 3.2 Hoàn cảnh đời 30 3.3 Đặc điểm thể loại 34 3.4 Tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử - tiểu thuyết lịch sử đƣợc viết theo lối kết cấu chƣơng hồi 36 3.4.1 Thể loại tiểu thuyết lịch sử 36 3.4.2 Tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử - tiểu thuyết lịch sử viết theo lối kết cấu chƣơng hồi 36 Tiểu kết 39 Chƣơng 2: Nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử - từ nguyên mẫu đến hình tƣợng văn học 2.1 Con đƣờng từ thực đến hình tƣợng văn học 40 2.2 Các nhân vật nguyên mẫu tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử 43 2.2.1 Lê Lợi từ nguyên mẫu lịch sử đến hình tƣợng văn học 44 2.2.2 Hồ Quý Ly từ nguyên mẫu lịch sử đến hình tƣợng văn học 47 2.2.3 Nguyễn Trãi từ nguyên mẫu lịch sử đến hình tƣợng văn học 51 2.3 Những nét tƣơng đồng khác biệt nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử với nhân vật lịch sử 55 2.3.1 Những nét tƣơng đồng nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử với nhân vật lịch sử nguyên nhân tƣơng đồng 56 2.3.2 Những nét khác biệt nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử với nhân vật lịch sử nguyên nhân khác biệt 60 Tiểu kết 68 Chƣơng 3: Nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử 3.1 Khái niệm nhân vật vai trò nhân vật tiểu thuyết chƣơng hồi 70 3.1.1 Khái niệm nhân vật 70 3.1.2 Vai trò nhân vật tiểu thuyết chƣơng hồi 71 3.2 Giới thuyết chung nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết chƣơng hồi 72 3.2.1 Vai trò nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết chƣơng hồi 72 3.2.2 Nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết chƣơng hồi 73 3.2.3 Một số thủ pháp thể nhân vật tiểu thuyết chƣơng hồi 74 3.3 Nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử Lê Hoan 74 3.3.1 Nghệ thuật thể hành động nhân vật kiện 75 3.3.2 Nghệ thuật thể tính cách nhân vật 90 3.3.3 Nghệ thuật thể ngôn ngữ nhân vật 98 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Việt Lam tiểu sử (hay gọi Việt Lam xuân thu) cách đặt tên Lê Hoan Đây tiểu thuyết chữ Hán đƣợc viết theo kiểu chƣơng hồi, có quy mơ rộng lớn, phản ánh biến cố lịch sử quan trọng thời điểm lịch sử đặc biệt kỷ XV Đó nghiệp đức Lê Thái Tổ gắn liền với khởi nghĩa Lam Sơn, ngƣời lãnh đạo nhân dân ta trƣờng kỳ kháng chiến chống giặc Minh xâm lƣợc Tƣ tƣởng chủ đạo tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử vừa thể đƣợc khát vọng độc lập, tơn phò thống, đề cao nghĩa, vừa khẳng định sức mạnh đoàn kết chiến đấu chống giặc ngoại xâm 1.2 Sự đời tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử với đóng góp giá trị nội dung nghệ thuật góp phần làm nên giá trị văn học trung đại nói riêng, thúc đẩy q trình phát triển văn xi Việt Nam nói chung Xuất vai trò đại biểu cuối tiểu thuyết chƣơng hồi Việt Nam, Việt Lam tiểu sử Lê Hoan đánh dấu bƣớc phát triển mặt thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi, để chuẩn bị cho đời tiểu thuyết đại có nguồn gốc từ phƣơng Tây 1.3 Đọc Việt Lam tiểu sử, ấn tƣợng lớn tác phẩm chỗ tác giả thành công việc đƣa nhân vật lịch sử vào tác phẩm văn học thành hình tƣợng nghệ thuật Các nhân vật tác phẩm vừa bảo lƣu đặc điểm vốn có thật lịch sử vừa đƣợc hƣ cấu, sáng tạo thành nhân vật văn học không đơn nhân vật lịch sử Trong mắt nhà nghiên cứu lịch sử nhân vật ngƣời lịch sử, nhà nghiên cứu văn học lại nhân vật văn học thực Điều làm nên ấn tƣợng nhƣ tài tâm huyết, vốn sống nhà văn Lê Hoan Xét cách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn toàn diện, Việt Lam tiểu sử tác phẩm văn học đặc sắc Trên thực tế, tài liệu nghiên cứu, viết thiên tiểu thuyết chƣa nhiều Vì thế, tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm phƣơng diện nghệ thuật thể nhân vật việc làm cần thiết, nhằm có nhìn sâu sắc, thấu đáo đắn thành tựu, đóng góp tác giả, tác phẩm Việt Lam tiểu sử Đó lý thơi thúc ngƣời viết tìm hiểu nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử Lê Hoan Lịch sử vấn đề Tác phẩm Việt Lam tiểu sử có nhiều ý kiến chƣa thống xung quanh vấn đề tác giả, văn Căn vào lời tựa Việt Lam tiểu sử, ý kiến đóng góp khoa học nhà nghiên cứu, cho tác phẩm nhà văn Lê Hoan Nhƣ nói trên, Việt Lam tiểu sử tác phẩm có nhiều giá trị nhƣng nhiều yếu tố khách quan nên chƣa đƣợc quan tâm cách mức Gần đây, Việt Lam tiểu sử thu hút đƣợc ý nhiều nhà nghiên cứu Qua khảo sát số viết, cơng trình nghiên cứu, chúng tơi thấy tác giả bắt đầu sâu nghiên cứu tìm hiểu tác giả, tác phẩm Việt Lam tiểu sử, nhƣng tài liệu nghiên cứu viết tác phẩm phƣơng diện tác phẩm văn học hạn chế Có thể dẫn số nghiên cứu sau Trong Tạp chí Hán Nơm số - 1997, nhà nghiên cứu Trần Nghĩa lập danh mục phân loại tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam xác định Việt Lam tiểu sử tiểu thuyết lịch sử viết theo lối kết cấu chƣơng hồi Vũ Xuân Mai biên soạn, Lê Hoan nhuận sắc Không khẳng định mặt thể loại, tác giả Trần Nghĩa tập trung dịch sách sở tham khảo nhiều ý kiến dịch khác nhau, để giúp bạn đọc có dịp tiếp cận với tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử dƣới dạng hồn chỉnh đầy đủ đồng thời mong muốn cho nhiều bạn đọc đƣợc thƣởng thức tiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thuyết viết giai đoạn lịch sử oai hùng dân tộc mà trung tâm khởi nghĩa Lam Sơn Trên Tạp chí Văn học số - 1999, nhà nghiên cứu Chƣơng Thâu có viết “Đọc Việt Lam xuân thu tân nghĩ người khắc in, công bố vài nhân vật thời đại” Trong nghiên cứu, tác giả Chƣơng Thâu khơng có chủ định phân tích Việt Lam tiểu sử xem giá trị sử học nhƣ Bởi vì, vấn đề từ lâu giới nghiên cứu đề cập xác định tác phẩm tiểu thuyết có nhiều phần hƣ cấu Mục đích nhà nghiên cứu khơng phải tìm xem tác giả sách muốn xác định cách xác cần phải có nhiều chứng nhiều thời gian, vấn đề chỗ ngƣời viết băn khoăn ngƣời cho khắc in công bố Việt Lam tiểu sử Dƣ luận chục năm gần cho Lê Hoan ngƣời phản bội, đứng hàng ngũ xâm lƣợc để chống lại tổ quốc Nói đến Lê Hoan, ngƣời ta nhớ đến việc đàn áp khởi nghĩa Yên Thế Đã có câu thơ “Giặc nhờ Đề Thám cơng lao” Câu thơ thơ trào phúng Nguyễn Thiện Kế Vịnh Tổng đốc Hải Dương đƣợc triều đình phong đến chức Khâm sai, hạ thêm lời kết luận gay gắt: Khâm sai mà hùa theo Pháp Nhục vinh chỗ nào? Đó định kiến ăn sâu vào nếp nghĩ nhân dân đƣợc lƣu truyền từ hệ qua hệ khác Ngƣời ta khơng phải dè dặt để xếp Lê Hoan vào hàng ngũ ngƣời đứng phía chống lại tổ quốc Việt Nam Tác giả viết cho biết chƣa thấy tài liệu lịch sử sử gia đánh giá nhân vật cách thức, nhƣng dƣ luận nhƣ truyền gần nhƣ Lê Hoan vấn đề đƣợc an Theo PGS Chƣơng Thâu, khơng có điều kiện ngƣợc lại định kiến hầu nhƣ khó lay động, nhƣng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn gặp tác phẩm nhƣ Việt Lam tiểu sử, phải nên đặt câu hỏi khác hơn? Từ đó, nhà nghiên cứu khơng đánh giá tác phẩm Việt Lam tiểu sử nhƣ tác phẩm sử học mà xem đơn “tiểu thuyết lịch sử” Theo tác giả, bút pháp chủ yếu Việt Lam tiểu sử là: “Theo kiểu chương hồi, cách diễn thuật miêu tả không hợp với nghệ thuật tiểu thuyết đại, chủ đề, chủ ý tác giả rõ ràng chân trọng Tác giả muốn tô đậm cho cử nghĩa khí, tích anh hùng Tư tưởng dân tộc, lòng tự hào, chí bất khuất, niềm tha thiết với vận mệnh tổ quốc điều rõ ràng phủ nhận được” [63,38] Quan điểm Chƣơng Thâu góp phần nhấn mạnh, Việt Lam tiểu sử tác phẩm văn chƣơng thực Dù nghệ thuật chƣa đạt đến đỉnh cao tiểu thuyết đại nhƣng nội dung có giá trị đáng đƣợc chân trọng vô Tác giả viết bày tỏ suy nghĩ nghĩ đến ngƣời hoạt động quốc nƣớc ta vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tình hình đất nƣớc lúc khiến cho tờng lớp sĩ phu trở nên phân hóa sâu sắc Một lớp đông đảo đứng hẳn vào hàng ngũ đối lập với kẻ thù, có số hồn cảnh nhiều điều kiện phải hợp tác với kẻ địch Trong số ngƣời phải hợp tác với quyền thực dân đƣợc “mẫu quốc” dành cho nhiều ƣu đãi đến mức gây nhiều điều tiếng cho nhân dân lên hai nhân vật Hoàng Cao Khải Lê Hoan Thế nhƣng theo Chƣơng Thâu, Hoàng Cao Khải lại tác giả số thơ hay tƣ tƣởng, tƣ tƣởng yêu nƣớc lại rõ ràng, đáng đƣợc ghi nhận Với Lê Hoan vậy, nhà nghiên cứu cho xem tác phẩm Việt Lam tiểu sử, nên ý lời tựa Lê Hoan cho khắc in công bố tác phẩm Đây lời tác giả Việt Lam tiểu sử ca ngợi Lê Lợi “ Cần phải tường tận sắc anh hùng Lê Thái Tổ Khi thời chưa đến thuận theo đạo trời yên tâm với mệnh, thương kẻ sĩ, yêu dân lành, giả cách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trƣơng Phụ từ đầu bộc lộ rõ ý định thơn tính phƣơng Nam, bắt phƣơng Nam phục biến đất nƣớc thành quận huyện nhỏ, thuộc quyền cai trị phƣơng Bắc Khi đảm nhiệm làm tƣớng giặc đƣa quân sang xâm lƣợc Nam Việt, Trƣơng Phụ tỏ kiêu căng tự phụ Mặc dù chiến thắng nhà Hồ phần lớn nhờ công lao Lê Thiện nhƣng thấy nhiều ngƣời tán dƣơng Lê Thiện, Phụ khó chịu nói: “Hạng tép riu làm nên trò trống Chẳng qua dựa vào ta để hành động vậy” [26,120] Những lời nói Trƣơng Phụ bộc lộ đƣợc chất lạnh lùng thâm độc Khi thấy Tiết Thạch Nhiếp Hạnh giết bọn Hiến, Nhạc, trả thù cho cha, Trƣơng Phụ thản nhiên nói: “Ngươi trả thù cho cha cách ngoạn mục, tiếc giết người ta bị trói, giết chưa khối lắm” [26,121] Chỉ với ngần câu nói đủ vẽ nên nét tính cách Trƣơng Phụ - kẻ tàn bạo khơng có tính ngƣời Những ngày tháng đƣa quân sang xâm lƣợc Nam Việt, Trƣơng Phụ nhiều lần hồn siêu phách lạc, biết tƣớng sĩ nhà Minh phải bỏ mạng nƣớc Nam, nhân dân đất Việt lầm than nheo nhóc Vậy mà phút cuối Minh Tun Tơng đƣa tờ biểu cầu hòa Lê Lợi cho Trƣơng Phụ đọc để ngầm xem ý Phụ nào, Phụ mực nói: “Khơng thể Tướng sĩ vất vả suốt năm trời có đất Tờ biểu xảo quyệt Lê Lợi mà Ta nên đưa thêm quân sang để giết tên giặc đó” [26,375] Tất lời nói Trƣơng Phụ chứa chất mƣu đồ xảo quyệt nham hiểm Mỗi lời nói mà Y làm sáng tỏ chất kẻ hiếu chiến khát chinh chiến xâm lăng Với mắt nhìn tinh tế tác giả, thơng qua vài câu nói nhân vật tính cách nhân vật lên cách rõ rệt, cụ thể đầy đủ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 Có thể thấy xây dựng nhân vật, tác giả Lê Hoan trọng đến ngôn ngữ nhân vật Thực chất ngôn ngữ dạng hành động nhân vật, có điều đặc biệt hành động với chất liệu ngôn từ Việc tách riêng ngôn ngữ khỏi hành động nhằm sâu vào hệ thống để tìm hiểu đặc trƣng riêng Từ hiểu nhân vật, chủ thể ngơn ngữ Các nhân vật Việt Lam tiểu sử đƣợc xây dựng chủ yếu bút pháp tƣợng trƣng, ƣớc lệ ngôn ngữ nhân vật chịu ảnh hƣởng bút pháp Ngôn ngữ nhân vật nhiều bị quy định chặt chẽ lối công thức, nhiều sáo ngữ hoa mĩ, diễn tả nhiều câu biền ngẫu, đăng đối nhịp nhàng Ta dễ dàng bắt gặp Việt Lam tiểu sử đoạn đối thoại ngƣời kẻ dƣới, bề tƣớng lĩnh Các nhân vật bề tơi có thái độ khiêm nhƣờng, lời lẽ họ thể tơn kính Lời nói nhân vật thƣờng chứa cụm từ có tính chất hoa mĩ, giàu hình ảnh, ngƣời nói thƣờng so sánh với vật nhỏ nhoi thấp hèn trở thành công thức kiểu nhƣ: “Gắng sức ngựa hèn”, “tài hèn học cạn, trí nghèo mưu”, “cá bơi chậu”,… Chẳng hạn nhƣ lời nói Trần Thiên Bình với vua Minh Thành Tổ: “Nay hồng thượng thừa kế đại Tống, tôn trọng nếp xưa cúi mong bệ hạ lấy đức sinh thành trời đất cha mẹ mà thương sót kẻ bề tơi bé mọn này, làm cho đời đời giữ đất phương Nam chăm lo triều cống” [26,24] Hoặc lời nói Lê Thiện với Mai Sĩ sứ giả nhà Hồ: “Coi anh em Thiện hạng trí mọn tài sơ khơng xứng đáng để triều đình sai phái” [26,36] Có thể nói, ngơn ngữ đối thoại Việt Lam tiểu sử Lê Hoan tƣợng lý thú Dù nhân vật ngƣời có trình độ học vấn cao kẻ bề hèn mọn chữ, dù bậc khanh tƣớng hay ngƣời bình thƣờng ngơn ngữ họ sang trọng thể tầm nhận thức cao ngƣời có học thức Đấy cách nói có hình ảnh, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 thƣờng hay so sánh ví von với ngƣời tiếng sử sách khiến cho ngƣời đối thoại có ấn tƣợng sâu sắc Ví nhƣ lời nói Mai Sĩ sứ giả nhà Hồ lúc đem thƣ Hồ Quý Ly đến gặp Lê Lợi: “Ngày có thánh chúa sáng suốt, khắp bốn biển không không xưng bề Giúp triều đình giữ mối hòa hiếu với nước vĩnh viễn loại bỏ nạn xâm chiếm từ bên ngoài, vin theo rồng, tựa vào cánh phượng vốn khơng thiếu chi người Riêng có hạng hiền sĩ câu sơng Vị, cày núi Sằn khát khao mong ngóng Nếu q ngài chịu tung chí hồng hộc, trổ tài kỳ lân mà trì đạo giúp chúa làm lợi cho dân khiến công danh lưu sử sách hay biết mấy” [26,36] Rõ ràng thơng qua ngơn ngữ nhân vật, tác giả nói lên đƣợc nhiều điều Chỉ cần qua ngôn ngữ thấy Mai Sĩ ngƣời có trình độ học vấn cao Để cố gắng thuyết phục đƣợc anh em nhà họ Lê với Hồ Quý Ly, Mai Sĩ lựa chọn ngơn ngữ giàu hình ảnh, có sức thuyết phục mạnh mẽ Nhƣng thật không may cho Mai Sĩ ngƣời đối thoại với ông lại Lê Thiện ngƣời tài trí vốn thơng kim bác cổ Nếu nhƣ ngôn ngữ Mai Sĩ sắc bén lời nói Lê Thiện sắc bén Đáp lại lời nói Mai Sĩ, Lê Thiện dùng lời nói ví von gắn liền với điển tích điển cố “Trên có bậc vua hiền Nghưu Thuấn, lại có bề tơi giỏi Trác, Tiết, Vũ, Cao, dù bên triều đình có hàng trăm Sào Phủ, Hứa Do khơng ảnh hưởng đến thịnh trị đời Đường, anh em Thiện đây…” [26,36] Những lời nói Lê Thiện khơng thể đƣợc hiểu biết sâu rộng tri thức mà qua ơng kín đáo gửi gắm lời từ chối hợp tác với họ Hồ Đây cách từ chối khéo léo, chắn ngƣời có hiểu biết nhƣ Mai Sĩ khơng khơng bực tức mà phải kính nể Hay nhƣ lời biện bạch ngƣời đàn bà họ Đinh vùng Liêu Đơng nói với chồng thơ tức cảnh vách xứng danh ngƣời Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 thơng thạo chữ nghĩa “thiếp từ tuổi thơ nâng khăn sửa túi cho chàng, không thay lòng đổi dạ, trước sau niềm chung thuỷ, có chuyện gió Tiểu Ngọc, sỗ sàng Văn Quân? Bài thơ để vịnh bóng thiếp thơi” [26,45] Cho đến tự tử biến thành yêu tinh nƣơng náu ngô đồng ngàn năm mà lời nói ngƣời đàn bà họ Đinh mực nhà dòng dõi Lúc nói chuyện với Quý Ly, luận đức trị vua thị nói: “Nhà trần hết phúc đức khơng thắng u tinh, triều thánh yêu tinh không thắng đức Huống chi bệ hạ đạo Nghiêu Thuấn, đức giống Vũ Thang, lấy lễ làm nhạc đánh xe, lấy nhạc làm cỗ xe chở, dùng người làm mộc, dùng nghĩa làm khiên Như kẻ xa tới, người gần đẹp lòng” [26,47] Chỉ ngƣời phụ nữ bình thƣờng thơi nhƣng lời nói chau chuốt bóng bẩy Ngƣời đàn bà họ Đinh đối thoại thƣờng hay so sánh ví von với nhân vật tiếng có sử sách Cách nói vừa thể đƣợc trình độ hiểu biết sâu sắc lại vừa gây đƣợc thiện cảm ngƣời nghe Các nhân vật Việt Lam tiểu sử đối thoại khơng so sánh ví von với nhân vật có điển tích điển cố mà đơi lúc họ sử dụng lời nói văn hoa bóng bẩy kiểu nhƣ lời nói Trƣơng Phụ (đại tƣớng nhà Minh) với thái giám nhà Trần Lý Tự Thành: “Lan sinh khe sâu ý khoe thơm mà hương thơm ngào ngạt, trăng mọc nơi biển thẳm khơng cố tình phơ sắc mà ánh sáng lung linh Cần phải ngắm trước gương, đứng đầu gió biết?” [26,75] Để thuyết phục đƣợc Lý Tự Thành sớm khuyên rể hợp tác với mình, Trƣơng Phụ dùng lời nói thật bay bƣớm khen chàng rể Lê Thiện khiến cho Lý Tự Thành nhiều phải xiêu lòng Điểm dễ nhận thấy với nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử đối thoại giao tiếp, tác giả Lê Hoan thƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 nhân vật viện dẫn điển tích điển cố sử sách Trung Quốc khiến cho tính chất lời nói trở nên sắc sảo, mạnh mẽ dễ hiểu ngƣời đối thoại Chẳng hạn đối thoại với Đoàn Phát, luận tội ác họ Hồ, Lê Thiện nói: “Họ Hồ tàn hại mn vật giết hại dân lành ác Kiệt Trụ, giết vua cướp nước tội Vương Tào Huống hồ dân dân nhà Trần, chúa chúa nhà Trần Việc dấy quân Thiện khơng nhằm lợi ích thân, mà nước dân” [26,117] Để thu phục đƣợc Đoàn Phát vị tƣớng giỏi trung nghĩa nhà Hồ, Lê Thiện khéo léo viện dẫn điển tích, điển cố quen thuộc để vạch tội ác tày trời nhà Hồ giúp Đồn Phát nhanh chóng phân biệt đƣợc ngụy Những câu đối đáp ngắn gọn Lê Thiện vừa thể hiểu biết lẽ đời, khả đối đáp linh hoạt lại vừa làm cho ngôn ngữ trở nên trang trọng, giàu khả biểu cảm Ngồi ra, dễ dàng bắt gặp điển tích điển cố đƣợc nhân vật trích dẫn giao tiếp nhƣ lời Cảnh Dị lúc đối đáp với vua Trần: “Nhị đế nhường cho người hiền, Tam Vương nhường cho Trần Tể tướng đức, nghĩa, nhân, hiếu tiếng đời, bệ hạ nhường cho ông ý đồ giống vua Nghiêu, vua Thuấn có mà khơng được” [26,183] Hay nhƣ lời Phùng Q nói với Đỗ Dung: “Ta tơi thiên triều, đứng vào hàng danh giá muốn sống Hứa Viễn, Trương Tuần, làm theo Lý Lăng, Vệ Luật Nguyện làm lưỡi Nhan Thường Sơn, đầu Nghiêu tướng quân, tố trí đấng trượng phu” [26,294] Việc tác giả Việt Lam tiểu sử nhân vật vận dụng điển tích điển cố sử sách Trung Quốc Việt Nam, vừa nhằm mục đích tơ điểm cho ngơn ngữ nhân vật có sắc thái trang trọng vừa thể đƣợc hiểu biết sâu sắc ngƣời nói làm cho ngƣời đối thoại nhanh chóng bị thuyết phục trƣớc ngôn ngữ đầy hàm xúc nhƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Có thể nói rằng, ngơn ngữ đối thoại nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử đặc điểm lý thú Cùng với lối nói ví von hình ảnh, viện dẫn điển tích, điển cố, nhân vật Việt Lam tiểu sử nhiều lúc sử dụng lối chơi chữ giao tiếp thể đƣợc trình độ học vấn ngƣời nói, đồng thời khiến cho lối diễn đạt phù hợp với cấu trúc câu văn biền ngẫu Chẳng hạn, nhân hội Phạm Đán vào rừng bắt đƣợc đôi chồn đen mang tới dâng nộp cho Lê Thiện, ơng mƣợn hình ảnh đơi chồn đen để chơi chữ nói Hồ Hán Thƣơng “Chồn tức Hồ, đen tức Thương Hán Thương đời sao?” [26,88] Lối chơi chữ Lê Thiện góp phần thể đƣợc trình độ uyên thâm ông Vốn ngƣời “trên thông thiên văn, tường địa lý” lời mà Lê Thiện nói xuất phát từ am hiểu sâu sắc thời Bởi vậy, dựa vào đôi chồn đen Phạm Đán vừa săn đƣợc, Lê Thiện chơi chữ luận giải ý nghĩa sau sai ngƣời nộp cho Dân Hiến khiến bị mắc mƣu góp phần dẫn đến thất bại nhà Hồ sau Nhìn chung Việt Lam tiểu sử, Lê Hoan vận dụng có hiệu việc tái lại lời nói nhân vật nhƣ phƣơng tiện để làm bật nét tính cách nhân vật Có thể khẳng định rằng, ngơn ngữ nhân vật Việt Lam tiểu sử thực tốt chức yếu tố quan trọng để tạo nên tính cách nhân vật Ngôn ngữ đối thoại nhân vật tác phẩm tạo nên đƣợc phần giá trị nghệ thuật tác phẩm Việt Lam tiểu sử nói riêng tiểu thuyết chƣơng hồi Việt Nam chữ Hán nói chung Chính nhờ có ngơn ngữ làm cho nhân vật Việt Lam tiểu sử sống động so với nhân vật sử sách Ngôn ngữ nhân vật đƣợc đánh giá thành cơng Việt Lam tiểu sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 Tiểu kết Với kết hợp cách hài hòa thủ pháp xây dựng nhân vật, tác phẩm Việt Lam tiểu sử thành công nghệ thuật thể nhân vật Sở dĩ tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử có nhiều trang viết gây đƣợc ấn tƣợng ngƣời đọc nhờ vào nghệ thuật thể nhân vật Lê Hoan Một mặt, tác giả Việt Lam tiểu sử tuân theo công thức bút pháp truyền thống, mặt khác nhà văn cố gắng sáng tạo theo cách riêng để lại dấu ấn đậm nét Trong trình thể nhân vật, tác giả Lê Hoan không tránh khỏi hạn chế nhƣ: Tính cách nhân vật đa dạng nhƣng chƣa thật có chiều sâu, nhà văn chƣa ý miêu tả nội tâm nhân vật, ảnh hƣởng tiểu thuyết chƣơng hồi Trung Quốc đặc biệt tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa nên nhiều nhân vật mang dáng dấp nhân vật tiểu thuyết này: Lê Lợi giống Lƣu Bị, Lê Thiện giống Khổng Minh, Đồn Phát giống Từ Thứ, Song với mà tác giả Lê Hoan thể hiện, không khẳng định nhờ nghệ thuật thể nhân vật, Lê Hoan giúp cho Việt Lam tiểu sử đạt đến giá trị văn học đích thực Nhân vật từ nguyên mẫu lịch sử trở thành hình tƣợng văn học sống động lung linh hơn, giúp cho tác phẩm có sức sống lâu dài bền bỉ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 KẾT LUẬN Việt Lam tiểu sử tiểu thuyết chữ Hán viết theo lối kết cấu chƣơng hồi đời vào buổi xế chiều văn học trung đại Việt Nam Tác phẩm dựng lên đƣợc tranh hoành tráng rộng lớn dân tộc vòng 30 năm đầu kỷ XV Đây giai đoạn có nhiều biến cố lịch sử trọng đại, đặc biệt kiện Lê Lợi lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân Minh đem lại độc lập tự cho dân tộc Bằng tài mình, tác giả Việt Lam tiểu sử đem đến cho ngƣời đọc cảm giác đƣợc sống lại giây phút hào hùng, phen biến đổi sơn hà Qua đó, đem đến cho độc giả cảm hứng tự hào truyền thống đấu tranh giữ nƣớc vĩ đại dân tộc Chúng ta ghi nhận tâm huyết cố gắng nhà văn Lê Hoan việc tái tạo lại năm tháng vừa đau thƣơng vừa hùng tráng Tìm hiểu giá trị Việt Lam tiểu sử ta có thêm sở để khẳng định, với truyện ngắn, ký, tiểu thuyết chƣơng hồi hồn chỉnh hình thức văn xuôi tự trung đại Từ đây, văn xuôi tự trƣởng thành vƣợt bậc, đủ sức phản ánh vấn đề lịch sử xã hội rộng lớn với tầm khái qt hóa sống quy mơ tồn quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Việt Lam tiểu sử tiểu thuyết lịch sử lấy nhân vật kiện lịch sử làm nòng cốt Từ nguyên mẫu lịch sử vào tác phẩm văn học để trở thành hình tƣợng nghệ thuật trình Tuy sáng tạo nghệ thuật, nhà văn Lê Hoan ln cố gắng khỏi cách ghi chép lạnh lùng sử gia, đồng thời ý khai thác yếu tố mà nhà sử học ý tới Đó chi tiết cụ thể hành động, ngơn ngữ tính cách nhân vật, đặc biệt sử dụng yếu tố hƣ cấu để làm nên chất huyền thoại tạo nên hƣơng men quyến rũ cho ngƣời đọc Một thành cơng Việt Lam tiểu sử nghệ thuật thể nhân vật Nhân vật Việt Lam tiểu sử không trọng miêu tả đặc điểm tâm lý mà đƣợc ý nhiều phƣơng diện hành động, ngơn ngữ Chính phƣơng diện này, nhân vật có khả tự bộc lộ phẩm chất tính cách cách khách quan nhiều chiều Nghệ thuật thể nhân vật xem yếu tố quan trọng giúp khẳng định tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử tác phẩm văn học có nhiều giá trị văn học truyền thống dân tộc Mặc dù đạt đƣợc nhiều thành tựu nhƣng tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử mắc phải hạn chế nhƣ: Việc phản ánh sai lệch kiện tiến trình lịch sử (sáng tạo việc Lê Lợi bắt tay với giặc Minh đánh nhà Hồ); khắc họa hình ảnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi, mờ nhạt bên cạnh Lê Thiện Tuy nhiên, hạn chế bắt nguồn từ nhiều lý cá nhân tác giả Những hạn chế xem nhƣ “hạt sạn” nội dung Việt Lam tiểu sử nhiều có gây nên số phản cảm tâm lý ngƣời đọc, nhƣng phủ nhận thành tựu to lớn nội dung nghệ thuật mà tác phẩm Việt Lam tiểu sử đạt đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội A.Brebion (1935), Từ điển thư mục tác giả, tác phẩm tổng quát, cổ điển đại Đông Dương thuộc Pháp (Trung tâm dịch thuật dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội M Baktin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Lê Bảo (1991), “Cái kỳ tổ chức nghệ thuật Tam quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung”, Tạp chí Văn học, số Nguyễn Đông Châu (1914), Nhời người dịch sách, sách Việt Lam xuân thu, Đông kinh ấn quán, Hà Nội Phạm Tú Châu (1981), “Đọc văn Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, số Phạm Tú Châu (1997), Hoàng Lê thống chí – văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Tú Châu (2001), Tiểu thuyết Minh Thanh diễn tiến tiểu thuyết Hán Nôm nước ta, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Nguyễn Huệ Chi (2002), “Con đƣờng giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam mối liên hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 10 Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trƣng loại đặc biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 11 Nguyễn Phƣơng Chi (1980), “Tiểu thuyết “Trùng Quang tâm sử” nghĩ đề tài lịch sử chống Trung Quốc xâm lƣợc qua số sáng tác nay”, Tạp chí Văn học, số 12 Nguyễn Khoa Chiêm (1994), Nam Triều cơng nghiệp diễn chí (Ngơ Đức Thọ – Nguyễn Th Nga giới thiệu dịch thích), Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 13 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tƣợng Văn - Sử - Triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số 14 Quỳnh Cƣ - Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 15 Đỗ Đức Dục (1968), “Tính cách điển hình Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, số 16 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Xuân Đề (2001), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 18 Trần Xuân Đề (2003), Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1971) Nhà văn tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nơm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 22 Vũ Thanh Hà (2005), “Hồng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chƣơng hồi văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 23 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Hoà (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thanh Hoá 26 Lê Hoan (1999), Việt Lam xuân thu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hoàn (1973), “Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 28 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn học, Hà Nội 29 M B Khrarchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 N I Konrat (1997 ), Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Huy Lê (1964), “Tác phẩm Việt Lam xuân thu có giá trị mặt sử liệu hay khơng?”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 58 32 Phan Thị Minh Lễ (1998), “Thƣ gửi từ Pháp”, Tạp chí Xưa Nay, số 55 33 Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử ký toàn thư (tái bản), Tập (Cao Huy Giu dịch), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 34 Ngơ Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử ký tồn thư (tái bản), Tập (Cao Huy Giu dịch), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 35 Đồn Ánh Loan (2000), “Ảnh hƣởng quan niệm thẩm mĩ cổ phƣơng Đơng việc sử dụng điển cố”, Tạp chí Văn học, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 36 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ thứ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hƣ cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, số 38 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 39 Phƣơng lựu (2005), Lý luận văn học cổ điển phương Đông, Tập 1, NXb Giáo dục, Hà Nội 40 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Nghĩa (chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 45 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nơm, số 46 Trần Nghĩa (1997), Nguồn gốc tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam sách Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung nghệ thuật”, Tạp chí Hán Nơm, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 48 Trần Nghĩa (1999), “Chỗ khác tiểu thuyết Hán Nôm Việt Nam tiểu thuyết cổ nƣớc khu vực”, Tạp chí Văn học, số 49 Bùi Văn Nguyên (1987), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Charles Fourniau (1998), “Thƣ gửi từ Pháp”, Tạp chí Xưa Nay, số 55 51 G N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Sơn (1988), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI – bƣớc nối tiếp phát triển”, Tạp chí Văn học, số 53 Nguyễn Hữu Sơn (1990), “Khảo sát nhìn đạo lý văn học cổ điển dân tộc”, Tạp chí Văn học, số 54 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 55 Nguyễn Hữƣ Sơn ( 2005), Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (chủ biên) (1987), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Gerard Sasger (2002), “Quanh việc đánh giá nhân vật Lê Hoan lịch sử cận đại”, Tạp chí Xưa Nay, số 110 60 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Bùi Duy Tân (2006), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận - cách tân - sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 62 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 Chƣơng Thâu (1999), “Đọc Việt Lam xuân thu (bản Duy Tân), nghĩ ngƣời khắc in công bố vài nhân vật thời đại”, Tạp chí Văn học, số 64 La Quán Trung (2006), Tam quốc diễn nghĩa, Tập (Phan kế Bính dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 65 La Quán Trung (2006), Tam quốc diễn nghĩa, Tập (Phan Kế Bính dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 66 Lê Trí Viễn (2000), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 67 Trần Ngọc Vƣơng (2003), “Một số vấn đề liên quan đến tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 68 Trần Ngọc Vƣơng (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 ... 72 3.2.2 Nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết chƣơng hồi 73 3.2.3 Một số thủ pháp thể nhân vật tiểu thuyết chƣơng hồi 74 3.3 Nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử Lê Hoan ... góp tác giả, tác phẩm Việt Lam tiểu sử Đó lý thơi thúc ngƣời viết tìm hiểu nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết Việt Lam tiểu sử Lê Hoan Lịch sử vấn đề Tác phẩm Việt Lam tiểu sử có nhiều ý kiến chƣa... PHẠM THỊ HỒNG XIÊM NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT LAM TIỂU SỬ CỦA LÊ HOAN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn

Ngày đăng: 12/04/2020, 12:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan