Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DƢƠNG THỊ KIM CHI NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN PHONG CẢNH LÀNG QUÊ TRONG THƠ ĐẶNG HUY TRỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== DƢƠNG THỊ KIM CHI NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN PHONG CẢNH LÀNG QUÊ TRONG THƠ ĐẶNG HUY TRỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS AN THỊ THÚY Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS An Thị Thúy tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ, dạy, tạo điều kiện để tơi hồn thành việc nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, nhờ nhiệt tình dẫn thầy cơ, tơi học tập khắc phục thiếu sót khóa luận Xin cảm ơn hỗ trợ quý báu mặt tinh thần gia đình giúp đỡ bạn bè chia sẻ, động viên suốt thời gian vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Dƣơng Thị Kim Chi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Nghệ thuật thể phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ toàn nội dung khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn trực tiếp giáo viên hướng dẫn Các tài liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, khơng trùng lặp đề tài chưa công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước lời cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Dƣơng Thị Kim Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Đặng Huy Trứ 1.1.1 Thời đại 1.1.2 Cuộc đời người 1.2 Sự nghiệp sáng tác 12 1.3 Thống kê, phân loại thơ viết làng quê thơ Đặng Huy Trứ 15 1.3.1 Thơ viết thiên nhiên làng quê 15 1.3.2 Thơ viết sống sinh hoạt làng quê 15 1.3.3 Nhận xét rút từ số liệu thống kê 16 Chƣơng 2: BÚT PHÁP THỂ HIỆN PHONG CẢNH LÀNG QUÊ TRONG THƠ ĐẶNG HUY TRỨ 17 2.1 Bút pháp ước lệ 17 2.2 Bút pháp tả thực 20 2.2.1 Bút pháp tả thực qua miêu tả thiên nhiên làng quê 20 2.2.2 Bút pháp tả thực qua miêu tả sống sinh hoạt làng quê 25 Chƣơng 3: HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT VÀ NGÔN NGỮ MIÊU TẢ PHONG CẢNH LÀNG QUÊ TRONG THƠ ĐẶNG HUY TRỨ 42 3.1 Hình tượng nghệ thuật 42 3.1.1 Hình tượng thiên nhiên 42 3.1.2 Hình tượng người 46 3.2 Ngôn ngữ 52 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặng Huy Trứ (1825-1874) nhà văn hóa, nhà thơ lớn giữ vị trí quan trọng văn học Việt Nam kỉ XIX Đặng Huy Trứ trí thức Nho học, ông sống chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, sáng tác ông chủ yếu chữ Hán Về nghiệp văn học, Đặng Huy Trứ bắt đầu sáng tác văn chương từ trẻ để lại số lượng tác phẩm đáng kể Theo nhóm Trà Lĩnh thống kê bước đầu ơng để lại 12 tập thơ với 1.200 bài, tập văn bao gồm nhiều thể loại, tập hồi kí số loại sách khác Thơ văn Đặng Huy Trứ phản ánh chân thực xã hội Việt Nam kỉ XIX, đặc biệt khắc họa nhiều khía cạnh làng quê Việt Nam Làng quê đề tài quen thuộc gắn bó với nhiều tác giả Đặng Huy Trứ không ngoại lệ Trong số lượng thơ Đặng Huy Trứ để lại, thơ đề tài làng quê chiếm số lượng không nhỏ Viết làng quê, Đặng Huy Trứ phản ánh mặt đời sống nơi làng quê Các ngành nghề, phong tục tập quán, người nhắc đến Từ người vú nuôi trẻ đến nhà nho nghèo bán chữ, từ người phụ nữ chăn tằm đến người thợ cày, từ việc ma chay cúng giỗ đến trồng nêu ngày tết, thể Có thể nói làng quê nguồn cảm hứng vô tận ông Và yếu tố khiến ơng trở thành nhà thơ thực làng quê trước Nguyễn Khuyến – người mệnh danh nhà thơ quê hương, làng cảnh Việt Nam Tuy vậy, đến Đặng Huy Trứ tác phẩm ông biết đến Trên lí khích lệ tác giả khóa luận lựa chọn đề tài Nghệ thuật thể phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ (khảo sát qua tập Đặng Huy Trứ - người tác phẩm) Qua đó, giúp có nhìn đầy đủ người nghiệp Đặng Huy Trứ đồng thời khẳng định vị trí, vai trò, đóng góp tác giả với văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Đặng Huy Trứ nhà thơ người biết đến, tác phẩm ông đến gần bạn đọc sau nhóm Trà Lĩnh sưu tầm cơng bố nên đến cơng trình nghiên cứu ơng Mới có số cơng trình nghiên cứu giới thiệu Đặng Huy Trứ như: Nhóm Trà Lĩnh, Đặng Huy Trứ - người tác phẩm Đây nhóm có cơng nghiên cứu, sưu tầm, tổng hợp giới thiệu đời tác phẩm Đặng Huy Trứ Võ Thị Quỳnh, Đặng Huy Trứ Trăng Trong báo tác giả đề cập đến trăng thơ Đặng Huy Trứ khẳng định tình cảm Đặng Huy Trứ với vầng trăng “rất yêu Yêu nhiều” Theo Nguyễn Hữu Sơn, Đặng Huy Trứ - tác gia lớn kỷ 19 viết: “Ngay từ thơ đầu tay buổi thiếu thời, ông hướng quan tâm đề tài gần gũi đời sống thực Kiến lão ông đài than (Thấy ông lão vác than), Quý du tử hữu tiên mạ nơ tì giả (Con nhà giàu có kẻ đánh mắng kẻ ăn, người ở) Theo suốt chặng đường sáng tác, giới thực diễn tả thơ ơng sống thường ngày diễn chung quanh mà ông trải nghiệm, chứng kiến” [10, tr4] Biện Minh Điền, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2008) Theo tác giả đánh giá thơ Đặng Huy Trứ ngồn ngộn chi tiết thực đời sống nông thôn: đàn lợn béo, phân chất cao thành, hạt cải rơi vào nở mầm nhanh, Tác giả khẳng định Đặng Huy Trứ nhà thơ viết nhiều sâu sắc nông thôn trước Nguyễn Khuyến người biết đến xa lạ với hậu Mai Thị Hiền, Nông thôn thơ Đặng Huy Trứ Bài nghiên cứu tìm hiểu, khảo sát thơ đề tài nơng thơn thơ Đặng Huy Trứ đưa đánh giá “Có thể thấy trước Nguyễn Khuyến, Đặng Huy Trứ nhà thơ viết nhiều thể đậm nét nông thôn Việt Nam với hàng trăm thơ có giá trị Mỗi thơ tranh chân thực sinh hoạt, người, phong tục tập qn, khơng khí khắc họa tài hoa nơng thôn thơ Đặng Huy Trứ ta cảm nhận người lao động nơi sống, đồng cảm với họ Với thói quen sinh hoạt với phong tục tập quán…đã dành vị trí lớn trang thơ Đặng Huy Trứ” [7, tr87] Có thể thấy, hầu hết cơng trình, tư liệu nghiên cứu, giới thiệu Đặng Huy Trứ tác phẩm ơng mang tính chất gợi mở, chưa đầy đủ, việc tìm hiểu nghệ thuật thể phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ chưa bàn đến cách tập trung Trên sở kế thừa ý kiến người trước, lựa chọn đề tài Nghệ thuật thể làng quê thơ Đặng Huy Trứ đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khóa luận người viết nhằm vào mục đích thấy nghệ thuật Đặng Huy Trứ miêu tả thiên nhiên sống người làng quê qua thơ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định khóa luận tập trung tìm hiểu thơ viết làng quê thơ Đặng Huy Trứ Văn thơ dựa vào để khảo sát tuyển tập Đặng Huy Trứ, người tác phẩm (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1990) nhóm Trà Lĩnh sưu tầm tổng hợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu theo phạm vi sau: - Thứ bút pháp thể phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ - Thứ hai hình tượng nghệ thuật ngôn ngữ miêu tả phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp phân tích bình giảng - Phương pháp so sánh Trong trình triển khai luận văn, người viết khơng tuyệt đối hóa phương pháp nào, lúc cần thiết sử dụng tổng hợp ba phương pháp Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề chung Chƣơng 2: Bút pháp thể phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ Chƣơng 3: Hình tượng nghệ thuật ngơn ngữ miêu tả phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ Cảnh đẹp đêm khôn thấy lại Buồm bay mn dặm nhẹ tên.) (Ra biển) Hay có trăng biểu tượng quê hương, để đến đâu, nhìn thấy vầng trăng, khiến người xa quê vương nỗi nhớ quê nhà: “Tối kim tiêu nguyệt phì, Tha hương du thưởng cố hương ti (tư).” (Kiến nguyệt tư hương) (Yêu đêm nguyệt đẫy đà, Quê người thưởng nguyệt nhớ quê ta.) (Thấy trăng nhớ quê) Như vậy, hình tượng thiên nhiên thơ Đặng Huy Trứ hình tượng giảm tính ước lệ, đỗi đời thường, dân dã gắn bó gần gũi với sống người Thiên nhiên làng quê đưa vào thơ chân thực vốn có Đọc thơ Đặng Huy Trứ ta thấy điển hình thiên nhiên làng quê Việt Nam, nói, Đặng Huy Trứ tạo nên tranh sinh động, chân thực làng quê Việt Nam 3.1.2 Hình tượng người Viết làng quê, Đặng Huy Trứ vẽ nên tranh toàn cảnh chân thực nông thôn Việt Nam đời sống sinh hoạt người Hình ảnh thơ Đặng Huy Trứ hình ảnh sống mang màu sắc chân thực, ẩn bóng dáng người bé nhỏ, người nông dân nơi làng quê với buồn vui sống đời thường, với nỗi vất vả, lam lũ Đặng Huy Trứ sớm phát nghịch cảnh thương tâm Một ông lão vất vả đời tóc bạc trắng mà miếng ăn phải làm lụng không quản nhọc nhằn: 46 “Bạch phát cân trung mãn, Kim ô bối thượng huyền Chỉ duyên sinh kế cấp, Cần khổ bất tri niên.” (Kiến ông lão đài than) (Tóc trắng đầy khăn, Vàng đen đè trĩu lưng, Chỉ kế sinh quẫn, Nhọc nhằn quên tháng năm.) (Thấy ơng lão vác than) Đó người nơng dân vất vả đồng sớm khuya, tất tả đồng từ lúc chưa thấy rõ mặt người: “Ảnh hạ canh phu tương nhận diện, Bàn trung bạch xán niêm thần.” (Điền xá thần quang) (Thợ cày thoáng nhận qua bóng Cơm trắng vương dính mơi) (Ánh ban mai đồng) Hay anh thợ cày vực nghé cơng việc có khó nhọc, không ngăn niềm vui: “Đồng cốc tiên nghiêm thượng vị thuần, Giáo tha ninh yếm ngẫu canh tần Lão ngưu kiện tự tương lang bối, Đoản dẫn trường tiên biến thấp chân Bộc bối đồn vong nông khổ, Huy quăng tối hỷ tinh linh tuần Bỉ cương thử dại vơ nhàn nhật, 47 Phì nộn tòng kim cập thần.” (Canh phu giáo độc) (Vực nghé lần đầu, nghé chưa quen, Cày đôi há ngại tập nhiều phen Trâu già, nghé khỏe, chân nương tựa, Chão ngắn, roi dài, ruộng Mải việc, phơi lưng quên nỗi khổ, Vâng lời, thạo bước đáng lời khen Con cày nghỉ không ngày rảnh, Xong vụ, chăm cho mau béo lên.) (Thợ cày vực nghé) Thơ Đặng Huy Trứ không miêu tả giai nhân tài hoa sắc nước hương trời Trong thơ ơng có bóng dáng thiếu phụ thôn quê làm ruộng, chăn tằm dệt cửi: “Tàm thất phân mang kế y Mỗi tòng tự dưỡng thận vị Nhất khng, bạc thân kiêm lý, Tam khởi, tam miên hậu bất vi Ty vị ly bồn tiên vấn giá, Dũng tài xuất kiển tạm sung ky (cơ) Nhược phi tang phụ tân cần thậm, Lăng bạch hà thượng đắc ky (cơ).” (Tang phụ tự tàm) (Công việc buồng tằm bận rộn để lo toan việc áo quần Mỗi lần cho tằm ăn thận trọng, tỉ mỉ Một giỏ, nong đích thân phải làm Ba thức ba ngủ thời gian không làm khác 48 Tơ chưa khỏi nồi phải hỏi giá, nhộng vừa khỏi kén, tạm dùng thiếu thức ăn Không có cần cù vất vả người chăn tằm lụa lên khung được.) (Người đàn bà chăn tằm) Hay “thương nhân chạy chợ” kế mưu sinh phải tất tả nơi chợ búa ồn ào, đường xa dặm thẳm: “Đơng hơ tây hốn loạn văn, Hoàn hội mưu sinh phụ nữ quần Bạch mễ, trà kiêm thục thử, Phù Ninh, Phú Lễ hựu Yên Vân Trường giang, đoản cống cung triêu tịch, Hạ thử, đông hàn quán cốt cân Tất hạ nhi tơn, đường thượng lão, Huề lai bính vị ân cần.” (Thương nhân tẩu thị) (Đây kêu, gọi, nghe xao xác, Chợ búa mưu sinh phận tảo tần Kê đậu, chè xanh gạo trắng, Phù Ninh, Phú Lễ lại Yên Vân Gần xa, gồng gánh lo hôm sớm, Nóng lạnh đơng hè quen bước chân Cha mẹ nhà, gối Bánh quà hoa trái ân cần.) (Chạy chợ) Những “cô gái chạy chợ” trụ cột gia đình, gánh nặng cơm áo đặt vai họ Phận đàn bà gái mà phải bôn ba gánh vác 49 điều thiệt thòi, nỗi vất vả mà họ không nề hà hay nghĩ đến kêu than Dường tâm tư lo lắng dành cho “cha mẹ nhà, gối” Sau này, thơ Tú Xương ta bắt gặp bóng dáng người phụ nữ, người vợ, người mẹ gia đình phải bươn trải buôn bán để kiếm sống “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng Eo xèo mặt nước buổi đò đơng.” (Thương vợ) Khơng vậy, Đặng Huy Trứ dành trân trọng, xót thương cho người vú nuôi Dẫu số phận họ có hẩm hiu, tâm hồn họ lòng vị tha, niềm yêu thương trẻ Họ suốt ngày bận bịu chăm sóc, bế bồng trẻ “đầu tóc rối cỏ bồng”, chẳng phân biệt gái hay trai, hay người vú em bế bồng ấp ủ cho đứa bé không quản đêm ngày: “Cù lao cúc dục thủ bồng, Nhũ đa tư bảo mẫu cơng Nỗn đực hoài kê đại áp, Ngõa chương ninh luận hủy phi Bình sinh bất thức chi vơ tự, Trú thường quan cưỡng bảo đồng” (Bảo mẫu dục anh) (Bế ẵm ln tay tóc rối bồng, Nâng niu bú mớm công Ân cần ấp ủ gà thay vịt 50 Sá kể ngọc, sành trai gái chung Một chữ “chi, vơ” đâu có biết, Năm canh tã lót chẳng rời trơng.) (Bà vú ni trẻ) Hầu Đặng Huy Trứ khơng miêu tả vẻ đẹp ngoại hình nhân vật nữ Dù thiếu phụ thiếu nữ thơ ông gây cho người đọc thiện cảm, yêu mến trân trọng Sự chăm chỉ, hy sinh nhẫn nhịn họ đem đến cho gia đình ấm no, hạnh phúc Chính họ góp phần làm đẹp thêm cho đời Còn với đám nhà Nho nghèo, Đặng Huy Trứ dành cho họ đồng cảm sâu sắc Chuyện cơm áo, đói khơng bỏ qn kẻ đọc sách Việc làm lão nông tri điền, sống hòa với thiên nhiên “thu ăn măng trúc, đông ăn giá” Nguyễn Bỉnh Khiêm không thực Để trì sống, “hàn nho” khơng cách khác ngồi bán chữ: “Dục thư sỉ tác đố ngư nhi, Hồ vô tự si (sư)? Chỉ giá tài nhân tam tiết quý, Sinh nhai thích dĩ niên kỳ Họa đồ, hỷ pháo tương vi ngũ, Đoản bức, trường điều túc liệu ky (cơ) Ngã đắc nhược ngôn đồng mỹ ngọc, Toàn gia đán tịch diệc ti (tư).” (Hàn nho tự) (Mọt sách, bán chữ, nhục! Ai hổ ta nay! Giấy đắt nhờ tư tết, Một năm dịp 51 Xếp hàng tranh pháo Dài ngắn mong tạm no, Đợi người khen chữ đẹp, Cả nhà hôm sớm chờ.) (Nhà nho nghèo bán chữ) Chúng ta hẳn bắt gặp bóng dáng nhà nho nghèo bán chữ xuất vần thơ Vũ Đình Liên sau với nhìn đầy nuối tiếc cho nho học cổ truyền dần rơi vào qn lãng, xót thương cho ơng thầy đồ già – thân nho học ấy: “Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ, Hồn đâu bây giờ!” (Ơng đồ già) Viết nơng thơn, Đặng Huy Trứ xây dựng hình tượng nghệ thuật người nông dân sống nơi làng quê, thông qua miêu tả sinh hoạt miền q bình Qua để chia sẻ, để bày tỏ niềm xót xa với vất vả người dân lao động Đặng Huy Trứ muốn văn chương để hậu thấy làng quê cổ truyền phác, nhân hậu 3.2 Ngôn ngữ Thơ ca Đặng Huy Trứ viết chữ Hán Thơ chữ Hán dường lựa chọn hoàn hảo cho Đặng Huy Trứ việc thể sâu lắng, kín đáo tâm hồn ông Mà đây, ưu tư sâu kín ơng tình cảm chân thành ông làng quê, sống người nơi Bằng ngôn ngữ, Đặng Huy Trứ khắc họa sống nơi 52 làng quê với vui, buồn, sướng, khổ thơ cách chân thành chân thực Đó câu thơ ln ắp đầy niềm thương cảm với người dân phải sống sống vất vả đói kém, tai ương hồnh hành: “Nhi cô, phụ thiên gia khốc Ốc đảo thuyền phiêu vạn hộ sầu Ai ngã chưng lê tao thử nạn Quái tai cụ mẫu tuyết hà cừu?” (Chí Nam Định) (Con cơi, vợ góa ngàn đau xót Nhà đổ, thuyền trôi vạn đắng cay Thần bão rửa thù Dận nghèo gặp nạn đáng thương thay.) (Đến Nam Định) Hay: “Bất tri hư bạch đường tiền kính Tằng chiếu bàn trung mộc tú phần” (Ký cử nhân Lê Chi Hiên) (Chẳng biết trước nhà gương sáng gọi Có soi thấu bữa cơm rau.) (Gửi thăm cử nhân Lê Chi Hiên) Chất chứa thơ Đặng Huy Trứ khơng có niềm xót xa cho nhân dân mà thể niềm tự hào, niềm tin vào sức mạnh, ý chí mãnh liệt nhân dân: “Ngô nhân tự hữu hồi thiên lực Ngao cực lô khôi vị túc khoa” (Thạch chủy ngự hà) 53 (Dân ta đủ sức xoay trời lại Chẳng đáng khoe chi chuyện vá trời) (Mỏm đá ngăn sông) Thơ Đặng Huy Trứ thiên phản ánh thực đời sống xã hội, lẽ đó, ngơn ngữ thơ ơng ln dạt cảm xúc, giàu hình ảnh, thể qua hệ thống ngôn từ, qua hàng loạt từ láy tác phẩm Đặng Huy Trứ quan tâm đến đời sống người dân, nỗi vất vả họ Để diễn tả điều đó, ơng sử dụng hàng loạt từ láy như: huỳnh huỳnh, trùng trùng, Ngồi ta thấy ơng sử dụng từ láy để miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên: ngọ ngọ, canh canh, thanh,… “Phong ngọ ngọ, Thạch canh canh Thúy trích bán khơng vũ, đại mạt tứ vi bình Tuyền thạch phân minh yêu ngã phú, Nhất sơn hành tận sơn thanh.” (Thượng sơn hý hành) (Núi lố nhố Đá chênh vênh Sương lưng trời, mưa rỏ Màn tứ phía vây quanh Suối đá đòi thơ ta rỉ rả, Dải núi xanh dải núi xanh.) (Lên núi làm đùa thành thơ) Ngôn ngữ thơ Đặng Huy Trứ lời nói thường Mặc dù chịu chi phối quy định chặt chẽ thơ Đường luật từ niêm, luật, vần, tiết tấu đến bố cục thơ ta thấy việc tổ chức lời thơ thơ lời nói 54 hàng ngày Ơng đưa vào thơ nét sinh động đời sống làng quê, kể yếu tố mà thường người ta đưa vào thơ Đường như: “Dồn nhi phì thạc phấn thành thành, Giới tử đầu lai tiện phát manh … Thôn qua Vân mộng tài du nguyệt, Thổ xuất tu di hựu sổ hành Thử diệc chi lan vô trạch địa, Xuân phong đáo xứ cộng phu vinh.” (Giới trưởng phấn đôi) (Lợn to phân tốt chất thành Hạt cải rơi vào, mầm nở nhanh … Trùm đầm Vân mộng vừa đầy tháng, Vút Tu di trổ ngành Đây loại chi lan khơng chọn đất, Gió xn vừa thổi, rộ tươi xanh.) (Cải mọc đống phân) Thơ Đặng Huy Trứ mang nhiều yếu tố tự mang nhiều yếu tố kể Thơ ông mang yếu tố ngôn ngữ hàng ngày để tiếng nói thơ ơng gắn với người hơn, người dân lao động: “Đoản trác mao khứ thủ tinh Nạp đồn hỉ cập quyền sơ thành Quần phân tẫn mẫu phi vô ý, Thủy phóng dần thân biệt hữu tình…” (Đồn nhi nạp quyền) 55 (Lông mềm mõm ngắn chọn mua chắn Thả lợn vào chuồng ngăn Đem tách đàn theo đực, Nhớ cho nước chảy hướng dần thân…) (Thả lợn vào chuồng) Những câu thơ Đặng Huy Trứ giống lời kể chuyện thơ, theo trình tự như: “Lão phố xuân dung thái viên, Tự gia bảo quản mạc hiềm phiền.” (Cấp tuyền quán thái) (Ông lão, rau xuân, mảnh vườn Tự tay xách nước tưới chăm luôn) (Múc nước tưới rau) Mang đậm chất đời thường, ngôn ngữ thơ Đặng Huy Trứ gần với dân, không cao siêu, khơng cầu kỳ Đó điều dễ nhận thơ Đặng Huy Trứ 56 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu “Nghệ thuật thể phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ” nhận thấy rằng: Thời đại với biến cố lịch sử lớn lao yếu tố gia đình, quê hương chắp cánh cho hồn thơ Đặng Huy Trứ Tài thơ ca ông sớm nở để lại số lượng tác phẩm lớn Thơ ông tiếng nói nhà u nước hành đạo, ln trăn trở suy nghĩ nước dân Hình ảnh làng quê in đậm tác phẩm ông Ở phương diện bút pháp thể hiện, Đặng Huy Trứ bên cạnh việc dùng bút pháp ước lệ văn học cổ, ông ưu tiên sử dụng bút pháp tả thực, tái lại hình ảnh sống động mà chân thực, giản dị thiên nhiên sống người làng quê Bằng nhìn Đặng Huy Trứ, tranh phong cảnh làng quê sống sinh hoạt người dân nông thôn phản ánh đầy đủ rõ nét chi tiết Có thể nói đóng góp quan trọng Đặng Huy Trứ cho thơ ca dân tộc Đặng Huy Trứ xây dựng hệ thống hình tượng nghệ thuật gần gũi với đời sống làng q Có thể nói ơng đưa sinh hoạt sống thường nhật vào thơ Thơ ca Đặng Huy Trứ khơng q cao siêu, thoát khỏi sống thực mà thực sâu vào thơ ca ông Ở phương diện ngôn ngữ, Đặng Huy Trứ sử dụng chữ Hán để sáng tác thơ, ngôn ngữ thơ giản dị gần với yếu tố tự tạo nên giọng thơ thật gần gũi, tự nhiên, mộc mạc, chan chứa yêu thương ấm áp tình người Với đề tài Nghệ thuật thể phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ tiếp cận hai phương diện: thứ bút pháp thể thứ hai hình tượng nghệ thuật ngơn ngữ miêu tả phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ Có thể nói, chưa phải cơng trình khép lại nghiên cứu sáng tác Đặng Huy Trứ Chúng hy vọng đề tài 57 hướng mở để tiếp tục nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có quy mơ lớn cấp độ cao Trong phạm vi khóa luận cử nhân, bước đầu nghiên cứu khoa học, lực trình độ hạn chế; khóa luận chắn nhiều thiếu sót chưa hồn thiện Tơi mong nhận đóng góp bạn đọc thầy để khóa luận hồn thiện khám phá giá trị văn chương Đặng Huy Trứ nói riêng giá trị văn học Trung đại Việt Nam nói chung 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên) (1992), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (chủ biên) (1990), Tác giả văn học Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Thị Hiền (2010), Nông thôn Việt Nam thơ Đặng Huy Trứ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trà Lĩnh (Sưu tầm, khảo cứu, biên dịch) (1990), Đặng Huy Trứ, người tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Võ Thị Quỳnh (2008), Đặng Huy Trứ trăng, Tạp chí Sơng Hương http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p4/c18/n73/Dang-Huy-Tru-vatrang.html 11 Nguyễn Hữu Sơn (2014), Đặng Huy Trứ - tác gia lớn kỷ 19 [pdf], 123doc https://123doc.org/document/2051768-dang-huy-tru-tac-gia-lon-cuathe-ky-19-pdf.htm 12 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... Bút pháp thể phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ Chƣơng 3: Hình tượng nghệ thuật ngôn ngữ miêu tả phong cảnh làng quê thơ Đặng Huy Trứ NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tác giả Đặng Huy Trứ... hồn thơ Đặng Huy Trứ 1.3 Thống kê, phân loại thơ viết làng quê thơ Đặng Huy Trứ Khảo sát tập thơ Đặng Huy Trứ - người tác phẩm có 73 thơ viết đề tài làng quê tổng số 309 thơ Trong hệ thống thơ. .. thống kê thơ viết làng quê thơ Đặng Huy Trứ, rút nhận xét sau: Thứ số lượng: Thơ viết làng quê Đặng Huy Trứ phong phú đa dạng Viết làng quê, Đặng Huy Trứ phản ánh mặt đời sống nơi làng quê Các