Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KIM LOAN HỒ QUÝ LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH: TỪ LỊCH SỬ ĐẾN TIỂU THUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KIM LOAN HỒ QÚY LY CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH: TỪ LỊCH SỬ ĐẾN TIỂU THUYẾT Chuyên ngành lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Phạm Quang Long Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà tơi sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Học viên Lê Thị Kim Loan LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Quang Long, Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng bảo vệ đề cương tháng năm 2014 cho nhận xét quý báu phương pháp nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn Hồ Q Ly Nguyễn Xuân Khánh: từ lịch sử đến tiểu thuyết Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân ln sát cánh ủng hộ, động viên, khích lệ, giúp đỡ thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Học viên Lê Thị Kim Loan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu 12 Mục đích nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 14 1.1 Khái niệm lịch sử tiểu thuyết lịch sử 14 1.1.1 Khái niệm lịch sử 14 1.1.2 Khái niệm tiểu thuyết lịch sử 15 1.2 Mối quan hệ lịch sử tiểu thuyết lịch sử 20 1.2.1 Lịch sử chất liệu xây dựng tiểu thuyết 20 1.2.1.1 Sự hấp dẫn yếu tố lịch sử tiểu thuyết 20 1.2.1.2 Những tiền đề lịch sử dựng thành tiểu thuyết 22 1.2.2 Tiểu thuyết cách lý giải lịch sử nhà văn 28 1.2.2.1 Nhà văn lý giải lịch sử cảm quan 28 1.2.2.2 Tiểu thuyết lịch sử vấn đề thời đại 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 Chƣơng 2: HỒ QUÝ LY: TỪ NHÂN VẬT 40 LỊCH SỬ ĐẾN NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT 40 2.1 Hệ thống nhân vật Hồ Quý Ly 40 2.1.1 Nhân vật có thật 41 2.1.1.1 Hồ Quý Ly 41 2.1.1.2 Hồ Nguyên Trừng 42 2.1.1.3 Trần Nghệ Tông 43 2.1.1.4 Trần Duệ Tông 43 2.1.1.5 Trần Thuận Tông 43 2.1.1.5 Trần Khát Chân 44 2.1.1.6 Phạm Sƣ Ôn 44 2.1.1.7 Chế Bống Nga 45 2.1.1.8 Công chúa Huy Ninh 46 2.1.1.9 Hoàng hậu Thánh Ngẫu 46 2.1.2 Nhân vật hư cấu 46 2.1.2.1 Sử Văn Hoa 46 2.1.2.2 Phạm Sinh 47 2.1.2.3 Thanh Mai 47 2.2 Nhân vật Hồ Quý Ly thể bi kịch người thời đại 48 2.2.1 Bi kịch, số phận người 48 2.2.1.1 Bi kịch tầng lớp quý tộc phong kiến 48 2.2.1.2 Bi kịch ngƣời trí thức 52 2.2.1.3 Bi kịch ngƣời anh hùng thời loạn 63 2.2.1.4 Bi kịch ngƣời phụ nữ 67 2.2.1.5 Bi kịch ngƣời nông dân 70 2.2.2 Bi kịch thời đại Hồ Quý Ly 70 2.2.2.1 Bi kịch “mạt vận” triều đại 70 2.2.2.2 Sự giao tranh “canh tân” “thủ cựu” 73 TIỂU KẾT CHƢƠNG 76 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 78 HỒ QUÝ LY 78 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 78 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật 78 3.1.1.1 Ngôi kể thứ 79 3.1.1.2 Ngôi kể thứ ba 85 3.1.2 Nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân vật 90 3.1.2.1 Miêu tả thông qua ngoại hình, hành động nhân vật 90 3.1.2.2 Miêu tả thông qua đối thoại, độc thoại 93 3.2 Nghệ thuật lựa chọn, xây dựng tình 98 3.2.1 Tình hội thề 99 3.2.1.1 Hội thề Đồng Cổ 99 3.2.1.2 Hội thề Đốn Sơn 100 3.2.2 Tình bất ngờ độc đáo 102 3.2.2.1 Tình nhân vật Chế Bồng Nga với Ba Lậu Kê Thanh Mai dẫn tới chiến thắng bất ngờ Đại Việt 102 3.2.2.2 Tình vua Thuận Tơng gặp duyên với đạo Phật 102 3.2.2.3 Tình Nghệ Tơng đón tiếp thầy già Chu Văn An 104 3.2.2.4 Tình khó xử Thanh Mai – Khát Chân – Nguyên Trừng 104 TIỂU KẾT CHƢƠNG 108 PHẦN KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài thập niên gần đây, sáng tác đề tài lịch sử, có nhiều tiểu thuyết gây ý đông đảo độc giả Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tác bởi, có người nói, ơng kéo lịch sử lại gần với sống Nguyễn Xuân Khánh sáng tác từ năm năm mươi Nhưng nhiều lý do, thời gian dài, ông không xuất Nhưng với Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn (2006)và gần Đội gạo lên chùa (2012) tác giả xem tượng văn học đặc biệt Đặc biệt chỗ tác giả tuổi “xưa hiếm” bút lực dồi Ba tác phẩm đoạt nhiều giải thưởng, giới phê bình ca ngợi cơng chúng chào đón nồng nhiệt Hồ Q Ly tiểu thuyết mà cảm hứng lịch sử thể đậm nét Tác phẩm tái giai đoạn lịch sử đầy biến động nước ta giai đoạn cuối nhà Trần, đầu nhà Hồ mục đích để tái giai đoạn lịch sử mà tác giả, theo cách người ta thường nói, “ôn cố” để “tri tân”, mà qua trang viết muốn nói đến nhiều vấn đề thời đại gợi nhiều suy ngẫm kinh nghiệm lịch sử ơng cha Đó lý lựa chọn vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Lịch sử vấn đề Sau xuất vào năm 2000 đến có nhiều cơng trình nghiên cứu viết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nội dung chủ yếu bàn nội dung, nghệ thuật Hồ Quý Ly bút lực nhà văn Đầu tiên viết Vạn Xuân, Hồ Quý Ly tiểu thuyết lịch sử, in sách Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2002), tác giả Lại Văn Hùng cho rằng, vài năm gần đây, thấy xuất tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, chúng lại nhận hoan nghênh công chúng, cơng nhận giới phê bình văn học Theo tác giả viết, tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly (2000) Nguyễn Xuân Khánh có nhiều vấn đề đề cập nội dung tác phẩm như: vấn đề khoa cử, chiến tranh, tình yêu, tình dục, phong tục tập qn, dân trí, lịch sử cương thổ địa lý, v.v Bài viết tập trung phân tích thành cơng phương diện xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Tác giả viết cho rằng, Hồ Quý Ly nhân vật đa tính cách, thiện ác, nhiều tâm trạng biến dạng lý tưởng mà nhân vật theo đuổi Tiếp viết Những nhân vật nữ tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Trần Thị Trường): đưa ý kiến xác đáng cách xây dựng nhân vật nữ Nguyễn Xuân Khánh: “Mười bốn người phụ nữ, mười bốn số phận, mười bốn tính cách mười bốn lối ứng xử, để mười bốn kết cục” Theo bà Nguyễn Xuân Khánh xây dựng thành công nhân vật, ông “chiêm ngẫm ý nghĩ cõi thẳm sâu tâm hồn người khác” Ngồi có Thân phận kẻ sĩ tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Hoàng Tiến) Bài viết sâu vào nhân vật kẻ sĩ Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, Sử Văn Hoa, Các nhân vật có nhìn mẫn tiệp trước thời song lại nạn nhân thời Trong đó, đặc biệt phải lưu ý tới Hồ Quý Ly – nhân vật tác phẩm, để lại nhiều học quý báu cho Hồ Quý Ly để lại học cải cách đất nước Hồ Nguyên Trừng, Sử Văn Hoa lại để lại học vấn đề trọng dụng kẻ sĩ thời loạn Bài viết tỏ ngậm ngùi trước bi kịch nhân vật có ý so sánh với hình ảnh kẻ sĩ sống Từ đó, viết trở thành nỗi niềm “ôn cố tri tân” người trí thức “đồng bệnh tương liên” Đề cập tới khía cạnh khác tiểu thuyết Xuân Khánh viết Tư chất nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Châu Diên Tác giả không sâu vào nội dung tiểu thuyết Hồ Quý Ly mà sâu vào phong cách viết văn ơng Trong đó, Châu Diên đề cập tới loạt tác phẩm tiếng Xuân Khánh, phân tích cách tiếp cận, tư tưởng lạ ơng Từ đó, làm rõ khác biệt tác giả lịch sử tác giả văn học Tư cách nhà văn dù đứng lịch sử, khai thác yếu tố lịch sử song phải làm cho tác phẩm có thở sống nay, phải có hồn số phận, suy nghĩ Xét theo điều đó, Xuân Khánh đứng vững tư cách nhà văn tiểu thuyết lịch sử Tác giả Châu Diên cịn viết Tham luận tiểu thuyết Hồ Quý Ly Với nhìn đầy hiểu biết Nguyễn Xuân Khánh, tác giả khẳng định thành công Nguyễn Xuân Khánh nhiều phương diện, đặc biệt ơng nhấn mạnh: “Nói đến cách tạo nhân vật, ta quên công lao Nguyễn Xuân Khánh việc tạo nhân vật Hồ Quý Ly Đó người có nhiều phẩm chất ” Tiếp theo, phải kể đến Hồ Quý Ly – tiểu thuyết lịch sử đặc sắc Đinh Công Vỹ Tác giả nhận xét: “Nguyễn Xuân Khánh không đơn giản hóa, khơng bị chi phối cách xây dựng nhân vật chiều Nhân vật ông tập trung nhiều mâu thuẫn, giằng xé nội tâm” Đồng với quan điểm trên, nhà văn Phạm Xuân Nguyên bài: Đọc Hồ Quý Ly thừa nhận: “cách xây dựng nhân vật Nguyễn Xuân Khánh thể lưỡng tính, phân thân khơng với nhân vật Hồ Quý Ly mà với nhân vật khác Trần Khát Chân, Hồ Nguyên Trừng… nhân vật lịch sử ông ta cá nhân mâu thuẫn, giằng xé, bên 10 Tối hôm trước, căng giây, trải giấy phủ mặt đường, hoá phép Sáng hơm sau, giấy hố thành đá Con đường trải xong.” [14, tr 209] Nhưng thực bên sao? Diễn biến kể qua mắt Nguyên Trừng Một người ốm, đứng mà âm nội phản vang đến tai Ngồi sân, có tiếng bọn lính chạy tới tấp Nghe tiếng lao xao: “May mắn? Thế phá tan đảng nghịch!” Cơn sốt Nguyên Trừng tan biến từ lúc chẳng rõ Trừng ngồi dậy, bước chân chệnh choạng, cửa Một viên đô tướng vội vã báo cho Trừng biết thượng tướng Trần Khát Chân định dùng thích khách mưu sát thái sư Hồ Quý Ly Cuộc mưu sát không thành Thái sư không hấn Tồn đảng nghịch bị bắt Hội thề trở thành mưu sát Đốn Sơn Thật buồn thay! Đó dấu hiệu cho thấy tình hình đất nước nguy kịch Quý Ly không lịng người ơng lại nhanh nhạy việc, giữ chủ động làm cho không động tới ông Cuộc tạo phản làm rung rinh triều đình Đại Việt thời giờ, làm nước ta thượng tướng quân tài Trần Khát Chân, liên lụy tới người Những người liên quan bị tịch thu gia sản, gái bắt làm nô lệ, trai từ tuổi trở lên chơn sơng, dìm nước Cả đất nước nhốn nháo, người người lo giữ mạng nói chi tới đồn kết “Người quen biết nhìn mắt khơng dám nói chuyện với Nhà dân không chứa người đường ngủ đỗ Các xã đặt điếm tuần đêm ngày canh phòng xét hỏi Lễ minh thệ từ bỏ không làm nữa.” [14, tr 201] 101 3.2.2 Tình bất ngờ độc đáo 3.2.2.1 Tình nhân vật Chế Bồng Nga với Ba Lậu Kê Thanh Mai dẫn tới chiến thắng bất ngờ Đại Việt Trong trận chiến giữ nước Chiêm Đại Việt, có tình bất ngờ Đây chi tiết tác giả sáng tạo ra, có chút bất hợp lí song lại giàu ý nghĩa nhân sinh Vua Chiêm từ đầu tới cuối tái oai hùng, khôn ngoan, việc chuẩn bị công Chế Bồng Nga hoàn hảo Vậy chẳng biết thắng Biết đâu Chế lại thắng lần trước đấu với vua Duệ Tơng? Tuy vậy, ta lại thua, mà lí lại đầy bất ngờ Trong đội ca múa Chế Bồng Nga có nhiều gái Việt Đêm hơm ấy, Ba Lậu Kê – cánh tay phải Chế Bồng Nga sàm sỡ cô vũ nữ người Việt đồn ca múa cung đình mà vua Chế u thích Và điều Ba Lậu Kê khơng nghĩ tới Khi vua Chiêm trơng thấy cảnh liền sầm sầm tới trước, tát cho Ba Lậu Kê Anh lính hầu tỉnh rượu, mặt xám ngoét, bỏ đi, giả trang dân Việt tìm đến vùng Hồng Giang, tìm gặp Trần Khát Chân xin hàng Ba Lậu Kê kể hết với Khát Chân vua Chế nhận hoa tiêu diệt vua Kết rõ Diễn biến thật bất ngờ Chế Bồng Nga chưa kịp quay vào thuyền bị trúng tên chết Ông ta bị thương loạt tên đầu Nghe tiếng reo hò quân Việt, quân Chiêm rung động, rối loạn hàng ngũ bỏ chạy Chiến thắng nhanh bất ngờ Nó nói lên kẻ ủng hộ cho bọn phản quốc tiêu diệt quê hương có lúc lại bị tên phản quốc hãm hại “Gieo gió gặt bão”, “Ác giả ác báo” 3.2.2.2 Tình vua Thuận Tơng gặp dun với đạo Phật Thuận Tơng người yếu ớt khơng có ý chí làm vua Thấy đầu rơi máu chảy, ơng ngã bệnh thần kinh Cả triều đình chạy chữa, đưa phương cách, mong vua tỉnh lại Trần Thuận Tôn, sau khỏi bệnh, biến đổi hồn tồn, khác hẳn dự tính người Ơng vua con, ta biết, vốn 102 hưởng giáo dục nghiêm ngặt, khổng giáo Chàng lại ham mê sách vở, người trầm tư Căn bệnh hiểm nghèo làm chàng, thời gian, quên địa vị, thân phận, sách lời nói vàng ngọc bậc thánh hiền tan biến rồ dại; cử nhã, tế nhị mà sống cung đình vun trồng tạo thành từ bao năm bị lãng quên, vua Thuận Tôn mê man lao đầu vào việc thấu hiểu Đạo Mấy tháng sau, Thuận Tơn tu gia Ơng sai làm gian lều cỏ gần đó, ngày đêm tu luyện am cỏ Bàn ghế, giường ngủ xuềnh xoàng thô kệch nhà người nông phu Bữa cơm ơng tồn đồ chay Một thời gian ơng lên hẳn Yên Tử tu chết Lúc thượng hồng Nghệ Tơng ốm nặng, nhà vua đành lịng bỏ tu trở kinh “Thái thượng hồng nằm giường bệnh cầm tay trai hỏi: - Con định theo đạo ư? Ông vua cúi đầu - Con định rời cửu ngũ, từ bỏ nghiệp nhà Trần ư?” [14, tr 25] Thái Thượng hồng nói xong quay mặt vào tường Nước mắt ông ứa chẩy, ứa chảy lúc khơng cịn giọt nước khóc Từ lúc người khơng nói lời nữa… Người ta bảo lúc hoàng hậu Thánh Ngẫu mang thái tử An vào tiễn biệt đức thượng hồng, ơng già giơ tay xoa đầu cháu, lần ông lại khóc hai giọt nước mắt đỏ máu Khi thượng hồng băng hà Ơng vua trẻ Thuận Tơng trao tồn việc triều chút vào tay thái sư Quý Ly, để có chuyên tâm vào việc tu đạo Đây chi tiết bất ngờ song hợp lí với tính cách Thuận Tông báo hiệu kết thúc nhà Trần Thuận Tơng đóng lại cánh cửa nặng nề, mục nát nhà Trần qua bao đời 103 3.2.2.3 Tình Nghệ Tơng đón tiếp thầy già Chu Văn An Đây tình sau dậy chống lại vua phường chèo họ Dương Việc Nghệ Tông lên ngơi có lẽ việc vui tiểu thuyết Nó mở tương lai cho nhà Trần, thay tên qn đức vua có đức Vì vậy, Chu Văn An tới chúc mừng Cảnh cảm động vơ cùng! Điều gây bất ngờ thái độ nhà vua Ông thầy già quỳ sân rồng nước mắt đầm đìa sung sướng, Nghệ Tông lật đật xuống ngai vàng đến đỡ ông dậy Thuở cịn hồng tử Ơng thầy Chu dạy dỗ nên lấy tình thầy trị cung kính với ơng: “ Thưa thầy, học trị tài hèn đức mỏng, lên ngôi, thầy dạy dỗ bổ khuyết cho chỗ non nớt cơng việc ” [14, tr 76] Tuy Chu Văn An không lại triều mà quay làng, câu chuyện vua Nghệ Tôn không lấy lễ vua tôi, mà lấy lễ học trị thầy tiếp đón Chu Văn An làm dân Thăng Long nức lòng khâm phục từ Nghệ Tông tiếng vua hiền Khi Chu Văn An ốm quê Thịnh Liệt, vua thân hành đến thăm nhà Đó nghi lễ dành riêng đại công thần Khi chết, lại sai quan tư đồ Trần Nguyên Đán đến dự tế, tặng thuỵ, có mệnh lệnh cho tịng tự Văn Miếu Tất trân trọng Nghệ Tông Chu Văn An làm kẻ sĩ khắp nước phấn khởi Chi tiết lần ca ngợi đức cao Nghệ Tông gợi tới học đạo thày trò xã hội 3.2.2.4 Tình khó xử Thanh Mai – Khát Chân – Nguyên Trừng Cả ba gặp khung cảnh thật thơ mộng Nguyên Trừng công cán, tiện qua nhà Khát Chân uống rượu Và đó, chàng gặp Thanh Mai Cảm xúc ban đầu chàng nhìn thấy Thanh Mai ngỡ ngàng Khi cô gái ngẩng đầu lên, Ngun Trừng tơi hồn tồn sửng sốt sắc đẹp Một vóc người gọn gàng thon thả, hồn tồn khác vóc dáng lả lướt 104 cô công chúa, tiểu thư mà thường gặp Cô chiết khăn vàng, khuôn mặt trịn, lơng mày nét ngang, phía cánh mũi xinh xắn miệng rộng với đôi môi đỏ Điều lạ lùng: Nguyên Trừng cảm thấy khuôn mặt quen thuộc, gặp nhiều lần mà không tài nhớ Lão tướng Khát Chân cảm nhận điều hay nên dưng cười Và đêm đó, ba say rượu nhạc Nguyên Trừng thấy cao hứn Bằng lịng, hầu mặc áo xanh, bưng nguyệt cầm, quỳ xuống dâng lên… Khúc nhạc tuỳ hứng không lời, khúc kỷ niệm lồi hoa gặp suốt đời khó quên Để khúc nhạc kết thúc, ba người đưa mắt nhìn Thanh Mai hát vậy? Lão tướng nhìn kinh ngạc, Trừng tơi nữa, tơi nhìn cơ, ngạc nhiên khơng Đó Thanh Mai cất lên khúc hát u đương làm mê Nguyên Trừng Lão tướng già cảm thấy song không lên tiếng Vậy họ có mối ràng buộc Mối tình Nguyên Trừng Thanh Mai xây dựng với tình bất ngờ Thanh Mai đến Trại Mai tìm Nguyên Trừng song ngờ đâu chàng đến nhà tìm nàng Hai người mà khơng thấy Có linh cảm, lịng Mai lửa đốt, tìm nhà đêm Về đến bãi dâu, nàng hối định chạy nhà Chính lúc đó, Mai trông thấy Trừng mê man nằm bờ cỏ Mai dùng đem chàng vào nhà Lúc đó, Mai biết chàng tìm chàng say suốt hai ngày Về sau, họ gặp nhiều tình bất ngờ thế, có lúc Nguyên Trừng tưởng Mai hồn ma Câu chuyện gặp gỡ họ cho thấy mối lương duyên kẻ sĩ nghệ sĩ dân gian Mối tình đẹp cho thấy hạnh phúc người đâu làm từ tham vọng trị, đơi giản đơn tình thơi Nhưng họ khơng thể đường đường chính gặp hay quy định cung đình làm người tự hủy diệt niềm vui 105 Nhưng khó xử khơng phải ba người biết tình cảm Thanh Mai Ngun Trừng, mà cịn khó xử mối quan hệ trị Trong đối ẩm với lão tướng, Trừng khơng dám nhìn mặt ơng, chàng biết lão tướng phe đối địch với cha ông, hai phe rắp tâm làm trừng lẫn Biết rõ họ ngồi với họ yêu quý nết, đạo từ lâu Đây tình thật bất ngờ Sau này, Ngun Trừng kinh đơ, anh báo cáo tình hình với cha mà lịng có chút run sợ Cha nghĩ biết anh chẳng quan tâm việc nước, nhớ người tình Thanh Mai đối ẩm với lão tướng Khát Chân Sự khó xử ba nhân vật tăng lên theo kiện trị căng thẳng kinh Tới ngày Khát Chân loạn phe thủ cựu, ba người không dám gặp Họ tìm lại hồn cảnh bi đát Lúc giờ, Khát Chân thủ cấp bêu ngồi đường tội làm phản Ngun Trừng phải kêu lên oán: “Trần Khát Chân, đầu ơng đâu? Sở dĩ tơi ngắm nhìn lũ đầu lâu để tìm ơng đó” [12, tr 211] Mãi tới cuối đường, chân núi Đún, bãi rộng, thấy thủ cấp thượng tướng Ở đây, cắm liền chục đuốc Nhiều đuốc sáng đến vậy, ơng người thủ lãnh bạo động, người ta cắm nhiều đuốc để đe nẹt, có lại tơn vinh Chiếc địn xóc cao hơn, cắm gò đất vắng vắng ngắt Cái đầu ông nhìn thẳng đường đá, hướng cửa Tiền Ông bị chặt đầu nửa tuần trăng, lẽ thịt phải thâm xịt, lũ dòi bọ phải ăn thủng đơi mắt cịn để lại gương mặt ơng hai lỗ đen ngịm Nhưng người đao phủ nhân đức hôm hành giã thứ rừng, vắt lấy nước, trước bêu đầu lên cọc đổ thứ nước lên thủ cấp, làm lũ ruồi nhặng sợ, không dám đậu, làm lũ dịi bọ sợ khơng dám ăn, làm thịt tươi nguyên tháng tức hết hạn 106 bêu đầu Thanh Mai phải khó khăn tìm Nguyên Trừng Đáng lẽ nàng bị giết may gặp Nguyễn Cẩn – người đưa nàng tới gặp Trừng Trong đêm tối, ba người năm xưa cạnh Thanh Mai khóc nức nở, cúi lạy thủ cấp người cha ni Ngun Trừng xót xa nhìn tướng mạo cịn ngun nét oai hùng vị tướng già lại đau đớn nhìn Mai Đây hội ngộ buồn truyện Lúc chia tay, Mai cố níu kéo Trừng theo chàng tỉnh táo nghĩa vụ với dân tộc “Mình ơi! Mình điên rồ hay sao? Mình cịn tiếc vinh hoa phú quý hay sao? Chẳng lẽ em lại không đáng chàng quên tất gian độc ác tội lỗi ấy? Tôi muốn cất lời lên, khơng nói được: “Hỡi tiên nhỏ bé! Đừng vò xé lòng ta Phải xa em lòng ta dao cắt Nhưng ta theo em Nàng có nghe thấy khơng? Những tiếng trống ngũ liên Tiếng khóc đấy! Máu đấy! lầm than đấy! Ta có nhời nguyền từ thủa biết nghĩ: Ví dù trời phật cho ta hàng nghìn kiếp người, ta có may mắn dự vào cõi cực lạc, ta sẵn sàng từ bỏ tất, sẵn sàng dâng ngàn kiếp để lăn lộn chốn trần ai, gánh chịu vui buồn với gian Nàng đi? Ta rời bỏ, không muốn chạy, trước mắt bão Còn nàng khác Nàng đi! Những ngày qua nàng giúp ta nhiều Nàng giúp ta đứng vững Người xưa bảo: Con người vốn độc hành, độc ” Cơ lái đị lại lên tiếng giục giã Thanh Mai nước mắt mưa, chân bước xuống thuyền, đầu cịn ngối lại.” [14, tr 211] Tình yêu họ chấm dứt đầy nuối tiếc vô vọng! 107 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nguyễn Xuân Khánh vận dụng tài tình biện pháp thể nhân vật văn học chọn nhiều điểm nhìn trần thuật Cả tác giả nhân vật kể Ngay kể thứ nhất, ông thay đổi liên tục Đa số kiện nhìn qua mắt Ngun Trừng Song đơi lúc điểm nhìn trần thuật cịn chuyển vào nhân vật Nghệ Tơng, Thuận Tơng, Hồ Quý Ly Điều tạo hấp dẫn lơi độc giả, thêm góc nhìn, độc giả lại phải bổ sung cho hiểu biết nhân vật, ln ln phải nhìn lại, phải phán xét lại Nguyễn Xuân Khánh sâu vào tâm hồn nhân vật, miêu tả nhân vật với cá tính riêng, khơng giống Ta thích thú, ngạc nhiên đọc dòng miêu tả nội tâm Hồ Quý Ly, xúc động nghe lời tâm vua già Nghệ Hồng, có lúc bng lơi theo cảm xúc tình u Ngun Trừng Ngồi ra, ơng cịn xây dựng nhiều tình hấp dẫn Ở Hồ Quý Ly, tác giả không tái tình theo trục thời gian tuyến tính Hơn nữa, tình gây bất ngờ, thú vị, ẩn chứa tư tưởng tác giả Tóm lại, Nguyễn Xuân Khánh vững tay viết tiểu thuyết Ông để lại dấu ấn độc đáo riêng trang viết Nhân vật tình huống, ngơn ngữ cốt truyện vừa có hướng cổ diển vừa mang nét đại Ơng có cách khai phá giới nhân vật riêng thành công Các kiện lịch sử ông đưa hấp dẫn không khô khan người ta thường nghĩ Bên cạnh đó, tiểu thuyết Hồ Quý Ly có số hạn chế đơi ơng sa đà vào việc trình bày phong tục văn hóa thiếu cụ thể chi tiết thực Tuy nhiên, hạn chế nhỏ, không ảnh hưởng nhiều tới giá trị nghệ thuật tác phẩm Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nhận thấy khiếm khuyết sáng tác, nói dài, 108 viết đạo Phật Khi viết, ông không quan tâm dài hay ngắn mà sợ thiếu lịch lãm phơng văn hóa sâu rộng Ơng ln tâm niệm: Mọi quan điểm, ý kiến có chỗ đứng ánh mặt trời, cốt hay Xin cho người có quyền khác với mình, khuynh hướng sáng tác có độc giả 109 PHẦN KẾT LUẬN Khảo sát tác phẩm Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khanh tìm hiểu mối liên hệ lịch sử nhìn tác giả tiểu thuyết lịch sử Từ việc tìm hiểu, khảo sát trên, ta rút kết luận sau tiểu thuyết Hồ Quý Ly: Tiểu thuyết lịch sử lâu mảng văn học chìm khuất so với loại hình tiểu thuyết khác với Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết lịch sử thành tựu quan trọng nghiệp sáng tác ông Sự kết hợp tiểu thuyết tiểu thuyết lịch sử tác phẩm ông bước phá ngoạn mục đầy thú vị.Vừa coi trọng yếu tố lịch sử, vừa coi trọng yếu tố tiểu thuyết, nhà văn sử dụng cách nhuần nhuyễn mối quan hệ lịch sử hư cấu nghệ thuật, tạo nên tác phẩm bề có dáng dấp ổn định chững chạc Nó cịn thể tài năng, tâm huyết chứa đựng tư tưởng lớn nhà văn Ơng ln trăn trở tìm cho tư tưởng người cầm bút Càng chiêm nghiệm thời đại, lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh day dứt khôn nguôi số phận người, số phận dân tộc Với Hồ Quý Ly, ông làm đối thoại với lịch sử, đánh giá lại nhân vật Hồ Quý Ly theo hướng ca ngợi nhiều Đồng thời, từ đặt học canh tân cho thời đại Tiểu thuyết lịch sử ông hút người đọc thở gần gũi nhịp sống thực Thế giới hình tượng tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh sợi dây kết nối chiêm nghiệm nhà văn từ khứ ẩn chứa suy nghiệm mai sau Đọc văn ông, ta không hiểu sâu sắc diễn trường kỳ lịch sử dân tộc mà thấu rõ tâm tư suy nghĩ người làm nên lịch sử Những trang viết ông chứa đựng niềm đau tự hào Cả phần sáng lẫn phần tối khứ, chân thực mà đầy hư cấu 110 Nguyễn Xuân Khánh tái học lịch sử qua giới nhân vật tình đặc sắc Thế giới nhân vật Hồ Quý Ly thật phong phú, đa dạng Có nhân vật thực nhân vật hư cấu Hệ thống nhân vật cịn có ý nghĩa biểu trưng cao cho tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm Qua nhân vật, ta thấy tác giả tái nhiều lớp bi kịch: vừa bi kịch cá nhân vừa bi kịch thời đại Ông viết tiểu thuyết lịch sử với phong cách riêng Ông kết hợp thủ pháp tự truyền thống với kỹ thuật tiểu thuyết sáng tạo nên hệ thống nhân vật giàu tính biểu tượng sinh động Đặc biệt với nghệ thuật trần thuật linh hoạt, luân chuyển điểm nhìn trần thuật, việc tạo tình thử thách, xây dựng độc thoại nội tâm, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khanh thật thoát khỏi lối quen thuộc Ngôn ngữ tiểu thuyết ông thuyết phục nhiều độc giả khó tính, có sức hấp dẫn đông đảo bạn đọc Bởi ông “hồ giải” ngơn ngữ lịch sử cổ kính trang nhã ngôn ngữ tiểu thuyết đại Từ đó, thấy Nguyễn Xuân Khánh xứng đáng số tác giả có nhiều đóng góp cho thể loại tiểu thuyết lịch sử Tôi hy vọng đóng góp mơt phần nhỏ ý kiến vào cơng trình nghiên cứu tác phẩm, đồng thời mong muốn thêm tiếng nói khẳng định giá trị thể loại tiểu thuyết quan trọng lâu bị khuất lấp Tuy vậy, đề tài phát triển, hồn thiện theo hướng: Tìm hiểu học cải cách Hồ Quý Ly, phân tích sâu nhân vật Hồ Quý Ly liên hệ, so sánh tác phẩm với tiểu thuyết lịch sử khác Tôi mong đề tài triển khai tương lai khơng xa 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Ân (1963), Quận He khởi nghĩa, Nxb Quân đội Nhân dân Lại Nguyên Ân, Hồ Quý Ly - tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Nhà văn Hội nhà văn Việt Nam (số 6) Phan Quý Bích, Về nhân vật lịch sử văn chương đại, báo Văn nghệ (số 36) Nguyễn Thị Bình (2013), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta thời kì đổi đến nay, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Drothy Brewster & John Angus Burrel (2003), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh, Nxb Phụ nữ - viện văn học Lê Quý Đôn (2007), Phủ Biên Tạp Lục , Tập 2, phần 1, Nguyễn Khắc Thuần (dịch hiệu đính), Nxb Giáo dục 10 Trần Thanh Giao (2009), Thuyết hư cấu lịch sử, Báo văn nghệ (số 32) 11 Nguyễn Văn Hùng (2013), Phương thức lựa chọn thể hiện thực lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí khoa học, ĐHSP TPHCM 12 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Vấn đề xây dựng nhân vật tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, Non nước- Tạp chí sáng tác nghiên cứu văn hóa phê bình văn học (Số 155) 13 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ 14 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ 112 15 Phan Huy Lê, Gs Đào Duy Anh, nhà sử học văn hóa lớn, http://100years.vnu.edu.vn/BTDHQGHN/Vietnamese/C1778/C1779/20 06/05/N7673/ 16 Nguyễn Triệu Luân (2013), Luận văn Tiểu thuyết lịch sử 17 M Bakhtin (chủ biên) (1992), (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Văn hóa Thơng tin Thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 18 Milan Kundera (1998), Tiểu thuyết gia thằng hầu sử gia, Nxb Lao động 19 Nguyễn Thị Tuyết Minh, Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr 54 20 Hoài Nam, Bàn tiểu thuyết lịch sử, báo Văn nghệ (số 45) 21 Trần Thị Bích Ngọc (2007), Lịch sử phương pháp lịch sử, Tạp chí Khoa học xã hội (số 9-10) 22 Lã Nguyên (2010), Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Lý, Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, ĐHSP Hà Nội 23 Đỗ Hải Ninh (2009), Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 2) 24 Vũ Ngọc Phan (2000), Nhà văn đại, Nxb Văn học 25 Thái Sơn (2014), Bài học canh tân tiểu thuyết Hồ Quý Ly nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, www.chungta.com 26 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình: Dẫn luận thi pháp học, Nxb ĐH Huế 27 Hà Văn Tấn (2007), Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 113 28 Tạp chí Sơng Hương số năm 2001 29 Trương Đăng Dung (1994),Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lukacs, tạp chí Văn học (số5) 30 Viện nghiên cứu Hà Nội (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31.Wikipedia.org - Bách khoa toàn thư mở 32 Yves Reuter, (Người dịch: Phạm Xuân Thạch), Dẫn nhập phân tích tiểu thuyết, Nxb Nathan Universite, CH Pháp 114 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Học viên Lê Thị Kim Loan 115 ... Chương 1: Lịch sử tiểu thuyết lịch sử Chương 2: Hồ Quý Ly: từ nhân vật lịch sử đến nhân vật tiểu thuyết Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Quý Ly 13 CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1... - Tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly (Lê Thị Chung- 200 4) thành công tiểu thuyết góc độ đặc điểm thể loại tiểu thuyết lịch sử; khẳng định vị trí Hồ Quý Ly tiến trình phát triển tiểu thuyết lịch sử. .. tiểu thuyết lịch sử nói chung tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh nói riêng nhiều phương diện, đặc biệt hệ thống nhân vật, kiện Nghiên cứu Hồ Quý Ly theo hướng từ nhân vật lịch sử đến