Tư tưởng cải cách hồ quý ly và ý nghĩa lịch sử của nó

104 915 2
Tư tưởng cải cách hồ quý ly và ý nghĩa lịch sử của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TRANG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH HỒ QUÝ LY VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bình Yên Hà Nội – 2015 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam lịch sử đấu tranh giành, giữ, xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc Tư tưởng chủ đạo dân tộc Việt Nam tư tưởng yêu nước Sự hình thành phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam đôi với hình thành phát triển quốc gia dân tộc Qua thăng trầm lịch sử, dân tộc Việt Nam chứng minh chủ nghĩa yêu nước Việt Nam không tình cảm đơn non sông, đất nước mà hệ thống tiêu chuẩn để nhận định - sai, tốt - xấu; kim nam cho hành động thành viên, gia đình, dòng tộc dân tộc giai đoạn lịch sử Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam gắn với hành động đất nước, phát triển phồn vinh dân tộc; chống quân xâm lược, mà thể lao động sản xuất xây dựng quê hương; việc tìm phương hướng, bước làm cho đất nước phát triển mà đỉnh cao tư tưởng, hành động canh tân, cải cách Tư tưởng canh tân, cải cách tìm đường phát triển đất nước có vị trí đặc biệt biểu đặc biệt tinh thần yêu nước Việt Nam Trên đường phát triển dân tộc, thời kỳ lịch sử có tư tưởng, cải cách Nhà nước chủ trương cá nhân đề xướng cải cách Khúc Hạo kỷ thứ X, Hồ Quý Ly cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, Lê Thánh Tông vào nửa cuối kỷ XV, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ… cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đặc biệt công đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo diễn từ năm 80 kỷ XX tạo bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện chưa có lịch sử dân tộc Trong số tư tưởng cải cách trước đây, tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly có vị trí đặc biệt lịch sử Việt Nam thời kỳ trung đại, mở đầu cho bước phát triển Nhà nước trung ương tập quyền sau hoàn thiện triều Lê Thánh Tông Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly xuất vào cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, vào lúc lịch sử nước ta đứng trước ba đòi hỏi lớn: Một phải loại bỏ vai trò quý tộc Trần suy thoái vũ đài trị tư tưởng; hai là, mở đường cho đất nước tiến lên theo hướng hơn, tiến hơn; ba là, xây dựng lực lượng chống lại âm mưu xâm lược nhà Minh Tư tưởng công cải cách Hồ Quý Ly công mạnh mẽ vào toàn cở sở trị, kinh tế, xã hội khủng hoảng nhà Trần Song, chừng chưa đủ đáp ứng yêu cầu lịch sử, cải cách thất bại Nguyên nhân chỗ: Tư tưởng, cách thức tiến hành cải cách Hồ Quý Ly có điểm chưa hợp lý; công cải cách diễn khoảng thời gian ngắn đất nước phải chịu chiến tranh xâm lược nhà Minh phát động nên chưa có thành tựu cần thiết minh chứng cho tiến mình; hạn chế cải cách nguyên nhân dẫn tới việc triều Hồ tập hợp, huy động sức mạnh, trí tuệ toàn dân vào nghiệp chống giặc Minh xâm lược Mặc dù tư tưởng cải cách ông có hạn chế, sai lầm, công cải cách ông lãnh đạo không thành công chúng có vai trò đặc biệt, mở đầu cho giai đoạn dân tộc ta không ngừng tìm tòi đổi để phát triển Nhiều tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly nêu chưa thực thời đại nhà Lê sơ hoàn thành thời gian sau không lâu Những học lịch sử quý báu đúc kết từ thành bại cải cách Hồ Quý Ly nhiều giúp cho hệ người Việt Nam có thêm điều kiện để nhận thức, đẩy nhanh công đổi đất nước đồng thời tránh vấp váp, sai lầm mà tiền nhân mắc phải Do vậy, việc quay lại nghiên cứu tư tưởng Hồ Quý Ly có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, không nâng cao hiểu biết tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly lịch sử tư tưởng Việt Nam mà góp phần nâng cao nhận thức đường lối đổi đất nước Đảng ta nay, gợi mở cho đường phát triển để đưa đất nước sánh vai với cường quốc năm châu Từ lý đó, chọn đề tài “Tƣ tƣởng cải cách Hồ Quý Ly ý nghĩa lịch sử nó” làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly thân thế, nghiệp ông đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau; vấn đề trọng trình đổi đất nước lãnh đạo Đảng ta Tính từ năm 1945 đến có nhiều công trình nghiên cứu đề tài này, tiêu biểu công trình sau đây: “Chính trị Hồ Quý Ly” Chu Thiên, NXB Đại La, Hà Nội, 1945 Điểm bật công trình sau phân tích tư tưởng hoạt động trị Hồ Quý Ly, Chu Thiên đến kết luận công cải cách Hồ Quý Ly không hiệu quả, ảnh hưởng trực tiếp lớn lao quần chúng; Hồ Quý Ly nhà cải cách trị không tròn phận Trong chuyên khảo “Hồ Quý Ly – Mạc Đăng Dung” Lê Văn Hòe, Quốc học thư xã Hà Nội xuất vào năm 1952, khảo cứu nguyên nhân đến thất bại Hồ Quý Ly cải cách kháng chiến chống quân xâm lược Minh Tác giả nhận định: “Hồ Quý Ly nhà trị cấp tiến, nên hóa vô trị Thật vậy, bắt dân phải nộp vàng, bạc thật vào kho nhà vua, phát hành giấy bạc buộc dân tiêu, buộc dân khai tên vào sổ hộ tịch, buộc dân nêu tên họ diện tích ruộng, việc việc mẻ, văn minh thật đấy, xét theo tình trạng nước nhà thời việc khỏi trớn, không sát với tình trạng xã hội” [12, tr.135] Trong “Việt Nam sử lược”, Quyển 1, Bộ Giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1971, chương XI: Nhà Hồ, tác giả Trần Trọng Kim cho rằng: “Công việc Hồ Quý Ly làm người tầm thường, tiếc thay người có tài kinh tế thế, mà giả sử giúp cho nhà Trần cho có thủy có chung giặc Minh mạnh đến đâu nữa, chưa hầu dễ cướp nước Nam, mà lại tiếng thơm đề lại nghìn thu Nhưng lòng tham xui khiến lực sinh bụng muốn tranh quyền cướp nước Bởi làm thoán đoạt nhà Minh có cớ sang đánh lấy nước An Nam, tội làm nước gánh vác cho Quý Ly” [14, tr.197] Nhìn chung, công trình hạn chế lịch sử lập trường giai cấp nên cách nhìn nhận, đánh giá Hồ Quý Ly phiến diện, không thấy không đánh giá cách đầy đủ giá trị tư tưởng cải cách vai trò tích cực ông đất nước giai đoạn lịch sử đầy biến động Khác với công trình nêu trên, tác giả Quốc Ấn (1974) “Hồ Quý Ly, nhân vật lỗi lạc thời đại từ Đông sang Tây, tác giả xuất bản, in Tân Sanh ấn quán, Sài Gòn có cách tiếp cận khác: Tác giả đánh giá cao tư tưởng nội dung cải cách Hồ Quý Ly; xem ông nhà trị có tư tưởng cải cách tiến bộ, táo bạo; đặc biệt tác giả đánh giá Hồ Quý Ly nhân vật lỗi lạc thời đại Sang thập niên 90 kỷ XX xuất thêm số sách chuyên khảo Hồ Quý Ly như: “Cải cách Hồ Quý Ly” Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hoà (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996) Các tác giả vị trí bật nhà Hồ dòng lịch sử văn học Việt Nam “Nhà Hồ tồn có năm tích tụ hình thành kinh nghiệm trị nước trọng đại, cải cách Hồ Quý Ly mở bước phát triển lịch sử trị Việt Nam, có thề tiền đề công kháng chiến cải cách thành công Bình Định vương Lê Lợi nhà Lê cuối kỷ XV” [35, tr.214] “Hồ Quý Ly” Nguyễn Danh Phiệt (1997) (Viện sử học Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội) đánh giá rằng, bên cạnh mặt hạn chế người Hồ Quý Ly, ông “một nhân vật lịch sử có tầm cỡ”, “một nhân cách đặc biệt”, “một gương mặt cải cách lớn” song “âu vàng bị khuyết mẻ” Các công trình nêu đề cao nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, khẳng định mặt tích cực, tiến cải cách đồng thời nêu lên hạn chế Đáng là: Mối quan hệ công cải cách nhằm giải yêu cầu phát triển xã hội kháng chiến chống quân Minh xâm lược, bảo vệ đất nước tác giả quan tâm nhiều Với tinh thần khách quan, khoa học, tác giả cho rằng, đơn quy nguyên nhân thất bại kháng chiến chống quân Minh Hồ Quý Ly lãnh đạo vào sai lầm cải cách ông để từ phủ nhận mặt tích cực, tiến cải cách Bên cạnh sách chuyên khảo, viết vừa kể trên, giáo khoa, giáo trình lịch sử có chương bàn vấn đề Hồ Quý Ly: Năm 1976, “Lịch sử Việt Nam” 1, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh [30, tr.337] có chương nói sách cải cách, hạn điền, hạn nô Hồ Quý Ly Các cuốn: “Lịch sử Việt Nam” Đào Duy Anh (1958), (NXB Văn Hoá, Hà Nội), [1]; giáo trình lịch sử Việt Nam thời phong kiến viết nhà sử học như: Phan Huy Lê Phan Đại Doãn (1997) với “Khởi nghĩa Lam Sơn”, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội); Trương Hữu Quýnh (1982) với “Chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII”, tập 1, (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội); Hà Văn Tấn Trần Quốc Vượng (1968) với “Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, tập (Nxb Giáo dục, Hà Nội); Nguyễn Phan Quang Võ Xuân Đàn (1993) với “Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1858”, tập (Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh), chương III có đánh giá Hồ Quý Ly công cải cách ông: “Hồ Quý Ly nhân vật đặc biệt lịch sử, với nhiều tài trí có khả làm việc táo bạo Một số sách cải cách thái độ chống giặc đến chứng tỏ Hồ Quý Ly có tinh thần thực tiễn có ý thức dân tộc Tuy nhiên, trước sau Quý Ly người tầng lớp quý tộc thực sách mà mục tiêu chúng trước hết quyền lợi tầng lớp Do số chủ trương cải cách văn hóa, giáo dục Hồ Quý Ly có yếu tố tích cực, số sách kinh tế lại chủ yếu định quyền lợi kinh tế tầng lớp hay tầng lớp khác… Quý Ly chưa đáp ứng yêu cầu xã hội lúc Dẫu có nhiều mưu trí mạnh bạo cải cách, kiên chống giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly bị cô lập trước nhân dân, cuối thất bại thảm hại kháng chiến chống quân Minh” [25, tr.152] Hồ Quý Ly tư tưởng cải cách ông số học giả nước quan tâm nghiên cứu: John K.Whitmore (1985) với “Viet Nam, Ho Quy Ly and the Ming (1371–1421)”, (Yale Southeast Asia Studies) đề cập đến tư tưởng cải cách ông Nhà sử học Nga A, B Pôliacốp với “Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X đến kỷ XIV”, nhận xét rằng: “Mặc dù nguyên tắc, phát triển tư hữu ruộng đất mà Hồ Quý Ly chống lại biểu tiến bộ, kích thích quan hệ hàng hóa, tiền tệ mở rộng, giai đoạn đầu điều dẫn đến tình trạng cát phong kiến lãnh thổ quốc gia nhỏ bé Trong điều kiện phải tồn bên cạnh đế quốc hùng mạnh phía Bắc quốc gia láng giềng hiếu chiến (Chămpa, Ăngkor…), tình trạnh cát phong kiến nguyên nhân đưa đất nước vào ách nô dịch mới, thời gian dài” [3, tr.279] Tuy cách tiếp cận khác nhau, tác giả muốn vạch mối quan hệ khủng hoảng kinh tế - xã hội cuối triều Trần với cố gắng giải biện pháp cải cách Hồ Quý Ly khuynh hướng phát triển triều Lê sau Tóm lại, Hồ Quý Ly tư tưởng cải cách ông nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, song chủ yếu bình diện sử học, luật học, văn học, trị học; chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu thực góc độ triết học Các công trình đưa lại không nhiều tri thức quý báu mà phương pháp tiếp cận Hồ Quý Ly đồng thời tiếp tục gợi mở suy nghĩ, hướng tiếp cận vấn đề phức tạp Do vậy, khẳng định rằng, việc nghiên cứu để làm rõ thêm tư tưởng hoạt động cải cách Hồ Quý Ly để từ rút giá trị lịch sử, học kinh nghiệm cần thiết cho ngày bình diện triết học nhiệm vụ khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu Làm rõ nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly; xác định giá trị, ý nghĩa lịch sử, từ rút học kinh nghiệm tham khảo nghiệp đổi đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề tư tưởng tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly Thứ hai, làm rõ nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly Thứ ba, đánh giá ý nghĩa lịch sử cải cách Hồ Quý Ly rút học kinh nghiệm cần thiết Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly khoảng từ cuối kỷ XIV đầu kỷ XV, mà xã hội lúc Nhà Trần lâm vào khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội, tư tưởng cách sâu sắc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên bình diện triết học, luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly 30 năm tham ông, năm 1370 -1400 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đắn Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, văn hóa đồng thời kế thừa kết đạt công trình nghiên cứu công bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; vận dụng tổng hợp nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể… Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nhận thức như: lịch sử logic, phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh… 10 Quốc, viết chữ Trung Quốc cổ (Hán ngữ) Chữ viết dân tộc sáng tạo sở chữ Hán – chữ Nôm – sử dụng sáng tác văn học Công lao Hồ Quý Ly sử dụng hệ thống chữ viết (chữ Nôm) để ghi chép văn kiện có tính quốc gia trao đổi ngày Đây bước tiến quan trọng phát triển ngôn ngữ văn học Việt, tạo điều kiện nâng cao tinh thần tự chủ dân tộc” [3, tr.279] Qua nói Hồ Quý Ly người có tinh thần cách tân, có tư tưởng độc lập, có óc phê bình sáng tạo, không chịu nô lệ thành kiến tư tưởng nào, tư tưởng đương thời giữ vai trò yếu, tư tưởng cải cách văn hóa – tư tưởng Hồ Quý Ly vượt hẳn tầng lớp nho sĩ thời đại với ông trí thức hệ sau ông mặc dù, xét chất, tư tưởng ông nằm giới hạn hệ tư tưởng phong kiến Nho giáo Bình luận việc này, tác giả Kiều Thanh Quế tác phẩm tiến hóa văn học Việt Nam viết: “Người nước ta, trước Quý Ly, học Thi, Thư Tàu, nô lệ theo tư tưởng người Tàu, nhất quy theo lời thích Chu Hy, họ Hồ người trước hết thoát ly óc nô lệ cổ nhân, đáng phục thay!” [27, tr.110] Trong cải cách giáo dục Hồ Quý Ly nhà cải cách giáo dục với nhiều quan điểm tiến vượt bậc so với đương thời Các quan điểm giáo dục biện pháp thực cải cách giáo dục ông nhấn mạnh đến tính chất thực tiễn, toàn diện dân tộc Đó giáo dục phải góp phần đào tạo người yêu nước, ham hành động, thích sáng tạo, không gò ép theo khuôn mẫu sẵn có, đặc biệt, người phải gần gũi với đời sống thực Quan điểm cải cách văn hóa, giáo dục Hồ Quý Ly gợi cho nhiều vấn đề bổ ích cải cách giáo dục để đào tạo người phục vụ cho 90 nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc giai đoạn Từ việc xem xét, đánh giá mặt tích cực sai lầm tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, cần đánh giá chung nhân vật lịch sử để khẳng định mặt cần biểu dương, học tập, mặt cần phê phán Thế từ nhiều nguồn sử liệu kết hợp, nhìn nhận lịch sử theo quan điểm vận động phát triển, đặt Hồ Quý Ly bối cảnh lịch sử cụ thể ta thấy qua chặng đời hoạt động ông lên nhân vật lịch sử tầm cỡ Tất nhiên nhân vật lịch sử khác, Hồ Quý Ly có mặt yếu mặt mạnh, có đóng góp tích cực có hạn chế, sai lầm mà yêu cầu khoa học nghiêm túc việc nghiên cứu tìm hiểu ông không làm sáng tỏ Thứ nhất: Hồ Quý Ly nhà yêu nước, có tinh thần chống ngoại xâm liệt, không khoan nhượng với kẻ thù để bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ tiến hành đổi cách thức phòng thủ đất nước, nhằm đưa dân tộc phát triển bối cảnh xã hội lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng Thứ hai: Là người sớm có ý tưởng cải cách xã hội cách toàn diện trị, kinh tế, văn hóa, quân từ quyền trung ương đến sở ông đại thần triều Trần mà chưa phải quân vương Thứ ba: Bên cạnh tính đoán táo bạo, liệt cải cách, chấn hưng đất nước, Hồ Quý Ly bộc lộ tư tưởng chủ quan độc đoán, chuyên quyền nên lòng dân nghiêm trọng, dẫn đến anh hùng bị thất thế, dân tộc bị lâm nguy điều không phê phán Song hậu không tôn vinh ông vĩ nhân lịch sử, Nguyễn Trãi người sớm hôm phụng cho Triều Hồ vinh danh đồng cảm nghiệp Hồ Quý Ly mà thơ “Quan Hải” Nguyễn Trãi viết: 91 “… Họa phúc hữu môi phi nhật Anh hùng di hận kỷ thiên niên…” [42, tr.280] Lịch sử nói nhà Hồ kỷ, nhìn lại công lao thất bại rõ Những điều làm người yêu nước có lý tưởng cải cách Hồ Quý Ly, hậu phải ghi nhận Trong đọng lại di sản văn hóa giới Thành nhà Hồ, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm đúc rút thông qua cải cách ông làm tảng cho hệ sau phát huy giá trị tích cực công xây dựng bảo vệ tổ quốc 2.3 Ý nghĩa lịch sử số học kinh nghiệm rút từ tƣ tƣởng cải cách Hồ Quý Ly 2.3.1 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly Xác định ý nghĩa lịch sử, vị trí của tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly thân ông lịch sử Việt Nam vấn đề gây nhiều tranh cãi giới học thuật nhân dân ta suốt kỷ qua Tuy nhiên, sở kết nghiên cứu tác giả đạt được, với phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin, bước đầu nêu số nhận xét sau: - Thứ nhất: Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly tư tưởng hành động với tinh thần dân tộc lòng yêu nước sâu sắc Trong tư tưởng cải cách mình, Hồ Quý Ly đề cập đến tất mặt đời sống xã hội đó, điều đặc biệt nhất, bật lĩnh vực ông ban hành sách cải cách táo bạo, kiên thể khát khao hành động đất nước Từ nội dung cải cách Hồ Quý Ly nhận thấy cải cách ông nhằm thực mục tiêu yếu: 92 - Một là, củng cố tăng cường chế độ quân chủ trung ương tập quyền suy yếu; - Hai là, giải mâu thuẫn kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu đất nước đặt từ khủng hoảng toàn diện triều Trần nhằm đưa đất nước tiến lên Cả hai mục tiêu nói nhằm mục tiêu chung tự cường độc lập dân tộc, khẳng định vị dân tộc ngang hàng phương Bắc Nghiên cứu kỹ thấy rằng, Hồ Quý Ly mang ý thức hệ Nho giáo phong kiến, ý thức hệ truyền thống triều đại phong kiến Việt Nam điểm bật tư tưởng ông tính không giáo điều, xa rời thực tế, vốn coi đặc trưng hệ tư tưởng truyền thống - Thứ hai: Các chủ trương, sách hoạt động cải cách Hồ Quý Ly ngăn chặn phân hóa xã hội, hạn chế nạn bần hóa nông dân, biến bần dân thành nô tỳ, góp phần củng cố sở kinh tế Nhà nước quân chủ phong kiến trung ương tập quyền Chính sách trung tâm, có vai trò quan trọng vấn đề sách hạn điện sách hạn nô Hạn điền hạn nô giúp hạn chế sở kinh tế, lực lượng xã hội lực quý tộc Trần Hơn hết, Hồ Quý Ly nhận thức vị trí vai trò ruộng công tồn với tư cách lực lượng dự trữ quốc gia Thực tế cho thấy, ruộng công nhà nước phong kiến thời Lý - Trần trước nhà nước phát triển thời Lê sơ thời Nguyễn quan tâm với tính cách nguồn lực dự trữ to lớn đất nước Hồ Quý Ly, qua sách xóa bỏ điền trang, hạn chế danh điền củng cố cấu kinh tế Nhà nước quân chủ, loại trừ sở lực phân tán, tập trung quyền lực vào tay Nhà nước quân chủ trung ương Đặt sách trong bối cảnh lịch sử cuối kỷ XIV, đầu kỷ XV nước ta việc cần thiết 93 - Thứ ba: Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly góp phần định hướng tiến trình vận động xã hội kỷ xã hội Việt Nam việc xây dựng Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền vững mạnh mặt Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly tạo tiền đề cho bước phát triển lịch sử tư tưởng dân tộc trình xây dựng, củng cố quốc gia phong kiến trung ương tập quyền Với tư tưởng cải cách mình, Hồ Quý Ly đóng vai trò người mở đầu thời điểm cải cách quan trọng lịch sử trung đại Việt Nam để lại dấu ấn cho giai đoạn sau Nhà nước Lê sơ kế thừa tư tưởng cải cách kinh tế Hồ Quý Ly, thể bước tiếp nối tư tưởng cải cách kinh tế Hồ Quý Ly, hạn chế tối đa tồn phát triển điền trang lớn sở nảy sinh khuynh hướng tư tưởng cát cứ, phân quyền đối lập với quyền quân chủ, tập trung quan liêu Tư tưởng kinh tế chế độ lộc điền thời Lê thể bước tiếp nối tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly Qua quyền sở hữu lộc điền thuộc Nhà nước phong kiến, quan lại cấp lộc điền, hưu phải trả lại cho Nhà nước, sau tùy theo phẩm tước khác nhau, họ cấp lại số ruộng đất gọi nghiệp điền, số lượng nhỏ hơn, phép truyền lại cho cháu Nhờ sách ấy, mà ruộng đất công thời Lê sơ nhiều thời cuối Trần thời Hồ Sở hữu Nhà nước ruộng đất mở rộng triều Hồ sang đến thời Lê sơ củng cố chiếm ưu thế, xác định vững điều mà cải cách mình, Hồ Quý Ly thực Như chủ trương sách ban hành tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly có chỗ đứng định dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt, công vào tượng bế tắc, loại bỏ trở lực, tạo điều kiện cho lịch sử phát triển Song công cải cách ông 94 trình triển khai thực hiện, bị chặn đứng lại hành động xâm lược giặc Minh Trước sau Hồ Quý Ly, lịch sử trung đại nước ta gương mặt chủ trương cải cách mạnh bạo liệt Hồ Quý Ly, điều cho phép nhìn nhận Hồ Quý Ly nhà cải cách lớn, nghiệp cải cách xây dựng đất nước ông dang dở Hồ Quý Ly, vương triều Hồ bị tiêu vong với thất bại công chống giặc Minh ông tổ chức thực hiện, lửa yêu nước căm thù giặc, chiến đấu giữ nước giữ nhà từ tay Hồ Quý Ly chuyển sang Trần Quý Khoáng, tiến đến Lê Lợi, người anh hùng đất Lam Sơn Chưa đầy phần tư kỷ sau thất bại Hồ Quý Ly (từ năm 1407 đến 1428) đất nước bóng quân thù Vương triều Lê xuất bắt tay vào xây dựng xã hội tiếp tục đưa đất nước phát triển theo hướng Hồ Quý Ly xác định Chế độ quân chủ quý tộc vĩnh viễn lui khứ, chế độ quân chủ quan liêu trung ương tập quyền xác lập hoàn chỉnh thời Lê Sơ với đất nước độc lập tự chủ giàu mạnh Hồ Quý Ly bại vong hướng lựa chọn nghiệp giữ nước ông hệ kế cận ông tiếp nối, biến thành thực Đúng nhận xét Giáo Sư sử học Phan Huy Lê: “Thất bại Hồ Quý Ly có nguyên nhân tổ chức đạo chiến tranh cải cách, thất bại nghiệp anh hùng, người anh hùng” [17, tr.264] Song, ý nghĩa lớn tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly mà ông làm ra, mà quan trọng học lịch sử mà ông để lại cho đời sau 95 2.3.2 Một số học kinh nghiệm rút từ tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly - Một là, học kết hợp hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ xuyên suốt tiến trình lịch sử Việt Nam Triều đại biết kết hợp khôn khéo hai nhiệm vụ thời điểm hoàn cảnh cụ thể làm cho đất nước phát triển giữ vững độc lập dân tộc, tự chủ, chiến thắng kẻ thù từ đâu đến Trở lại triều đại nhà Hồ, ta thấy Hồ Quý Ly chưa biết kết hợp cách khôn ngoan hai nhiệm vụ chiến lược nên nhà Hồ thực công cải cách không thành công, mà nghiệp chống Minh cứu nước thất bại thảm hại Thất bại nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh xâm lược có phần sai chiến thuật chiến lược tác chiến chủ yếu hậu năm trước Cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội cuối đời Trần lảm suy yếu lực lượng tự vệ triều đình lẫn nhân dân, đồng thời làm tăng thêm mâu thuẫn nhân dân giai cấp thống trị Mong sớm giải khủng hoảng trước nguy xâm lược đến gần, Hồ Quý Ly mạnh tay tiến hành cải cách mặt, chí giành lấy vua, lập triều đại để thực cải cách Nhà Hồ làm số việc phân tích phần trên, nhìn chung không hoàn toàn giải khủng hoảng kinh tế - xã hội xảy vào nửa cuối đời nhà Trần không xoa dịu mâu thuẫn vốn có xã hội lúc mà gây cho nhân dân thêm oán thán Một số hành động tàn sát tôn thất nhà Trần đàn áp đẫm máu khởi nghĩa nông dân, nô tỳ gây thêm khó khăn cho việc xây dựng lực lượng chuẩn bị đối phó với nguy xâm lược từ phương Bắc Cuộc kháng chiến thất bại đưa nước ta rơi vào cảnh bị đô hộ sau kỷ độc lập, tự chủ.Và đến khởi Nghĩa Lam Sơn Lê Lợi thành công, nước ta độc lập trở lại 96 - Hai là, học thực khoan thư sức dân, lấy dân làm gốc Đối với Hồ Quý Ly nhà Hồ, Nguyên nhân thất bại cải cách kháng chiến chống Minh Nguyễn Trãi đúc kết chủ yếu nhà nhà Hồ không lòng dân Sai lầm lớn Hồ Quý Ly khoan thư sức dân, lấy dân làm gốc Nhìn lại cải cách Hồ Quý Ly có số sách phần có lợi cho dân với danh nghĩa chuẩn bị chống giặc ngoại xâm lại trút gánh nặng binh dịch, phu phen lên đầu nhân dân làm cho họ cảm thấy bất mãn Các thương nhân cảm thấy bất mãn bị thiệt hại tiền giấy giá; nô tỳ oán thán thực chất sách hạn nô chuyển đổi quyền sở hữu nô tỳ giải phóng nô tỳ; địa chủ quý tộc không thuận họ bị thiệt hại nhiều cải cách Tất bất mãn ra, tập trung hình thức căm phẫn nhà Hồ cướp đoạt vua Trần Nhà Hồ giải bất mãn từ phía tầng lớp nhân dân nên nhanh chóng thất bại - Ba là, học phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc thực nhiệm vụ quan trọng đất nước, đặc biệt chống giặc ngoại xâm Chân lý kiểm nghiệm nhiều lần trình đấu tranh giữ nước dựng nước dân tộc Việt Nam Vào kỷ X – XIV, tinh thần đoàn kết phát triển, nâng lên ngang tầm thời đại, kết thành khối thống vững trở thành sức mạng vật chất phi thường Sức mạnh nhân lên gấp bội với sức bật kì điệu điều kiện ách đô hộ hàng chục kỷ bị vứt bỏ Trong bốn kỷ, sau lần chiến thắng quân Nam Hán vào năm 938, đất nước ta phải chịu đựng xâm lược với quy mô lớn phong kiến phươn 97 Bắc: hai lần giặc Tống vào năm 981, 1076 triều Tiền Lê triều Lý; ba lần giặc Nguyên vào năm 1258, 1285, 1287 triều Trần Các xâm lược nói theo tình tự thời gian tăng tiến quy mô Để đánh thắng giặc mạnh, nhân dân ta tiến hành chiến tranh giữ nước với tinh thần dũng cảm kiên cường nghệ thuật quân tài giỏi, yếu tố định thắng lợi tinh thần đoàn kết, trí “vua - đồng lòng, anh em hòa mục”, đặc biệt tinh thần đoàn kết, trí toàn thể nhân dân Do vậy, nói đoàn kết, trí toàn dân, tham gia hỗ trợ đắc lực nhân dân kế hoạch chặn giặc, phá giặc, truy giặc Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo dù có tài giỏi đến thành công tốt đẹp Từ chiến thắng oanh liệt cha ông chiến đấu chống giặc giữ nước từ suốt kỷ X đến thể kỷ XIV, ngẫm nhìn lại thất bại Hồ Quý Ly chiến chống quân Minh, thấy nhà Hồ thất bại nhà Hồ đánh giặc mình, nhà Hồ chưa thực tốt sách thân dân nên không đoàn kết nhân dân chiến đấu giữ nước cha ông lịch sử Cải cách sáng tạo mới, sức mạnh để phát triển đất nước, củng cố sức mạnh chế độ, mang lại hạnh phúc cho nhân dân cải cách phải đối đầu với cũ lực kinh tế - xã hội có lợi ích gắn với cũ Cái cũ tồn với tính cách phổ biến có sức mạnh ghê gớm, trở lực chủ yếu Vì vậy, nhà cải cách muốn thành công, muốn cho chiến thắng cũ lỗi thời, lạc hậu đừng việc đưa mới, tiến hành phận xã hội có tư tưởng tiến bộ; phải thực sức mạnh cộng đồng xã hội rộng lớn tổ chức chặt chẽ với tinh thần tự giác cao độ Cải cách Hồ Quý Ly không thiếu nội dung tích cực sách tích cực để thực được tiến hành lực 98 lượng xã hội hạn chế thực áp chế Hồ Quý Ly triều đại nhà Hồ Chính mà cải cách kinh tế, xã hội thành công - Bốn là, học nghiệp giáo dục phải góp phần đào tạo người yêu nước, có tinh thần sáng tạo, ham hành động gần gũi với nhân dân Qua tư tưởng biện pháp cải cách Hồ Quý Ly lĩnh vực văn hóa, giáo dục khẳng định ông người qua tâm đến việc đào tạo người qua giáo dục khoa cử Nho giáo Giống triều đại Lý – Trần, Hồ Quý Ly lấy Nho giáo làm nội dung chương trình học tập, thi cử không chép toàn nội dung kinh điển Nho giáo Tứ thư, Ngũ kinh để đưa vào chương trình học tập mà ông chủ trương đưa bổ ích thiết thực cho người học Chúng ta biết Kinh Thư sách chép kinh điển, mô, huấn, cáo, thệ, mệnh vua dạy bảo khuyên răn từ đời vua Nghiêu, vua Thuấn đến đời Đông Chu Kinh Thư nhằm truyền bá lý tưởng trị đề cao vai trò thiên tử để chư hầu phải phục tùng, mong muốn đạt thái bình thịnh trị Song Kinh Thư tư tưởng Hồ Quý Ly ông ý thiên Vô dật, thiên tập hợp minh chứng khuyên vua, Hồ Quý Ly dùng để dạy vua (Thuận Tông) sau gạt bỏ mô hình khuôn mẫu Đường – Ngu – Tam Đại, tập trung vào vấn đề cốt yếu mà người làm vua phải hành động Đối với Kinh Thư, Hồ Quý Ly dịch chữ Nôm viết tựa giải thích, tên sách Thi nghĩa, tựa viết theo ý nghĩa canh tân Hồ Quý Ly mà không theo lời tựa Chu Tử - danh nho đời Tống Hồ Quý Ly dùng sách Thi nghĩa để làm nội dung dạy cho cung nữ, phi tần học tập Như thấy, trước sau Hồ Quý Ly thời gian dài, chưa có nhà Nho tiếp thu kinh điển Nho giáo mà có phê phán, hoài nghi, lý giải sử dụng theo tư tưởng thực tiễn thời đại 99 Về ngôn ngữ văn tự dùng giáo dục khoa cử Hồ Quý Ly tỏ trọng dụng chữ Nôm, có ý thức dùng ngôn ngữ văn tự dân tộc làm công cụ sáng tác (dịch kinh điển Nho giáo sang thơ Nôm,…) chuyển tải nội dung môn học Điều thể tinh thần dân tộc tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly - Năm là, học đường lối trị nước phải kịp thời đổi đổi phải phù hợp với yêu cầu phát triển, điều kiện thực tiễn Thực tiễn xã hội Đại Việt cuối kỷ XIV yêu cầu phải xóa bỏ chế độ đại điền trang, chế độ nô tỳ, xây dựng quan hệ kinh tế địa chủ - tá điền để đưa đất nước phát triển lên giai đoạn Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly xuất lúc, dù chưa thể đáp ứng hoàn toàn yêu cầu xã hội Đại Việt lúc giờ, cần khẳng định Hồ Quý Ly nhìn thấy nguyên nhân sâu xa khủng hoảng mạnh dạn, có phần táo bạo thực cải cách tất lĩnh vực đời sống xã hội nhằm mục đích củng cố quốc gia phong kiến trung ương tập quyền theo hướng chuyên chế quan liêu để đưa đất nước vượt qua khủng hoảng, có khả chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập tự chủ Từ tư tưởng nghiệp cải cách Hồ Qúy Ly khẳng định yêu nước phải gắn với hành động chống giặc cứu nước, phải có tinh thần, tư đổi để tìm đường đưa đất nước tiến lên Việt Nam thực công đổi đất nước hoàn cảnh lịch sử vừa có nhhững thuận lợi vừa có khó khăn Ngày khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp có bước nhảy vọt mạnh mẽ Kinh tế tri thức ngày khằng định vai trò trình phát triển lực lượng sản xuất Xu hướng toàn cầu hóa, hợp tác hóa, đa phương hóa trở thành xu hướng tất yếu, chủ đạo giới Trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam nhanh chóng nắm bắt đổi thay tình hình giới, chủ động lãnh đạo nhân 100 dân tâm đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chiến lược đổi Đảng không phù hợp với xu hướng phát triển chung lịch sử, mà phù hợp với đặc điểm trị, xã hội, truyền thống Việt Nam nên thu hút đa số phần chúng nhân dân tham gia ủng hộ Đó mặt thuận lợi bản, tạo hội lớn cho thành công bước đầu nghiệp đổi Tuy nhiên bên cạnh đó, khó khăn định Đó nguy can thiệp bên ngoại vào nội nước ta, dẫn đến lệ thuộc xu toàn cầu hóa Các lực phản động không ngừng chống phá nghiệp đổi Những hạn chế trình độ khoa học, kỹ thuật đại; kinh nghiệm quản lý, tổ chức mặt nhiều; tệ nạn quan liêu, chống tham nhũng, bất chấp luật pháp trở thành quốc nạn trở thành lực cản công đổi nước ta Với tinh thần “dĩ cổ phục kim”, học lịch sử đúc kết từ thành bại Hồ Quý Ly, dù nhiều giúp có sở để khẳng định dù khó khăn, song sở thuận lợi có, thành công bước đầu công đổi mới, cuối nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội giành thắng lợi Bởi phù hợp với xu hướng tất yếu lịch sử Đó điều mà toàn Đảng, toàn dân tộc ta khẳng định kỳ Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng ta 101 KẾT LUẬN Từ nửa sau kỷ XIV, đất nước ta lâm vào khủng hoảng toàn diện sâu sắc Xu phân tán phát triển lan rộng, nhà Trần ngày tỏ bất lực, suy yếu không định biện pháp để nhằm cứu vãn tình suy sụp Nhân lực tài lực bị hao tổn chiến tranh liên tiếp với Chiêm Thành, tập trung cho việc phòng thủ chuẩn bị đối phó với việc xâm lược nhà Minh Nhu cầu cải cách, cải tổ để đưa đất nước khỏi khủng hoảng trở thành yêu cầu cấp bách Dòng tư tưởng canh tân, cải cách có trình hình thành trước đó, tiêu biểu Hồ Quý Ly, ông người đứng đảm nhận vai trò khởi xướng trở thành người lãnh đạo, tổ chức công cải cách Hành động Hồ Quý Ly đánh giá hành động dũng cảm, táo bạo đầy tâm huyết vận mệnh đất nước vận mệnh triều đại phong kiến đương thời Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly thực từ cuối vương triều Trần vài năm đầu nhà Hồ, thời gian này, ý đồ xâm lược nhà Minh nước ta thể rõ Hồ Quý Ly nhà Hồ đứng trước hai yêu cầu: giải khủng hoảng để củng cố triều đại yêu cầu ứng phó với nạn ngoại xâm Giữa hai yêu cầu đó, Hồ Quý Ly chưa có biện pháp kết hợp chưa coi yêu cầu tập hợp lực lượng để chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc hết, cộng với sai lầm chiến lược, chiến thuật đạo kháng chiến dẫn nhà Hồ đến thảm bại Sự nghiệp cải cách Hồ Quý Ly có chỗ thành công phần lớn thất bại Dù thất bại không mà phủ nhận tư tưởng cải cách ông, phủ nhận vị trí nhà Hồ dòng lịch sử dân tộc nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng Nhà Hồ tồn có năm, tích tụ 102 hình thành kinh nghiệm cho đời sau chỗ ông thực suốt thời gian tham thời Trần lúc làm vua triều đại nhà Hồ, mà học lịch sử Đó học kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực tốt sách thân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp giữ nước xây dựng đất nước, giáo dục đào tạo nhân tài phải gắn với thực tiễn sống, nhân dân học tính tất yếu nghiệp đổi đất nước Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly mở bước phát triển lịch sử trị lịch sử tư tưởng Việt Nam Có thể tiền đề cho công kháng chiến cải cách thành công Bình Định Vương Lê Lợi nhà Lê kỷ XV Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo toàn dân thực công đổi đất nước từ năm 80 kỷ XX Công đổi đất nước tiến hành đến đạt thành tựu đáng khích lệ Với lãnh đạo đường lối đổi đắn Đảng với kinh nghiệm, gợi mở từ học lịch sử đúc kết từ tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, có sở tin dân tộc Việt Nam định tránh sai lầm hạn chế mà ông cha ta mắc phải khứ, thực thành công nghiệp đổi mới, công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước biến nước ta thành nước công nghiệp đại Tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly đề tài phong phú so với kết nghiên cứu đạt Nó có sức hấp dẫn nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu việc tiếp tục tìm tòi, khám phá nét mới, làm sở lý luận vững cho nghiệp đổi đất nước năm 103 104 [...]...6 Đóng góp của luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ nội dung, giá trị và hạn chế trong tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly, ý nghĩa lịch sử của các tư tưởng đó - Luận văn góp phần làm phong phú thêm những tư liệu có ích phục vụ cho công tác nghiên cứu về tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly, đồng thời trên cơ sở rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết 7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn -... 2 chương, 5 tiết, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo 12 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 1.1 Điều kiện xuất hiện tƣ tƣởng cải cách của Hồ Quý Ly 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa – tư tưởng cho sự xuất hiện tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly Về kinh tế Sau kháng chiến chống Nguyên, quý tộc địa chủ triều Trần đã chiếm... nước Đại Ngu được thực hiện, một cuộc cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa đã để lại ý nghĩa to lớn cho đến ngày nay 1.1.2 Khái quát về thân thế và sự nghiệp của Hồ Quý Ly Khái quát về thân thế của Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly (1336-1407) là cháu đời thứ 16 của Hồ Hưng Dật Ông tổ bốn đời của Hồ Quý Ly là Hồ Liêm Hồ Liêm là con nuôi của Lê Huấn, Tuyên phủ sứ Thanh Hoá... quan trọng thúc đẩy Hồ Quý Ly phải vươn lên thực hiện cải cách và vị thế chính trị của ông đưa lại cho ông phương pháp cải cách có tính chất đặc biệt mà không có ai có thể có được 1.2 Những nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng cải cách của Hồ Quý Ly 1.2.1 Tư tưởng cải cách về chính trị, hành chính Tăng cường sức mạnh Nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Cơ chế chính trị lý tư ng mà Hồ Quý Ly muốn xây dựng... phần hệ thống hóa, làm sáng tỏ nội dung, giá trị lịch sử của tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, rút ra những bài học kinh nghiệm và ý nghĩa của chúng đối với công cuộc đổi mới của chúng ta hiện nay - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập một số chuyên đề về lịch sử tư tưởng Việt Nam, lịch sử Việt Nam, về Hồ Quý Ly - Luận văn còn đi đến khẳng định: để đất nước... về kinh tế - xã hội, tư tưởng cải cách của Hồ Quý Ly còn chịu những ảnh hưởng nhất định từ hệ tư tưởng phong kiến và truyền thống văn hóa vốn có của dân tộc Tư tưởng phong kiến Việt Nam là kết quả của 17 sự kết hợp giữa tư tưởng truyền thống bản địa của người Việt với các hệ tư tưởng, tôn giáo lớn từ bên ngoài vào mà chủ yếu là Nho, Phật, Lão [44, tr.34] Phật giáo du nhập vào phía nam nước ta chủ yếu... quan và hoạt động chủ yếu của Hồ Quý Ly Hồ Quý Ly bắt đầu có mặt và hoạt động chính trị ở vương triều Trần từ năm 1370, đầu đời vua Trần Nghệ Tông, với cái tên Lê Quý Ly Ông tham chính dưới triều của năm đời vua cuối nhà Trần: Trần Nghệ Tông (1370 - 1372), Trần Duệ Tông (1372 - 1377), Trần Phế Đế (1377 - 1388), Trần Thuận Tông ( 1388 - 1398) và Trần Thiếu Đế (1398 - 1400) Năm 1370, Quý Ly bước vào quan... Việc nước vẫn ở trong tay Thượng hoàng Nghệ Tông và quyền thần Lê Quý Ly, nằm trong sự sắp xếp của Quý Ly Tháng 10 năm Kỷ Tỵ (1390), giặc Chiêm cướp phá Thanh Hóa, Thượng hoàng sai Quý Ly đem quân chống giữ Trúng kế của giặc, quân Việt đại bại, nhiều tư ng bị bắt và chết trận Quý Ly bỏ trốn về triều xin viện binh nhưng Thượng hoàng không cho, từ đó Quý Ly “xin thôi cầm quân, không đi đánh nữa” [9, 178]... trước đó Nghiên cứu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly tạo cơ sở khoa học cho việc “gạn đục khơi trong” những mặt tích cực và hạn chế của nó sẽ ít nhiều góp thêm nguồn tư liệu để đánh giá đúng được vị trí, giá trị của tư tưởng này đồng thời cũng là cơ sở cho việc tổng kết thực tiễn để tiến hành đưa công cuộc đổi mới ở nước ta đi vào chiều sâu 11 8 Kết cấu của luận văn Phù hợp với mục đích và nhiệm vụ đã nêu,... giữa vua và Quý Ly lúc này chưa thân thiết lắm, Quý Ly cũng chưa nắm chức vụ của triều đình Đến năm 1371, cuộc đời, sự nghiệp của Quý Ly có sự thay đổi lớn: Đang giữ chức Khu mật viện đại sứ trong triều ông được vua Nghệ Tông gả em gái là Huy Ninh công chúa cho Huy Ninh vốn là vợ của tôn thất Trần Nhân Vinh, lúc đó đang góa chồng Quý Ly từ vị trí người em bà con cô cậu của vua đã trở thành em rể của vua ... kinh tế - xã hội, tiền đề tư tưởng tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly Thứ hai, làm rõ nội dung tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly Thứ ba, đánh giá ý nghĩa lịch sử cải cách Hồ Quý Ly rút học kinh nghiệm cần... giá trị hạn chế tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, ý nghĩa lịch sử tư tưởng - Luận văn góp phần làm phong phú thêm tư liệu có ích phục vụ cho công tác nghiên cứu tư tưởng cải cách Hồ Quý Ly, đồng thời... HIỆN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY 1.1 Điều kiện xuất tƣ tƣởng cải cách Hồ Quý Ly 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa – tư tưởng cho xuất tư tưởng cải cách Hồ Quý

Ngày đăng: 28/01/2016, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan