Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
638,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN LÊ THẢO NGUN Mơtíp giấc mơ tiểu thuyết Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tất tượng tinh thần mà người tiếp xúc trải nghiệm giấc mơ đóng vai trị vô to lớn sống Giấc mơ giúp tìm câu trả lời mà giới thực lặng im Đồng thời giúp ta hiểu điều thầm kín thân người Vì việc vào khám phá giải thích giấc mơ “con đường vương giả để đạt tới hiểu biết lòng người” (S.Freud) Trong văn học, từ trước đến “có nhiều tác phẩm văn học nói giấc mơ, lấy giấc mơ làm thi liệu, văn liệu, từ thể nhiều chủ đề sinh động có tính nghệ thuật cao” (Lê Giảng) Đặc biệt năm sau 1986, xuất yếu tố giấc mơ trở nên dày đặc sáng tác nhiều nhà văn Bảo Ninh, Võ Thị Hảo, Hồ Anh Thái,… Nhưng tiêu biểu nhà văn Nguyễn Đình Chính với tiểu thuyết Đêm thánh nhân Chất liệu giấc mơ mà tác giả sử dụng tiểu thuyết phương thức phản ánh thực bóc trần nội tâm nhân vật Tiểu thuyết Đêm Thánh Nhân nhà văn Nguyễn Đình Chính tác phẩm xuất sắc nét lạ, độc đáo Xuyên suốt tiểu thuyết chuỗi giấc mơ nhân vật mà tiêu biểu bác sĩ Cần Các giấc mơ xuất tác phẩm thủ pháp nghệ thuật đắc dụng, tạo nên cá tính sáng tạo nhà văn Việc đưa hướng tiếp cận “Mơtíp giấc mơ tiểu thuyết Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính”, chúng tơi mong muốn khám phá tâm hồn sâu kín người thể tác phẩm Đồng thời, chúng tơi cịn hi vọng bổ sung thêm kiến thức, hiểu biết vơ hữu ích cho cơng việc học tập, nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề Nguyễn Đình Chính tên khơng xa lạ bạn đọc Việt Nam, ông biết đến tài phong cách độc đáo qua trang tiểu thuyết Với tiểu thuyết Đêm thánh nhân, dù đời gặp nhiều sóng gió cuối độc giả thừa nhận khẳng định vị trí dòng chảy văn học nước nhà Đặc biệt, nghiên cứu văn chương trở thành địa hạt giàu tiềm đầy ma lực thu hút số nhà nghiên cứu quan tâm Trước hết cơng trình nghiên cứu “Một thành tựu văn chương kì ảo” Đặng Tiến, viết phân tích rõ số đặc điểm bật tiểu thuyết này, tác giả khẳng định Đêm thánh nhân “một thành tựu văn chương”, “hứa hẹn nguồn giải trí lành mạnh cho trí thức tâm linh xã hội mà trật tự tinh thần chưa ổn định, sau địa chấn quân sự, trị, kinh tế” Đêm thánh nhân “đã mở nguồn vui niềm tin: tin người, sống, tình đồng loại khả hạnh phúc” [20, tr.11] Đây cơng trình nghiên cứu sâu sắc giá trị mà tác phẩm mang lại Thái Thị Vàng Anh với cơng trình nghiên cứu mang tên “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại” đề cập đến tiểu thuyết Đêm thánh nhân phương diện nghệ thuật lắp ghép, đồng điện ảnh Ngồi ra, tác giả cịn đưa nhận xét “Trong Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính, giấc mơ tình dục bác sĩ Cần bộc lộ mặc cảm tàn phế” [19, tr.13] Trong lời tựa tiểu thuyết Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính giới thiệu “Tơi viết tập sách theo thể loại du ký chương hồi cũ rích, tất nhân vật truyện người dân bình thường có đời vất vả, éo le, đầy lầm lỗi ăn năn Họ bậc thang thấp xã hội, đời xoay xở quần quật để kiếm sống Họ đông, họ chưa gọi thánh Họa gọi thánh phèng hài hước mà Nhưng tôi, nhiều đêm nằm ngủ lại mơ thấy họ phong thánh.” [5, tr.6] Bách Thị Hiền với cơng trình “Mơtíp giấc mơ tiểu thuyết Việt Nam từ 1990 đến 2000”, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế, 2011 Ở cơng trình này, tác giả vào nghiên cứu cách tỉ mỉ mơtíp giấc mơ giai đoạn văn học cụ thể, có đề cập đến tác giả Nguyễn Đình Chính với tiểu thuyết Đêm thánh nhân sở so sánh đối chiếu với tác phẩm khác Từ cơng trình nghiên cứu người trước, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu “mơtíp giấc mơ tiểu thuyết Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính” cách cụ thể có hệ thống Vì chúng tơi vào nghiên cứu đề tài với hy vọng tìm giá trị đích thực giấc mơ mà tác giả muốn gửi gắm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mơtíp giấc mơ – dạng thức biểu số phương thức thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính (2008), Nxb Văn học, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu với dòng văn học khác, đồng đại lịch thấy gặp gỡ ảnh hưởng đặc biệt làm rõ đóng góp Nguyễn Đình Chính - Phương pháp thống kê, phân loại: Thống kê số lần giấc mơ tác phẩm nghiên cứu bình diện: nhân vật, nội dung Sau phân loại giấc mơ thành mơtip giấc mơ - Phương pháp phân tích tổng hợp: Đi sâu vào giấc mơ nhân vật, sau phân tích, tổng hợp liệu để có nhìn tổng qt mơtip giấc mơ tiểu thuyết - Phương pháp hệ thống: Nghiên cứu tác phẩm góc độ hệ thống từ kết hợp lý thuyết tự học, thi pháp học văn học so sánh Từ khái quát đặc điểm bật môtip giấc mơ tiểu thuyết “Đêm thánh nhân” Nguyễn Đình Chính Đóng góp luận văn Với đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ cơng sức vào q trình nghiên cứu mơtíp giấc mơ văn học Và hy vọng đề tài gợi mở hướng tiếp cận mẻ để tìm hiểu số nét riêng, nét độc đáo tiểu thuyết Đêm thánh nhân Qua khẳng định vị trí tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn sau 1986 Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu phần Kết luận nội dung đề tài gồm ba chương: Chương Mơtíp giấc mơ biểu giấc mơ tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương Mơtíp giấc mơ Đêm thánh nhân - dạng thức biểu Chương Mơtíp giấc mơ Đêm thánh nhân - số phương thức thể NỘI DUNG CHƯƠNG MƠTÍP GIẤC MƠ VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA GIẤC MƠ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Mơtíp – “một phương diện thi pháp học” *Mơtíp Trong Từ điển thuật ngữ văn học mơtíp “tiếng Hán việt gọi “mẫu đề” (do người Trung Quốc phiên âm chữ motif tiếng Pháp), chuyển thành từ “khuôn”, “dạng” “kiểu” tiếng Việt, nhằm thành tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật, văn học nghệ thuật dân gian” [11, tr.168] Cịn đến với “150 thuật ngữ văn học” mơtip định nghĩa sau: “Mơtíp gắn với giới tư tưởng xúc cảm tác giả cách trực tiếp so với thành tố khác hình thức nghệ thuật, khác với thành tố ấy, mơtíp khơng mang tính hình tượng độc lập, khơng mang tính tồn vẹn thẩm mỹ, q trình phân tích cụ thể vận động mơtip việc soi chiếu tính bền vững có tính cá thể hàm nghĩa nó, có ý nghĩa giá trị nghệ thuật” [2, tr.209] Từ hai khái niệm cho thấy: Mơtíp yếu tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định bền vững Được sử dụng nhiều lần q trình sáng tác văn học nghệ thuật Và mơtíp khơng mang tính hình tượng độc lập mà q trình phân tích “vận động” có ý nghĩa có giá trị nghệ thuật *Mơtíp – “một phương diện thi pháp học” Trong văn học, mơtíp có ý nghĩa tư tưởng nghệ thuật Theo A.N.Vênêxêlơpxki, “Mơtíp cơng thức trả lời cho vấn đề mà giới tự nhiên đặt cho người từ thuở nguyên sơ, khắp nơi, ấn tượng thực đúc kết bật, tỏ quan trọng lặp lại” [15, tr.28] Thống kê hệ thống mơtíp văn học phương Đơng, người ta kể số 23 mơtíp Điều đáng nói hệ thống mơtíp ý thức hệ có mối liên hệ chặt chẽ khăng khít, tạo thành tính quan niệm Mơtíp sử dụng nghiên cứu nhiều truyện kể dân gian Ở ta bắt gặp hàng loạt mơtíp như: “người đội lốt cóc”, “lốt thị”, “lốt cọp” nhiều truyện cổ tích khác nhau, mơtíp “quả bầu”, “cục thịt bọc trứng” sinh thần thoại nhiều dân tộc, mơtíp “đơi giày việc thử giày” truyện Tấm Cám” [11, tr.197] Mơtíp sản phẩm trí tưởng tượng non trẻ, thơ ngây loài người trước thời kỳ tư khoa học: vật biết nói, người chết biến thành cây, thảm biết bay, hạt gạo to đấu chín tự nhà, nồi cơm ăn không hết Mơtíp sản phẩm quan sát sống xã hội có thực phải bất thường, đáng mẹ ghẻ giết chồng, anh em ruột hại nhau, cha mẹ đẻ mang bỏ rừng Có lúc mơtíp sản phẩm mơ ước dân gian: chàng trai nghèo lấy vợ tiên, công chúa, cô gái nghèo lấy hồng tử Hay mơtíp sản phẩm trí thông minh, khôn ngoan bất ngờ, thú vị trí tuệ dân gian truyện ngụ ngơn, truyện cười, truyện đánh lừa Đặc biệt mơtíp nói chàng mồ cơi Hình ảnh chàng trai mồ cơi xuất nhiều truyện cổ tích, nhân vật mang nhiều phẩm chất cao đẹp người lao động Thường họ thông minh, tốt bụng Cuộc sống họ gặp nhiều trắc trở cuối vươn lên sức lực với hỗ trợ lực siêu nhiên họ vượt qua tất Từ họ có sống hạnh phúc bên vợ đẹp ngoan với nhiều cải vật chất họ sống đời lương thiện Với việc sử dụng mơtíp này, tác giả dân gian mong muốn công xã hội “ở hiền gặp lành” Sử dụng nhiều mơtíp giống nhau, tác giả nói lên ước mơ, khát vọng chân người dân lao động Trong truyện thần thoại hay cổ tích, ta thường bắt gặp mơtíp người gặp Tiên Các câu chuyện thường nhân vật truyện gặp nạn, cần giúp đỡ lúc ơng Bụt bà Tiên xuất Họ giúp nhân vật hoàn thành mơ ước cuối tác phẩm sống hạnh phúc đến với người lương thiện Trong văn học mơtíp cơng cụ hữu ích cần thiết việc nghiên cứu lý giải tác phẩm nghệ thuật Vì vậy, mơtíp xuất văn học thủ pháp nghệ thuật thể chủ đề nội dung tư tưởng tác phẩm Và giai đoạn văn học tác giả khéo léo sử dụng thủ pháp với dụng ý nghệ thuật khác để tránh nhàm chán mà giữ hay, độc đáo Đặc biệt thời kì văn học sau này, mơtíp sử dụng rộng rãi phổ biến “Mỗi tác giả lựa chọn cho mơtíp khác chẳng hạn: mơtíp đường, hành trình sáng tác Gogol, mơtíp sa mạc sáng tác Lecmotov, Haruki Murakami ta thường thấy mơtíp kiểu nhân vật có yếu tố tiên tri” [12, tr.33] Hay sáng tác Nam Cao, ta thường thấy xuất nhân vật tiểu tư sản Sống mòn, Đời thừa… Mặc dù họ có tài muốn cống hiến cho văn chương ghánh nặng “cơm áo gạo tiền” nên họ đành phải chấp nhận bi kịch tinh thần Qua sống bần họ, Nam Cao muôn phản ánh sống cực vùi lấp khát khao sáng tạo người nghệ sĩ tài Giấc mơ xuất nhiều tác phẩm văn học, từ văn học dân gian thấy truyện “Sự tích bánh chưng bày dày”, hay truyện “Cây bút thần”,…Ở giai đoạn giấc mơ xuất nhằm mang chức báo mộng Còn đến văn học đại, đặc biệt giai đoạn sau 1986 yếu tố giấc mơ xuất nhiều tác phẩm trở thành mơtíp Khi vào giới mơtíp giấc mơ, nhân vật thể chu du tâm tưởng để đến miền đất đầy bí ẩn, lạ sinh động giới nơi thực hư hóa, hư hóa thực Với việc sử dụng mơtíp giấc mơ vào văn học, nhà văn muốn vào khám phá đời sống tâm linh người phản ánh sống thực 1.1.2 Giấc mơ – góc nhìn Phân tâm học *Giấc mơ: Giấc mơ khái niệm trừu tượng nên dẫn đến đời nhiều ý kiến khác Trong Dẫn giải ý tưởng văn chương Henri Benac “Giấc mơ hoạt động tâm thần, khơng phụ thuộc vào ý chí, diễn giấc ngủ Khi mơ diễn trạng thái thức, hư cấu trí tưởng tượng tìm cách khỏi thực tại: người ta nói trạng thái mơ màng, mơ mộng” [13, tr.715] Cịn Từ điển biểu tượng văn hóa giới: giấc mơ hiểu chiêm mộng “là biểu phiêu lưu cá thể, cất sâu tâm khảm vượt khỏi vịng cương tỏa người sáng tạo nó; chiêm mộng với biểu bí mật trơ trẽn chúng ta” Và “Chiêm mộng tượng tâm lý xảy lúc ngủ cấu thành loạt hình ảnh mà diễn biến chúng giống kịch hay nhiều liên tục” [6, tr.164] *Giấc mơ - góc nhìn Phân tâm học Học thuyết Phân tâm học xây dựng khái niệm vô thức Freud quan niệm tất tượng tâm thần người chất tượng vô thức Vô thức phạm trù chủ yếu đời sống tâm lí người Mọi hoạt động tâm trí bắt nguồn vơ thức tùy theo tương quan lực lượng thúc ngăn cản biểu theo quy luật khác hẳn với ý thức Và vơ thức xem vùng hoạt động não bộ, có nội dung, chế lượng đặc biệt Giữa vơ thức ý thức có rào cản mà S.Freud gọi “kiểm duyệt” Sự kiểm duyệt nằm tầng tiền ý thức Có biểu tượng bước tới vùng ý thức cách không khó khăn, có biểu tượng vùng vơ thức bị dồn nén mạnh mẽ, nguyên hình thành giấc mơ S.Freud cho phần tâm lí người ẩn giấu cõi vơ thức Bên lớp vỏ ngồi, lí mà cá nhân khơng giấu kín người khác mà cịn giấu thân Cõi vơ thức tối thượng cho hoạt động ý thức có vị trí phụ thuộc Nếu hiểu thầm kín bí mật sâu xa cõi vơ thức hiểu chất nội tâm người Các nhà phân tâm học xem giấc xộn, chồng chéo lên Khơng gian có lúc chật hẹp “Chẳng hiểu bác sĩ Cần cô gái đứng trước nhà lụp xụp, mái tranh vách đất” [5, tr.250], lại rộng lớn mênh mông “cả hai bay là nghĩa địa mênh mơng lổn nhồn gị mả” [5, tr.251] Lúc lại thoáng đãng dễ chịu “Vào khoảng canh ba, ngồi ngả người ghế mây đong đưa bập bềnh” [5, tr.603]… Thời gian không gian giấc mơ đa phần ảo Trong khoảng không thời gian giấc mơ ta khó xác định điểm nhìn Trong suốt hành trình tìm lại mình, bác sĩ Cần chìm sâu vào giấc mơ dài vơ tận, từ làm cho đời sống thực nhiều cấp độ Hiện tại, khứ, tương lai; giới thực, giới ảo…nhòe mờ Cuộc sống vỡ vụn, biến hóa với mn mặt khác trò chơi rubic, mà người điều khiển khơng khác người kể chuyện với cách xáo tung khơng thời gian q trình cắt dán, xâu chuỗi kiện Và lắp ghép không gian thời gian thực, tâm tưởng, hay kỳ ảo làm cho thực rộng hơn, thực tâm hồn người sâu Khi nhìn vào ta thấy tiểu thuyết mớ hỗn độn, chẳng có liên quan, liên kết với đọc tìm hiểu ta nhận dụng ý nghệ thuật mà tác giả khéo léo xây dựng Nếu câu chuyện kể lại theo trật tự định rõ ràng dụng ý nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm bị “lộ”, bị phát Và sống người xã hội không lên đa dạng nhiều chiều tiểu thuyết Mỗi mảnh vỡ, mảnh ghép mặt cõi sâu vơ thức, mà tạo hiệu thẩm mĩ định việc sâu khám phá giới tâm hồn người 3.2 Không gian thời gian tâm tưởng *Không gian – thời gian “đêm” Ban đêm nơi ngự trị giấc mơ Lúc người chìm sâu vào giấc ngủ giấc mơ thức dậy hữu Có lẽ mà khơng gian, thời gian đêm nhà văn Nguyễn Đình Chính sử dụng nhiều tác phẩm Đêm khoảng khơng gian, thời gian thích hợp để người bộc lộ tâm trạng, phơi bày giới vô thức, thân bóng đêm huyền bí tối tăm cõi vô thức Nhà văn gửi nhân vật vào bóng đêm miền ma thuật không cõi để người quẫy đạp, quờ quạng mà cịn chốn người tìm kiếm cõi mờ ảo Câu chuyện chắp nối từ giấc mơ hành trình phiêu lưu khơng mục đích bác sĩ Cần Vì chuyến khơng định sẵn bước chân vô định ông chạm tới nhiều nơi, nơi khoảng không gian, thời gian địa điểm khác nhau, chủ yếu vào ban đêm Ta thấy lúc bác sĩ Cần ngủ đêm nhà ga Thuận Thiên, “Bầu trời ảm đạm, xám xịt Sương mù dày đặc” [5, tr.79], ngủ tù bị cơng an bắt nhầm Lúc thời tiết thuận lợi khơng có lúc bác sĩ Cần phải chợp mắt khoảng khơng gian “mưa gió, sấm chớp đùng đùng” nhìn thật đáng thương “Vào đêm trời mưa to gió giật, sấm chớp đùng đùng, vào khoảng hai ba sáng mơ mơ màng màng bác sĩ Trương Vĩnh Cần thấy có thân người xương xẩu nhẹ bấc ngã dịu vào lưng đổ vật bê-tơng” [5, tr.736] Đó khoảnh khắc người ta cảm thấy tủi thân cô đơn Hay có lúc nhà mồ người Tây Nguyên vào lúc nửa đêm, không gian lúc n tĩnh, ngồi nấm mồ ơng Cổn bác sĩ Cần khơng cịn khác “Trăng lúc lặn mặt trời chưa lên Rừng núi chìm ánh sáng đùng đục lời lợt lùng bùng, vừa đặc lại vừa lỏng Thứ ánh sáng gần thấy giấc mơ Không khí xung quanh im lặng đến rợn người” [5, tr.450] Trong bóng đêm dù có xuất chút ánh sáng không đủ để làm cho không gian giảm bớt lặng thinh đến ghê rợn Đêm đến người ta phải đối diện với mình, khoảng khơng gian rộng lớn mênh mông đêm tối dễ khiến người ta cảm thấy lạc lõng, cô đơn hoảng loạn Bác sĩ Cần trải qua khoảnh khắc nhiều giấc mơ Có lúc “nhống bác sĩ Trương Vĩnh Cần lại thấy ông đứng trơ vơ khoảng đất rộng mênh mông xanh rì cỏ hoa lao xao um tùm tươi tốt Ơng bác sĩ ngước nhìn lên bầu trời âm âm u u, lại cúi xuống ngó nhìn cảnh vật cỏ mơn mởn xa gần xung quanh xào xạc chập chờn, mơng lung chìm thứ ánh sáng đùng đục bảng lảng khơng có thật Thứ ánh sáng nhìn thấy giới khác, giới giấc mộng ma mị” [5, tr.634] Trước khoảnh khắc bóng đêm thế, bác sĩ Cần phân vân, hoang mang, ngơ ngác tự đặt cho câu hỏi “lẽ ta thức dậy giấc mơ?”, lại tự khẳng định “Như ta lạc vào giới ảo giác giấc ngủ đau bệnh lên tâm thần phân lập rồi” [5, tr.634] Đặt nhân vật khoảng không, thời gian đêm, nhà văn họ tự nhìn lại, tự soi chiếu nhận ngã Khơng gian, thời gian đêm trở nên đa dạng hơn, mở rộng có xuất ánh trăng Ánh trăng lúc mờ lúc sáng, ánh trăng đánh dậy vốn bị ám ảnh, che khuất bác sĩ Cần “Một mảnh trăng lờ lợ trơn tuồn tuột trơi lờ lửng đám mây tím ngắt Ánh trăng đục ngầu, nhiễu nhại tuôn chảy lai láng nồi đất trịn vo…” [5, tr.219] Khơng gian, thời gian đêm lúc người gặm nhấm với nỗi cô đơn, niềm khát khao sống Đêm về, qua giấc mơ, người ta thường trỗi dậy ham muốn Cũng có đêm đồng nghĩa với tội ác, xấu xa xuất Khám phá chiều sâu tâm hồn với bao khuất lấp ham muốn, Nguyễn Đình Chính dùng đêm để phác họa cõi tâm linh sâu kín người Nhà văn viết nhiều đêm liệu có dụng ý hay chăng? Hay để thể đời đen tối nhân vật tiểu thuyết mà tiêu biểu bác sĩ Cần? Trong cõi âm u ấy, với bóng đêm, nhân vật gần trỗi dậy ý thức tìm Họ khát khao mong muốn bước khỏi bóng đêm mịt mù để kiếm tìm thứ ánh sáng đời mà lâu họ chưa tìm Việc sử dụng khơng, thời gian đêm dày đặc tiểu thuyết mình, nhà văn đưa người vào dịng tâm trạng tìm kiếm nỗi đơn đặc qnh bóng đêm Khơng, thời gian giấc mơ Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính khắc họa đa dạng, phong phú với cảm giác lạ lẫm lại quen thuộc tâm tưởng người * Khơng gian – thời gian hồi niệm Yếu tố xác định tác phẩm văn học phụ thuộc vào việc thể khơng gian, thời gian Nó hình thức tồn hình tượng nghệ thuật tác phẩm Không, gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Đêm thánh nhân nhà văn Nguyễn Đình Chính khơng khơng, thời gian đời thực, hay khơng, thời gian đêm mà cịn khơng thời gian hoài niệm Xuyên suốt tiểu thuyết liên tiếp giấc mơ, liên tiếp giấc mơ khoảnh khắc tìm q khứ Tác giả để nhân vật tự bộc bạch tâm theo xáo trộn thời gian, không gian theo mức độ khác Bác sĩ Cần khoảnh khắc cô đơn đời nhớ lại thời thơ ấu với kỷ niệm “Con người ta sinh đời có mái nhà tuổi ấu thơ thường thường mái nhà lơ lửng che đầu người ta trọn đời, dù tâm tưởng hoài niệm” [5, tr.45] Để men theo dịng hồi ức đó, ơng dần nhớ lại kỷ niệm “Cảnh vật xưa cũ tĩnh lặng nhà vừa lạ vừa quen”, “rẽ bên phải bước qua trị chơi ăn quan vẽ nguệch ngoạc gạch non có ba nhà giàu sáu ô nhà nghèo Rẽ bên trái bước qua núi qua sông, qua hồ ba bể đắp cát vàng, cát đen, cát trắng,…” [5, tr.46] Dĩ vãng tuổi ấu thơ tưởng bị lãng quên, “bị vứt vào sọt rác”, lại ngọ nguậy, len lỏi bị vào tim ơng khiến ơng người chìm vào cảm giác êm dịu, bình tuổi thơ Qua giấc mơ bác sĩ Cần, ta thấy khứ, ký ức nhiều nhân vật khác Ở nhân vật tương ứng với khoảng không gian thời gian hồi niệm khác Ơng Từ kể lại với bác sĩ Cần câu chuyện với khoảng thời gian lâu “chuyện xảy lâu ông bác Dễ tới ba chục năm Hồi tơi đội” [5, tr.243] Đó khoảng thời gian xác định “hơn ba chục năm” Còn đến với dòng dòng ký ức bà Nhàn khơng nhớ rõ thời gian cụ thể năm mà nhớ “Chuyện năm cịn sống tơi nghĩ sống để bụng chết mang theo Nhưng nằm xuống biết mang theo được” [5, tr.80] Hay bà mẹ Hà nhớ lại kể với ông bác sĩ chuyện “hồi xưa” mình, câu chuyện vừa có chút tự hào lại vơ chua xót Được diễn khoảng khơng gian thống đãng, rộng lớn mênh mông “Hồi xưa đẹp làng Hạ Cầm Bao nhiêu đám hỏi mà chẳng ưng Khơng hiểu tơi lại phải lịng anh thương binh Hào nằm an dưỡng thôn Thượng Cầm Một buổi tối, anh Hào hẹn sau miếu cánh đồng Thượng Cầm để nói chuyện”… [5, 251] Tất người có số phận thật oăm, cay đắng Họ chịu đựng nỗi đau từ lâu, để giấc mơ người xa lạ, họ dốc hết nỗi niềm ký ức cất giữ lâu Và theo ký ức tâm trạng nhân vật tất q khứ lên mơ hồ giấc mơ lại phản ánh thực, tâm hồn người từ nhiều góc cạnh Bằng việc sử dụng cụm từ thời gian “lâu rồi”, “bao nhiêu năm”,…chứ không nói khoảng thời gian cụ thể tác giả tạo nên tò mò, muốn khám phá câu chuyện độc giả Những khoảng khơng gian, thời gian hồi niệm chập chờn, lúc ẩn lúc góp phần làm nên hấp dẫn thành cơng cho tác phẩm Vì câu chuyện kể lại giấc mơ có mơ hồ, đứt đoạn lời bộc bạch nhân vật vừa muốn nói vừa muốn lại cho riêng q khứ Nhưng nhờ lớp khơng thời gian hồi niệm mà họ tìm lại mình, ngược dịng thời gian quay kí ức để đối diện với tất cả, để sống thật với dù lần 3.3 Những biểu tượng nghệ thuật kì ảo Biểu tượng hình ảnh vật cụ thể cảm tính bao hàm nhiều ý nghĩa, gây ấn tượng sâu sắc người đọc Biểu tượng nghệ thuật coi kí hiệu thẩm mĩ đa nghĩa, bao gồm biểu đạt biểu đạt Nó mã hố cảm xúc, ý tưởng nhà văn Biểu tượng trở thành phương tiện diễn đạt đọng, hàm súc, có sức khai mở lớn tiếp nhận độc giả Thế giới giấc mơ xem giới biểu tượng nghệ thuật Khi xây dựng giới đó, nhà văn tạo nên tính thẩm mỹ cho tác phẩm Cùng với việc biểu cảm xúc, tâm trạng nhân vật giấc mơ mang nhiều yếu tố, nhiều biểu tưởng nghệ thuật độc đáo Sử dụng biểu tượng nghệ thuật ảo vào tác phẩm tạo nên giá trị thẩm mỹ cao, đồng thời hình ảnh cịn nhà văn gửi gắm thơng điệp mang ý nghĩa nhân Vì “qua biểu tượng vấn đề thẳm sâu tâm linh nhân vật biểu thị mang tính đa nghĩa” [10, tr.267] Trong tiểu thuyết Đêm thánh nhân Nguyễn Đình Chính sử dụng nhiều biểu tượng nghệ thuật kỳ ảo đặc sắc độc đáo Tiêu biểu “luồn khí màu da cam”, “hồn ma”, “cái đầu lâu”,… Mỗi biểu tượng mang ý nghĩa riêng tất tạo nên hấp dẫn cho tiểu thuyết Thiết nghĩ khơng có biểu tượng nghệ thuật kỳ ảo có lẽ câu chuyện trở nên tẻ nhạt, thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm khó lịng bạn đọc nhận Ta thấy hình ảnh biểu tượng “luồng khí màu da cam” xuất nhiều lần tác phẩm, có yếu tố lặp lặp lại có người nhận tồn bác sĩ Cần Luồng khí màu da cam phát từ xác người chết, “cuộn trịn đầu xác chết, nằm oằn oại, uốn éo rắn uốn lượn vũ điệu kỳ dị quanh ổ nó” [5, tr.26] Và có điều đặc biệt luồng khí than thở, nói chuyện với bác sĩ Cần Hầu giấc mơ nào, bác sĩ Cần nhìn thấy xuất luồn khí đặc quánh góc độ khác Trong giấc mơ gặp bà Nhàn, ơng “nhìn thấy luồng khí đặc quánh, màu da cam chậm rãi buồn rầu cuộn quanh đầu cỗ quan tài” [5, tr.79], cịn giấc mơ gặp hồn ma ơng Bùi Thành Cơng “luồng khí xám ngt, nguội bóng lộn lên cách lạ mắt lơ lửng quan tài” [5, tr.125],…Vậy, luồng khí da cam gì? Có xem linh hồn, có lại xem tượng siêu nhiên, ảo tưởng bác sĩ Cần? Nguyễn Đình Chính thật tài tình sử dụng biểu tượng mà không đưa lời giả thích cụ thể Chính lấp lửng tạo nên quyến rũ đến không ngờ cho muốn khám phá, gợi nhiều liên tưởng cho độc giả Biểu tượng “hồn ma” được nhà văn sử dụng linh hoạt độc đáo Trong tác phẩm, hồn ma có lúc xuất để ốn trách người khác tiếng nấc nghẹn ngào, đứt qng “Ơi… ơi… ơi…Trời ơi! Vợ con…khốn nạn…vì gian nhà mà mổ xác này… Thảm quá! Trời ơi! tơi có tội với cơ… buồng… hố xí… phố Hàng Cháo… ngơi nhà số chín… tơi đau lịng lắm… tơi mà hỏng đời… Ối giời ơi! Tơi biết làm bây giờ… Xin tất thể cho tơi” [5, tr.27] Đó hồn ma quan chức tuyên huấn tỉnh cấp cao hưu, chút cải mà vợ nỡ “mổ xác” ông ra, để từ xác chết hồn ma với tiếng than thở nghe đến nao lịng Tiếng than thở tiếng rên rỉ, nghẹn ngào người bị nhốt đáy vực sâu thăm thẳm, ngột ngạt tối đen Bên cạnh hồn ma để trách móc, để sám hối cịn có hồn ma để chất vấn với người sống, nhằm hiểu nguyên nhân dẫn đến chết Hồn ma Giáo sư Tiến sĩ Bùi Thành Công giấc mơ bác sĩ Cần với mong muốn biết điều bí ẩn Để bác sĩ Cần phát lỗ sâu nằm đầu vị giáo sư hồn ma lên tiếng “Thế rõ Lạ Lạ Không thể ngờ được”, “Lạ nhỉ… lỗ… lạ nhỉ… Ôi chung Cái chung Cái chung Chẳng lẽ chung mà đời ta đã… đã… nhầm tàu? [5, tr.127] Với kỹ thuật viết độc đáo nhà văn, giới chốn địa ngục lên mn màu mn vẻ Có hồn ma phải vật vờ, lang thang mà khơng thể gia nhập “hộ khẩu” cho linh hồn Hồn ma ông Cổn kêu than “Ối ông ơi! Thật khốn khổ cho xác ma Bà Jung bà Jai định không chịu đăng kí hộ cho xác ma tơi” [5, tr 635] Để “bây ma hoang không nhà, không cửa, không đền chùa miếu mạo, biết bay vật vờ rừng thẳm” [5, tr.636] Mỗi hồn ma oan hồn, số phận nhân vật tác phẩm Họ gặp phải trắc trở, bất hạnh sống để chết mà linh hồn không siêu thoát Trong giấc mơ người khác, họ kể lể đau buồn, dự định bao ước muốn không thành để mong thản nơi suối vàng Bởi hồn ma thường thể niềm tin người vào giới bên kia, tin vào tồn linh hồn Ngồi ra, tác phẩm ta cịn nhận thấy nhiều yếu tố kỳ ảo nhà văn sử dụng nhằm tạo khơng khí hư thực truyện kỳ ảo phương Tây Nhân vật bác sĩ Cần truyện sống với ma, nói chuyện với ma, sẵn sàng lắng nghe chia tất điều sống với ma Điều mặt hấp dẫn người đọc, mặt khác giúp tác giả nêu lên vấn đề đời sống xã hội dạng hư cấu lại khiến người đọc cảm thấy khách quan KẾT LUẬN Mặc dù xuất văn học “từ thủa ban sơ cổ tích thần thoại” phải đến sau năm 1986 giấc mơ thực trở thành phương diện kĩ thuật phổ biến trình sáng tạo nhà tiểu thuyết Việt Nam Nguyễn Đình Chính thành công xây dựng tiểu thuyết Đêm thánh nhân chất liệu giấc mơ Giấc mơ phương tiện hữu hiệu để nhà văn sâu vào khám phá “vỉa” sâu tâm hồn người, đồng thời phản ánh thực xã hội cách sâu sắc Qua hàng loạt giấc mơ liên tiếp tiểu thuyết đưa ta trở với ám ảnh tội lỗi khứ mà người khơng thể tự giải cho Ta thấy bế tắc người trước sống thực từ khơng tránh khỏi âu lo số phận người Giấc mơ nơi để người ta bộc lộ hết cảm xúc cháy bỏng, khát khao mãnh liệt thân Ở tác giả người hướng đến chân thật chất người mà không cần phải che đậy hay giấu kín Đồng thời qua mơtíp giấc mơ, nhà văn giúp hóa giải mâu thuẫn giằng xé giới tâm hồn người xung đột diễn đời sống xã hội Mỗi giấc mơ tiểu thuyết Đêm thánh nhân chỉnh thể thống nhất, tập hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc có sáng tạo độc đáo nhà văn Với việc sử dụng loại kết cấu phân mảnh, lồng ghép, hay không thời gian đêm, khơng thời gian hồi niệm biểu tượng nghệ thuật kỳ ảo làm cho tiểu thuyết trở nên lạ hấp dẫn Qua khẳng định tài phong cách nghệ thuật tác giả Mơtíp giấc mơ tiểu thuyết Đêm thánh nhân nguyễn Đình Chính tạo nên diện mạo đời sống văn học, chuyển tải nhiều vấn đề phương thức chiếm lĩnh thực Giấc mơ bộc lộ giới vô thức, mở tầng sâu tâm linh người với bao nỗi buồn vui riêng tư chất chứa đầy khát vọng Đồng thời góp phần thể vẻ đẹp nhân tiến tầm cảm thụ giới tinh thần phong phú người văn học Việt Nam năm đổi Trong trình khảo sát mơtíp giấc mơ tiểu thuyết Đêm thánh nhân, cố gắng chạm tới phần đường biên tâm hồn người tìm nghệ thuật đặc sắc tiểu thuyết Đồng thời người nghiên cứu mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu xuất giấc mơ tác phẩm Tuy nhiên, Roman Ingarden phát biểu “Mọi tác phẩm văn học dang dở, ln địi hỏi bổ sung mà không ta đạt tới giới hạn cuối văn bản” Cho nên, với tác phẩm văn học này, cịn “mảnh đất” màu mỡ cho quan tâm, mong muốn “cày xới” khám phá TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Ngọc Anh (2005), Môtip giấc mơ truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP – Đại học Huế Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội E.A.Bennet (Bùi Lưu Phi Khanh dịch) (2002), Jung thực nói gì, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đình Chính (2008), Đêm thánh nhân, Nxb Văn học, Hà Nội Jean Chevaliev, Alain Gheerborant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng Lê Giảng (2009), Khoa học với giấc mơ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội S.Freud (Đỗ Lai Thúy biên soạn) (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội S.Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli (Đỗ Lai Thúy biên soạn) (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 12 Bách Thị Hiền (2011), Môtip giấc mơ tiểu thuyết Việt Nam từ 1990 đến 2000, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP - Đại học Huế 13 Henri Benac (Nguyễn Thế Công dịch) (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Giáo dục 14 Trần Thị Thanh Nhị (2010), Mô tip giấc mơ văn xuôi trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Đại học Huế 15 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 17 Đỗ Lai Thúy (2008), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 18 Liễu Trương (2001), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tài liệu mạng 19 Thái Phan Vàng Anh (2010), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://tailieu.vn 20 Đặng Tiến (1999), Một thành tựu văn chương huyền ảo, http://thotanhinhthuc.org MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương Môtip giấc mơ biểu giấc mơ tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Error! Bookmark not defined 1.1.Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Môtip – “một phương diện thi pháp học” 1.1.2 Giấc mơ – góc nhìn Phân tâm học 1.2 Những biểu giấc mơ văn học Việt Nam sau 1986 14 1.2.1 Giấc mơ - nỗi niềm ám ảnh ước nguyện 14 1.2.2 Giấc mơ – khám phá chiều kích thứ ba người 18 1.3 Nhà văn Nguyễn Đình Chính tiểu thuyết Đêm Thánh Nhân 22 Chương Môtip giấc mơ Đêm thánh nhân – dạng thức 25 biểu .Error! Bookmark not defined 2.1 Giấc mơ - “miền” ám ảnh 25 2.1.1 Ám ảnh tội lỗi khứ 25 2.1.2 Bế tắc trước sống thực 28 2.1.3 Âu lo số phận người 31 2.2 Giấc mơ khát vọng mãnh liệt 34 2.2.1 Khát vọng tính dục 34 2.2.2 Khát vọng tinh thần 38 2.3 Mơtip giấc mơ khả hóa giải thực 41 2.3.1 Hóa giải mâu thuẫn giới nội cảm người 41 2.3.2 Hóa giải xung đột đời sống xã hội 45 Chương Môtip giấc mơ Đêm thánh nhân – số phương thức thể 48 3.1 Kết cấu phân mảnh lồng ghép 48 3.2 Không gian thời gian tâm tưởng 51 3.3 Những biểu tượng nghệ thuật kì ảo 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 ... giấc mơ biểu giấc mơ tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chương Mơtíp giấc mơ Đêm thánh nhân - dạng thức biểu Chương Mơtíp giấc mơ Đêm thánh nhân - số phương thức thể NỘI DUNG CHƯƠNG MƠTÍP GIẤC MƠ VÀ... dụng tiểu thuyết phương thức phản ánh thực bóc trần nội tâm nhân vật Tiểu thuyết Đêm Thánh Nhân nhà văn Nguyễn Đình Chính tác phẩm xuất sắc nét lạ, độc đáo Xuyên suốt tiểu thuyết chuỗi giấc mơ nhân. .. văn đại mạnh dạn đưa yếu tố giấc mơ tính dục vào tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nguyễn Đình Chính với tiểu thuyết Đêm thánh nhân Với giấc mơ tính dục nhân vật, Nguyễn Đình Chính chạm đến tận cá tính