1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết trại hoa đỏ của di li

80 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 573,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN *** LÊ ĐINH THẢO NGUYÊN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT TRẠI HOA ĐỎ CỦA DI LI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT TRẠI HOA ĐỎ CỦA DI LI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Bích Hạnh Sinh viên thực hiện: Lê Đinh Thảo Nguyên (Khóa 2011 - 2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận này, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc tới giáo, TS Bùi Bích Hạnh, người đồng hành tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu đề tài Cũng xin cảm ơn thầy cô thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng cung cấp nguồn tài liệu quý giá cho q trình nghiên cứu Đồng thời tơi xin cảm ơn giúp đỡ gia đình bạn bè thời gian qua Trân trọng Đà Nẵng, tháng năm 2015 Người thực Lê Đinh Thảo Nguyên LỜI CAM ĐOAN Tôi, Lê Đinh Thảo Nguyên, sinh viên lớp 11 CVH - khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Trại Hoa Đỏ Di Li” cơng trình tơi thực hướng dẫn giảng viên, TS Bùi Bích Hạnh Mọi hình thức tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn cách cụ thể, chi tiết; đảm bảo độ tin cậy Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 29 tháng năm 2015 Người thực Lê Đinh Thảo Nguyên MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục khóa luận 12 NỘI DUNG 13 Chương TRẠI HOA ĐỎ - “MỞ LẠI CÁNH CỬA KÌ ẢO” CHO VĂN HỌC VIỆT NAM 1.1 Nhà văn Di Li đường sáng tạo 13 1.1.1 Di Li - “Cây bút nữ hoi viết tiểu thuyết trinh thám kinh dị” 13 1.1.2 Hành trình sáng tạo Di Li 16 1.2 Trại hoa đỏ - Tiểu thuyết trinh thám đậm chất kì ảo 17 1.2.1 Khái niệm kì ảo văn học kì ảo 17 1.2.2 Trại hoa đỏ - Sự dung hợp văn trinh thám kì ảo 21 Chương TRẠI HOA ĐỎ - NHÂN VẬT VÀ MOTIF KÌ ẢO 2.1 Thế giới nhân vật 25 2.1.1 Nhân vật siêu thực 26 2.1.2 Nhân vật tiên tri 30 2.1.3 Nhân vật “ảo tưởng chủ ý” 32 2.2 Motif nghệ thuật 35 2.2.1 Motif “cái song trùng” 36 2.2.2 Motif giấc mơ 41 2.2.3 Motif hồn ma 47 2.2.4 Motif lời tiên tri 49 Chương TRẠI HOA ĐỎ - KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT KÌ ẢO 3.1 Khơng gian nghệ thuật - Sự “lưỡng lự” hư - thực 53 3.1.1 Không gian địa phủ 53 3.1.2 Không gian núi rừng 58 3.1.3 Không gian vô thức 60 3.2 Thời gian nghệ thuật - Sự xâm lấn dòng thời gian thực - ảo 63 3.2.1 Thời gian phi thực 64 3.2.2 Thời gian thực 67 3.2.3 Thời gian tâm thức 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo nhiều quan niệm nhà nghiên cứu giới, yếu tố kì ảo sử dụng văn học từ sớm nhằm mục đích khai thác khía cạnh đời sống tâm linh người Dịng chảy văn học kì ảo bắt nguồn từ truyền thống folklore kết tinh từ ngàn đời, mở đầu loại truyện kì ảo cổ đại như: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích Xuyên suốt trình phát triển văn học, văn học kì ảo xuất thời kì đương đại, trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu Sử dụng yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu giúp nhà văn thể quan niệm sống người Yếu tố kì ảo văn học Việt Nam xuất đồng hành với lịch sử văn học, tùy theo thời kì mà dấu ấn đậm nhạt có khác biệt Ví dụ thời trung đại có truyện truyền kì, chích qi… Từ giai đoạn sau 1986, yếu tố kì ảo văn học có chiều hướng gia tăng trở thành “một tượng văn học” sáng tác Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Việt Hà, Phạm Thị Hoài, Thuận, Châu Diên, Tạ Duy Anh, Võ Thị Hảo Các nhà văn đồng thời bút tích cực đổi nghệ thuật tiểu thuyết nhiều phương diện: kết cấu, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ Họ góp phần làm diện mạo tiểu thuyết Việt Nam thập niên vừa qua Chất liệu kì ảo tạo nên bước đột phá nghệ thuật tự đương đại Song thực tế, khoảng cách xa việc sử dụng yếu tố kì ảo nhà văn với khả tiếp nhận yếu tố kì ảo độc giả Ngày nay, phát triển siêu tốc khoa học, kĩ thuật kích thích khả tiếp nhận bạn đọc, giúp họ có nhu cầu tìm đến mới, nhanh chóng thích ứng tiếp nhận Văn học kì ảo bắt đầu tỏ thích hợp với cơng chúng độc giả thời đại Tuy nhiên, việc tiếp nhận kì ảo cơng nghệ thơng tin với tiếp nhận kì ảo văn học lại phương diện khác Đây sản phẩm sáng tạo riêng, đòi hỏi độc giả phải đồng sáng tạo cao độ với nhà văn, giàu kinh nghiệm vốn sống, cộng với lực đọc hiểu tác phẩm văn học kì ảo định nhận thấy hấp dẫn chúng Do vậy, thực tế, khơng người ngại đọc tác phẩm có yếu tố kì ảo tìm đọc gặp khó khăn tiếp nhận Khơng bị trói buộc quán tính tiếp nhận số độc giả, nhiều bút văn xuôi Việt Nam năm gần nỗ lực tìm kiếm thể nghiệm sức biểu sống “cái kì ảo” văn học Bên cạnh nhà văn có đóng góp văn học kì ảo Nguyễn Huy Thiệp, Võ Thị Hảo, Hòa Vang, Tạ Duy Anh… lớp nhà văn trẻ Phan Hồn Nhiên, Phạm Bá Diệp, Minh Moon bút đáng ý đến sử dụng yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật, thổi gió vào văn học kì ảo Việt Nam đương đại Trong số đó, đáng kể đến phải Di Li với tiểu thuyết trinh thám Trại Hoa Đỏ Việc tồn yếu tố kì ảo tác phẩm trinh thám khơng phải khơng có khả xảy Tzevan Todorov cho rằng: “Tiểu thuyết trinh thám mang ẩn số người ta tìm cách phát lai lịch kẻ phạm tội xây dựng theo kiểu sau: mặt có nhiều lời dễ dãi, nhìn thật hấp dẫn, chúng tỏ sai; mặt khác, có lời giải thích hồn tồn phi thực tế, tới cuối tìm thấy, tỏ Ta thấy khiến tiểu thuyết trinh thám gần với truyện kì ảo” [39, 62] Áp dụng điều vào tiểu thuyết Trại Hoa Đỏ, thấy tiểu thuyết trinh thám sử dụng yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật Với lí trên, nghiên cứu “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Trại Hoa Đỏ Di Li” giúp tác giả khóa luận đưa đánh giá xác đáng lối viết nhà văn Di Li từ khẳng định vị trí nhà văn tiên phong việc tìm tịi sáng tạo cho văn xi Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Di Li khởi đầu nghiệp viết văn tác phẩm Trại Hoa Đỏ Trại Hoa Đỏ lại mốc đánh dấu thành công nhà văn Sau đạt giải thưởng Tạp chí Quân đội, tên Di Li với tác phẩm nhà văn trở thành tượng đáng lưu tâm văn học Không vậy, Di Li bút độc đáo tự lựa chọn cho lối riêng chặng đường văn học kì ảo việc dùng yếu tố kì ảo thủ pháp nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn với yếu tố trinh thám tác phẩm Nhưng có lẽ đường cịn mẻ chưa nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu Trại Hoa Đỏ, lịch sử nghiên cứu vấn đề chủ yếu dừng lại số viết nhận định chưa đưa vào nghiên cứu cách rõ nét Đánh giá tổng quan tác phẩm Di Li, Bùi Việt Thắng đề cập: “Nếu theo quan niệm thông thường ta thấy truyện ngắn bút trẻ khơng gắn với gọi thực - thực nhìn thấy, kiểm tra, đối chiếu, so sánh theo nguyên tắc phản ánh đời sống thân vốn có chủ nghĩa thực Dường viết Di Li tuân thủ nguyên tắc - bịa đặt Đọc truyện ngắn Di Li thấy bút trẻ có sức tưởng tượng phong phú, mãnh liệt Những câu chuyện Di Li kể nhiều mang màu sắc ma mị, huyễn hoặc, thường li kì rắc rối” [37] Nhà văn Trần Thanh Hà lại cho rằng: "Truyện trinh thám, truyện kinh dị, rùng rợn có Việt Nam từ kỉ trước với tác phẩm Thế Lữ, Hồ Dzếnh Nhưng gần đây, hai thể loại không 10 phát triển Di Li người tạo nên hình thức kết hợp trinh thám kinh dị" [24] Hà Linh viết giới thiệu Trại Hoa Đỏ Di Li tác phẩm bình thường mà kết hợp đắt yếu tố trinh thám kì ảo: “Với kết cấu chặt chẽ, mạch truyện kín, Di Li kể cho người đọc câu chuyện không dễ đốn tác phẩm trinh thám thơng thường Việt Nam Nhà văn trẻ tung hỏa mù với độc giả kĩ thuật viết truyện kín kẽ mà lối kết hợp yếu tố trinh thám kinh dị Chính thế, chị coi người khai mở thể loại văn học nội địa” [24] Ngay thân Di Li trao đổi việc có hay khơng yếu tố kì ảo tiểu thuyết mình: “Về nội dung, Trại Hoa Đỏ tiểu thuyết 35 chương, với tuyến vụ án Mở đầu q mà nhân vật Trần Hồng Lưu tặng cho vợ trai: trang trại Kể từ Diên Vĩ (người vợ) đặt chân đến Trại Hoa Đỏ, kiện kì dị liên tục xảy khiến khơng lí giải nổi, hàng loạt chết rùng rợn, dường bàn tay định mệnh đặt ngẫu nhiên Tất viết thật, thật đến mức có nhiều chi tiết hoàn toàn bịa, mà người đọc cho có thật đời có sức ám ảnh lớn” [43] Tóm lại có số nhận xét, bàn luận đánh giá yếu tố kì ảo tiểu thuyết Trại Hoa Đỏ Di Li nói riêng tác phẩm khác tác giả nói chung Các ý kiến thống khẳng định có mặt yếu tố kì ảo Trại Hoa Đỏ Tuy nhận định dừng lại mức phát hiện, đánh giá, nhận xét, nêu ấn tượng, cảm nhận chung chưa đặt vấn đề nghiên cứu cụ thể, tỉ mỉ song phần khẳng định tính cấp thiết việc nghiên cứu sâu vào vấn đề Việc nghiên cứu “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Trại Hoa Đỏ Di Li” việc làm cần thiết giúp tìm giá 66 mơ Hoặc ngược lại, quần áo này, người đàn bà cõi mộng Cả hang động nữa, cõi mộng Cả Lucky, Trại Hoa Đỏ, chuỗi ngày kinh hoàng vừa khơng có thật Thậm chí bé Bảo, Lưu, Khang, Sương, Đào Lam Thúy, người mẹ bỏ rơi cô, bệnh viện tàn tạ đầy người điên loạn, làng bảo phủ ám khí suốt tuổi thơ vô ảnh” [23, 526 - 527] Thời gian chảy ngược cuối bị phủ nhận Sự đồng thời gian với thời gian huyền thoại tạo khơng khí hư ảo cho tác phẩm Khi thời gian thực tế ạt chảy, thời gian lịch sử từ từ trôi qua giây phút Tiểu thuyết nhiều lần nhắc đến nhà bí ẩn với kho tàng gắn liền lời nguyền dòng họ Quách, tất mang dáng dấp lời đồn đãi bùa ngãi, lời nguyền Nhà văn kể đến dấu ấn truyền thuyết lưu truyền từ thời xưa, gia tộc bị nguyền rủa, đời có người tự tử, tận Đó cịn lịch sử gia tộc hùng hậu sở hữu gia sản khổng lồ từ trận chinh chiến qua làng bản, bảo vệ kho báu đâm chết gái có ý định đánh cắp hình thức tàn bạo, chết tức tửi khiến cô ta bng lời nguyền rủa dịng họ, thứ cịn sót lại chứng cho lời nguyền nhà cổ nằm khuất sau tán rừng dòng họ Quách Những kiện, tượng diễn gợi trôi chảy dòng thời gian từ từ chặng, từ khứ đến không theo logic cụ thể mà lời kể tâm trí nhân vật Thời gian dường hồ chung dịng chảy biến hố khơn lường khơng gian để tạo ấn tượng thời xa xưa, miền xa vắng chứa đầy kiện, tượng kì ảo: “Ngơi nhà tồn từ bao kỉ chứng kiến hỉ nộ ố kiếp người, niềm vui, nỗi buồn, tình 67 yêu, thù địch, sống chết” [23, 93] Ngôi nhà sừng sững bất động tàn phá thời gian, giả không tồn thời gian: “Ngôi nhà cổ nguyên xi vậy” [23, 299] Thời gian phi thực tác phẩm loại thời gian đan xen giữ tuyến tính phi tuyến tính tạo dịng chảy thời gian mới, không phù hợp với thời gian thực Trong giao thoa thực ảo đó, không nhân vật mà người đọc phân biệt đâu ảo giác, đâu thực tế Việc xoay tròn trục thời gian từ khứ đến ngược lại khiến cho bí mật nhân vật bóc tách cách chậm rãi tạo bất ngờ cho người đọc Thông qua khứ tái tâm thức nhân vật, người đọc có nhiều cách lí giải cho thật ẩn giấu nhân vật xuất Trại Hoa Đỏ 3.2.2 Thời gian thực Sự thâm nhập lẫn giới vật chất giới tâm linh làm biến đổi phạm trù giới Thời gian giới siêu nhiên miêu tả nhóm văn kì ảo khơng phải thời gian sống thường ngày Thời gian dường đình lại, kéo dài nhiều điều người ta cho Sự đình trệ thời gian thực gắn liền với không gian chết nơi mà thứ kể thời gian trạng thái đứng yên, di chuyển lại di chuyển chậm, ứng với kiểu không gian địa phủ tồn tác phẩm Sau thời gian dài lạc trạng thái vô thức, lưỡng lự ảo giác thực cảnh, tỉnh lại, cảm giác thời gian Diên Vĩ diễn cách lặng lẽ: “Trăng cửa sổ bàng bạc, soi rõ ô gạch Trại Hoa Đỏ tĩnh lặng không sống” [23, 390] Theo Todorov: “Cái kì ảo, ta thấy, tồn thời gian lưỡng lự…” [39, 53] Rõ ràng nhân vật thực nhiên lại khơng có khái niệm thời gian Sự 68 sợ hãi bao trùm toàn mạch truyện, ảnh hưởng đến tâm lí nhân vật bạn đọc buộc nhân vật bạn đọc đưa giả thuyết thời gian diễn chậm rãi đó, giả thuyết đưa hướng bạn đọc lẫn nhân vật rơi vào trạng thái “lưỡng lự” không thực đâu ảo Sau thời gian dài lạc vào giấc mơ bị ngất đi, tỉnh lại từ sợ hãi, nhân vật tưởng chừng cịn thực - thực mà nhân vật chưa lạc vào sợ hãi Trong thực ln tồn ánh trăng vị trí, soi rõ khơng gian ln khơng biến đổi, chí trầm mặc Thời gian lúc khơng cịn mốc để xác định hành động nhân vật trở nên chậm chạp, suy nghĩ mà theo cách nói Todorov hiểu lạc vào “lưỡng lự” sợ hãi điều mà thân không nắm Hay nói khoảng thời gian này, thời gian thực bị biến chết khơng thể tìm thấy xác định thời gian cụ thể Thời gian tác phẩm lúc nhận biết cách không rõ ràng thông qua không gian, điều khó tìm thấy tác phẩm trinh thám đơn yếu tố thời gian trình phá án ln nhân tố đóng vai trị mấu chốt nhất, từ nhân vật thám tử tìm liệu giúp đưa lời giải Việc ngược lại với quy ước thời gian tiểu thuyết trinh thám thông thường góp phần tạo yếu tố kì ảo tác phẩm Di Li mà cịn khiến cho q trình tìm lời giải tác phẩm trở nên gây cấn, hồi hộp hút Thời gian Trại Hoa Đỏ dường ngưng đọng hay “chết” nhân vật đặt bối cảnh hành động vội vã: “Trong khoảnh khắc, thời gian không gian dồn tụ lại thành khối tròn bao phủ Trong khối trịn hư vơ đó, tất trở thành khơng giới hạn, không ý thức, không ý niệm, không ý nghĩ, lại nỗi sợ hãi từ hoang sơ ngun thủy” [23, 526] Thời gian khơng nằm khứ mà nằm tại, thực 69 không tồn khứ lẫn tương lai Ở đây, không đến tận biểu thời gian thực mà cần tập trung nhiều mối quan hệ người giới tạo thời gian thực “chết” Dùng thuật ngữ theo kiểu Freud “hệ thống quan hệ cảm nhận ý thức” [39, 145] Nhân vật đứng trước kiện trùng hợp thực tế mộng ảo tạo nên sợ hãi, sợ hãi khiến cho hành động bị ngưng trệ, ngưng trệ hành động chi phối não bộ, từ dẫn đến giác quan tư bị ảnh hưởng tạo cảm nhận ngưng trệ ngoại cảnh mà cụ thể không gian, tạo không gian mà nơi thứ diễn cách chậm chạp, đơi đình trệ Đó loại quan hệ tương đối tĩnh nhằm nhấn mạnh “không ngừng làm bật tính có vấn đề cảm nhận đặc biệt vấn đề giác quan - thị giác” [39, 145] Thời gian chết hệ vận động tư hai trạng thái mơ thực, tinh thần vật chất Hay nói cách khác, nhân vật bị tác động ngoại cảnh, nhìn thấy khiến cho nhân vật rơi vào trạng thái khủng hoảng tư duy, gọi “sự sợ hãi nguyên thủy” nhắc đến ví dụ đưa thời gian ngưng trệ bắt nguồn từ trùng lặp mơ thực, thứ mà nhân vật cho ảo giác với thật thực khiến cho hành động nhân vật trở nên trì trệ lí cho trạng thái khủng hoảng Ở đây, thời gian thực mang ý nghĩa nhấn mạnh vào thời gian cảm nhận hay trình cảm nhận tác phẩm mà truyện trinh thám dường tập trung vào yếu tố phá án, suy luận logic chạm đến cảm nhận bạn đọc Việc sử dụng thời gian thực tác phẩm trinh thám khẳng định thành công Di Li việc mở “cánh cửa mới” cho dịng văn học kì ảo sử dụng đắc yếu tố kì ảo 70 phương tiện nghệ thuật kết hợp hai thể loại văn học nói đối nghịch với nhau: trinh thám kì ảo 3.2.3 Thời gian tâm thức Tâm thức, từ chung cho khía cạnh trí tuệ ý thức, thể kết hợp tư duy, tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn, trí tưởng tượng Hay nói cách khác, tâm thức dịng ý thức Nó bao gồm tất q trình có ý thức não Đôi khi, số ngữ cảnh, nghĩa từ tâm thức bao hàm hoạt động tiềm thức người Có nhiều học thuyết tâm thức hoạt động Các nghiên cứu cổ xưa ghi nhận tâm thức Đức Phật, Plato, Aristotle, Adi Shankara triết gia Hy Lạp Ấn Độ cổ khác Các học thuyết tiền khoa học, dựa thần học, tập trung vào mối quan hệ tâm thức linh hồn cho tinh túy siêu nhiên thần thánh trời cho người Các lí thuyết đại, dựa vào hiểu biết khoa học não, cho tâm thức tượng não đồng nghĩa với ý thức Người ta bàn cãi nhiều câu hỏi: tâm thức bao gồm đặc tính người Một số cho tâm thức bao gồm chức trí óc "bậc cao": cụ thể lí tính trí nhớ Trong quan niệm này, cảm xúc yêu, ghét, sợ, vui có chất "nguyên thủy" hay chủ quan hơn, nên nhìn nhận khác với tâm thức Những người khác tranh luận tách rời hai mặt lí luận cảm xúc người, chúng có chất nguồn gốc, hai nên xem phần tâm thức cá nhân Trong dòng ý thức người, độ dài thời gian bị ảnh hưởng Chịu chi phối trí tuệ, tiềm thức ý thức, thời gian tồn tâm thức người hay gọi tắt thời gian tâm thức dài hay ngắn phụ thuộc vào cảm nhận chủ thể hay nói cách khác chịu chi phối 71 thần kinh: người rơi vào trạng thái biến động tâm trạng, việc cảm nhận thời gian trôi qua bị thay đổi Ví dụ, người mang tâm trạng chờ đợi, thời gian trở nên dài hơn, thực tế, thời gian đại lượng bất biến Trong Trại Hoa Đỏ, lớp thời gian không chồng chất đan xen lẫn làm người đọc lạc vào mê cung khứ, tâm tưởng, kí ức Thời điểm thường nhắc tới hồng hơn, thời điểm giáp ranh sáng tối, lúc vật, tượng soi rọi thứ ánh sánh le lói tắt ngày tàn, khơng khí trầm buồn, hồng miền trung du rề rà, mệt mỏi Mà thời gian tác phẩm cịn tái thơng qua tâm thức hay trạng thái vô thức nhân vật Diên Vĩ Trại Hoa Đỏ bị ám ảnh giấc mơ, giấc mơ, cô lạc vào giới khác Trong đó, tìm lại với khứ tuổi thơ với cảm giác bất thường chơi trị rồng rắn lên mây, hình ảnh khó xác định thật hay ảo Thời gian giấc mơ hồn tồn khơng nhắc đến Người đọc xác định thơng qua thời điểm mà giấc mơ kéo đến với Diên Vĩ hay cảnh vật, ánh sáng giấc mơ Nơi đó, khơng gian bị biến đổi, ý thức thời gian khơng cịn tồn tại: “Đêm trăng thượng tuần khiến sân trại tối đen thể bên vực thằm khổng lồ” [23, 151]; “khắp đèn điện sáng trưng đến chói mắt” [23, 44] có đặc điểm mơ hồ khơng gian Nếu cịn chút ý thức thời gian, nhận thức bị xáo trộn: “Vĩ mơ vài giấc mơ chập chờn CÁI GÌ ĐĨ ám vào phần giấc mơ cô Những giai điệu quen thuộc, da diết êm dịu cách ma mị” [23, 88] Thời gian cõi vơ thức tính khách quan nó, trở thành phương tiện phản ánh trơi dạt miên man tâm thức người Dòng chảy tuyến tính thời gian bị phá vỡ xuất mảng 72 khứ, kí ức Điều phù hợp với việc diễn tả tâm thức người tình trạng mê, tạo nên khung cảnh huyền ảo làm cho nhân vật hư ảo xuất Ngay nhân vật Bách - tra điều tra lạc vào kí ức với Huy, từ dẫn đến việc nhìn thấy hình bóng Huy - người bạn thân anh lần tìm đường đến Trại Hoa Đỏ Diên Vĩ lại sống kí ức ám ảnh kinh hồng tuổi thơ bất hạnh dẫn đến thương tổn tâm lí, từ đó, nhân vật ln bị ám ảnh hình ảnh trị chơi rồng rắn lên mây, chí, giấc mơ, thời gian thực hình ảnh khứ đan lồng vào tạo nên ngột ngạt, rùng rợn cho nhân vật người đọc: “Vĩ nghe vọng âm văng vẳng từ xa vang khắp nhà sàn Cơ thấy tách khỏi thể tức nhìn thấy khn mặt dẫn đầu đồn rồng rắn Khn mặt sợ hãi, nhăn nhúm đến khổ sở, khơng phải khn mặt đứa trẻ 12 tuổi, cô bây giờ, dang hai tay che chắn cho dài phía sau” [23, 206 - 207] Trong văn học đương đại, nhà văn ý đến việc tạo kiểu không gian, thời gian khác biệt so với truyền thống Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo việc khắc hoạ hình tượng khơng gian, thời gian, họ khơng nhằm mục đích “lạ hóa” hấp dẫn thị hiếu độc giả mà cịn có dụng ý khác Theo Hồng Cẩm Giang: “thơng qua bút pháp kì ảo, tác giả có ý thức làm dày tác phẩm trầm tích văn hóa dân tộc nhân loại đồng thời thể cảm quan thực nhân sinh, giới” [12, 100] Di Li xây dựng khơng gian, thời gian kì ảo phương tiện để thể vấn đề nhân sinh, giới Việc ảo hố khơng gian, thời gian để tạo tính kì ảo cho câu chuyện giúp tác giả mở rộng, khơi sâu giới nghệ thuật mình, đồng thời mở rộng khả phản ánh thực tác phẩm Sự lồng ghép, đan xen yếu tố kì ảo không gian 73 thời gian nghệ thuật giúp nhà văn phản ánh sâu sắc thực đầy bất trắc xảy gợi lên ám ảnh số phận người Trong tiểu thuyết Di Li, khơng gian thời gian có mối quan hệ tương ứng Ứng với không gian mang sắc màu địa phủ, âm giới, không gian núi rừng thời gian thực trì trệ; ứng với khơng gian chập chờn vô thức kiểu thời gian xáo trộn tâm thức Không gian mang sắc màu âm giới, hay núi rừng hoang vu mang đậm yếu tố hư ảo tương ứng với thời gian bất định, không xác thực Không gian biến đổi lúc hư lúc thực kéo theo dịng thời gian biến hoá nhiều chiều đa dạng, phức tạp; vừa cụ thể vừa khái quát, vừa thực tế vừa mơ hồ Chú ý xây dựng không gian không xác thực thời gian phi tuyến tính, nhà văn tạo cho xuất nhân vật kì ảo trở nên khác lạ hơn, ám ảnh Sử dụng kiểu khơng gian, thời gian kì ảo dụng ý nghệ thuật Di Li nhằm khám phá thiên nhiên, khám phá giới tinh thần người Tác giả sâu vào nhận thức mối quan hệ người với thiên nhiên, mối quan hệ xã hội người mối quan hệ thể người: đề cập đến vùng sâu kín người ý thức, vơ thức tâm linh Với cách xây dựng không gian, thời gian kì ảo, Di Li phủ nhận cách đọc hiểu giản đơn tác phẩm, đòi hỏi người đọc phải suy ngẫm nhiều Đó cách nhà văn thể niềm tin vào lực tiếp nhận văn học khả “đồng sáng tạo” độc giả 74 KẾT LUẬN Sau thời kì đổi mới, tiểu thuyết Việt Nam đạt cách tân nhiều phương diện: nhìn thực, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu, nhân vật bật thủ pháp “lạ hố” yếu tố kì ảo, huyền thoại hay dung hợp yếu tố kì ảo vào văn Việc tăng cường yếu tố kì ảo sáng tác hướng thể nghiệm, tìm tịi đổi tiểu thuyết thời kì Các nhà văn sử dụng yếu tố kì ảo làm phương thức khám phá chiều sâu thực, lí giải bí ẩn đời sống giới tâm hồn người Lợi đặc biệt kì ảo phát huy để nhà văn có điều kiện thâm nhập vào vấn đề nhạy cảm sống giới tinh thần người như: tín ngưỡng, tơn giáo, tình dục Tuỳ theo sở trường cảm nhận riêng, nhà văn lại tìm đến cách thức phản ánh sống khác nhau, phương thức “lạ hoá” khác Bên cạnh đó, hành trình “hội nhập”, ảnh hưởng tư văn học đại giới, trực tiếp ảnh hưởng khuynh hướng thực huyền ảo văn học hậu đại phương Tây Các nhà văn có nhu cầu đổi tư kĩ thuật tiểu thuyết Yếu tố kì ảo văn học trở thành thủ pháp hữu hiệu giúp nhà văn khám phá thực đời sống xã hội người chiều hướng Di Li góp phần đem lại cho văn xi đương đại diện mạo Yếu tố kì ảo giới nghệ thuật tiểu thuyết Di Li thể tập trung yếu tố không gian - thời gian nghệ thuật, nhân vật, kết cấu Về yếu tố kì ảo khơng gian, tơi nhận thấy rằng, nhà văn ý tạo dựng kiểu không gian mang màu sắc địa phủ với lời người âm cất lên; không gian núi rừng hoang lạnh không gian vô thức chập chờn Đồng khơng gian kì ảo dịng chảy thời gian có đối lập thực 75 ảo với thời gian hư ảo, không xác thực hay gọi thời gian phi thực; thời gian thực trì trệ hay thời gian thực thời gian tâm thức Thế giới nhân vật kì ảo tiểu thuyết Di Li nhân vật siêu thực, nhân vật tiên tri nhân vật ảo tưởng chủ ý Ở phương thức xây dựng yếu tố kì ảo, nhà văn ý xây dựng hệ thống hình ảnh nghệ thuật motif mang ý nghĩa biểu tượng Các motif “cái song trùng”, tiên tri, giấc mơ cho thấy khả kì lạ người, từ tạo “điểm trắng” cốt truyện trinh thám truyền thống buộc độc giả phải suy luận để tìm đâu thật Việc nghiên cứu yếu tố kì ảo Trại Hoa Đỏ Di Li góp phần khẳng định vai trị yếu tố kì ảo văn xi đương đại định hướng cách thức tiếp cận phận văn học Chúng ta khơng nên đọc tiểu thuyết kì ảo tiểu thuyết Di Li theo cách đọc truyền thống với trình tự cốt truyện, tình tiết, diễn biến thời gian tác phẩm Có lẽ cách tiếp nhận tiểu thuyết nhà văn đạt hiệu tìm hệ quy chiếu chủ đề tư tưởng tác phẩm với phương thức biểu đạt mà nhà văn sử dụng để nhận thức, khám phá ý nghĩa nghệ thuật Tuy nhiên, cần nhận thấy, khơng phải tất bạn đọc tìm hệ quy chiếu đó, “giải mã” yếu tố kì ảo mà nhà văn tạo dựng Vì thế, có người xếp tiểu thuyết Di Li vào loại văn “kén độc giả”; có người tỏ thái độ “phản cảm” Trong trường hợp “hi hữu” đó, câu hỏi đặt nhà văn nên thay đổi lối viết hay người đọc cần thay đổi nhãn quan tiểu thuyết quán tính cảm thụ văn học mình? Yếu tố kì ảo góp phần quan trọng tạo nên đổi tư tiểu thuyết Di Li so với tiểu thuyết trinh thám truyền thống Mượn yếu tố kì ảo, nhà văn tạo mê lộ trình tìm lời giải, từ tạo bất ngờ với kết hay thật bí ẩn xảy trang trại Hoa Đỏ 76 Heraclite, triết gia Hi Lạp cổ đại đúc rút: “Không tắm hai lần dịng sơng” Mỗi khoảnh khắc trơi qua khơng trở lại Thật khó để bắt gặp tiểu thuyết trinh thám đầy hấp dẫn Trại Hoa Đỏ Di Li Không thể không công nhận Di Li gương mặt sáng giá dịng chảy văn học kì ảo hậu đại Tác phẩm tác giả thể kết hợp nhuần nhuyễn tư nghệ thuật bất thuận lí tư hậu đại Cùng với trải nghiệm cá nhân, kết hợp hồn hảo mang lại thành cơng vô vang dội cho Di Li với tác phẩm Trại Hoa Đỏ Mặc dù khơng thể khơng nói thể loại trinh thám thể loại kén người đọc, Di Li không thành công việc hấp dẫn bạn đọc nước mà nước khác giới Nhật Bản Bằng việc kết hợp yếu tố kì ảo vào văn học trinh thám, Di Li dẫn người đọc từ bất ngờ đến bất ngờ khác, buộc bạn đọc tham gia vào trình tìm lời giải đáp cho câu đố trang trại Hoa Đỏ, điều lơi bạn đọc góp phần tạo nên thành công cho tác giả Sự thành công vượt bậc tiểu thuyết Trại Hoa Đỏ nguồn động lực cho hàng loạt tác phẩm mang yếu tố kì ảo khác đời giai đoạn sau Vậy nhận định Di Li tác giả mở cánh cho văn học kì ảo Việt Nam thái Việc nghiên cứu yếu tố kì ảo tiểu thuyết Trại Hoa Đỏ Di Li bắt đầu chắn khơng dừng lại Vẫn cịn nhiều điều bỏ ngỏ tác phẩm cần tìm hiểu, nghiên cứu nhiều gợi mở nhà nghiên cứu say mê văn học kì ảo, say mê tiểu thuyết trinh thám đầy thú vị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Anh (2013), Cái kì ảo văn học tiền đại huyền ảo văn học hậu đại, http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/543-cai-k-o-trong-vn-hc-tin-hin-iva-cai-huyn-o-trong-vn-hc-hu-hin-i-phan-tun-anh.html Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Garcia Marquez, nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, nxb Giáo dục, H Jean Chevalier Alian Gheerbrant (đồng chủ biên) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, nxb Đà Nẵng, ĐN Nguyễn Lân Dũng (2012), Hiện tượng "ma trơi”, http://nongnghiep.vn/hien-tuong-ma-troi-post103418.html Đặng Anh Đào (2006), “Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, nxb Văn học, H Sigmund Freud (2014), Phân tâm học nhập môn, http://tieulun.hopto.org/download.php?file=PhanTamHocNhapMon_Sigmund Freud 10 Sigmund Freud, Jean Bellemin, C J Jung (đồng chủ biên) (2007), Phân tâm học Văn học nghệ thuật, nxb Văn hóa thơng tin, H 11 Sigmund Freud, Jean Bellemin, C.J Jung (đồng chủ biên) (2008), Phân tâm học Văn hóa tâm linh, nxb Văn hóa thơng tin, H 78 12 Hồng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQGHN 13 James H Grayson (2000), Myths and Legends from Korea: An Annotated Compendium of Ancient and Modern Materials (p.9), New York and Abingdon: Routledge Curzon 14 Trần Ngọc Hà, Nhà văn Di Li - Đa đoan nhàn hạ, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1192 15 Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội Chúa, nxb Trẻ, HCM 16 Phùng Hữu Hải, (2006), Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/yeu-to-ky-ao-trong-truyenngan-vn-hien-dai-tu-sau-1975-1974126.html 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, H 18 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, nxb Giáo dục, H 19 Vũ Ngọc Khánh (2001), “Truyện thần linh ma quái vấn đề giáo dục người”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10 20 Phạm Minh Lăng, S.Freud tâm phân học, Nxb Văn hố Thơng tin Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây, 2000, tr.96 21 Ngô Tự Lập, Ma với tư cách nhân vật văn học, www.vietstudies.info/NgoTuLap-Ma.htm 22 Ngô Tự Lập (1999), Những đường bay mê lộ, http://www.viet-studies.info/NgoTuLap_MeLo.htm 23 Di Li (2011), Trại Hoa Đỏ, nxb Văn học, H 79 24 Hà Linh, (2009), DiLi tiểu thuyết truyện trinh thám kinh dị đầu tiên, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/di-li-va-tieu-thuyet-trinhtham-kinh-di-dau-tien-2138056.html 25 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 26 Lê Nguyên Long (2006), “Motif song trùng truyện ngắn Edgar Allan Poe”, Tạp chí Khoa học - Xã hội Nhân văn, số 27 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, nxb Giáo dục, H 28 Hà Văn Lưỡng, Những yếu tố kì ảo giấc mơ sáng tác Y.Kawabata, http://www.inas.gov.vn/565-nhung-yeu-to-ky-ao-va-giac-mo-trong-sang-taccua-ykawabata.html 29 Huyền Nga, Nhà văn Di Li: “Đi xa để biết trở về”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/tac-gia-tre/1204-nha-van-di-li-qdi-xade-biet-tro-veq.html 30 Lã Nguyên, Văn học kì ảo: Nhìn từ hệ hình giới quan, http://vietvan.vn/vi/bvct/id2828/Van-hoc-ky-ao Nhin-tu-he-hinh-the-gioiquan/ 31 Nhiều tác giả, (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồ Chí Minh, tp.HCM 32 Nguyễn Thị Ngọc Oanh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn) 33 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học nhập môn, nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp HCM 34 Lê Minh Quốc (2013), Viết “Adam Eva” Di Li, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/6446-nhatho-le-minh-quoc-viet-ve-qadam-va-evaq-cua-di-li.html 80 35 Tiểu Quyên, Hiếm hoi văn chương kì ảo, http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/hiem-hoi-van-chuong-ky-ao20131001082116105.htm 36 Trần Đình Sử (2008), Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử), nxb Đại học Sư phạm, H 37 Bùi Việt Thắng, Khi DiLi xuất hiện, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=10858 38 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn Nhà văn - Nhà giáo, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/7693-truyen-ngancua-cac-nha-van-nha-giao.html 39 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, nxb Đại học Sư phạm, H 40 Nguyễn Khắc Trường, (2002), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, H 41 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 11 42 Phùng Văn Tửu (2006), “Những đổi văn học kì ảo kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 43 Hà Tùng Sơn, Trại Hoa Đỏ DiLi thể loại truyện trinh thám Việt Nam, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/3494-traihoa-do-cua-di-li-va-the-loai-truyen-trinh-tham-o-viet-nam.html 44 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp học, Nxb Văn học, H ... văn Di Li số tên tuổi trội Di Li người “từng mở lại cánh cửa kì ảo cho văn học Việt sau thập kỷ vắng bóng tiểu thuyết Trại Hoa Đỏ? ?? [35] Trại Hoa Đỏ tiểu thuyết trinh thám sử dụng yếu tố kì ảo. .. thẩm mĩ yếu tố kì ảo Trại hoa đỏ, lkhái quát đặc điểm hiệu thẩm mĩ yếu tố kì ảo tiểu thuyết Trại Hoa Đỏ; từ thấy phong cách tiểu thuyết trinh thám nhà văn 4.5 Phương pháp vận dụng lí thuyết thi... tạo Di Li 16 1.2 Trại hoa đỏ - Tiểu thuyết trinh thám đậm chất kì ảo 17 1.2.1 Khái niệm kì ảo văn học kì ảo 17 1.2.2 Trại hoa đỏ - Sự dung hợp văn trinh thám kì ảo 21 Chương TRẠI

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Tuấn Anh (2013), Cái kì ảo trong văn học tiền hiện đại và cái huyền ảo trong văn học hậu hiện đại,http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/543-cai-k-o-trong-vn-hc-tin-hin-i-va-cai-huyn-o-trong-vn-hc-hu-hin-i-phan-tun-anh.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong văn học tiền hiện đại và cái huyềnảo trong văn học hậu hiện đại
Tác giả: Phan Tuấn Anh
Năm: 2013
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
3. Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo và Gabriel Garcia Marquez, nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo và Gabriel GarciaMarquez
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2009
4. Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac, nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kì ảo trong tác phẩm Balzac
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: nxb Giáo dục
Năm: 1999
5. Jean Chevalier và Alian Gheerbrant (đồng chủ biên) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, nxb Đà Nẵng, ĐN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển biểutượng văn hóa thế giới
Tác giả: Jean Chevalier và Alian Gheerbrant (đồng chủ biên)
Nhà XB: nxb Đà Nẵng
Năm: 1997
6. Nguyễn Lân Dũng (2012), Hiện tượng "ma trơi”,http://nongnghiep.vn/hien-tuong-ma-troi-post103418.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: ma trơi
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Năm: 2012
7. Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cái kì ảo trong truyện và tiểu thuyếtViệt Nam”,"Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2006
8. Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam hiện đại, nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: bình văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: nxb Văn học
Năm: 2011
9. Sigmund Freud (2014), Phân tâm học nhập môn,http://tieulun.hopto.org/download.php?file=PhanTamHocNhapMon_SigmundFreud Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tâm học nhập môn
Tác giả: Sigmund Freud
Năm: 2014
10. Sigmund Freud, Jean Bellemin, C. J. Jung (đồng chủ biên) (2007), Phân tâm học và Văn học nghệ thuật, nxb Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phântâm học và Văn học nghệ thuật
Tác giả: Sigmund Freud, Jean Bellemin, C. J. Jung (đồng chủ biên)
Nhà XB: nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2007
11. Sigmund Freud, Jean Bellemin, C.J. Jung (đồng chủ biên) (2008), Phân tâm học và Văn hóa tâm linh, nxb Văn hóa thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phântâm học và Văn hóa tâm linh
Tác giả: Sigmund Freud, Jean Bellemin, C.J. Jung (đồng chủ biên)
Nhà XB: nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2008
12. Hoàng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu thếkỷ XXI
Tác giả: Hoàng Cẩm Giang
Năm: 2007
14. Trần Ngọc Hà, Nhà văn Di Li - Đa đoan nhàn hạ, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Di Li - Đa đoan nhàn hạ
15. Nguyễn Việt Hà (2013), Cơ hội của Chúa, nxb Trẻ, tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội của Chúa
Tác giả: Nguyễn Việt Hà
Nhà XB: nxb Trẻ
Năm: 2013
16. Phùng Hữu Hải, (2006), Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đại từ sau 1975,http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/yeu-to-ky-ao-trong-truyen-ngan-vn-hien-dai-tu-sau-1975-1974126.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Việt Nam hiện đạitừ sau 1975
Tác giả: Phùng Hữu Hải
Năm: 2006
17. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử và Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử và Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: nxb Giáo dục
Năm: 2004
18. Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại, nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ lý thuyết hiện đại
Tác giả: Đào Duy Hiệp
Nhà XB: nxb Giáodục
Năm: 2008
19. Vũ Ngọc Khánh (2001), “Truyện thần linh ma quái và vấn đề giáo dục con người”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thần linh ma quái và vấn đề giáo dụccon người”,"Tạp chí nghiên cứu văn học
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Năm: 2001
21. Ngô Tự Lập, Ma với tư cách là nhân vật văn học, www.vietstudies.info/NgoTuLap-Ma.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma với tư cách là nhân vật văn học
22. Ngô Tự Lập (1999), Những đường bay của mê lộ, http://www.viet-studies.info/NgoTuLap_MeLo.htm Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w