1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

YẾU tố kì ảo TRONG TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN VIẾT về CHIẾN TRANH GIAI đoạn SAU 1975

139 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai Lan YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ CHIẾN TRANH GIAI ĐOẠN SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MAI LAN YẾU TỐ KỲ ẢO TRONG TIỂU THUYẾT, TRUYỆN NGẮN VIẾT VỀ CHIẾN TRANH GIAI ĐOẠN SAU 1975 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Văn Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn TRẦN THỊ MAI LAN LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn TS Hoàng Thị Văn – giảng viên khoa ngữ văn trường đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô khoa ngữ văn tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt năm học tập nhà trường Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ, công nhân viên thư viện trường tạo điều kiện thuận lợi để có tài liệu phục vụ cho trình học tập tìm hiểu nghiên cứu để hoàn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cám ơn bạn bè lớp Cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam, khóa 19, học tập suốt năm qua Với năm tháng đó, học nhiều kinh nghiệm quí báu từ bạn Tác giả luận văn TRẦN THỊ MAI LAN MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê 14 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 14 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 14 Mục đích luận văn 14 Đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 Phần nội dung 17 Chương 1: Yếu tố kì ảo dạng thức xuất yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn sau 1975 17 1.1 Khái niệm yếu tố kì ảo 17 1.2 Các dạng thức biểu yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 19 1.2.1 Mô-tip giấc mơ 19 1.2.2 Hồn người chết trở 24 1.2.3 Những việc kinh dị, kì lạ 28 1.2.4 Lời nói, hành động kì lạ nhân vật 31 Chương 2: Vai trò hiệu nghệ thuật việc sử dụng yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn sau 1975 34 2.1 Vai trò yếu tố kì ảo kết cấu nghệ thuật tác phẩm 34 2.1.1 Yếu tố kì ảo tình truyện 34 2.1.2 Yếu tố kì ảo cốt truyện 42 2.2 Yếu tố kì ảo giới hình tượng 53 2.2.1 Yếu tố kì ảo nhân vật 53 2.2.1.1 Nhân vật hồn ma 53 2.2.1.2 Loại nhân vật dị thường, kì lạ 58 2.2.1.3 Loại nhân vật mang màu sắc huyền thoại, cổ tích 61 2.2.2 Yếu tố kì ảo không gian - thời gian nghệ thuật 63 2.2.2.1 Không gian nghệ thuật 63 2.2.2.2 Thời gian nghệ thuật 70 2.3 Yếu tố kì ảo việc biểu đạt lớp ý nghĩa tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 75 2.3.1 Chiến tranh – mát không bù đắp 75 2.3.2 Chiến tranh – nỗi cô đơn niềm khát khao hạnh phúc 80 2.3.3 Người lính tha hóa, biến chất 88 Chương 3: Yếu tố kì ảo từ góc nhìn thể tài, đời sống tâm linh sắc thái thẩm mỹ 91 3.1 Yếu tố kì ảo từ góc nhìn thể tài tiểu thuyết, truyện ngắn 91 3.1.1 Đặc điểm thể tài tiểu thuyết, truyện ngắn 91 3.1.2 Yếu tố kì ảo - Sự giống khác thể tài tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 92 3.2 Yếu tố kì ảo từ góc nhìn văn hóa tâm linh 104 3.2.1 Thuật ngữ tâm linh 104 3.2.2 Yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 từ góc nhìn văn hóa tâm linh 105 3.3 Yếu tố kì ảo từ sắc thái thẩm mỹ 118 KẾT LUẬN 127 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Kể từ sau chiến thắng mùa xuân 1975, lịch sử dân tộc mở sang trang mới, dẫn đến văn học nước nhà bước vào chặng đường Tuy tiếp nối văn học Cách mạng trước với đề tài chủ yếu chiến tranh người lính, song thông qua trang viết, thấy thay đổi rõ rệt cách thể tác giả chiến qua Mặc dù mang âm hưởng sử thi cảm hứng ngợi ca, nhiên tranh đời sống lúc không đơn điệu màu hồng Các tác phẩm giai đoạn không dàn đồng ca ca ngợi hùng hồn vẻ vang chiến thắng, anh dũng người chiến sĩ mặt trận mà tác phẩm mảng khác chiến tranh với nhiều góc khuất sáng tối, sống người lính sống chiến tranh ác liệt Số phận họ hòa bình lập lại? Họ vui mừng niềm vui chiến thắng, hãnh diện với chiến công mà lập hạnh phúc với mái ấm gia đình mà thời họ bị chia cắt chiến tranh,… Hay điều đó? Họ, người chiến sĩ anh dũng thời, trở thời bình làm để hòa nhập với sống mà phần tuổi trẻ họ để lại nơi chiến trường ác liệt năm Tất điều mà nhà văn giai đoạn sau chiến tranh quan tâm, trăn trở tìm cách lý giải tác phẩm Những đổi mạnh mẽ mặt nội dung dẫn đến chuyển biến rõ rệt mặt nghệ thuật mà thay đổi đáng kể yếu tố kì ảo đưa vào sử dụng cách dày đặc tác phẩm Yếu tố kì ảo trở thành công cụ đắc dụng giúp nhà văn sâu khám phá giới tinh thần vốn đầy bí ẩn người mà cụ thể người lính với ám ảnh khứ lãng quên ẩn ức bị kìm nén bên tâm hồn Với vai trò thủ pháp nghệ thuật, yếu tố kì ảo góp phần không nhỏ giúp nhà văn chuyển tải đến người đọc suy nghĩ, trăn trở chiến qua Sự diện yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh mặt chi phối đến thành tố khác tác phẩm cốt truyện, tình huống, nhân vật, không gian, thời gian, mặt khác, xuất góp phần không nhỏ việc thể chủ đề, nội dung tư tưởng tác phẩm Có thể thấy tác phẩm văn xuôi viết chiến tranh mang yếu tố kì ảo giành vị trí riêng, tương đối vững vàng lòng độc giả Góp phần làm diện mạo văn xuôi Việt Nam sau 1975 Trong khoảng thời gian vài năm trở lại đây, yếu tố kì ảo thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình văn học nước ta Nhiều tượng văn học kì ảo giải mã các nghiên cứu (Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn từ sau 1975 đến – Phùng Hữu Hải, Vai trò yếu tố kì ảo truyện Việt Nam sau 1975 – Nguyễn Văn Kha, Cái kì ảomột phương tiện hữu hiệu việc thể đời sống tâm linh, vô thức người truyện ngắn Việt Nam sau 1975 – Nguyễn Thị Hải Phương,… ) sách chuyên luận, luận văn, đề tài khoa học (Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương– Nguyễn Thị Ngọc Anh, Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo qua tiểu thuyết Giàn Thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm – Cao Thị Thu Hoài, Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 – Hoàng Thị Văn,….) đem đến cho người đọc nhiều điều thú vị bổ ích, giúp người đọc hiểu rõ đóng góp to lớn mặt nghệ thuật yếu tố kì ảo có mặt tác phẩm văn học Trên hành trình khám phá bí ẩn yếu tố kì ảo văn xuôi Việt Nam đại nói chung, việc tìm hiểu yếu tố kì ảo tác phẩm viết chiến tranh việc làm cần thiết có ý nghĩa nghiên cứu văn học Vấn đề tìm nhận vai trò yếu tố kì ảo tác phẩm viết chiến tranh có xuất số nghiên cứu nhiên chưa đạt đến mức độ toàn diện, chuyên sâu Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống toàn diện yếu tố kì ảo văn xuôi viết chiến tranh sau 1975 điều cần thiết Việc nghiên cứu nhằm đánh giá giá trị đóng góp tác phẩm đề tài chiến tranh văn xuôi đại Việt Nam, thấy điểm khác biệt sáng tác viết chiến tranh sau 1975 với tác phẩm văn xuôi đại có sử dụng yếu tố kì ảo với tác phẩm có đề tài chiến tranh trước Khi tìm hiểu vai trò yếu tố kì ảo tác phẩm viết chiến tranh giai đoạn sau 1975, tập trung vào mảng tiểu thuyết, truyện ngắn hai thể loại tiêu biểu có khả giúp người đọc tìm hiểu thấu đáo vấn đề nhìn thẳng vào thật đánh giá thật Ngoài ra, yếu tố kì ảo chủ yếu xuất nhiều tác phẩm tiểu thuyết truyện ngắn Khi thực đề tài, vào trình bày dạng thức kì ảo tiêu biểu tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh Xác nhận vai trò yếu tố kì ảo cấu trúc chỉnh thể tác phẩm, từ thấy hiệu nghệ thuật mà yếu tố kì ảo đem lại việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm Bên cạnh tìm nhận yếu tố kì ảo từ góc nhìn khác Với nghiên cứu này, mong muốn góp phần nhận diện nét đặc sắc tác phẩm viết chiến tranh sau 1975 có sử dụng yếu tố kì ảo Từ góp phần khẳng định tác dụng thủ pháp nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo việc thể nội dung, tư tưởng tác phẩm Lịch sử vấn đề Trong năm gần đây, việc nghiên cứu yếu tố kì ảo văn học thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình văn học nước ta Có nhiều viết, công trình nghiên cứu có giá trị vào phân tích, xem xét yếu tố kì ảo văn học Việt Nam đại cách công phu, tỉ mỉ Các công trình nghiên cứu thật mang đến cho người đọc nhìn toàn diện diện mạo văn học Việt Nam sau 1975 với đổi mạnh mẽ, hiểu thêm giá trị ý nghĩa yếu tố kì ảo văn học Việt Nam đại sau 1975 Mỗi nhà nghiên cứu khác có lý giải khác vấn đề Có thể kể đến công trình nghiên cứu sau: Ở viết Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn từ sau 1975 đến nay, tác giả Phùng Hữu Hải nhận định: sau chiến tranh kết thúc, tình cảm lớn thời dần nhường chỗ cho vấn đề số phận cá nhân Và đó, đề tài văn học chuyển dần sang địa hạt tâm linh với trăn trở, uẩn khúc diễn liệt tâm hồn người, đặc biệt số phận vừa qua chiến Theo tác giả, diễn biến tâm linh khó nắm bắt, lý khiến nhà văn đến với địa hạt yếu tố kì ảo “yếu tố kỳ ảo hình thức đắc dụng giúp nhà văn sâu khám phá giới tinh thần trừu tượng khó nắm bắt người, để từ “thấu” người phần nhân tính, mơ hồ huyền diệu ấy”[27] Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại thể số phương diện như: Quan niệm người giới đa chiều người tâm linh; quan niệm hữu hình hóa ác giấc mơ giá trị chân thiện mỹ; cảm hứng nhận thức lại thực chất triết lý Bài viết Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Phạm Thị Thanh Nga) tập trung trình bày mối quan hệ yếu tố kì ảo với tình truyện Tác giả ba loại tình tiêu biểu truyện có yếu tố kì ảo: Tình kì lạ, ma quái; tình mang tính chất ngẫu nhiên, đột biến tình căng thẳng, kịch tính Theo tác giả nhận định: truyện ngắn, kì ảo đóng vai trò tình quan trọng chuyển biến cốt truyện Nó gắn kết nhân vật tham gia kiện, biến cố có ý nghĩa đó, góp phần bộc lộ quan hệ tính cách nhân vật thể chủ đề tư tưởng tác phẩm.[10] Đi tìm nguyên nhân Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, tác giả Bùi Thanh Truyền cho rằng: từ thay đổi đời sống xã hội – văn học, đổi thay giao lưu văn học, từ mở rộng quan niệm tố kì ảo, mặt trái, xấu xa, mặt chưa tốt người thời người chiến sĩ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc rõ ràng qua trang viết Ta thấy điều truyện như:, Con đò người khách lạ,Trừng phạt, Trái tim rắn ,… Ở truyện mang sắc thái thẩm mỹ này, tác giả thường sử dụng mô-tip giấc mơ để người đọc cảm nhận giới nội tâm đầy mặc cảm tội lỗi nhân vật Thế giới giấc mơ giống hộp lưu giữ điều bí mật giãy bày người Đó không khao khát hạnh phúc bị kìm nén mà chứa đựng nỗi niềm băn khoăn, trăn trở, dằn vặt lương tâm điều không tốt mà gây Đến với giấc mơ, người đọc có dịp hiểu thêm góc khuất mà tác phẩm viết chiến tranh trước không đề cập đến Đó suy nghĩ ích kỉ, dục vọng thấp hèn người lính Ở tác phẩm Con đò người khách lạ, trước đây, hèn nhát, tham sống sợ chết, Khôi bỏ mặc đồng đội Sau chiến tranh, gặp lại người đồng đội ấy, Khôi không dám thú nhận điều mà tìm cách che giấu Chỉ có giấc mơ, hành động hèn nhát phơi bày Lời Khôi nói giấc mơ “Ta có lỗi gì? Ừ, lúc tao sợ chết nên tao không dám nổ súng vào bọn lính tuần, sau tao bò vào tìm mày, mày bị chúng kéo rồi… Phải tao có tội với mày tao kẻ hèn nhát, tên khốn nạn bỏ rơi bạn bè lúc lâm nguy…” cho thấy thêm mặt khác người chiến sĩ Bên cạnh người lính anh hùng, cảm dám hi sinh đồng đội người lính xuất vị người bình thường với sai lầm, suy nghĩ ích kỉ cá nhân Bên cạnh đó, tác phẩm mang sắc thái thấp hèn đề cập đến phận người lính thời người anh hùng, chiến đấu hi sinh Tổ quốc, song trở thời bình họ cưỡng lại sức cám dỗ quyền lực, vật chất Bằng mô-tip giấc mơ, lần người đọc cảm nhận giới nội tâm đầy hối hận người lính gây nên sai lầm, gây tổn hại đến người thân, người đồng đội Đó Tuyển truyện Trừng phạt Những mặc cảm sai lầm tội lỗi gây không ngừng trở trở lại giấc mơ ông Ông có sống yên vui, thản sai lầm gây * Có thể nói tác phẩm mang sắc thái thấp hèn mang đến cho người đọc nhìn người lính Họ không người lính anh hùng mà người bình thường, có sai lầm tha thứ Sự có mặt yếu tố kì ảo tạo nên sắc thái cho có truyện viết chiến tranh sau 1975, giúp người đọc có nhìn đa dạng, nhiều chiều người, đặc biệt người lính  Trước 1975, đáp ứng nhu cầu sống dân tộc, hầu hết tất tác phẩm xây dựng dựa cảm hứng anh hùng ngợi ca Tuy nhiên sau hòa bình, lý tưởng thẩm mỹ tác phẩm dần thay đổi để đáp ứng nhu cầu thời đại Vì thấy tác phẩm văn xuôi viết chiến tranh sau 1975 đa dạng sắc thái thẩm mỹ Bên cạnh số tác phẩm nằm dòng chảy ngợi ca viết chiến tranh giai đoạn trước mà người lính anh dũng đối tượng trung tâm nhiều nhà văn đề cập đến Nhiều tác phẩm tập trung thể sống riêng tư người lính sau chiến tranh mà âm hưởng chủ đạo bi Đặc biệt tác phẩm nhấn sâu vào bi kịch cá nhân họ trở đời thường Ngoài bên cạnh số tác phẩm mang cảm hứng ngợi ca, xuất thêm tác phẩm mang cảm hứng phê phán, phơi bày mặt trái, điều chưa tốt người lính Yếu tố kì ảo tác phẩm trở thành công cụ đắc lực để chuyển tải nội dung câu chuyện, giúp việc thể sắc thái thẩm mỹ trở nên sâu sắc hơn, việc thể bi kịch cá nhân người lính Nhờ mà tác phẩm giúp cho người đọc bước đầu vào mặt trái huy chương, góc khuất chiến tranh để từ thấy mặt thật nó, thấy thân phận đau thương người qua thời bom đạn KẾT LUẬN Trong văn xuôi nghệ thuật sau 1975, nhà văn sử dụng yếu tố kì ảo làm phương thức khám phá thực, lý giải bí ẩn đời sống giới tâm hồn người Tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn nằm xu hướng chung Giống tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam, tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sử dụng phương thức kì ảo quen thuộc như: hồn người chết trở về, giấc mơ, việc kinh dị, phi lý lời nói, hành động kì lạ nhân vật Khi sử dụng dạng thức tiêu biểu này, tác giả quan niệm không đơn phương thức lạ hóa, “câu khách” thông thường, mà quan trọng để tập trung thể góc khuất, mặt khác thực chiến tranh; để khám phá, lý giải ẩn ức bên tâm hồn người, mà người trải qua thời đạn bom ác liệt, để từ thấy sống họ Yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 thể tập trung yếu tố tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian thời gian Về tình truyện này, số truyện ngắn, nhận thấy có xuất tình tiêu biểu như: tình nhuốm màu sắc hoang đường, kì lạ; tình căng thẳng, kịch tính; tình mang tính chất ngẫu nhiên Khi xuất cốt truyện, nhiều truyện yếu tố kì ảo đóng vai trò biểu tượng, xuất song hành cốt truyện tạo nên kiểu thêm thắt, gia giảm, đan lồng kì ảo thực Trong số truyện khác, yếu tố kì ảo tham dự vào diễn biến cốt truyện, tạo nên giới kì ảo thu hút ý người đọc Ngoài yếu tố kì ảo xuất số truyện có hai cốt truyện đan xen Tuy nhiên cốt truyện chiếm số lượng không tạo dấu ấn đặc biệt Khi xây dựng hình tượng nhân vật, tác giả tạo nên giới nhân vật mang màu sắc kì ảo nhân vật hồn ma, nhân vật dị thường, kì lạ nhân vật mang màu sắc huyền thoại, cổ tích Không gian để hồn ma điều lạ xuất không gian chiến trường u ám, đầy rẫy chết chóc Đó hang đá, góc rừng Trường Sơn, Truông Gọi Hồn âm u đầy oan hồn,… Bên cạnh đó, người đọc thấy không gian riêng tư cá nhân: không gian gian phòng chật hẹp hay không gian nhà nhỏ triền bãi rộng chạy ven đê làng Ngoài tác phẩm xuất không gian mộng ảo chất chứa giấc mơ thầm kín nhân vật, không gian huyền ảo, ma quái để hồn người chết quay gặp lại người thân Cũng giống truyện kinh dị thông thường, hồn ma việc kì lạ truyện chủ yếu xuất vào đêm tối, đặc biệt vào lúc nửa khuya, vật chìm bóng đêm tịch mịch Như yếu tố kì ảo, nhà văn bước đưa người đọc khám phá giới tinh thần bí ẩn phức tạp người Thông qua yếu tố kì ảo, thực chiến tranh đa diện, nhiều chiều tái cách cụ thể, sinh động qua trang viết Từ người đọc có cách nhìn đắn toàn diện Qua yếu tố kì ảo, nhà văn vẽ nên “khuôn mặt thực” chiến tranh với nhiều góc cạnh khác nhau, có hào hùng có bi thương, có vinh quang không phần cay đắng, có chiến thắng oai hùng có mát thương đau Với người sống chiến tranh thật khứ lãng quên Qua đó, nhà văn muốn gửi đến hệ sau thông điệp: nhìn thời máu lửa, không nên dừng lại ánh hào quang rực rỡ chung cộng đồng mà quan tâm đến số phận cá nhân, người Hãy đồng cảm, chia sẻ với mát lớn mà người chiến sĩ năm xưa gánh chịu ngày Để có ngày hòa bình có người phải hi sinh, gánh chịu niềm đau, nỗi mát bù đắp Vì phải biết trân trọng thành xây dựng từ máu nước mắt Qua yếu tố kì ảo, nhà văn đặt vấn đề nhức nhối xã hội, tha hóa, biến chất, băng hoại đạo đức số người chiến sĩ, có cống hiến cho đất nước năm chiến tranh Các tác phẩm lời cảnh tỉnh lương tâm người, đồng thời nhắn nhủ xã hội cần phải loại trừ “con sâu” để không làm hoen ố hình ảnh người lính anh dũng ngày lòng người Xét mặt tâm linh, yếu tố kì ảo có giá trị to lớn tinh thần người Chiến tranh qua nỗi đau mà để lại chưa thể xóa nhòa Biết bao người lính nằm lại nơi cánh rừng Trường Sơn bạt ngàn, người vợ chồng, mẹ lìa lặn lội tìm lại hài cốt người thân, bao nỗi đau thể xác lẫn tinh thần mà người chiến sĩ năm xưa gánh chịu ngày Một chiến tranh để lại nhiều mát đau thương yếu tố kì ảo cách để xoa dịu nỗi đau thể xác lẫn tâm hồn để người tiếp tục vững bước trước sống, để người mẹ, người vợ bớt đau buồn tin tưởng vào ngày không xa họ tìm người thân yêu dù nắm xương tàn Trước 1975, đáp ứng nhu cầu thời đại, tác phẩm văn học chủ yếu xây dựng dựa cảm hứng anh hùng, ngợi ca mà đẹp cao âm hưởng chủ đạo tác phẩm Bước sang chặng đường mới, sống trở lại bình thường, lý tưởng thẩm mỹ tác phẩm dần thay đổi Trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh, bên cạnh đẹp, cao người đọc thấy xuất bi Đó bi kịch cá nhân người chiến sĩ họ bị ám ảnh, dằn vặt khứ trở nên lạc lõng sống thực Ngoài ra, số tác phẩm, ta thấy có xuất sắc thái thấp hèn Tuy số lượng không nhiều, song xuất sắc thái thẩm mỹ góp phần tạo nên chân dung đa dạng, nhiều chiều người lính Bên cạnh chiến sĩ anh hùng, cảm chiến đấu hi sinh Tổ quốc phận người chiến sĩ với suy nghĩ ích kỉ, thấp hèn Việc đưa yếu tố kì ảo vào tác phẩm góp phần không nhỏ việc thể đa dạng sắc thái thẩm mỹ Tóm lại, xuất yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn sau 1975 nằm dòng chảy chung văn học Việt Nam đại Nó đáp ứng nhu cầu nhận thức lại thực chiến tranh, khám phá bí ẩn giới tinh thần người Những thành công tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh có sử dụng yếu tố kì ảo góp phần vào thành công chung văn xuôi kì ảo Việt Nam sau đổi đồng thời tạo nên diện mạo cho tác phẩm viết đề tài chiến tranh THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC TÁC PHẨM KHẢO SÁT Vũ Thị Hồng (1994), Những giấc mơ có thực – Hồi ức binh nhì (truyện ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Thái Bá Tân (2001), Bướm trắng – Mười năm truyện ngắn Văn nghệ quân đội (1991-2000), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Quang Thiều (1995), Hai người đàn bà xóm Trại – Năm người đàn bà bốn người đàn ông (Tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Hoài Lương, Tiếng chuông chiều, http://4phuong.net/ebook/44641937/tieng-chuong-chieu.html Phạm Trung Khâu (1994), Tiếng vạc sành – Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thế Tường (2009), Bàn chân ma – Hồi ức binh nhì (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Lưu Sơn Minh (1994), Bến trần gian – Bến trần gian (Truyện ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hoàng Dân (1994), Chiều vô danh – Hồi ức binh nhì (Truyện ngắn chọn lọc 1992-1994), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Thanh Quế (2006), Mai – Truyện ngắn hay chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 10 XuânThiều (2006), Truyền thuyết quán Tiên, Truyện ngắn hay chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phạm Ngọc Tiến (2006), Họ trở thành đàn ông, Truyện ngắn hay chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Kiều Vượng (2006), Hai người thành phố, Truyện ngắn hay chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Cao Duy Thảo (2006), Người đàn bà, Truyện ngắn hay chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Võ Thị Hảo: 14.1 - (2001), Dây neo trần gian, Mười năm truyện ngắn Văn nghệ quân đội (1991-2000), Nxb Văn học, Hà Nội 14.2- (2001), Người sót lại rừng Cười, Mười năm truyện ngắn Văn nghệ quân đội (1991-2000), Nxb Văn học, Hà Nội 14.3- (2002), Biển cứu rỗi, Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 14.4- (2002), Hồn trinh nữ, Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Trung (2001), Người bán nhang chùa Vĩnh Nghiêm, Mười năm truyện ngắn Văn nghệ quân đội (1991-2000), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Minh Thúy (2000), Đốm lửa - Đêm bướm ma (Tuyển tập truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học 17 Nguyễn Minh Châu (1994) Cỏ lau, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Tạ Duy Anh (1995), Người thắng trận, Truyện ngắn báo văn nghệ (19871995), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Võ Thị Xuân Hà (2006), Đàn sẻ ri bay ngang rừng, Truyện ngắn hay chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Ngô Tự Lập (2000), Mùa đại bàng - Đêm bướm ma (Tuyển tập truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Đông Thức (2000), Trái tim rắn - Đêm bướm ma (Tuyển tập truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội 22 Ngô Văn Phú (2000), Cặp bồ với ma - Đêm bướm ma (Tuyển tập truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Lập (1997), Vĩnh biệt mười tám gà trống, Văn nghệ quân đội – truyện ngắn dự thi 1996, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hồ Tĩnh Tâm, Đồng đội, Văn nghệ 1995, số 29 (18/7) 25 Thái Sinh, Con đò người khách lạ, Văn nghệ 1995, số 39 (26/9) 26 Y Ban: 26.1 (2005), Mắt ma, Hồn hoa đêm tháp cổ - Truyện ngắn ly kỳ VN, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26.2 (1997), Vùng sáng kí ức, Văn nghệ quân đội – truyện ngắn dự thi 1996, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Trần Văn Thước, Vòm đa xanh, http://vannghequandoi.com.vn/vi- VN/News/Van-xuoi-36.vnqd 28 Hòa Vang (1996), Tổ tông truyền, Huyền thoại thìa – Sự tích ngày đẹp trời (Tập truyện ngắn), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Lê Minh Hà (2005), Gióng, Văn năm đầu kỉ, - Hợp tuyển truyện ngắn tác giả mến mộ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Ma Văn Kháng (1991), Chuyến xe đêm – Truyện ngắn chọn lọc 1975 – 1990, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Đỗ Nhật Minh (2009), Trừng phạt – Tuyển tập truyện ngắn Quán trần gian, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Phạm Việt Long, Lời nguyền ca, Văn nghệ 2002, số 48 (30/11) 33 Lê Minh Khuê (2000), Anh lính Tony D - Đêm bướm ma (Tuyển tập truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội 34 Lê Thành Chơn, Kim Hà, Văn nghệ 2002, số 30 (27/7) 35 Lê Quang Kiếm, Tiên nữ, Văn nghệ 1995, số 28 (15/7) 36 Vũ Hồng (1997), Tiếng chuông trôi sông, Văn nghệ quân đội – truyện ngắn dự thi 1996, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Triệu Huấn (1995), Giấc mộng cuối – Cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ 1995, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Trần Huy Quang (2001), Ám ảnh có thật, Mười năm truyện ngắn Văn nghệ quân đội (1991-2000), Nxb Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Thế Tường (1995), Điều – Cuộc thi truyện ngắn báo Văn nghệ 1995, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học, Hà Nội 41 Chu Lai (1995), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Phạm Ngọc Tiến (2008), Tàn đen đốm đỏ, NXB Văn học, Hà Nội 43 Dương Hướng (2008), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Thông (2000), Hồn trúc - Đêm bướm ma (Tuyển tập truyện ma Việt Nam), Nxb Văn học, Hà Nội II SÁCH BÁO – TẠP CHÍ, TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo”, Tạp chí nghiên cứu văn học số (414) tháng 8-2006, Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu văn học số (414) tháng 8-2006, Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2006), “Cái hoang đường văn học Nga kỷ XIX”, Tạp chí nghiên cứu văn học số (412) tháng 6-2006, Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), “Từ điển thuật ngữ văn học”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đào Duy Hiệp (2006), “Cấu trúc kỳ ảo truyện ngắn Maupassant”, Tạp chí nghiên cứu văn học số (414) tháng 8-2006, Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), “Từ điển văn học”, Nxb Thế giới, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1993), “Đổi phê bình văn học”, Nxb Khoa học xã hội – Nxb Mũi Cà Mau Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học”, Tạp chí nghiên cứu văn học số (415) tháng 9-2006, Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Thanh Nga, “Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại từ sau 1975”, nguồn http://www.thuvienkhoahoc.com 10 Nguyễn Hải Phong (2008), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam đại, Tạp chí dạy học ngày nay, Trung ương Hội khuyến học Việt Nam số 7.2008 11 Bùi Thanh Truyền (2006), Sự hồi sinh yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học số 11 (417) tháng 11-2006, Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 12 Phùng Văn Tửu, Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, nguồn http://www.nghiencuuvanhoc.org.vn 13 Phùng Văn Tửu (2006), Những đổi văn học kỳ ảo kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu văn học số (411) tháng 5-2006, Viện văn học – Viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 14 Hồ Sỹ Vịnh, Văn hóa tâm linh - Lý luận thực tiễn, nguồn http://tuyengiao.vn 15 Trần Lê Bảo (2009), “Liêu trai” đại Việt Nam - Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Long (2009), Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 - Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Ngô Tự Lập (1999), Những đường bay mê lộ (Về văn học kỳ ảo), Tạp chí Sông Hương, số 127 18 Nguyễn Hào Hải, Lại bàn vô thức, Văn nghệ 1995, số 22, (3/6) 19 Trần Thanh Mại (1961), Những câu chuyện thần linh ma quái (Nhân đọc hai Việt điện u linh Lĩnh nam chích quái), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 20 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Tzevan Todorov (2007), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 S.Iu Nekliudov (2007), Những ảnh hưởng giới bên tín ngưỡng dân gian văn chương cổ truyền, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 23 Lã Nguyên (2001), Văn học kì ảo – nhìn từ hệ hình giới quan, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 24 Phùng Văn Tửu (2007), Phương thức huyền thoại sáng tác văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 25 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phùng Hữu Hải, Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn từ sau 1975 đến nay, nguồn http://evan.vnexpress.net 27 Ngọc Thiện (1990) “Tiểu thuyết hướng nội” văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, số 28 Nguyễn Minh Châu (1995) Viết chiến tranh, Trang giấy trước đèn, (Tôn Phương Lan biên soạn giới thiệu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên 30 Lê Nguyên Cẩn (2009), Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma từ nhìn văn hóa – Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Cao Thị Thu Hoài, Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo qua tiểu thuyết Giàn Thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, ĐHSP Thái Nguyên 33 Đoàn Cầm Thi, (18/5/2004), Sáng tạo văn học, mơ điên Đọc Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương, nguồn www.evan.com.vn 34 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, (2008), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 35 Hà Minh Đức (chủ biên), (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Hồ Phương (2008), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm – Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Phạm Xuân Nguyên (2008), Phân tích tâm lý tiểu thuyết – Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Bùi Việt Thắng (2008), Mấy nhận xét tiểu thuyết sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ – Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 39 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nhìn từ góc độ thể loại Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 R Wellek A Warren (2009), Lý luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Lê Nguyên Cẩn (1990) Phương thức kì ảo tính chân thật lịch sử tiểu thuyết “Miếng da lừa” Balzac, TCVH, số 42 Lê Nguyên Cẩn (2002), Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH Hà Nội 44 Phạm Quang Long (2004), Về hình thành chủ nghĩa thực văn học Việt Nam, TCVH, số 45 Phương Lựu (2001) Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật, TCVH số 31 46 Trần Thị Mai Nhân (2007), Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi – Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 47 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học, số 48 Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa Văn học, Tạp chí văn học, số 49 Lê Thị Đức Hạnh (1999), Mấy vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Bình (2003) Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975, Tạp chí văn học số 51 Hoàng Thị Văn (2009), Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, trường Đại học SP TPHCM 52 Phùng Quý Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm linh – đặc trưng chủ nghĩa thực, TCVH, số 53 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 54 Nguyễn Trường Lịch (1997), Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay, TCVH, số 55 Vũ Minh Đức, Không gian kinh dị văn xuôi Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám, nguồn http://yume.vn 56 Trần Đình Sử, (2000), Thi pháp học, Nxb Văn học.) 57 Lê Thị Hường (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, TCVH, số 58 Hồ Bích Ngọc, (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hoá tiểu thuyết, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 59 Jean Chevalier, Alain Cheerbrant, (1999), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng, Trường Viết văn Nguyễn Du 60 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), “Một số suy nghĩ linh cảm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Văn nghệ Thái Nguyên, số 17 61 Phùng Diệu Linh, (2004), Cấu trúc tiểu thuyết Thoạt kỳ thuỷ Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học 62 Phương Lựu (chủ biên), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 S Freud, C.Jung, E.Fromm, R.Assagioli, (2004), Phân tâm học văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số [...]... Chương 1: Yếu tố kì ảo và các dạng thức xuất hiện của yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh giai đoạn sau 1975 Trong chương này, bên cạnh việc giải thích rõ khái niệm yếu tố kì ảo, chúng tôi sẽ tập trung khảo sát các dạng thức kì ảo xuất hiện trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh sau 1975 Chương 2: Vai trò và hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng yếu tố kì ảo trong. .. để thấy được sự khác biệt của yếu tố kì ảo khi tham dự vào mỗi thể tài; sự hữu hiệu của yếu tố kì ảo trong việc biểu đạt đời sống tâm linh và những sắc thái thẩm mỹ được tạo ra bởi yếu tố kì ảo Phần nội dung Chương 1: Yếu tố kì ảo và các dạng thức xuất hiện của yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh giai đoạn sau 1975 1.1 Khái niệm về yếu tố kì ảo Theo từ điển ngôn ngữ Pháp,... thương mà chiến tranh để lại 1.2 Các dạng thức biểu hiện của yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh sau 1975 Trong các tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh sau 1975, yếu tố kì ảo được biểu hiện ở một số dạng thức tiêu biểu sau: 1.2.1 Mô-tip giấc mơ Đây là dạng thức quen thuộc được sử dụng khá nhiều trong các tác phẩm viết về chiến tranh với tần số xuất hiện 14 truyện (35... tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh sau 1975 Với yếu tố kì ảo, các những mảng sáng tối của hiện thực chiến tranh, những vấn đề nhạy cảm thuộc về thế giới tinh thần, tình cảm của con người hiện ra cụ thể rõ ràng qua từng trang sách Chương 2: Vai trò và hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh giai đoạn sau 1975 Yếu tố kì ảo là một trong. .. của tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh giai đoạn sau 1975 Ở chương hai, chúng tôi sẽ thực hiện những vấn đề sau: - Tìm nhận vai trò của yếu tố kì ảo trong kết cấu nghệ thuật tác phẩm: Trong phần này chúng tôi sẽ khảo sát những tình huống thường xuất hiện trong các tác phẩm văn xuôi viết về chiến tranh sau 1975 có yếu tố kì ảo, đồng thời tìm hiểu vai trò của yếu tố kì ảo khi tham dự vào cốt truyện. .. học về yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh - Thấy được những đóng góp về mặt nghệ thuật của yếu tố kì ảo trong các tác phẩm văn xuôi viết về chiến tranh giai đoạn sau chiến tranh - Bên cạnh đó luận văn cũng sẽ đi sâu khảo sát yếu tố kì ảo từ nhiều góc nhìn khác nhau, cụ thể là góc nhìn thể tài, góc nhìn đời sống tâm linh và sắc thái thẩm mỹ, để thấy được sự khác biệt của yếu. .. hiện chủ yếu của yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh giai đoạn sau 1975 - Xác định vai trò của yếu tố kì ảo trong cấu trúc chỉnh thể tác phẩm, trên cơ sở đó luận văn làm rõ hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng yếu tố kì ảo trong thể hiện chủ đề tác phẩm - Khảo sát yếu tố kì ảo từ nhiều góc nhìn khác nhau, cụ thể trong đề tài này là khảo sát yếu tố kì ảo từ góc nhìn thể tài,... tố kì ảo khi tham dự vào thể tài tiểu thuyết, truyện ngắn, sự hữu hiệu của yếu tố kì ảo trong việc biểu đạt đời sống tâm linh và những sắc thái thẩm mỹ được tạo ra bởi yếu tố kì ảo Qua đó thấy được những nét đặc sắc riêng của tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh sau 1975 - Phần nào bổ sung tư liệu tham khảo cho việc học tập và giảng dạy văn học Việt Nam hiện đại, đặc biệt là giai đoạn sau 1975. .. tính khái quát về yếu tố kì ảo trong truyện Việt Nam hiện đại, có nhiều bài nghiên cứu đi sâu tìm hiểu yếu tố kì ảo trong những truyện, những chùm truyện của những tác giả cụ thể như: Thế giới kì ảo trong Mảnh đất lắm người nhiều ma từ cái nhìn văn hóa (Lê Nguyên Cẩn), Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương (Nguyễn Thị Ngọc Anh), Yếu tố kì ảo trong sáng tác Võ Thị Hảo qua tiểu thuyết Giàn... nghệ thuật của yếu tố kì ảo trong cấu trúc chỉnh thể tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh sau 1975 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những tiểu thuyết, truyện ngắn viết về chiến tranh giai đoạn sau 1975 có sử dụng yếu tố kì ảo Gồm 5 tiểu thuyết: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Tàn đen đốm đỏ (Phạm Ngọc Tiến), ... thương mà chiến tranh để lại 1.2 Các dạng thức biểu yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975 Trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh sau 1975, yếu tố kì ảo biểu số... 1: Yếu tố kì ảo dạng thức xuất yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn sau 1975 17 1.1 Khái niệm yếu tố kì ảo 17 1.2 Các dạng thức biểu yếu tố kì. .. xuất yếu tố kì ảo tiểu thuyết, truyện ngắn viết chiến tranh giai đoạn sau 1975 Trong chương này, bên cạnh việc giải thích rõ khái niệm yếu tố kì ảo, tập trung khảo sát dạng thức kì ảo xuất tiểu thuyết,

Ngày đăng: 09/12/2015, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w