1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố tính dục trong tiểu thuyết việt nam sau 1986 qua một số tác phẩm tiêu biểu

128 314 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 826,46 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG SƯƠNG YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU NĂM 1986 QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH – 8/ 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HỒNG SƯƠNG YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU NĂM 1986 QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82.20.121 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA VINH – 8/ 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 10 NHỮNG TIỀN ĐỀ XÃ HỘI, VĂN HĨA, THẨM MỸ CỦA YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 10 1.1 Giới thuyết tính dục, văn học tính dục, yếu tố tính dục văn học 10 1.1.1 Tính dục – tượng đời sống văn hóa 10 1.1.2 Tính dục – tượng thẩm mĩ 16 1.1.3 Tính dục – đối tượng văn học 21 1.2 Những tiền đề yếu tố tính dục tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 25 1.1.1 Tiền đề xã hội 25 1.1.2 Tiền đề văn hóa 28 1.1.3 Tiền đề thẩm mĩ 29 1.3 Nhìn chung yếu tố tính dục văn học Việt Nam sau 1986 31 1.3.1 Tính dục đối tượng miêu tả văn học Việt Nam 31 1.3.2 Sự phổ biến xu miêu tả tính dục văn học Việt Nam đương đại 35 Chương 39 TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 – PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN CÁC VẤN ĐỀ CỦA HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI 39 2.1 Yếu tố tính dục tiểu thuyết sau 1986 với sứ mệnh khái quát thực 39 2.1.1 Yếu tố tính dục phương tiện khái quát thảm họa đời sống 39 2.1.2 Yếu tố tính dục phương tiện khái quát vấn đề đạo đức xã hội 43 2.1.3 Yếu tố tính dục phương tính vơ nghĩa lí thực 47 2.2 Yếu tố tính dục tiểu thuyết sau 1986 với nỗ lực biểu đạt vấn đề thân phận người 50 2.2.1 Con người xuống cấp đạo đức 50 2.2.2 Con người cô đơn bất lực trước thực 55 2.2.3 Con người chấn thương 60 2.3 Yếu tố tính dục tiểu thuyết sau 1986 tiếng nói quyền người 65 2.3.1 Quyền sống trạng thái cân tinh thần nhân 66 2.3.2 Quyền biểu hiện, thể tồn - - giới 70 2.3.3 Yếu tố tính dục tuyên bố nữ quyền 75 Chương 80 SỰ CHI PHỐI CỦA YẾU TỐ TÍNH DỤC ĐẾN MỘT SỐ BÌNH DIỆN CỦA HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 80 3.1 Sự chi phối yếu tố tính dục đến kết cấu – cốt truyện 80 3.1.1 Làm pha loãng cốt truyện – thông điệp thực phân mảnh 80 3.1.2 Gây cảm giác độ “ngập ngừng” kể 85 3.1.3 Mở rộng biên độ pha trộn thể loại 89 3.2 Sự chi phối yếu tố tính dục đến việc sử dụng ngơn ngữ tiểu thuyết 93 3.2.1 Tạo trường ngôn ngữ giàu chất thơ 93 3.2.2 Tạo trường ngôn ngữ giàu chất đời sống 98 3.2.3 Tạo lập hệ ngôn ngữ kiểu vô thức 102 3.3 Sự chi phối yếu tố tính dục đến giọng điệu tiểu thuyết 105 3.3.1 Yếu tố tính dục với việc kiến tạo giọng trữ tình tha thiết 105 3.3.2 Yếu tố tính dục với việc kiến tạo giọng hoan mang màu sắc nhục thể 108 3.3.3 Yếu tố tính dục với việc kiến tạo giọng bi phẫn, xót xa 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ sau năm 1986, với đường lối đổi văn nghệ Đảng, văn học Việt Nam nhanh chóng chuyển mình, đổi tác phẩm, đổi cách nhìn, đổi cách phản ánh trở thành vấn đề trăn trở thời đại Các nhà văn ý thức mạnh mẽ việc cách tân sở kế thừa phát huy giá trị văn học giai đoạn trước, đồng thời mở rộng, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn học giới tinh thần sáng tạo, dân chủ Q trình diễn sơi động, văn học thời kì có dịp chứng kiến nở rộ nhiều khuynh hướng khác sở tiếp thu đa dạng lý thuyết đại Nghiên cứu tiểu thuyết sau 1986 tiếp tục góp phần nhận thức đổi đó, nhận thức diện mạo văn học nói chung 1.2 Nếu bỏ qua nhìn kì thị nhân danh giá trị đạo đức, văn hóa đơi quan niệm cách máy móc, xơ cứng, tính dục phần tất yếu đời sống, văn hóa, đạo đức, với ý nghĩa trước hết yếu tố đảm bảo cho trì nịi giống, để hình thành phần giá trị văn hóa sở đánh giá văn hóa, đạo đức người Vì lẽ đó, dù có giai đoạn trở thành chủ đề cấm kị, tính dục có mặt nhiều cách thức khác văn học nghệ thuật Nghiên cứu yếu tố tính dục văn học khơng nhằm bênh vực, mà góp phần đánh giá cách công xuất lẽ thường tình văn học, từ đó, đề nghị nhìn bớt kì thị văn học tính dục tính dục văn học 1.3 Tính dục yếu tố bật, ấn tượng, điểm nhấn đổi văn chương sau 1986, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Sex tiểu thuyết đương đại khơng đặt tương quan với tình u đôi lứa, sa đọa nhân cách, lệch lạc đạo đức xã hội, ẩn ức di chứng chiến tranh, Sex văn học ngày mở rộng chiều kích phương tiện chuyển tải ẩn ức khác đời sống nhân sinh Nhưng việc tiếp nhận vấn đề văn học dè dặt, với nghiên cứu chưa dày dặn để mở hướng tiếp cận mẻ, đa dạng Chính việc nghiên cứu yếu tố tính dục số tiểu thuyết sau 1986 không mở đường vào chiều kích sâu sắc nhân yếu tố tính dục văn học, giải tỏa tâm lí tiếp nhận, mà cịn góp phần củng cố hướng tiếp cận cho tiểu thuyết đương đại Lịch sử vấn đề Do nhiều yếu tố, nghiên cứu tính dục văn học tính dục tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 chưa nhiều, có thành tựu định, với cách tiếp cận khác Từ lí thuyết diễn ngơn, Trần Văn Tồn có khám phá lí thú vấn đề Trong cơng trình “Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945)”, tác giả dựa luận điểm quan trọng Foucault có phân tích xác đáng: “Tính dục (Sexuality) tượng văn hóa Theo Foucault: “Khơng nên nghĩ tính dục tồn khách quan mà quyền lực để cố gắng kiềm chế lĩnh vực mờ tối mà tri thức cố gắng để bước khám phá Tính dục tạo tác mang tính lịch sử” Luận điểm Foucault, thực chất đối thoại với quan điểm cho tính dục thực thể tồn độc lập với nhận thức tìm hiểu nó, kiểm sốt mà Freud đại diện tiêu biểu Từ đó, cơng trình xây dựng luận điểm khoa học sau: (1) Chủ thể diễn ngơn tính dục văn học Việt Nam đầu kỉ đến 1945; (2) Sự quyến rũ nhục dục – từ diễn ngôn đạo đức sang diễn ngôn khoa học tính dục; (3) Từ diễn ngơn tơi cá nhân đến thiên tính tự nhiên tính dục; (4) Diễn ngơn giai cấp tính dục Ở phần kết luận cơng trình, tác giả mở hướng nghiên cứu mới: “Diễn ngôn khoa học, đương nhiên, diễn ngôn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam đầu kỉ Nếu so sánh với văn học truyền thống thời điểm trước khơng xa quan tâm đến tình dục văn học thời kì xem đột biến chất Tuy nhiên, văn học đương đại (từ 1986 đến nay) người ta thấy bùng nổ tính dục văn học Từ Nguyễn Huy Thiệp – Bảo Ninh – Nguyễn Bình Phương – Võ Thị Hảo – Y Ban màu sắc tình dục ngày đậm nét Với Phạm Thị Hoài, màu sắc tình dục trở thành hệ quy chiếu thật Có thể nói đến xu hướng tính dục hóa (sexualization) văn học Việt Nam đương đại Thực tế đặt cho ta câu hỏi: việc quan tâm đến tính dục, xây dựng diễn ngơn ngày trở thành vấn đề trung tâm sáng tác văn học?” [70] Tất nhiên, tác giả có đưa vài kiến giải vấn đề đối lập triết học truyền thống triết học đại, xuất phát từ xã hội đại với phạm trù thay đổi kiến giải sơ khởi Việc nghiên cứu diễn ngơn tính dục văn học, thế, vấn đề mở Tác giả Trần Minh Thương báo “Tản mạn yếu tố tình dục văn học Việt Nam” giúp có nhìn khái lược xuất yếu tố tính dục văn chương Việt Nam Xuất phát từ luận điểm, sống nay, nhiều người chưa có thiện cảm với hai từ “tình dục” theo họ điều cấm kị, điều riêng tư chí ý nghĩ tình dục tội lỗi, phải khắt khe, chưa thoát lối nghĩ quan niệm đạo đức phong kiến, chưa thật “giải phóng” chức tình dục Tác giả không bàn bạc nên hay không nên nói chuyện tình dục văn chương mà tác giả khảo sát, miêu tả lại toàn thực khách quan văn chương Việt Nam, khảo sát tác phẩm chứa đựng yếu tố tính dục với giá trị mang đến Bài báo giúp có nhìn khái lược hệ thống xuất yếu tố tính dục văn học Việt Nam từ ca dao dân ca đến văn học viết Việt Nam thời trung đại văn học Việt Nam đại Trong phần kết luận, báo xây dựng luận điểm khoa học quan trọng Một là, “cũng nhiều môn nghệ thuật khác hội họa, điện ảnh, điêu khắc, văn chương thiếu yếu tố sex, cảnh giao hoan người Nó trở thành văn hóa chung nhân loại Vấn đề đặt miêu tả đến đâu, tiếp nhận nào?”; hai là, “vấn đề miêu tả tiếp nhận sex văn học liên quan trực tiếp đến phạm trù đạo đức xã hội Nhiều nhà văn cảm thấy bó tay trước tường “đạo đức xã hội” dựng lên trước đề tài mà cụ thể nhà thơ thời trung đại Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp, Mỹ Đó biểu cực đoan, song khách quan phải tìm hiểu cặn kẽ nguyên nhân (trong khơng nên bỏ qua nhiệm vụ chức văn học)”; ba là, “nhu cầu khám phá thân thể mình, khám phá cảm giác giao hoan vấn đề muôn thuở nhân loại từ cổ chí kim, từ đơng sang tây Văn học nói chung văn học Việt Nam nói riêng nằm dòng chảy tự nhiên ấy, nên viết sex, tiếp cận sex điều hoàn toàn hợp logic, song vấn đề đặt để liều lượng, có chừng mực, hướng tới giá trị nhân người.” [86] Bài viết tác giả Võ Thị Thoa, dừng lại điểm nhấn tính dục đặt bối cảnh khốc liệt chiến tranh tác phẩm Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, Những mảnh đời đen trắng Nguyễn Quang Lập, Bến không chồng Dương Hướng để thấy đó, dục tính điểm nhấn để tác giả nhận diện nhân tính báo cho thấy tranh sôi động văn học sau 1975 với xuất dày đặc yếu tố tính dục, đặc biệt văn xuôi Tác giả viết cho rằng: “Bản chất văn học hướng đến người bao gồm người tự nhiên người xã hội Văn học truyền thống thiên người xã hội, người “sắm vai” nên người tự nhiên chưa nhìn nhận cách đầy đủ khách quan Nhìn nhận người tự nhiên suy cho đưa người trở với chất Sự xuất nhiều tác giả, tác phẩm viết tính dục năm gần có ý nghĩa thật văn chương Việt, góp phần mang đến quan niệm mẻ, giàu nhân người” [87] Trên Tạp chí khoa học cơng nghệ, trường Đại học khoa học Huế, số (2014), viết “Hình tượng người văn xi Việt Nam đại” tác giả Văn Thị Phương Trang khảo sát số tác phẩm giai đoạn văn học từ năm 1930 đến nay, để thấy vận động cách biểu hình tượng người năng, mà cụ thể tình dục văn xuôi Việt Nam đại Con người văn học giai đoạn 1930 – 1945 chủ yếu tập trung phản ánh người từ tiêu điểm giai cấp, giàu nghèo “Ở góc nhìn năng, người bắt đầu ý thức mình, khao khát giải phóng Có điều, hình ảnh người năng, đặc biệt tình dục xuất mờ nhạt, phương tiện nghệ thuật để phơi bày, lên án tố cáo người xã hội” Trong văn học giai đoạn 1945 – 1975, “con người vắng bóng khói lửa khơng làm ngột ngạt cảm giác, lại hướng cảm giác theo ngã rẽ riêng So với trần trụi đời sống đại, người tình yêu thời chiến tranh mang màu sắc lãng mạn nhiều Tình yêu gắn liền với hiến dâng lý tưởng Hiếm người ta nghĩ đến thân Hình như, sống cho trở thành thời chiến” Nếu người văn học 1945 – 1975 phải nấp kín sau chiến tranh vĩ đại, sau 1975, ràng buộc bị bứt phá, cảm xúc vỡ òa, ẩn ức dồn nén giải tỏa, người lại trỗi dậy mạnh mẽ “Nhà văn nhiều trút bỏ xuống bàn viết ba lô thời chiến Đặc biệt từ sau năm 1986, yếu tố tự nhiên, thể người đào sâu, khắc họa nhu cầu tất yếu cần thỏa mãn Bên cạnh người xã hội, người nhà văn tập trung phản ánh Tình yêu, tình dục lại trở thành vấn đề muôn thuở kiếp người” [88] Năm 2010 Tạp chí Nghiên cứu văn học, báo “Tính dục tiểu thuyết Kundera” mở hướng cảm nhận tính dục văn chương đại sắc nét Từ hai luận điểm chính, thứ nhất, tính dục vấn đề thể; thứ hai, tính dục vấn đề xã hội, tác giả đưa kết luận: “Vấn đề mà Kundera đặt không dừng lại việc phản ánh thực trạng Thời Hiện Đại mà mang ý nghĩa triết học Thực bàn đến mối quan hệ tính dục thể qua thể nhìn ơng người bao hàm ý nghĩa triết học Tuy nhiên, để làm vấn đề rõ xem xét hai khía cạnh: người với tư cách cá nhân người mối liên hệ với lịch sử, xã hội… Vậy, xem xét vấn đề mang ý nghĩa xã hội tính dục trở thành biểu tượng ẩn dụ để phản ánh thời đại” Nhìn chung, vấn đề tính dục văn học quan tâm nghiên cứu, đặc biệt năm gần Với đề tài Yếu tố tính dục tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 (qua số tác phẩm tiêu biểu), sâu vào phân tích số tiểu thuyết tiêu biểu khái quát thành luận điểm quan trọng, góp phần mở rộng biên độ tiếp nhận vấn đề xem nhạy cảm mở cách nhìn, cách đánh giá tính dục văn học 110 mầm dục thân thể người đàn ông trỗi lên thật tự nhiên, thật Để người đàn ơng vùng dậy, tìm kiếm đường cong mượt mà mang đầy tính nữ từ người gái bên cạnh “Chiếc váy người Khi rơi ra, ngực trần Son Phấn mang hình thù lồ lộ trước mắt Anh, căng mẩy, nõn nà, tươi tắn Đơi gị bồng đảo áp vào khuôn mặt Anh lúc căng mọng, thơm phức, non tơ, ngập tràn ham muốn” [87; 192] Vẻ đẹp mềm mại người gái độ sung sức, viên mãn, biểu tượng vẻ đẹp mẫu tính tưởng chừng lan tỏa sức sống khắp không gian Tác giả sử dụng loạt tính từ muốn tác động mạnh mẽ vào giác quan người đọc, tạo nên xung đặc biệt tác phẩm Những khát khao cháy bỏng da thịt Anh Son Phấn hôn phối với trẻo khơng khí dễ chịu phịng người Khi khí trời mùa thu, với men rượu nồng cay bình rượu ngơ nhân thêm niềm say mê, khát khao khám phá bí mật thể, bí mật hang động nhục dục niềm hân hoan, si mê Lúc này, (Ego), chừng mực đó, (Id) bộc lộ vơ thức Thơng qua địi hỏi xung ấy, thông qua khoảnh khắc ngự trị người năng, tác giả thể đam mê, khát vọng tự nhiên, khơi gợi thiên tính người khỏi ngụy biện giả tạo “Bằng hành động bất ngờ quyết, Anh bế người phụ nữ mềm mại lịng dậy, đưa giường diêm dúa bng sẵn Cả hai quấn lấy niềm háo hức mê say Chuyện ân điều q mẻ Anh Son Phấn Nhưng đêm Anh nhận thấy chút cảm hứng hoi linh thiêng vô cùng” [75; 192] Nỗi thèm khát đến giai đoạn cao trào, cực khoái tự nhiên, hòa điệu nhạc tâm hồn khơng hồn tồn thỏa mãn tình dục 111 “Chăn gối xơ lệch da thịt họ Chiếc giường rung lên cú thúc mạnh mẽ, cuồng bạo Màn nhung bị kéo đứt rướn ngả nghiêng, cuộn dâng lũ qt Ấm nóng tràn trề Ơm ấp khít khao Nhấp nhổm tưng bừng Vào nhịp Pháo hoa nở thớ thịt Dòng điện chảy khắp đường gân Anh tìm thấy hùng hổ ánh mắt tê dại Son Phấn Son Phấn trở nên nhảy múa loạn xạ nhìn đờ đẫn Anh” [75; 193] Từ ngữ gợi cảm, câu văn giàu hình ảnh, sinh động, ví von phơ bày vẻ đẹp tự nhiên tính dục Các câu văn ngắn, ngắt nhịp liên tục với động từ, tính từ miêu tả hoạt động tính giao tạo nên nhịp điệu hối thúc, bạo liệt hoan Một giao hoan trần tục, vượt khỏi khuôn khổ, rào cản đời, thoát khỏi trăn trở, lo âu, day dứt; tẩy uế, hướng đến lọc, tẩy tâm hồn, hướng đến giá trị nhân văn, thăng hoa vẻ đẹp nguyên thủy, tự nhiên người Hai người tình tận hưởng nỗi đam mê, gấp gáp Mỗi chuyển động thể trở nên gấp gáp, vồ vập sợ “một giấc mơ hoang chực vỡ vụn bị đánh thức” Họ cuộn vào nhau, nhập vào thành sóng nỗi si mê, giăng tỏa khắp phía “Khi động tác khơng cịn động tác, mn pháo hoa tắt, ngàn dịng điện dừng, lúc Anh trút vào Son Phấn dòng nhựa ứa tràn từ thân thể ẩn dáng vẻ khơ héo lâu Khn mặt Son Phấn nở ra, tươi thắm, nồng nàn đón nhận tưới tắm từ phía thể, hân hoan chào đón cảm giác dịng nước mát lan tỏa đến tế bào Trong lúc Anh kiệt sức tả tơi hoang lạnh núi lửa phun hết nham thạch Son Phấn rơi vào trạng thái không trọng lượng, lơ lửng nơi đầu sóng thần, dâng mãi, dâng niềm đê mê hoan lạc” [75; 193] 112 Cũng giống tiểu thuyết Rừng Nauy Murakami, hướng người đọc nhìn thứ dâm tính tràn ngập sống đương đại phía thánh thiện, giúp hệ trẻ nhận giá trị tình yêu, sống, Hoang tâm, thơng qua tình dục, Nguyễn Đình Tú lần khẳng định vẻ đẹp tự nhiên tình u gửi gắm triết lý đầy tính nhân văn, cao Dưới góc nhìn nhà văn, yếu tố tình dục nghệ thuật đích thực, ẩn chứa vẻ đẹp tình yêu, thánh thiện, cao tâm hồn Hay nói cách khác, đằng sau hòa điệu thể xác tâm hồn ấy, tình người, giá trị sống thăng hoa Giọng điệu hoan mang đậm màu sắc nhục thể giúp nhà văn thể triết lý 3.3.3 Yếu tố tính dục với việc kiến tạo giọng bi phẫn, xót xa Khơng dùng cốt truyện rõ ràng với tình tiết diễn tiến theo trình tự logic khách quan, tiểu thuyết đương đại kết cấu theo dòng ý thức nhân vật có đời sống tâm linh không an mang nhiều ẩn ức, ám ảnh dồn nén Bên cạnh đó, rối bời tâm trạng nhân vật khiến kiện, hình ảnh vá víu, chồng chất lên Đây mơi trường thuận lợi cho tồn sinh sắc giọng xót xa, bi phẫn gắn liền với hành trình vật vã truy tìm thể nhân vật Đa phần câu chuyện Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Đình Tú, Tạ Duy Anh… bắt đầu tại, sau theo dịng ý thức nhân vật trơi ngược khứ Thỉnh thoảng kỉ niệm khứ giao cắt với cảm giác ngầm gợi đối chiếu, liên kết đầy bất ngờ, thú vị Hành trình ngược q khứ để góp nhặt kỉ niệm thời xa cũ điều kiện giúp người sống với thân, phơi trải tâm can sâu kín với nhiều nỗi xa xót, u hồi Trong giọng điệu xót xa, bi phẫn đó, xuất yếu tố tính dục nhấn chìm thêm tồn vơ nghĩa lí người 113 Các nhà văn đương đại đặt nhiều mối trăn trở tồn người đại, nỗi cô đơn, đớn đau quằn quại thức người Nỗi cô đơn mà họ cố vùng vẫy để bị nhấn chìm cách thảm hại “- Anh khơng tài ngủ Anh muốn nói chuyện với Thủy! - …Với anh, em cao thứ nghệ thuật Những tranh anh vẽ trở nên vơ nghĩa khơng có em… Anh cô đơn vô Thủy Anh đưa em thành phố Em trở nên vô sung sướng Thủy nghe khơng Đừng lắc đầu, đừng làm anh chết mịn thất vọng - Thủy nói đi! Tượng van vỉ - Em chẳng có để nói cả… Thân phận em mồ cơi! - Anh kẻ mồ côi! Anh cần thông cảm chia sẻ Anh cần người em để bù đắp khoảng trống trải Trong mơ, anh thấy cầm tay Anh khóc hạnh phúc Nhưng tỉnh dậy, thật lại phủ phàng - Anh sống cô độc đến già Anh lạc lõng mảnh đất ma quỷ Thủy không thương anh ư? Đừng tàn nhẫn Anh mát nhiều Anh van Thủy! Tượng giang tay ghì lấy cổ Thủy Anh ghì chặt đến mức hồ muốn ép tan cô vào mạch máu thể mình.Thủy khe khẽ rên lên Hình anh khóc Hơi ấm lan tỏa khắp lồng ngực anh Có rung rung cảm giác bồng bềnh Anh nói mà chẳng biết nói Anh huyên thuyên số phận cay nghiệt mình.” [53; 115 – 116 – 117] Người đọc nấc lên nghẹn ngào, đau đớn giọng điệu u buồn, xa xót nhà văn Tượng đến chốn cô đơn lạc lõng Tượng chới với giới chật vật, xô bồ 114 Cô đơn nỗi sợ ám ảnh nhân loại Tiểu thuyết đương đại liên tục xốy vào tâm thức đơn người hậu đại Sự cô đơn, lạc lõng nỗi niềm chung hệ Các nhân vật tiểu thuyết đương đại hoang hoải nỗ lực tìm kiếm bấu víu, nương tựa, họ đến với tình yêu, tình dục cứu rỗi khơng lần, nhân vật nhận nỗi cay đắng, thê thảm Có thể thấy, với giọng bi phẫn, tác giả chạm vào miền sâu kín người, làm bật lên hoài nghi, tuyệt vọng, đớn đau thức nhận đầy chua xót nhân vật Đó cách diễn đạt nhà văn người thực sống nhiều xô bồ, đảo lộn với nhiều chân dung phức tạp Với việc kết hợp thủ pháp nghệ thuật đa dạng hóa phương thức, tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 đến đưa thể loại đến tiệm cận với kĩ thuật viết văn học hậu đại giới Sự gia tăng yếu tố tính dục chi phối khơng đến kết cấu cốt truyện, ngơn ngữ giọng điệu tiểu thuyết, từ phơi trải ẩn ức người, chạm đến vấn đề thuộc người đương đại hoài nghi, bấp bênh, băng hoại đạo đức xã hội, đảo lộn giá trị chuẩn mực truyền thống… Chỉ có điều, miêu tả tính dục, dù chua cay, mỉa mai hay bổ bả, trào lộng ẩn sau tất khao khát giá trị nhân văn người Bằng cách ấy, nhân vật tác giả đương đại lên với cảm xúc trần trụi có ý nghĩa nhân sinh lớn lao 115 KẾT LUẬN Đại hội đổi năm 1986 Đảng mở tiền đề quan trọng để văn học nghệ thuật có điều kiện giao lưu, mở rộng tiếp xúc từ tạo đà cho đổi đường chinh phục nghệ thuật Các nhà văn nhanh chóng bắt tay vào hành trình sáng tạo, nỗ lực tìm kiếm phương thức biểu đạt mới, phương tiện nghệ thuật đắc dụng nhằm biểu đời sống ứng với tâm thức người đại Từ đó, văn học thay đổi quan niệm nghệ thuật người, mở hướng tiếp cận, lí giải người chiều sâu “tính mở” thời đại Thể loại tiểu thuyết thể loại nở rộ nhanh chóng tìm vị trí riêng tranh thể loại văn học sau 1986 đến Nhiều bút với sức sáng tạo dồi cho đời liên tiếp tác phẩm minh chứng sống động cho ưu thể loại Và dĩ nhiên, nhà văn thể tìm tịi, khám phá nghệ thuật tác phẩm Trên đường tìm tịi, sáng tạo đó, đa phần bút tìm đến với tính dục mảnh đất màu mỡ, cịn chứa đựng nhiều điều mẻ để nhà văn đào sâu bung tỏa Miêu tả tính dục biểu tượng ẩn dụ để chiếu bóng lên thực nhân sinh, nhà tiểu thuyết đem đến cho thể loại sắc màu mới, cách tiếp cận đời sống hồn tồn mẻ Điều đáng nói lĩnh tài năng, tác giả đưa tính dục khỏi ý nghĩa tầm thường để hướng đến giá trị cao triết lý sâu sắc Cũng từ đó, góp phần nâng thẩm mỹ người đọc lên bậc cao Về nội dung, nhà văn thành cơng việc sử dụng yếu tố tính dục để khái quát thực thân phận người Hiện thực tiểu thuyết đương đại thứ thực xơ lệch, phi lí, dường khơng tn theo logich nào; kiện dàn trải, xô đẩy, chen lấn lên 116 cách hỗn độn mơ hồ Bước từ đống đổ nát thực bóng dáng người đại Khác với nhịp độ xô bồ, ồn ã bên ngoài, người đại bước lên trang tiểu thuyết mơ hồ, nhàn nhạt, uể oải tựa bóng vật vờ Đặc biệt, họ hoàn toàn phương hướng bơ vơ, bất lực trước thực Tình yêu, tình dục điểm dừng chân mn thuở mà người tìm đến Nhưng đời sống tình u, tình dục biểu cách đầy đặn, sâu cay sang chấn thể xác, hình hài lẫn sang chấn tinh thần người Không thể sâu sắc trạng thái sống người đại, yếu tố tính dục cịn góp phần thể quyền người, từ quyền sống trạng thái cân tinh thần nhân bản, đến quyền thể tồn chí tuyên bố nữ quyền Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 chứng kiến khám phá, sáng tạo đầy trách nhiệm nhà văn việc xây dựng giới nghệ thuật đa sắc màu, đa giọng điệu, đa ngôn ngữ… Và kĩ thuật viết văn học hậu đại nhanh chóng thể để mở rộng tối đa khả tiếp xúc với thực khả khơi mở cảm nhận người Trong đó, chêm xen, đan cài yếu tố tính dục phương tiện nghệ thuật đầy hữu hiệu chi phối đến kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ, giọng điệu… tác phẩm Từ tạo hình thức nghệ thuật mẻ cho tiểu thuyết Đó sức hấp dẫn tiểu thuyết hôm đem đến cho đọc giả mỹ cảm mẻ, thức nhận sâu sắc thực cõi người Tính dục vấn đề gây nhiều tranh cãi Không phải tất tác phẩm nhà văn tài năng, tính dục sử dụng cách triệt để phát huy xung sáng tạo Nhưng, với phân tích trên, rõ ràng, khơng thể phủ nhận hồn tồn vai trị yếu tố tính 117 dục việc thể thực có chiều sâu đem đến hình thức nghệ thuật mẻ cho tiểu thuyết Từ đó, bước đầu khẳng định, Sex diện tiểu thuyết với tần số dày đặc phương tiện nghệ thuật đắc dụng để bút vừa biểu đạt thực đời sống thực người vừa thể sáng tạo, cách tân hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam Và với nỗ lực khơng ngừng đó, nhà văn đem đến cho tiểu thuyết sau 1986 đến diện mạo mẻ so với tiểu thuyết truyền thống 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnaudop.M (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb văn học, Hà Nội Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Tạ Duy Anh (2004), Hai tiểu thuyết: Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Anh, Một số suy nghĩ vấn đề tâm linh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học ĐHSP Hà Nội Bakhtin.M (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Diệp Quang Ban, (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Barthes, (Tôn Quang Cường dịch), (2004), Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể - Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái qt”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đươngđại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 10.Blach.A (1991), “Vài suy nghĩ gọi tiểu thuyết hậu đại”, Tạp chí Văn học số 11.Đàm Đại Chính (2005), Văn hóa tính dục pháp luật, Nxb Thế giới, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 119 13.Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học số 14.Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học số 15.Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 16.Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Lí luận văn học – đường cho phát triển”, Nghiên cứu văn học, số 12 17.Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi Pháp học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 18.Trần Độ (1987), “Những quan điểm văn hóa – văn nghệ Đạihội Đảng lần thứ VI”, Tạp chí văn học, số 19.Trần Độ (1993), “Cảm nhận văn học đời”, Tạp chí văn học, số 20.Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 21.Hà Minh Đức (chủ biên) (1999), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Viện Văn học, Hà Nội 22.George Yule (2003), Dụng học (một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23.Halliday M, (Hoàng Văn Vân dịch), (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24.Trần Thanh Hà (2010), “Tính dục tiếu thuyết Kundera”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 25.Cao Thị Hà (2007), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 120 27.Võ Thị Hảo, Tôi lạc quan tiểu thuyết Việt Nam, http://www.vietnamnet, ngày 12/10/2005 28.Trương Thị Ngọc Hân (2009), Một số đặc điểm bật sáng tác Nguyễn Bình Phương, http://www.tienve.org/home/literature/ viewLiterature.do? action=viewArtwork&artworkId=4756 29.Lê Duy Hòa – Nguyễn Văn Bình (1995), Những bậc thầy văn chương giới – Tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 30.Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Dương Hướng (1990), Bến không chồng, Nxb Văn học, Hà Nội 32.Ma Văn Kháng (1999), Ngược dòng nước lũ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33.Mottier.V (2016), Dẫn luận tính dục, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 34.Kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 35.Kundera.M (2001), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin Trung tâm Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 36.Phong Lê (2005) “Tiểu thuyết mở đầu kỷ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng 8- 1945”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 37.Nguyễn Văn Long (Chủ biên), (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Phương Lựu (2001), “Tìm hiểu trực giác vô thức tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học số 39.Phương Lựu (2001), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 121 40.Phương Lựu (Chủ biên), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Sương Nguyệt Minh (2014), Miền hoang, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 42.Phùng Phương Nga (2007), Nhận diện thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam sau năm 90, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 43.Hồ Bích Ngọc (2006), Nguyễn Bình Phương với việc khai thác tiềm thể loại để đại hóa tiểu thuyết, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 44.Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 75 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học số 45.Vương Trí Nhàn (1986), “Số phận tiểu thuyết: lý thuyết khơng xám, lý thuyết xanh tươi”, Tạp chí Văn học số 46.Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 47.Bảo Ninh (2006), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 48.Đỗ Phấn (2001), Chảy qua bóng tối, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49.Đỗ Phấn (2013), Ruồi ruồi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50.Đỗ Phấn (2014), Gần sống, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 51.Đỗ Phấn (2016), Vết gió, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 52.Nguyễn Bình Phương (2005), Chùm thơ, http://tapchisonghuong.com.vn/index.php?main=newsdetail&pid=6&ca tid=24&ID=840&shname=Chum-tho-Nguyen-Binh-Phuong 53.Nguyễn Bình Phương (2005), Trí nhớ suy tàn, Nxb Văn học, Hà Nội 54.Nguyễn Bình Phương (2006), Ngồi, Nxb Trẻ, Đà Nẵng 55.Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 122 56.Nguyễn Bình Phương (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 57.Nguyễn Bình Phương (2014), Mình họ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 58.Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kỳ thủy, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 59.Nguyễn Bình Phương ((2014), Quanh quanh, http://www Phongdiep.net 60.Nguyễn Bình Phương (2014), Chân dung trống trải, http://www.Maivanphan.com 61.Nguyễn Bình Phương (2015), Giá tiểu thuyết có bước mạo hiểm, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Binh-Phuong-Gia-nhu-tieu- thuyet-co-nhung-buoc-mao-hiem/20502945/103/ 62.Nguyễn Bình Phương (20015), Ngồi nhân vật…muốn ngồi sao, http://www2.vietnamnet.vn/vanhoa/tintuc/2006/10/621894/ 63.Nguyễn Bình Phương (2015), Văn học mênh mơng sống, http://vietbao.vn/Van-hoa/Nguyen-Binh-Phuong-Van-hoc-menhmong-nhu-cuoc-song 64.Pierre Real – De Cagliostro (1989), Bí ẩn giấc mơ: phân tích giải mãgiấc mơ, Lê Hồng biên soạn, Nxb Tổng hợp Tiền Giang 65.Sherlaimova.S (2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chungvăn học”, Ngân Xuyên dịch, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 66.Đoàn Minh Tâm (2007), Những đặc trưng bút pháp huyền ảo Ngồi Nguyễn Bình Phương ,http://sites.google.com/site/huyvanhoc/tin07 67.Bùi Ngọc Tấn (2008), Biển chim bói cá, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68.Nguyễn Mạnh Tiến (2010), “Tâm thức sáng tạo rong chơi hai bờ dục tính tình u”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 123 69.Trần Văn Toàn, (2009) “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, http://www.vietvan.vn 70.Trần Văn Tồn (2015), “Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945)”, http://www.khoavanhoc.edu.vn 71.Todorov.T (2008), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào – Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 72.Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 73.Nguyễn Đình Tú (2009), Kín, Nxb Văn học, Hà Nội 74.Nguyễn Đình Tú (2011), Hồ sơ tử tù, Nxb Văn học, Hà Nội 75.Nguyễn Đình Tú (2013), Hoang tâm, Nxb hội Nhà văn, Hà Nội 76.Nguyễn Đình Tú (2015), Phiên bản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 77.BùiViệt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học số 78.Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 79.Đồn Cầm Thi, (2010), “Chiến tranh, tình u, tình dục văn học Việt Nam đương đại”, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn 80.Đoàn Cầm Thi (2012), Sáng tạo văn học mơ điên - đọc “Thoạt kỳ thủy” Nguyễn Bình Phương 81.Phùng Gia Thế (2008), “Lí giải khó đọc tiểu thuyết nay”, http://www.tienve.org/ 82.Phùng Gia Thế (2012), Cảm nhận tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, http://www.Phongdiep.net 83.Nguyễn Huy Thiệp (2014), “Đừng “tưởng bở” sống có nhiều ý nghĩa”, http://www1.vietnamnet.vn/bandocviet/2005/04/408289 124 84.Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr.15 – 28 85.Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 86.Trần Minh Thương (2011), “Tản mạn yếu tố tình dục văn học Việt Nam”, http://www.tienve.org/ 87.Võ Thị Thoa (2013), “Vấn đề tình dục văn học Việt Nam sau 1975”, http://www.tienve.org/ 88.Văn Thị Phương Trang (2014), “Hình tượng người văn xi Việt Nam đại”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học khoa học Huế, số ... thẩm mỹ yếu tố tính dục tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Chỉ biểu khả yếu tố tính dục tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 việc khái quát vấn đề thực người Tìm hiểu chi phối yếu tố tính dục đến số bình... CỦA YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 10 1.1 Giới thuyết tính dục, văn học tính dục, yếu tố tính dục văn học 10 1.1.1 Tính dục – tượng đời sống văn hóa 10 1.1.2 Tính dục. .. thuật tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 10 Chương NHỮNG TIỀN ĐỀ XÃ HỘI, VĂN HÓA, THẨM MỸ CỦA YẾU TỐ TÍNH DỤC TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 1.1 Giới thuyết tính dục, văn học tính dục, yếu tố tính

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arnaudop.M (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học sáng tạo văn học
Tác giả: Arnaudop.M
Nhà XB: Nxb văn học
Năm: 1978
2. Tạ Duy Anh (2002), Đi tìm nhân vật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm nhân vật
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
3. Tạ Duy Anh (2004), Hai tiểu thuyết: Lão Khổ, Thiên thần sám hối, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai tiểu thuyết: Lão Khổ, Thiên thần sám hối
Tác giả: Tạ Duy Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2004
4. Nguyễn Thị Ngọc Anh, Một số suy nghĩ về vấn đề tâm linh trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, Báo cáo khoa học ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về vấn đề tâm linh trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương
5. Bakhtin.M (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin.M
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
6. Diệp Quang Ban, (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
7. Barthes, (Tôn Quang Cường dịch), (2004), Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể - Sự đỏng đảnh của phương pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể - Sự đỏng đảnh của phương pháp
Tác giả: Barthes, (Tôn Quang Cường dịch)
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
8. Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - một cái nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - một cái nhìn khái quát”, Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2007
9. Nguyễn Thị Bình (2008), “Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đươngđại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy thơ trong tiểu thuyết Việt Nam đươngđại”, Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2008
10. Blach.A (1991), “Vài suy nghĩ về cái gọi là tiểu thuyết hậu hiện đại”, Tạp chí Văn học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về cái gọi là tiểu thuyết hậu hiện đại”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Blach.A
Năm: 1991
11. Đàm Đại Chính (2005), Văn hóa tính dục và pháp luật, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tính dục và pháp luật
Tác giả: Đàm Đại Chính
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
12. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải và liên tưởng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
13. Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự do của tiểu thuyết một khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự tự do của tiểu thuyết một khía cạnh thi pháp”, Tạp chí" Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1993
14. Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1994
15. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2001
16. Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Lí luận văn học – con đường nào cho sự phát triển”, Nghiên cứu văn học, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học – con đường nào cho sự phát triển”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2004
17. Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn và biên soạn) (2010), Thi Pháp học ở Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi Pháp học ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn và biên soạn)
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2010
18. Trần Độ (1987), “Những quan điểm văn hóa – văn nghệ trong Đạihội Đảng lần thứ VI”, Tạp chí văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan điểm văn hóa – văn nghệ trong Đạihội Đảng lần thứ VI”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Trần Độ
Năm: 1987
19. Trần Độ (1993), “Cảm nhận về một nền văn học mới đang ra đời”, Tạp chí văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm nhận về một nền văn học mới đang ra đời”, "Tạp chí văn học
Tác giả: Trần Độ
Năm: 1993
20. Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm chân lý nghệ thuật
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w