Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại từ năm 1976 đến năm 1986

241 125 0
Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại từ năm 1976 đến năm 1986

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ THƯY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1986 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ THƯY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1986 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:PGS, TS NGUYỄN VIẾT THẢO HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Nguyễn Viết Thảo Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2019 Tác giả luận án Hoàng Thị Thúy BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CNXH : Chủ nghĩa xã hội CHDC : Cộng hòa Dân chủ DCCH : Dân chủ Cộng hòa ĐCS : Đảng Cộng sản TBCN : Tư chủ nghĩa Tr : Trang KHKT : Khoa học kỹ thuật NCS : Nghiên cứu sinh NXB : Nhà xuất XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hoạt động đối ngoại Việt Nam 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan lãnh đạo hoạt động ngoại giao Đảng .15 1.3 Một số nhận xét, đánh giá công trình đƣợc khảo cứu vấn đề luận án tập trung giải .17 1.3.1 Khái qt kết cơng trình khảo cứu .17 1.3.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 18 Tiểu kết chƣơng 20 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI TRONG NHỮNG NĂMĐẤT NƢỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1976 - 1981) 21 2.1 Bối cảnh nhiệm vụ từ năm 1975 đến năm 1981 .21 2.1.1 Tiền đề kinh nghiệm đối ngoại giai đoạn 1960 - 1975 21 2.1.2 Yêu cầu nhiệm vụ bối cảnh từ năm 1975 đến năm 1981 .28 2.2 Quan điểm, chủ trƣơng trình đạo thực đƣờng lối đối ngoại Đảng từ năm 1976 đến năm 1981 .34 2.2.1 Quan điểm, chủ trương đối ngoại Đảng 34 2.2.2 Quá trình Đảng đạo thực đường lối đối ngoại 37 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 1982 - 1986 .71 3.1 Bối cảnh đất nƣớc giới nửa đầu thập niên 80 kỷ XX 71 3.1.1 Đất nước nửa đầu thập niên 80 kỷ XX .71 3.1.2 Bối cảnh quốc tế .74 3.2 Quan điểm, chủ trƣơng trình đạo thực đƣờng lối đối ngoại Đảng giai đoạn 1982 - 1986 77 3.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng đối ngoại 77 3.2.2 Đảng đạo thực đường lối đối ngoại 82 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 116 4.1 Nhận xét vai trò lãnh đạo đối ngoại Đảng từ năm 1976 đến năm 1986 .116 4.1.1 Một số thành tựu trình lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng 116 4.1.2 Một số hạn chế trình lãnh đạo đối ngoại Đảng 126 4.2 Một số kinh nghiệm 136 4.2.1 Đánh giá biến đổi bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách đối ngoại .136 4.2.2 Thường xuyên phòng tránh nguy độc lập, tự chủ tư đường lối đối ngoại, coi trọng công tác nghiên cứu chiến lược, tổng kết thực tiễn dự báo quốc tế .142 4.2.3 Đặt quyền lợi quốc gia - dân tộc lên hàng đầu, từ giải quan hệ quốc tế, độc lập, tự chủ, đa dạng, đa phương 146 4.2.4 Xác định đắn, kịp thời, tầm quan trọng nước láng giềng khu vực nước lớn 150 4.2.5 Giải mối quan hệ đối nội đối ngoại, lấy ổn định đối nội làm sở 155 Tiểu kết chƣơng 159 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .165 PHỤ LỤC .179 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối ngoại lĩnh vực quan trọng đời sống trị- xã hội Chính sách đối ngoại quốc gia tập hợp chiến lược mà quốc gia sử dụng trình tương tác với quốc gia khác tổ chức quốc tế nhiều lĩnh vực Chính sách đối ngoại coi kim nam quốc gia cho mục tiêu hội nhập quốc tế Thông qua hoạt động ngoại giao, sách đối ngoại trở thành thực tiễn, góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, tạo nên phát triển kinh tế, bảo vệ tối đa hóa lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế; đồng thời, khẳng định vai trò vị quốc gia trường quốc tế với nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Chính sách đối ngoại coi cánh tay nối dài đối nội Việc thực sách đối ngoại hướng đến giải yêu cầu cấp thiết Việt Nam, nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng bao vây, cấm vận kinh tế, lập trị ngoại giao, cải thiện nâng cao đời sống người dân, bước hội nhập quốc tế Đồng thời, sách đối ngoại hoạt động ngoại giao yếu tố quan trọng giúp Việt Nam phát huy sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế, sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại công xây dựng bảo vệ đất nước Do vậy, thời kỳ cách mạng, Đảng Nhà nước Việt Nam coi trọng đặt đối ngoại ưu tiên hàng đầu hoạch định đường lối, sách Việc xác định đắn đường lối đối ngoại, cho phép Đảng Nhà nước khai thác cách tối đa thuận lợi quốc tế, bảo đảm an ninh quốc gia, tạo điều kiện phát triển thịnh vượng kinh tế, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam giữ vị trí địa - trị chiến lược quan trọng đồ khu vực, cầu nối giữa đất liền hải đảo, trung tâm thương mại, đồng thời cửa vào hệ thống giao thông đường đất liền quốc gia Đông Nam Á châu Á Do đó, từ sớm Việt Nam trở thànhthuộc địa kiểu nước đế quốc Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, Việt Nam khéo léo lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ thù, cân quan hệ cường quốc Đồng thời, tranh thủ ủng hộ nước lớn khối xã hội chủ nghĩa (XHCN) để hoàn thành nghiệp bảo vệ, giữ vững độc lập, tự Tổ quốc Có thể thấy, trước năm 1975, Việt Nam thực thành công “chiến lược cân bằng” đối ngoại với nước lớn, coi trọng quan hệ hữu nghị với nước láng giềng, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế.Ngày 30 - - 1975, với thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nước hồn tồn giải phóng, dân tộc bước vào thời kỳ -thời kỳ thống nhất,đi lên CNXH Sau thống đất nước mặt nhà nước, Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam nhanh chóng bắt tay vào cơng khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Trên sở hòa bình, với tâm tồn dân tộc, kinh tế nhanh chóng phục hồi, trị - xã hội vào ổn định.Bên cạnh thuận lợi sau giành độc lập, thống Tổ quốc, Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức Để đưa đất nước vượt qua khó khăn, Đảng Cộng sản (ĐCS) Việt Nam chủ trương thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đoàn kết hữu nghị, hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa anh em, thúc đẩy quan hệ đặc biệt với nước Đông Dương, mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước khu vực giới hòa bình, độc lập tiến xã hội Q trình để lại số kinh nghiệm quý báu, mang giá trị thời đại thực tiễn Đánh giá tình hình, nắm bắt chuẩn xác quy luật vận động quan hệ quốc tế vấn đề mang tính nguyên tắc, tạo nên hiệu đối ngoại quốc gia Với Việt Nam, vấn đề có ý nghĩa vơ quan trọng, định chủ trương, sách đối ngoại với quốc gia, hoàn cảnh cụ thể Tuy nhiên, tàn tích 30 năm chiến tranh bảo vệ đất nước mơ hình quản lý kinh tế khơng phù hợp, Việt Nam nhanh chóng rơi vào khủng hoảng kinh tế; tượng “thuyền nhân” làm cho ảnh hưởng đến hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Trong năm 1976 - 1986, Việt Nam chưa làm tốt cơng tác dự báo tình hình, nhận diện chưa mối quan hệ phức tạp nước lớn Vì thế, số chủ trương, sách đối ngoại mang tính cứng nhắc, giáo điều, đánh giá chủ quan, dẫn đến sai lầm nghiêm trọng Ngoài ra, Việt Nam chậm chễ nhận thức vấn đề khu vực, thay đổi sách đối ngoại Trung Quốc, Nhật Bản nước ASEAN Vì thế, chưa thực nỗ lực thúc đẩy, phát triển quan hệ hợp tác song phương, đa phương Trên giới, từ cuối năm 70 (XX), giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng có biến đổi sâu sâu sắc, từ xung đột đối đầu dẫn đến xu hướng hòa dịu, đối thoại hợp tác phát triển Các nước lớn (Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á có điều chỉnh sách đối ngoại phù hợp Do chậm nhận thức không đánh giá hết xu hướng phát triển giới khu vực, thay đổi tương quan lực lượng chiến lược nước, Việt Nam để hội bình thường hóa quan hệ với Mỹ, khơng cân lợi ích Liên Xơ Trung Quốc tam giác chiến lược ViệtTrung-Xô, phải đương đầu với chiến tranh - chiến tranh bảo vệ Tổ quốc: Chiến tranh biên giới Tây Nam đánh đuổi đội quân Pol Pot tràn sang xâm lược (1977 - 1978); chiến đấu biên giới phía Bắc đánh bại quân Trung Quốc kéo xuống gây chiến tranh xâm lược (1979) Sau đó, trước yêu cầu giúp đỡ Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia, quân tình nguyện Việt Nam tiến sang Campuchia đánh đổ tập đoàn Pol Pot Các lực đế quốc xuyên tạc “Việt Nam xâm lược Campuchia” gây nên “vấn đề Campuchia”, ảnh hưởng đến uy tín vị Việt Nam trường quốc tế, làm cho Việt Nam bị bao vây, cô lập Trước tình đó, Đảng, Nhà nước Việt Nam nhanhchóng đưa sách đối ngoại, bướcgiải được“vấn đề Campuchia” giữ vững chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, thực nghĩa vụ quốc tế, cải thiện quan hệ ngoại giao với quốc gia giới.Bên cạnh đó, Việt Nam đánh giá thiếu xác lực đất nước Việt Nam thiếu tỉnh táo, đánh giá cao thời kỳ sau Việt Nam, đồng thời, thỏa mãn với nhận định số học giả nước tự nhận thấy đánh Mỹ khơng có khơng làm Điều dẫn đến tư tưởng chủ quan, tư nơn nóng, phiêu lưu Với nhận thức chưa chuẩn xác lực đất nước, đánh giá chưa chuyển động tình hình giới, thiếu nhạy bén, Việt Nam nghiêng hẳn phía Liên Xơ, coi Liên Xơ “hòn đá tảng” sách đối ngoại Điều khiến Việt Nam phục thuộc nhiều vào Liên Xô, hạn chế nguyên tắc độc lập, tự chủ đường lối đối ngoại, tự đẩy đất nước vào đối đầu với Trung Quốc Hơn nữa, Việt Nam sai lầm tự nhận diện sứ mệnh mới: “chống chủ nghĩa bành trướng, bá quyền” phong trào cách mạng giới, “vì nghĩa vụ quốc tế cao cả”.Có thể thấy, tư tưởng giáo điều, không nhạy bén trước vận động giới khu vực khiến quan hệ đối ngoại Việt Nam năm 1976 - 1986 gặp nhiều khó khăn, chưa phát huy mạnh đất nước sau thống nhất, độc lập Vì thế, đánh giá biến đổi bối cảnh quốc tế, khu vực; bám sát thực tiễn đất nước, nhạy bén phân tích dự báo xác xu vận động tình hình, kịp thời điều chỉnh chủ trương, sách đối ngoại kinh nghiệm quan trọng lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam giai đoạn 1976 -1986 Ngày nay, tình hình giới khu vực có biến chuyển, dịch chuyển to lớn nhiều mặt, quan hệ quốc tế đan xen phức tạp, phát triển cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư, xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển cách mạng Việt Nam.Để xây dựng, phát triển đất nước, phát huy tiềm lực có kết hợp với điều kiện, yếu tố quốc tế thuận lợi, đường lối đối ngoại Đảng tiếp tục đóng vai trò quan trọng.Những kinh nghiệm lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng từ năm 1976 đến năm 1986 “kim nam” định hướng đường lối đối ngoại thời kỳ đổi hội nhập, cần vận dụng, phát huy có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, trước thay đổi nhanh chóng tình hình giới khu vực, đòi hỏi Đảng phải kiên trì kiên định nguyên tắc độc lập, tự chủ quan hệ đối ngoại với nước Đây “nguồn gốc”, “ngọn cờ” giữ vững mục tiêu cách mạng: Độc lập dân tộc CNXH Như vậy, cơng trình tổng kết cách hệ thống, toàn diện chủ trương Đảng hoạt động đối ngoại, đánh giá, nhìn nhận cách khách quan thành công, thất bại hoạch định thực sách đối ngoại giai đoạn 1976 - 1986, rút kinh nghiệm để khắc phục phát triển việc làm cần thiết Bên cạnh việc coi trọng việc đúc rút kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn dự báo quốc tế kinh nghiệm quý báu lãnh đạo hoạt động đối ngoại ĐCS Việt Nam năm 1976 - 1986 Nghiên cứu chiến lược tổng kết thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với Bởi lẽ, tổng kết thực tiễn hoạt động tìm điểm mạnh, điểm yếu, học kinh nghiệm giải pháp tích cực, hạn chế tiêu cực nhằm đạt hiệu cao hoạt động đối PHỤ LỤC 15 HIỆP ĐỊNH GIỮA CHÍNH PHỦ NƢỚC CỘNG HÕA XHCN VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ LIÊN BANG XHCN XƠ VIẾT VỀ HỢP TÁC KINH TẾ VÀ KỸ THUẬT TRONG NHỮNG NĂM 1981-1985 Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt nam Chính phủ Liên bang Cộng hòa XHCN Xơ viết, Xuất phát từ mối quan hệ hữu nghị anh em giúp đỡ lẫn sẵn có nhân dân Việt nam nhân dân Liên xô, mong muốn phát triển sâu hợp tác kinh tế kỹ thuật Việt nam Liên xô, phù hợp với nguyên tắc nêu chương trình Tổng thể hoàn thiện sâu hợp tác phát triển liên kết kinh tế XHCN nước thành viên SEV, thỏa thuận sau: Điều Chính phủ Liên bang Cộng hòa XHCN Xơ viết, thể theo nguyện vọng Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt nam, đảm bảo giúp đỡ kinh tế kỹ thuật năm 1981-1985 cho Cộng hòa XHCN Việt nam xây dựng cơng trình thực công việc ghi phụ lục số thuộc Hiệp định này, tiếp tục giúp đỡ xây dựng cơng trình thực công việc ghi Hiệp định Việt-Xô ký trước đây, theo thời hạn ghi phụ lục số thuộc Hiệp định Điều Nhằm giúp đỡ kỹ thuật việc xây dựng cơng trình thực cơng việc ghi phụ lục số thuộc Hiệp định này, tổ chức Liên xô: Sẽ thực công tác khảo sát - thiết kế với khối lượng theo thỏa thuận với tổ chức Việt Nam: Sẽ giao theo điều kiện CIF - cảng Việt nam thiết bị, máy móc vật liệu chế tạo Liên xô Trong trường hợp riêng biệt theo thỏa thuận tổ chức Việt nam Liên xơ số thiết bị giao theo điều kiện cho thuê; cử chuyên gia Liên xô sang Việt nam để với chuyên gia Việt nam thu thập tài liệu sở cần thiết để thiết kế, thực cơng tác khảo sát, góp ý 221 giám sát việc thực thi công theo thiết kế, giúp đỡ lắp đặt, hiệu chỉnh đưa thiết bị cung cấp từ Liên xô vào vận hành, đào tạo cán Việt nam; Tiếp nhận công nhân Việt nam sang Liên xô để thực tập kỹ thuật sản xuất Điều Nhằm đảm bảo cơng trình thực cơng việc ghi phụ lục số Hiệp định này, tổ chức Việt nam: Sẽ giao cho tổ chức Liên xơ tài liệu sở sẵn có phía Việt nam cần thiết để thiết kế hợp tác với tổ chức Liên xô việc thu thập chuẩn bị tài liệu cần thiết khác; Sẽ thực công tác khảo sát-thiết kế với khối lượng theo thỏa thuận với tổ chức Liên xô; Sẽ thực việc xây dựng công trình cơng việc khác với giúp đỡ kỹ thuật Liên xô; đảm bảo cho việc xây dựng cơng trình thực cơng việc khác nhân lực, lượng, nước, phương tiện vận tải, thiết bị vật liệu cần thiết mà có Việt nam, thực việc xây dựng đường nhánh, công trình phụ trợ thơng tin bên ngồi mà cần thiết cho cơng trình với khối lượng theo thỏa thuận hai bên; đảm bảo kịp thời tài cho chi phí chỗ liên quan đến việc xây dựng cơng trình thực công việc ghi phụ lục số thuộc Hiệp định Phía Việt nam đảm bảo kịp thời đầy đủ việc đào tạo thích hợp với giúp đỡ tổ chức Liên xô cán Việt nam cần thiết để vận hành cơng trình xây dựng Việt nam phù hợp với Hiệp định này, tạo điều kiện bình thường để vận hành cơng trình này, đảm bảo cho cơng trình ngun, vật liệu vận hành,v.v… Điều Chính phủ Liên bang Cộng hòa XHCN Xơ viết dành cho Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt nam khoản tiền vay đến 210 triệu rúp với 2% lãi xuất năm để toán chi phí tổ chức Liên xơ liên quan đến việc giúp đỡ kỹ thuật ghi điều Hiệp định 222 Điều Chính phủ Liên bang Cộng hòa XHCN Xơ viết dành cho Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt nam khoản tiền vay khơng tính lãi đến 100 triệu rúp để bù vào chi phí bổ sung liên quan đến việc chuyển sang sở giá hợp đồng từ năm 1981 phù hợp với nguyên tắc Hội nghị lần thứ 93 Ban chấp hành Hội đồng tương trợ kinh tế thông qua Các điều kiện sử dụng khoản tiền vay khơng tính lãi nói đối tượng thỏa thuận riêng Hai Bên Điều Phía Việt nam Phía Liên xơ thỏa thuận khoản tiền vay khơng tính lãi đến 230 triệu rúp dành cho Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt nam theo Hiệp định Việt - Xô ký ngày tháng năm 1979 sử dụng năm 19811985 để tốn chi phí tổ chức Liên xơ có liên quan đến việc giúp đỡ xây dựng cơng trình thực cơng việc ghi Hiệp định Việt-Xô ký ngày tháng 10 năm 1971 18 tháng 12 năm 1975, thay cho việc sử dụng khoản tiền vay nêu để tốn chi phí tổ chức Liên xô liên quan đến việc giúp đỡ kỹ thuật xây dựng nhà máy máy kéo, nhà máy thiết bị rèn ép, nhà máy sản xuất sản phẩm đúc rèn Ở việc toán khoản tiền sử dụng tiến hành theo điều kiện Hiệp định Việt-Xô nêu ký ngày tháng năm 1979 Điều Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt nam toán khoản tiền vay ghi điều điều Hiệp định này, vòng 12 năm phần năm, ngày tháng năm 1986 Phần lãi theo khoản tiền vay ghi điều Hiệp định tính từ ngày sử dụng phần tương ứng khoản tiền vay trả quý I năm năm tính lãi Ngày sử dụng khoản tiền vay để toán thiết bị vật liệu ngày vận đơn đường biển, để tốn loại giúp đỡ kỹ thuật khác - ngày lập hóa đơn tổ chức Liên xơ Việc trả phần lãi cuối thực đồng thời với việc toán khoản nợ gốc tiền vay 223 Các khoản tiền vay lãi Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt nam tốn cách giao hàng sang Liên xô theo điều kiện Hiệp định Việt-Xơ hành trao đổi hàng hóa trả tiền Điều Ngân hàng ngoại thương Việt nam ngân hàng ngoại thương Liên xô ấn định thể thức mở tài khoản toán khoản tiền vay ghi điều điều Hiệp định này, đưa sửa đổi tương úng thể thức mở tài khoản toán khoản tiền vay ghi điều Hiệp định Điều Việc giúp đỡ xây dựng cơng trình thực cơng trình ghi phụ lục số thuộc Hiệp định này, thực theo điều kiện Hiệp định Việt-Xô ký trước Điều 10 Thời hạn giúp đỡ cơng trình ghi Hiệp định Việt-Xô tương ứng nêu lại phụ lục số thuộc Hiệp định này, chuyển sang sau năm 1985 Điều 11 Giá thiết bị, máy móc vật liệu giao sang Việt nam theo Hiệp định này, xác định sở giá giới thị trường bán thiết bị, máy móc vật liệu tương ứng phù hợp với định Hội nghị lần thứ 93 Ban chấp hành Hội đồng tương trợ kinh tế Điều 12 Việc sử dụng chuyên gia Liên xô sang Việt nam theo Hiệp định thực phù hợp với Hiệp định Việt-Xô ký ngày 18 tháng năm 1957 điều kiện cử chuyên gia Liên xô sang Việt nam chuyên gia Việt nam sang Liên xô để giúp đỡ kỹ thuật dịch vụ khác với thay đổi bổ sung Hiệp định Việc tiếp nhận chuyên gia Việt nam sang Liên xô để thực tập kỹ thuật sản xuất theo Hiệp định thực phù hợp với Hiệp định Việt-Xô ký ngày 18 tháng năm 1957 điều kiện thực tập kỹ thuật sản xuất chuyên gia công nhân Việt nam Liên xô với thay đổi bổ sung Hiệp định 224 Điều 13 Tài liệu thông tin mà tổ chức hai Bên nhận phù hợp với Hiệp định không chuyển giao cho người nước ngồi pháp nhân nước ngồi khơng có thỏa thuận trước tổ chức hữu quan hai Bên Điều 14 Chính phủ Liên bang Cộng hòa XHCN Xơ viết, thể theo nguyện vọng Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam, đảm bảo năm 1981-1985 viện trợ khơng hồn lại cho Cộng hòa XHCN Việt nam số tiền đến 10 triệu rúp việc giúp đỡ chống sốt rét, dịch hạch đau mắt hột cách gia thiết bị vật liệu chế tạo Liên xô cử chuyên gia Liên Xô sang Việt nam, để thực chương trình hợp tác KHKT thỏa thuận Điều 15 Các tổ chức có thẩm quyền Việt nam Liên Xô ký với hợp đồng, xác định điều kiện cụ thể để giúp đỡ xây dựng công trình thực cơng việc, thỏa thuận điều kiện cụ thể viện trợ khơng hồn lại, ghi Hiệp định Điều 16 Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày ký Làm Matxcơva ngày 24 tháng năm 1981 thành hai chính, viết tiếng Việt nam tiếng Nga, hai có hiệu lực THUA UY QUYEN CHINH PHU NUOC CONG HOA THUA UY QUYEN CHINH PHU LIEN BANG CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM XA HOI CHU NGHIA XO VIET SKACHOV S.A LE KHAC (Nguồn: Hiệp định Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam Chính phủ liên bang Cộng hòa XHCN Xô viết hợp tác kinh tế kỹ thuật năm 1981 - 1985, Lưu Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, Phông: Phủ Thủ tướng, Hồ sơ số 12073) 225 PHỤ LỤC 16 VIỆN TRỢ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CHDC NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN TỪ 1975 - 1985 Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho Chính phủ CHDC nhân dân Lào vay khoản tiền 900.000.000 đồng Việt Nam Trong đó: Viện trợ khơng hồn lại 400.000.000 đồng Việt Nam Cho vay dài hạn không lãi 500.000.000 đồng Việt Nam Số tiền viện trợ cho vay trích từ số tiền viện trợ cho vay năm 1981 - 1985, có tính lại với giá hành Việt Nam để đảm bảo khối lượng công việc mà hai bên thỏa thuận… Chính phủ cộng hòa XHCN Việt Nam nhận vận chuyển 70.000 hàng từ Việt Nam vào Lào, gồm: 10.000 xăng dầu chở tơ, 11.000 xăng vận hành đường ống, 5.5000 hàng quân sự, 14.500 hàng Việt Nam viện trợ, trao đổi ngoại thương 29.000 hàng hóa cảnh Chính phủ nước CHDC nhân dân Lào nhận vận chuyển 15.000 thạch cao từ Đồng Hến Đơng Hà cho Việt Nam… Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam giúp Chính phủ CHDC nhân dân Lào đào tạo học sinh cán ngành kinh tế, văn hóa ngành khác Chính phủ CHDC nhân dân Lào giúp Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam đào tạo học sinh cán nhiên cứu học tập ngôn ngữ Lào Trường Đại học Sư phạm Đoông Đoộc (Viêng Chăn) Cán ngành, địa phương kết nghĩa hữu quan Việt Nam Lào ký thỏa thuận, hợp đồng cụ thể, phân công trách nhiệm, nhằm thực có kết Hiệp định viện trợ cho vay 1985 (Nguồn: Lưu Trung tâm lưu trữ quốc gia III Lưu trữ nhà nước, Phông Bộ Thương mại, Hồ sơ số 452) 226 PHỤ LỤC 17 CÔNG HÀM CỦA TỔNG THỐNG HOA KỲ GỬI THỦ TƢỚNG VIỆT NAM DCCH Ngày 01 tháng 02 năm 1973 Tổng thống thông báo cho Việt Nam DCCH nguyên tắc chủ đạo tham gia Hoa Kỳ việc xây dựng lại sau chiến tranh Bắc Việt Nam Như nêu Điều 21 Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam ký kết Paris ngày 27 - 01 - 1973, Hoa Kỳ thực tham gia theo sách truyền thống Những ngun tắc là: Chính phủ Hoa Kỳ đóng góp vào cơng việc xây dựng lại sau chiến tranh Bắc Việt Nam mà khơng có điều kiện trị Việc nghiên cứu sơ Hoa Kỳ cho thất chương trình thích hợp cho đóng góp Hoa Kỳ vào công xây dựng lại sau chiến tranh khoảng 3,25 tỷ đô la viện trợ không hồn lại thời gian năm Những hình thức viện trợ khác Chính phủ Hoa Kỳ Chính phủ Việt Nam DCCHxét duyệt lại thỏa thuận chi tiết Hoa Kỳ đề nghị với Việt Nam DCCH thành lập Ủy ban hỗn hợp kinh tế Hoa Kỳ - Bắc Việt Nam vòng 30 ngày kể từ có Cơng hàm Chức Ủy ban đề chương trình cho việc đóng góp Hoa Kỳ tiến hành sở yếu tố sau đây: a) Các nhu cầu Bắc Việt Nam tàn phá chiến tranh gây nên b) Các yêu cầu công xây dựng lại sau chiến tranh lĩnh vực nông nghiệp công nghiệp kinh tế Bắc Việt Nam Ủy ban hỗn hợp kinh tế gồm đại diện ngang bên Ủy ban thỏa thuận máy để quản lý chương trình đóng góp Hoa Kỳ vào cơng xây dựng lại Bắc Việt Nam Ủy ban cố gắng hoàn thành thỏa thuận vòng 60 ngày sau thành lập 227 Hai thành viên Ủy ban hoạt động nguyên tắc tôn trọng chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng cùng có lợi Những trụ sở đặt số nơi thỏa thuận Hoa Kỳ Việt Nam DCCH Hoa Kỳ cho việc thực nguyên tắc nói thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại quan hệ khác Hoa Kỳ Việt Nam DCCH góp phần vào việc bảo đảm hòa bình vững lâu dài Đông Dương Những nguyên tắc phù hợp với tinh thần Chương VIII Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam ký Paris ngày 27 - 01 - 1973 Điều ghi hình thức viện trợ khác Về hình thức viện trợ khác, việc nghiên cứu Hoa Kỳ cho thấy rằng, chương trình thích hợp vào khoảng đến 1.5 tỷ đô la tùy theo nhu cầu Việt Nam DCCHvề lương thực hàng hóa khác Hiểu biết Chƣơng trình xây dựng lại kinh tế Có hiểu biết đề nghị Ủy ban hỗn hợp kinh tế nói công hàm Tổng thống gửi Thủ tướng thành viên thực theo quy định Hiến pháp (Nguồn: Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (2002), Các đàm phán Lê Đức Thọ - Kisinger Paris, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr 134) 228 PHỤ LỤC 18 KẾ HOẠCH GIÖP CHÍNH PHỦ CHDC NHÂN DÂN LÀO XÂY DỰNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HĨA TRONG NĂM 1977 KẾ HOẠCH GIƯP CHÍNH PHỦ CHDC NHÂN DÂN LÀO XÂY DỰNG KINH TẾ, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG NĂM 1977 (Kèm theo định số 462-Ttg, ngày 26 tháng 11 năm 1976 Thủ tướng Chính phủ) Thi hành Hiệp định viện trợ cho vay ký ngày 31 - - 1976 Chính phủ Cộng hòa XHCN Việt Nam Chính phủ CHDC nhân dân Lào, Chính phủ Việt Nam nhận giúp Chính phủ Lào năm 1977 số việc với nội dung sau: 1.Về điều tra khảo sát: - Tiếp tục khảo sát quy hoạch thủy lợi vùng Huổi Sếc Saravan (năm 1977 có báo cáo) - Tiếp tục khảo sát mỏ Pyrit Nadon Sầm Nưa (cuối năm 1977 có báo cáo) - Tiếp tục lập đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 vùng Khang Khay (Xiêng Khoảng) vùng Sần Nưa (cuối năm 1980 có báo cáo) - Khảo sát việc xây dựng cầu bê tông cốt thép Bản Hai đường 13 (cuối năm 1977 có báo cáo) - Khảo sát thiết kế tuyến đường (Xiêng Khoảng) theo đường cấp (cuối năm 1978 có báo cáo) - Khảo sát đánh giá trữ lượng lập quy hoạch khai thác mỏ thạch cao Đồng Hiến (Savannakhets) (cuối năm 1977 có báo cáo) - Tiếp tục khảo sát trữ lượng mỏ sắt Phu Nhuôm để lập quy hoạch khai thác sau (cuối năm 1980 có báo cáo) - Khảo sát thẩm tra trữ lượng gỗ đường lập quy hoạch thiết kế khai thác, chế biến với công suất từ đến vạn mét khối năm (cuối năm 1977 có báo cáo) - Nghiên cứu, điều tra khảo sát tuyến đường sắt từ Lào bờ biển Việt Nam để làm báo cáo kinh tế kỹ thuật tuyến 229 - Ngoài ra, Bạn yêu cầu, Việt Nam giúp thêm số công tác điều tra, quy hoạch nông nghiệp, thủy lợi như: Khảo sát quy hoạch vành đai thực phẩm thành phố Viêng Chăn, nông trường Lạc Sẻng, quy hoạch thủy lợi cánh đồng Savannakhét… 2.Về xây dựng bản: Các sở sản xuất công, nông nghiệp - Tiếp tục xây dựng trại sản xuất Viêng Xay, năm 1977 xây dựng xong chồng trại để ni 200 bò, 300 lợn, 1000 gà, ao nuôi cá, năm 1978 ổn định sản xuất, chăn nuôi bàn giao cho Bạn, cần bàn với Bạn để xác định lại quy mô trại cho thích hợp với yêu cầu Bạn - Giúp khơi phục cơng trình thủy lợi tỉnh Hủa Phán (do ta giúp xây dựng trước đây) bị hư hỏng không sử dụng (ta giúp kỹ thuật số vật tư mà Bạn không có) - Xây dựng giúp kỹ thuật cho xưởng khí Sầm Nưa (di chuyển khí Mường Xơi sát nhập sở khác tỉnh) - Xây ổn định chăn nuôi sản xuất sở 10 bò sữa sau Bạn xác định rõ ràng địa điểm - Hoàn thành đường ống dẫn dầu từ Keo Nưa đường 13, quý bàn giao cho Bạn sử dụng Xây dựng nhà hàng cửa, kho tàng - Hồn thành cơng trình Viêng Xây, Xiêng Luồng Sầm Nưa, kể phần trang bị đồ mộc để bàn giao cho Bạn quý II năm 1977 - Trong quý I năm 1977 bàn giao xong cho tỉnh Xiêng Khoảng khu kho 4.000 mét vuông, trại giống trạm thủy văn, xây dựng số cơng trình thị trấn Noọnghét lại - Hoàn thành khu cửu hàng mậu dịch huyện Sầm Tô (Sầm Nưa), quý II năm 1977 bàn giao cho Bạn - Xây dựng hàng mậu dịch thị trấn Mường Khoa (Phongsalỳ) 480 mét vuông - Xây dựng số cơng trình khoảng 2.000 mét vng huyện Xiêng Kho (Sầm Nứa) 230 - Hoàn thành kho xăng 1.000 mét vuông Xiêng Khoảng kho xăng Mừong Phìn 2.000 mét vng (Sanvannakhét) q I năm 1977 bàn giao cho Bạn - Xây dựng cho hậu cần Bạn kho xăng 5.000 mét khối Xiêng Khoảng kho xăng 1.500 mét khối Mường Phìn, Savannakhét, cuối năm 1978 xong - Xây dựng Xiêng Khoảng Mường Phìn nơi kho chứa diện tích 10.000 mét vng, cuối năm 1978 bàn giao cho Bạn - Ngoài ra, phần nước cần xây dựng kho đầu mối trung chuyển cần thiết bảo đảm phục vụ tốt việc vận chuyển hàng hóa cho Lào như: kho Đà Nẵng, Đông Hà, Diễn Châu (Nghệ Tĩnh) Thanh Hóa Về giúp lực lượng để xây dựng thủ Bạn Khi Bạn có yêu cầu cụ thể giúp Bạn số lực lượng để xây dựng sản xuất vật liệu chỗ, xây dựng tặng Bạn vài cơng trình Xây dựng đường xá - Tiếp tục xây dựng đường 6B, năm 1977 làm 20km đường rải nhựa, theo tiêu chuẩn đường cấp - Hoàn thành xây dựng đoạn 10km tuyến đường (đèo Phumôcốc), tiêu chuẩn đường cấp (nền đường 6m, mặt đường nhựa 3,5m ) - Về trục đường dọc, cần trao đổi với Bạn đề xác định đoạn nối từ Xiêng Khoảng đến đường sở ta giúp mở thơng xe đoạn đường - Giúp đảm bảo giao thông hai mùa tuyến đường 42V, 7B - Giúp bảo đảm giao thông mùa khô tuyến đường 9B (đoạn Lao Bảo Mường Phìn) - Giúp bảo đảm giao thơng đường 8B, mở rộng đoạn 60km sát đường 13 nhằm đảm bảo thông xe mùa khô kể từ mùa khô năm 1977 - 1978 - Ngoài để đảm bảo vận chuyển hàng cảnh cho Bạn cần tiếp tục sửa chữa cải tạo số đoạn tuyến đường nước thông từ Việt Nam sang Lào như: + Đoạn Khe Sanh - Lao Bảo 15km đường + Đoạn Vinh - Nậm Cắn 300km tuyến đường 7, trọng tâm giải cầu hẹp, đoạn đèo dốc đoạn qua suối + Rải nhựa nốt 40km lại tuyến đường Thanh Hóa - Na Mèo 231 + Đoạn Ngã Ba Vọt đến biên giới Keo Nưa đường 8A (190km) Xây dựng sân bay - Giúp sửa chữa mở rộng sân bay giã chiến Bản Áng (Cánh đồng Chum) (đến hết năm 1978 hoàn thành) Phên sắt lát sân bay ta cung cấp Thiết bị sân bay Bạn xin viện trợ nước để trang bị - Nghiên cứu xây dựng sân bay Bạn sau Vận chuyển hàng hóa Khối lượng hàng kinh tế vận chuyển sang Lào mùa khô năm 1976 1977 9,2 vạn tấn, xăng dầu vận chuyển đường ống vạn tấn, hàng vận chuyển ô tô 7,2 vạn Trong 7,2 vạn hàng vận chuyển tơ có 7,500 vạn xăng dầu mở vận chuyển fut xe xitéc Bộ Giao thông phụ trách vận chuyển 35.500 tấn, qua tuyến 42B, 217B 7B vận chuyển 36.790 đến Đông Hà, giao cho quân đội chở sang Lào Quân đội phụ trách vận chuyển 36.790 từ Đơng Hà qua tuyến đường (có thể có phần chở thẳng từ Đà Nẵng có 9.500 xăng chuyển đường ống) Văn hóa, giáo dục, y tế: Bưu điện - Giúp Bạn di chuyển tổng đài điện thoại khu Viêng Xay sở - Giúp in số tem thư theo yêu cầu Bạn (số lượng mẫu tem Bạn cung cấp) Phát thông tin, điện ảnh: - Chuyển giao trả Bạn số thiết bị phát để Bạn đưa Lào Nếu Bạn yêu cầu, giúp Bạn lắp ráp lại máy hệ thống ăngten cho đài phát Bạn - Nếu Bạn có kế hoạch di chuyển số thiết bị thông Bạn từ Việt Nam Lào, ta giúp lắp ráp lại viện trợ cho Bạn, theo khả ta, thứ Bạn thiếu - Giao sở in tráng phim ta viện trợ cho Bạn Giúp đỡ kỹ thuật cho Bạn việc xây dựng sở in tráng Viêng Chăn - Giúp Bạn quay phim theo kịch Bạn 232 Về giáo dục Tiếp tục đào tạo giúp Bạn 3.00 lưu học sinh ngành bao gồm: - 500 học sinh cấp III phổ thông - 500 học sinh bổ túc văn hóa - 400 học viên bổ túc trị - 210 sinh viên đại học ngành - 150 học viên trung, sơ cấp kỹ thuật - 220 học viên quản lý vận hành đường ống dẫn dầu - 1.000 học viên quân Trao đổi với Bạn để quy định rõ chế độ trợ cấp cho loại lưu học sinh Các ngành có trách nhiệm cần bảo đảm thực tốt việc ăn học tập lưu học sinh Bạn 5.Công tác chuyên gia: - Căn Hiệp định ký kết hai Chính phủ, ngành tiếp tục giúp đỡ số chuyên gia cho sở kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục mà Bạn yêu cầu Cần ý chất lượng chuyên gia cử - Theo yêu cầu Bạn ta tiếp tục cử số chuyên gia giúp đồng chí lãnh đạo Bạn Ủy ban liên lạc kinh tế làm việc với Bạn tìm hiểu yêu cầu bàn bạc với Bộ, ngành ta để có dự kiến chuẩn bị cử số chuyên gia cần thiết có chất lượng sang giúp Bạn thời kỳ theo yêu cầu Bạn - Các tỉnh biên giới, theo khả theo yêu cầu tỉnh Bạn cử số cán bộ, cơng nhân nghiệp vụ, kỹ thuật có chuẩn bị trước trị, tư tưởng phong cách làm việc sang giúp sở kinh tế văn hóa, y tế, giáo dục tỉnh Bạn 6.Viện trợ vật tƣ, hàng hóa: Giúp Bạn số hàng hóa trị giá 25 triệu đồng Bộ Ngoại thương có trách nhiệm hợp đồng với Bộ, ngành có nhiệm vụ cung cấp số vật tư hàng hóa nói để mua chuyển giao cho Bạn Cần bảo đảm đủ số lượng hàng thời gian giao nhận hàng theo điều mà hai bên thỏa thuận 233 7.Chuẩn bị việc hợp tác kinh tế với Bạn: Ủy ban Liên lạc kinh tế, Ủy ban Kế hoạch nhà nước Bộ, ngành phân công cần xúc tiến việc nghiên cứu, xây dựng phương án hợp tác kinh tế với Bạn số vấn đề khai thác gỗ, khai thác mỏ, thạch cao, nghiên cứu việc xây dựng đường sắt từ Lào bờ biển Việt Nam,…để đến đàm phán, ký kết với Bạn tổ chức thực theo kế hoạch cụ thể mà hai Bên thỏa thuận 8.Một số tiêu tổng hợp chủ yếu: - Ngân sách: 150 triệu đồng Việt Nam Trong đó: Viện trợ khơng hồn lại 65 triệu Cho vay không lãi 65 triệu Các công việc phục vụ khác 20 triệu Ngoại tệ đổi: vạn đơla 100 triệu kíp để chi cho việc thực kế hoạch viện trợ đất Lào - Ngân sách chi cho hợp tác kinh tế 10 triệu đồng Việt Nam để chi vào việc nghiên cứu, khảo sát đường sắt, xây dựng sở khai thác gỗ đường 9, sở khai thác thạch cao Đồng Hới v.v Lao động: Huy động cho kế hoạch giúp Bạn năm 1977 3.000 người (không kể phần thuộc kế hoạch quân đội quân đội huy động) Một số biện pháp chủ yếu để hồn thành kế hoạch: Cơng việc giúp Bạn đòi hỏi phải đảm bảo kế hoạch cao, để làm tốt nhiệm vụ cần giải số vấn đề Các Bộ, Tổng cục tỉnh có nhiệm vụ giúp Bạn cần tăng cường đạo, tập trung sức lực hồn thành tốt cơng việc giúp Bạn ghi kế hoạch này, đảm bảo kỳ hạn, yêu cầu mà hai Bên thỏa thuận Trong quan hệ với Bạn, cần giữ vững nguyên tắc, quan hệ hai Nhà nước, tinh thần quan hệ đặc biệt, phải tôn trọng chủ quyền lợi ích Qua việc thực tốt vấn đề hợp tác giúp đỡ mà tăng cường mối tình đồn kết gắn bó hai dân tộc 234 Ủy ban Liên lạc kinh tế Bộ, ngành có liên quan tiếp tục nghiên cứu trình Thủ tướng Chính phủ xét duyệt ban hành số chế độ, sách cán bộ, công nhân ta làm việc đất Lào cho phù hợp với tình hình mới, ban hành quy chế tổ chức làm công tác chi viện hợp tác với Bạn Lào từ cấp Trung ương đến địa phương (Văn phòng Phủ Thủ tướng, Bộ, tỉnh) cho phù hợp K/T THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHĨ THỦ TƯỚNG Nguyễn Duy Trinh (Nguồn: Tài liệu lưu Lưu trữ Văn phòng Chính phủ Việt Nam, Trích lại từ: Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam (1930 - 2007), NXB Chính trị quốc gia, tr 105 - 112) 235 ... đề cập đến hoạt động đối ngoại trước năm 1976 sau năm 1986 Về nội dung khoa học: - Quan điểm, chủ trương đối ngoại ĐCS Việt Nam từ năm 1976 đến năm 1986 - Các hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao... đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại nhân dân từ năm 1986 đến năm 2006”[147]đã nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm, đường lối lãnh đạo, đạo Đảng hoạt động đối ngoại nhân... vai trò lãnh đạo đối ngoại Đảng từ năm 1976 đến năm 1986 .116 4.1.1 Một số thành tựu trình lãnh đạo hoạt động đối ngoại Đảng 116 4.1.2 Một số hạn chế trình lãnh đạo đối ngoại Đảng

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan