Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 221 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
221
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ ANH TUẤN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ ANH TUẤN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ QUẾ Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu hướng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Quế Các kết quả nêu luận án trung thực chưa từng được công bố bất kỳ cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hà Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án này, nhận được hướng dẫn tận tình giúp đỡ to lớn từ thầy cơ, đồng nghiệp gia đình Trước hết, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Thị Quế - người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho nghiên cứu suốt năm vừa qua Lòng tâm huyết với khoa học với nghề khơng giúp tơi hồn thành luận án, mà cịn cho tơi kinh nghiệm q báu đường nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, thầy cô Khoa Lịch sử - Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội dành thời gian cho nhận xét, kinh nghiệm quý báu lời động viên kịp thời lúc khó khăn nhất Tơi xin dành biết ơn tới người thân gia đình bạn bè - người tơi chia sẻ khó khăn, khích lệ tơi khơng ngừng cớ gắng śt thời gian thực luận án Đặc biệt, xin cảm ơn vợ - người đồng hành với tơi khó khăn, gian khổ sớng, động viên kịp thời chỗ dựa vững để tơi hồn thành luận án Mặc dù cớ gắng để có được thành quả tớt nhất, lực hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, nên cuốn luận án chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi rất mong nhận được đóng góp ý kiến thầy cô, đồng nghiệp, nhà nghiên cứu người quan tâm để tiếp tục hồn thiện đề tài luận án Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những vấn đề liên quan đến đề tài luận án được nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2 Đánh giá khái quát kết quả cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 27 1.2.1 Đánh giá khái qt kết quả cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 27 1.2.2 Những vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 29 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG 2: HỒN CẢNH LỊCH SỬ VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỢNG SẢN VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015 32 2.1 Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 2001 - 2015 khái quát đường lối đạo hoạt động đối ngoại Đảng trước năm 2001 32 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 2001 - 2015 32 2.1.2 Khái quát đường lối, đạo hoạt động đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam trước năm 2001 41 2.2 Chủ trương đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2015 46 2.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ đối ngoại 47 2.2.2 Nguyên tắc phương châm đối ngoại 50 2.2.3 Tư tưởng đạo định hướng đối ngoại 56 2.2.4 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế chủ động, tích cực hội nhập q́c tế 60 2.2.5 Bảo đảm lãnh đạo chặt chẽ Đảng quản lý, điều hành thống nhất Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại 64 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI GIAI ĐOẠN 2001 - 2015 69 3.1 Chỉ đạo hoạt động ngoại giao nhà nước 69 3.1.1 Phát triển ngoại giao song phương 69 3.1.2 Phát triển ngoại giao đa phương 95 3.1.3 Chỉ đạo hội nhập quốc tế 101 3.2 Chỉ đạo phát triển đối ngoại nhân dân 102 3.2.1 Đối ngoại nhân dân song phương 104 3.2.2 Đối ngoại nhân dân hoạt động đa phương 115 3.3 Thực nhiệm vụ đối ngoại Đảng 117 3.3.1 Đối với Đảng Cộng sản cầm quyền Đảng nước láng giềng 118 3.3.2 Đối với đảng cộng sản công nhân 121 3.3.3 Đối với đảng cầm quyền, đảng tham gia quyền 123 3.3.4 Đới với đảng cịn lại 126 3.3.5 Đối với với hoạt động quốc tế tập hợp lực lượng phong trào cộng sản quốc tế 126 Tiểu kết chương 128 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 129 4.1 Nhận xét 129 4.1.1 Ưu điểm 129 4.1.2 Hạn chế 137 4.2 Một số kinh nghiệm 146 Tiểu kết chương 158 KẾT LUẬN 159 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC 176 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh ADB Ngân hàng Phát triển châu Á The Asian Development Bank AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Free Trade Agreement AIPA Hội đồng liên nghị viện nước The ASEAN Đông Nam Á Assembly APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Asia-Pacific Economic Cooperation Thái Bình Dương ARF Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Regional Forum ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association of South East Asian Nations ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu The Asia-Europe Meeting BTA Hiệp định thương mại tự song Bilateral Trade Association InterParliamentary phương CEPT Chương trình thuế quan ưu đãi có Common Effective Preferential Tariff hiệu lực chung COC Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Comprehensive and Progressive xuyên Thái Bình Dương Agreement for Trans-Pacific Partnership DOC Tun bớ ứng xử bên Declarration on Conduct of the biển Đông Parties in the South China Sea EAS Hội nghị cấp cao Đông Á East Asia Sumit EC Cộng đồng châu Âu European Community ECOSOC Hội đồng kinh tế - xã hội Liên Hợp United Nations Economic and Social quốc Council EU Liên minh châu Âu EVFTA Khu vực mậu dịch tự Việt Nam - Vietnam - EU Free Trade Agreement Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước Code of Conduct for the South China Sea European Union Foreign Direct Investment, FTA Hiệp định mậu dịch tự GATT Hiệp ước chung thuế quan mậu General Agreement on Tariffs and dịch Trade GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund ISEAS Viện nghiên cứu Đông Nam Á Institute of Southeast Asian Studies MDGs Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Millennium Development Goals MIA Mất tích chiến tranh Missing in Action ODA Viện trợ phát triển thức Official Development Assistance PNTR Quy chế quan hệ thương mại bình Permanent Normal Trade Relations thường vĩnh viễn POW Tù binh chiến tranh RCEP Hiệp định Thương mại Tự toàn Regional Comprehensive Economic diện khu vực SEANWFZ Free Trade Agrements Prisoner of War Partnership Hiệp ước khu vực Đông Nam Á Southeast Asian Nuclear Weapon khơng có vũ khí hạt nhân TTXVN Thông tấn xã Việt Nam USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ Free Zone United States Agency International Development UN Liên Hợp quốc United Nations WB Ngân hàng Thế giới World Bank WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization for MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đường lối, chủ trương, chiến lược đối ngoại quốc gia tổng thể quan điểm xác định mục tiêu, phương châm, nguyên tắc, phương hướng, nhiệm vụ đạo hoạt động đới ngoại mà q́c gia thể với chủ thể khác quan hệ quốc tế nhằm mục đích thực lợi ích quốc gia giai cấp cầm quyền từng giai đoạn lịch sử Năm 1945, với việc thành lập nhà nước dân chủ cộng hòa khởi đầu cho hình thành đường lới, chủ trương, sách đới ngoại Đảng nhà nước Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xã hội đường lối chủ trương, thông qua nhà nước, nhà nước thực vai trò quản lý xã hội lãnh đạo trực tiếp, tồn diện Đảng Đường lới, chủ trương, sách đới ngoại Đảng nhà nước Việt Nam sản phẩm thực tiễn cách mạng Việt Nam biến đổi tình hình trị giới Đới ngoại kế tục sách đới nội, góp phần bảo đảm lợi ích, chủ quyền, an ninh q́c gia, tồn vẹn lãnh thổ, tạo dựng, củng cớ mơi trường hịa bình để xây dựng, phát triển nâng cao vị đất nước trường quốc tế; đối ngoại lĩnh vực đặc thù đảng cầm quyền quốc gia Đối ngoại lĩnh vực hoạt động xã hội mang tính cơng khai rộng rãi đồng thời có tính mật Đảng, Nhà nước; mang tính hữu nghị, hợp tác, đồng thời có tính chiến đấu, bảo vệ, tiến cơng cạnh tranh liệt; đối ngoại thể đầy đủ trọn vẹn tính q́c gia đồng thời mang tính q́c tế chân sâu sắc Do đó, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại lãnh đạo tồn diện trực tiếp 1.2 Trong bới cảnh hội nhập giới, khu vực phát triển mạnh mẽ cạnh tranh địa - trị cường q́c lên nay, việc đổi mới, thực thi đường lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt, vừa bảo đảm lợi ích q́c gia dân tộc, vừa tạo dựng mơi trường q́c tế hịa bình, hợp tác phát triển cho đất nước vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với quốc gia, dân tộc, nhất với nước phát triển Với vị địa chiến lược quan trọng, cầu nối khu vực Đông Nam Á động kinh tế, Việt Nam được xem nằm tâm điểm hợp tác cạnh tranh chiến nghiệp không đứng vững được q trình cạnh tranh nơng dân bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp đô thị; thực bảo hiểm thất nghiệp - Xây dựng vận hành có hiệu quả hệ thớng an sinh xã hội đới với nhóm dân cư, khắc phục rủi ro theo nguyên tắc: Nhà nước, doanh nghiệp người lao động đóng góp, chia sẻ; đồng thời phát huy vai trị tích cực tổ chức xã hội - nghề nghiệp Hoàn thiện, mở rộng diện thực chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bao gồm chế độ bảo hiểm tự nguyện đối với nông dân - Ðổi sách lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc dịch chuyển lao động khu vực kinh tế, địa phương, ngành, nghề doanh nghiệp theo chế thị trường, phát triển thị trường lao động Ðẩy nhanh tiến trình cải cách tiền lương Xây dựng mức lương tối thiểu, tách riêng khu vực hành chính, nghiệp khu vực sản xuất, kinh doanh (không phân biệt thành phần kinh tế) - Ðiều chỉnh luật phát sách quan hệ lao động, xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, tăng cường khả ngăn ngừa xử lý tranh chấp lao động, xây dựng thực chế thương lượng tập thể thỏa ước lao động tập thể việc xác định mức lương, giải tranh chấp cấp ngành cấp doanh nghiệp, bảo đảm quyền lợi hợp pháp người lao động - Ðẩy mạnh cơng tác xóa đói, giảm nghèo, chống tái nghèo Nghiên cứu xây dựng chế, sách để người nghèo tham gia vào tiến trình hội nhập được hưởng thành quả hội nhập - Xác lập chế đánh giá cảnh báo định kỳ tác động việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới đới với lĩnh vực xã hội để có biện pháp xử lý chủ động, đắn, kịp thời 2.7 Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc - Xây dựng chế kiểm soát có chế tài xử lý xâm nhập sản phẩm dịch vụ văn hóa khơng lành mạnh, gây phương hại đến phát triển đất nước, văn hóa người Việt Nam Ðẩy mạnh thực thi pháp luật bảo vệ sở hữu trí tuệ, tạo mơi trường thuận lợi cho sáng tạo giá trị tinh thần xã hội 198 - Khơi dậy mạnh mẽ lịng tự tơn, tự hào lịch sử, truyền thớng dân tộc; bảo vệ làm phong phú thêm giá trị truyền thớng, phát huy vai trị tảng động lực tinh thần văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Kết hợp hài hòa giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thớng với tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiên tiến tăng cường giao lưu với văn hóa bên ngồi - Tiếp tục củng cố, phát triển hệ thống thông tin đại chúng; hồn thiện mạng lưới phát thanh, truyền hình, bảo đảm thơng tin trung thực, xác, kịp thời quan truyền thông để phục vụ phát triển đất nước Kiên ngăn chặn hành vi lạm dụng phương tiện thông tin đại chúng làm ảnh hưởng xấu đến phong mỹ tục sản xuất, kinh doanh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, kinh tế ổn định trị - xã hội - Bảo vệ có hiệu quả di tích lịch sử, văn hóa, có chế thích hợp để huy động nguồn lực tơn tạo phát huy di sản văn hóa nhằm giáo dục truyền thống tạo tiền đề vững cho phát triển hội nhập 2.8 Giải tốt vấn đề mơi trường q trình phát triển - Hoàn nâng cao hiệu lực hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường; thúc đẩy nhanh việc áp dụng công cụ kinh tế phù hợp với chế thị trường, tăng cường lực quan chức công tác bảo vệ mơi trường, phịng ngừa khắc phục hậu quả cố môi trường - Nghiên cứu quy định quốc tế tiêu chuẩn môi trường để vận dụng phù hợp vào điều kiện Việt Nam Xây dựng triển khai đề án bảo vệ môi trường khu công nghiệp, làng nghề, lưu vực sông, khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường biển ven biển, nâng cao lực quan trắc môi trường, phát triển công nghệ mơi trường - Ðẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường, thành lập hiệp hội môi trường, đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông mơi trường 2.9 Giữ vững tăng cường quốc phịng, an ninh quốc gia trình hội nhập 199 - Xây dựng q́c phịng tồn dân an ninh nhân dân vững mạnh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước; có phương án đấu tranh chớng lại âm mưu diễn biến hịa bình, chuyển hóa chế độ lực thù địch; có đới sách bảo đảm an ninh trị, an ninh tư tưởng, an ninh thơng tin, an ninh kinh tế - xã hội Ðẩy mạnh phịng, chớng tội phạm có tổ chức, hành vi tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại Xây dựng chế xử lý vấn đề xuyên biên giới an ninh phi truyền thống - Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, từng bước đại, tăng cường sức mạnh khả sẵn sàng chiến đấu Phát huy vai trò thành viên Tổ chức Thương mại giới, đẩy mạnh quan hệ với nước láng giềng, bạn bè truyền thống, nước lớn, tổ chức khu vực toàn cầu, nâng cao vị đất nước, tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng bảo vệ Tổ q́c 2.10 Hồn thiện thiết chế dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đổi tăng cường lãnh đạo Ðảng - Tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định dân chủ xã, phường, thị trấn, quan doanh nghiệp nhà nước; sớm ban hành pháp lệnh quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn - Ðẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, trọng tâm cải cách hành chính; sửa đổi Luật Tổ chức Q́c hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp theo yêu cầu phát triển hội nhập - Tăng cường lãnh đạo Ðảng, xây dựng Ðảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Ðảng, nhất tổ chức đảng sở; tập trung xây dựng sở đảng doanh nghiệp xây dựng giai cấp công nhân điều kiện mới; phát huy mạnh mẽ vai trò Mặt trận Tổ q́c đồn thể trị - xã hội xây dựng khới đại đồn kết tồn dân, tham gia xây dựng Ðảng quyền III - TỔ CHỨC THỰC HIỆN 200 Ðảng đồn Q́c hội xây dựng chương trình sửa đổi, bổ sung, từng bước hồn thiện hệ thớng pháp luật, đáp ứng u cầu cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới phát triển đất nước Ban cán đảng Chính phủ xây dựng đạo triển khai thực chương trình hành động thực Nghị Các đảng đoàn, ban cán đảng, đảng ủy trực thuộc Trung ương tỉnh ủy, thành ủy quán triệt Nghị đảng viên, cán bộ, cơng chức, xây dựng chương trình hành động triển khai thực Nghị phạm vi chức năng, nhiệm vụ Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương hướng dẫn việc học tập, quán triệt Nghị quyết, đạo công tác tuyên truyền, tạo nhận thức đồng thuận cao toàn Ðảng, tồn dân, tồn qn Văn phịng Trung ương Ðảng phối hợp với ban đảng tổ chức đảng theo dõi, định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư tình hình thực Nghị quyết, năm báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Nghị phổ biến đến chi bộ./ T/M BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG TỔNG BÍ THƯ (đã ký) NƠNG ĐỨC MẠNH Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, tập 66, tr 21-42 Phụ lục 201 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 22-NQ/TƯ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 NGHỊ QUYẾT VỀ HỘI NHẬP Q́C TẾ I - TÌNH HÌNH Đại hội lần thứ IX Đảng đề chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”; ngày 27-11-2001, Bộ Chính trị khóa IX ban hành Nghị sớ 07NQ/TƯ “Về hội nhập kinh tế quốc tế” Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định chủ trương “chủ động tích cực hội nhập kinh tế q́c tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác”; ngày 05-02-2007, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ban hành Nghị sớ 08-NQ/TƯ “Về sớ chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới” 1- Việc thực chủ trương Đảng đạt được nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thớng nhất tồn vẹn lãnh thổ đất nước, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân vào công đổi mới; nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Trong đó, bật là: Nước ta thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết nước, có quan hệ kinh tế - thương mại với 160 nước 70 vùng lãnh thổ, thành viên hầu hết tổ chức khu vực quốc tế quan trọng với vị vai trò ngày được khẳng định Quan hệ nước ta với nước giới ngày vào chiều sâu; hợp tác trị, q́c phịng, an ninh, văn hóa, xã hội lĩnh vực khác được mở rộng Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hệ thống pháp luật ngày được hồn thiện; lực cạnh tranh q́c gia doanh nghiệp 202 được nâng lên; mở rộng thị trường, tranh thủ được khối lượng lớn vốn đầu tư, tri thức, công nghệ nguồn lực quan trọng khác, đóng góp tích cực vào tăng trưởng trình chuyển dịch cấu kinh tế Đã có đổi mạnh mẽ tư xây dựng bảo vệ Tổ q́c bới cảnh tồn cầu hóa hội nhập q́c tế Năng lực đội ngũ cán từ Trung ương đến địa phương được nâng lên bước; tổ chức, máy quan quản lý nhà nước hội nhập quốc tế hoạt động đối ngoại khác được quan tâm củng cố Đội ngũ doanh nhân nước ta có bước trưởng thành 2- Bên cạnh kết quả đạt được, hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ đới ngoại cịn bộc lộ sớ hạn chế, yếu sau: Chủ trương Đảng chưa được quán triệt thực đầy đủ, chậm được cụ thể hóa thể chế hóa Các cấp, ngành, tổ chức cá nhân chưa nhận thức sâu sắc chưa chủ động tận dụng hội; đồng thời, chưa thấy rõ thách thức để chủ động ứng phó; chưa lường trước tác động tiêu cực từ bên ngồi để có biện pháp hạn chế hữu hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả tính bền vững phát triển kinh tế, u cầu củng cớ q́c phịng, bảo vệ an ninh trị trật tự, an tồn xã hội, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực khác chưa được triển khai đồng bộ, nhịp nhàng chiến lược tổng thể Cơ chế đạo, điều hành, phối hợp thực giám sát trình hội nhập từ Trung ương đến địa phương, ban, ngành nhiều bất cập Chất lượng nguồn nhân lực kết cấu hạ tầng chậm được cải thiện Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức, doanh nhân chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập Hợp tác q́c tế q́c phịng, an ninh chưa được phát huy đầy đủ, chưa gắn kết chặt chẽ với hội nhập kinh tế quốc tế; hợp tác văn hóa, xã hội sớ lĩnh vực khác chưa sâu rộng 203 Cùng với tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, hạn chế, yếu dẫn đến số hệ quả xấu cả kinh tế, xã hội môi trường 3- Thời gian tới, hịa bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu lớn, xung đột tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp tài nguyên lãnh thổ, biển đảo, bạo loạn, khủng bớ diễn biến phức tạp Tồn cầu hóa tiếp tục phát triển sâu rộng lĩnh vực; kinh tế giới cịn nhiều khó khăn, thách thức Mức độ tùy thuộc lẫn nước ngày gia tăng Các chế đa phương, tổ chức q́c tế có vai trị ngày quan trọng mặt đời sống nhân loại Khu vực châu Á - Thái Bình Dương phát triển động, trở thành trung tâm phát triển giới Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) tiến tới hình thành Cộng đồng, tiếp tục giữ vai trò trung tâm phần lớn chế hợp tác khu vực, đồng thời, có vị trí ngày cao chiến lược nước lớn Nước ta trở thành nước có mức thu nhập trung bình đứng trước nhiều hội thách thức Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nước ta thực thành công mục tiêu phát triển đất nước, nhanh chóng nâng cao sức mạnh tổng hợp quốc gia, đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ độc lập, chủ quyền, thớng nhất tồn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) xác định: “Thực nhất quán đường lới đới ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập q́c tế; nâng cao vị đất nước; lợi ích q́c gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Tình hình nhiệm vụ địi hỏi tồn Đảng, tồn qn tồn dân tâm thực thắng lợi chủ trương quan trọng nhằm phát huy sức mạnh dân tộc, tranh thủ tối đa sức mạnh thời phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 204 II - MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO 1- Mục tiêu Hội nhập q́c tế phải nhằm củng cớ mơi trường hịa bình, tranh thủ tới đa điều kiện q́c tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân; giữ vững độc lập, chủ quyền, thớng nhất tồn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; quảng bá hình ảnh Việt Nam, bảo tồn phát huy bản sắc dân tộc; tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao vị thế, uy tín q́c tế đất nước; góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới 2- Quan điểm đạo Chủ động tích cực hội nhập quốc tế sở giữ vững đường lới đới ngoại độc lập tự chủ, lợi ích q́c gia, dân tộc, hịa bình, hợp tác phát triển, sách đới ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ q́c tế; qn triệt vận dụng sáng tạo học kinh nghiệm giải tốt mối quan hệ lớn được tổng kết Cương lĩnh; đồng thời trọng sớ quan điểm sau: - Chủ động tích cực hội nhập quốc tế định hướng chiến lược lớn Đảng nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Hội nhập quốc tế nghiệp tồn dân cả hệ thớng trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Mọi chế, sách phải phát huy tính chủ động, tích cực khả sáng tạo tất cả tổ chức, cá nhân, khai thác hiệu quả tiềm toàn xã hội, tầng lớp nhân dân, bao gồm cả cộng đồng người Việt Nam sinh sống làm việc nước ngồi vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hội nhập quốc tế sở phát huy tối đa nội lực; gắn kết chặt chẽ thúc đẩy q trình hồn thiện thể chế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, nâng cao sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia; gắn kết chặt chẽ với việc tăng cường mức độ liên kết vùng, miền, khu vực nước 205 - Hội nhập kinh tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, củng cớ q́c phịng, bảo đảm an ninh q́c gia, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội; hội nhập lĩnh vực phải được thực đồng chiến lược hội nhập quốc tế tổng thể với lộ trình, bước phù hợp với điều kiện thực tế lực đất nước - Hội nhập q́c tế q trình vừa hợp tác vừa đấu tranh; kiên định lợi ích q́c gia, dân tộc; chủ động dự báo, xử lý linh hoạt tình h́ng, khơng để rơi vào bị động, đối đầu; không tham gia vào tập hợp lực lượng, liên minh bên chống bên - Nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đôi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quả quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cớ nâng cao vai trị cộng đồng khu vực q́c tế, góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới III- ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU 1- Tuyên truyền sâu rộng toàn Đảng, toàn quân toàn dân yêu cầu hội nhập quốc tế, hội thách thức, phương hướng, nhiệm vụ trọng yếu hội nhập quốc tế từng ngành, từng lĩnh vực, để thống nhất nhận thức hành động, tạo nên sức mạnh tổng hợp q trình hội nhập q́c tế Xây dựng triển khai chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế, trước mắt đến năm 2020, trọng việc đổi thể chế, phát triển nguồn nhân lực, đại hóa kết cấu hạ tầng, đáp ứng u cầu hội nhập q́c tế Xây dựng hồn thiện văn bản pháp quy, thiết lập máy đủ thẩm quyền lực để đạo, điều hành, kiểm tra, giám sát phối hợp hoạt động hội nhập quốc tế Xác định rõ thẩm quyền trách nhiệm cấp, Ngành từ Trung ương đến địa phương hoạt động hội nhập lĩnh vực; đẩy mạnh nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu, dự báo 206 - Về hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X “Về sớ chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới” tình hình gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhất nhiệm vụ đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế theo Nghị Đại hội XI Đảng Không ngừng cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước ngoài, gắn thu hút đầu tư với giám sát trình thực thi, bảo đảm an ninh kinh tế, hiệu quả kinh tế - xã hội - mơi trường Đẩy nhanh q trình tái cấu đầu tư cơng, khuyến khích hoạt động đầu tư tư nhân hoạt động hợp tác công - tư Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư; quản lý chặt chẽ nợ công, bao gồm cả vay nợ nước Thực hiệu quả cam kết quốc tế mà Việt Nam thỏa thuận Xây dựng triển khai chiến lược, tham gia khu vực mậu dịch tự với đối tác kinh tế - thương mại quan trọng kế hoạch tổng thể với lộ trình hợp lý, phù hợp với lợi ích khả đất nước Chủ động xây dựng thực biện pháp bảo vệ lợi ích đáng Nhà nước doanh nghiệp người tiêu dùng nước Đẩy mạnh việc tham gia vào thể chế thương mại - tài - tiền tệ khu vực toàn cầu, xây dựng triển khai chiến lược hội nhập lĩnh vực tài - tiền tệ phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển đất nước 3- Đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, nhất đới tác có tầm quan trọng chiến lược đối với phát triển an ninh đất nước; đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất, tạo đan xen gắn kết lợi ích nước ta với đới tác Chủ động tích cực tham gia thể chế đa phương, góp phần xây dựng trật tự trị kinh tế công bằng, dân chủ, ngăn ngừa chiến tranh, xung đột, củng cớ hịa bình, đẩy mạnh hợp tác có lợi Trong đó, đặc biệt trọng việc tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, phát huy vai trò Việt Nam ASEAN chế, diễn đàn ASEAN giữ vai trò trung tâm, nhằm tăng cường đoàn kết, gia 207 tăng liên kết nội khối, củng cố quan hệ hợp tác với bên đới thoại ASEAN, thúc đẩy xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực Phát huy vai trò tổ chức, diễn đàn, chế hợp tác mà nước ta thành viên Xây dựng triển khai kế hoạch gia nhập tổ chức, diễn đàn khác, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ q́c Tích cực triển khai chủ trương đưa người Việt Nam vào làm việc tổ chức quốc tế, chủ động chuẩn bị nhân ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức quốc tế Chủ động mở rộng quan hệ đới ngoại Đảng, tích cực nâng cao hiệu quả tham gia diễn đàn đảng; tích cực tham gia chế hợp tác nghị viện liên nghị viện khu vực quốc tế; mở rộng giao lưu nhân dân, tranh thủ đồng tình ủng hộ nhân dân giới đối với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 4- Xây dựng triển khai chiến lược hội nhập q́c phịng, an ninh phù hợp với tư bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh quốc gia, khai thác hiệu quả nguồn lực bên ngồi, vị q́c tế đất nước nhằm phục vụ mục tiêu bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh hoạt động hợp tác song phương q́c phịng, an ninh với nước láng giềng, nước ASEAN, nước lớn, nước bạn bè truyền thống; từng bước đưa hợp tác vào chiều sâu, hiệu quả Chủ động phát hiện, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động lực thù địch lợi dụng hội nhập quốc tế để xâm phạm an ninh quốc gia nước ta Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với quan an ninh, tình báo, cảnh sát nước, trước hết nước láng giềng, nước lớn; chủ động, tích cực tham gia chế hợp tác chống tội phạm xun q́c gia đới phó với thách thức an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh lượng, an ninh mạng, an ninh biển thách thức an ninh phi truyền thống khác Chủ động tích cực tham gia chế đa phương q́c phịng, an ninh mà nước ta thành viên, trước hết chế khuôn khổ ASEAN ASEAN làm chủ đạo Xây dựng triển khai kế hoạch gia nhập chế đa phương khác; đó, có việc tham gia hoạt động hợp tác mức cao hơn, 208 hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp q́c, kiểm sốt phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, diễn tập chung hoạt động khác, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc góp phần đưa quan hệ với đới tác vào chiều sâu ổn định, bền vững 5- Về văn hóa, xã hội, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế lĩnh vực khác, cần lồng ghép hoạt động hội nhập quốc tế trình xây dựng triển khai chiến lược phát triển lĩnh vực Đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, trước hết xây dựng cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN, tập trung vào phát triển nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, tiếp thu tri thức, nhất tri thức quản lý khoa học cơng nghệ, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam với bạn bè quốc tế Thực cam kết đóng góp vào việc sửa đổi, hoàn thiện xây dựng chuẩn mực, sáng kiến tổ chức quốc tế mà nước ta thành viên, trước hết tổ chức thuộc hệ thớng Liên hợp q́c Tích cực tham gia thể chế hợp tác mơi trường, đóng góp vào nỗ lực chung phịng, chớng thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng, nguồn nước, động vật, thực vật nước ta giới Chủ động, tích cực giới thiệu, tham gia nâng cao chất lượng, thành tích hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao…ở khu vực giới Tăng cường nâng cao hiệu quả cơng tác tư tưởng, văn hóa, thơng tin, tuyên truyền; đấu tranh có hiệu quả nhằm hạn chế tác động tiêu cực xã hội, văn hóa, tư tưởng, đạo đức, lới sớng IV- TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1- Ban cán đảng Chính phủ đạo xây dựng triển khai thực Chương trình hành động thực Nghị Thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế Thủ tướng Chính phủ đứng đầu nhằm đạo phới hợp hoạt động hội nhập quốc tế từ Trung ương đến địa phương (các chế đạo liên ngành hội 209 nhập quốc tế hành được hợp nhất, sáp nhập vào Ban Chỉ đạo); định kỳ hàng năm báo cáo Bộ Chính trị việc tổ chức thực Nghị 2- Đảng đồn Q́c hội lãnh đạo trình sửa đổi, bổ sung ban hành văn bản pháp luật phục vụ cho trình hội nhập q́c tế 3- Các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, tỉnh ủy, thành ủy đảng ủy trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức phổ biến, quán triệt Nghị quyết; xây dựng triển khai thực chương trình hành động thực Nghị quyết./ T/M BỢ CHÍNH TRỊ Nơi nhận: TỔNG BÍ THƯ - Các tỉnh ủy, thành ủy - Các ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương NGUYỄN PHÚ TRỌNG - Các đảng ủy đơn vị nghiệp Trung ương - Các đồng chí Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương - Lưu Văn phòng Trung ương Đảng Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-quyet22-NQ-TƯ-nam-2013-Hoi-nhap-quoc-te-203954.aspx 210 Phụ lục Nguồn Tổng cục Thống kê, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? 211 Phụ lục Số liệu Thống kê trị giá xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 1996 - 2015 Tổng xuất Năm nhập (Triệu USD) Xuất Nhập (Triệu USD) (Triệu USD) 1996 18.399 7.256 11.143 1997 19.907 8.756 11.151 1998 20.818 9.324 11.494 1999 23.143 11.520 11.622 2000 30.084 14.449 15.635 2001 31.190 15.027 16.162 2002 36.439 16.706 19.733 2003 45.403 20.176 25.227 2004 58.458 26.504 31.954 2005 69.420 32.442 36.978 2006 84.717 39.826 44.891 2007 111.244 48.561 62.682 2008 143.399 62.685 80.714 2009 127.045 57.096 69.949 2010 157.075 72.237 84.839 2011 203.656 96.906 106.750 2012 228.310 114.529 113.780 2013 264.066 132.033 132.033 2014 298.068 150.217 147.852 2015 327.587 162.017 165.570 Nguồn: Tổng cục Hải quan, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=376&C ategory=Số liệu chuyên đề&Group=Số liệu thống kê 212 ... ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 2001 - 2015 - Phân tích thực tiễn đạo đới ngoại sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 2001 - 2015 - Nhận xét lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam. .. trình hình thành đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 2001 - 2015 Chương 3: Đảng Cộng sản Việt Nam đạo hoạt động đối ngoại giai đoạn 2001 - 2015 Chương 4: Nhận xét kinh nghiệm... tác giả chọn đề tài: ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại giai đoạn 2001 - 2015? ?? làm luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Mục đích và nhiệm