Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động kinh tế đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2006

185 756 4
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động kinh tế đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN NGUYễN ĐìNH QUỳNH ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM LÃNH ĐạO HOạT ĐộNG KINH Tế ĐốI NGOạI Từ NĂM 1986 ĐếN NĂM 2006 LUậN áN TIếN Sĩ LịCH Sử Hà Nội - 2014 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN V¡N NGUYễN ĐìNH QUỳNH ĐảNG CộNG SảN VIệT NAM LÃNH ĐạO HOạT ĐộNG KINH Tế ĐốI NGOạI Từ NĂM 1986 ĐếN NĂM 2006 Chuyên ngành:Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam MÃ số: 62 22 56 01 LUậN áN TIếN Sĩ LịCH Sử NGƯờI HƯớNG DẫN KHOA HọC: PGS TS TRầN KIM ĐỉNH Hµ Néi - 2014 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Trần Kim Đỉnh Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2014 Tác giả luận án Nguyễn Đình Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 12 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 29 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Đảng .29 1.1.1 Khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại trước năm 1986 .29 1.1.2 Đặc điểm tình hình giai đoạn 39 1.2 Chủ trƣơng đạo đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Đảng 41 1.2.1 Chủ trương đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Đảng 41 1.2.2 Đảng đạo đổi hoạt động kinh tế đối ngoại 47 1.3 Đánh giá thành tựu hạn chế lãnh đạo Đảng 55 1.3.1 Thành tựu 55 1.3.2 Hạn chế 60 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO MỞ RỘNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 65 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng .65 2.1.1 Tình hình giới nước .65 2.1.2 Chủ trương mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại Đảng 70 2.2 Đảng đạo mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại 78 2.2.1 Mở rộng nâng cao hiệu hoạt động xuất - nhập 78 2.2.2 Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước .85 2.2.3 Đẩy mạnh đầu tư nước .85 2.2.4 Hợp tác khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ 90 2.3 Đánh giá thành tựu hạn chế lãnh đạo Đảng 93 2.3.1 Thành tựu 93 2.3.2 Hạn chế 98 Tiểu kết chƣơng 101 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 103 3.1 Một số nhận xét 103 3.1.1 Đảng nhận thức ngày rõ tầm quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại 103 3.1.2 Khơng ngừng hồn thiện chủ trương hoạt động kinh tế đối ngoại 106 3.1.3 Đảng chủ trương phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại đơi với giữ vững tính độc lập, tự chủ kinh tế 109 3.1.4 Bảo đảm tính đồng đạo lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại, trọng lĩnh vực trọng điểm 111 3.1.5 Một số hạn chế hoạch định chủ trương đạo thực .116 3.2 Một số kinh nghiệm 125 3.2.1 Chú trọng tính thống chủ trương hoạt động kinh tế đối ngoại với chủ trương cải cách kinh tế 125 3.2.2 Hoạch định chủ trương hoạt động kinh tế đối ngoại phù hợp với đặc điểm kinh tế khu vực giới .128 3.2.3 Hoạch định chủ trương kinh tế đối ngoại gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng .131 3.2.4 Bảo đảm nguyên tắc độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo hoạt động kinh tế đối ngoại 133 3.2.5 Chú trọng biện pháp nâng cao lực cạnh tranh toàn kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế đối ngoại 136 Tiểu kết chƣơng 139 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 PHỤ LỤC BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ban Chấp hành Trung ương : BCHTƯ Chủ nghĩa xã hội : CNXH Công nghiệp hóa : CNH Cơng nghiệp hóa, đại hóa : CNH, HĐH Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương : APEC Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : ASEAN Kinh tế đối ngoại : KTĐN Khu vực mậu dịch tự ASEAN : AFTA Nhà xuất : Nxb Tổ chức Thương mại Thế giới : WTO Tổng sản phẩm nước : GDP Trang : tr Tư chủ nghĩa : TBCN Vốn đầu tư trực tiếp : FDI Vốn hỗ trợ phát triển thức : ODA Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 (thế kỷ XX), cách mạng khoa học - công nghệ giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tạo bước nhảy vọt chất, thúc đẩy sản xuất vật chất, tạo nhiều ngành kinh tế Nền sản xuất vật chất đời sống xã hội nước cộng đồng quốc tế diễn trình quốc tế hóa, tồn cầu hóa sâu sắc Tồn cầu hóa kinh tế lên xu hướng định hướng, dẫn dắt trình phát triển giới Mặt khác, tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến xu mở cửa hội nhập quốc gia vào cộng đồng quốc tế, đòi hỏi quốc gia phải cải cách thể chế cấu lại kinh tế để có sức mạnh cạnh tranh Đây trình mang lại hội xung lực cho phát triển, đồng thời đặt thách thức gay gắt kinh tế tất nước, trước hết nước phát triển chậm phát triển Khi tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan cách mạng khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển, hoạt động kinh tế đối ngoại (KTĐN) ngày khẳng định chỗ dựa thiết yếu, kênh truyền dẫn đến kinh tế giới nhanh mạnh Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH) hoàn cảnh nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế, kỹ thuật lạc hậu, trình độ phát triển xã hội thấp, đó, việc tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi có tầm quan trọng đặc biệt Phát triển KTĐN trở thành định hướng lớn kinh tế quốc dân, qua đó, Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, phát triển lĩnh vực dịch vụ đẩy mạnh đầu tư nước ngồi Nhu cầu trở nên xúc trước nguy ngày tụt hậu xa kinh tế so với khu vực giới Trong công đổi mới, Đảng chủ trương tập trung nhiều nguồn lực cho việc đổi mới, mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động KTĐN Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, có phần đánh giá thực tiễn trước xác định phương hướng, nhiệm vụ hoạt động KTĐN, nêu rõ tư tưởng đạo, phương châm cách thức thực Thời kỳ Đảng ban hành nhiều Nghị có liên quan Nghị chuyên đề hoạt động KTĐN như: Nghị số 13 - NQ/TW Bộ Chính trị năm 1988, Nghị số 06 - NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương (BCHTƯ) Đảng (khóa VI) năm 1989, Nghị 03 - NQ/TW BCHTƯ Đảng (khóa VII) năm 1992, Nghị số 01/NQ - TW Bộ Chính trị năm 1996, Nghị số 07 - NQ/TW Bộ Chính trị năm 2001 Các Văn kiện Đảng gắn việc đổi mới, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động KTĐN với “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” bước phát triển lý luận, vừa kế thừa luận điểm Đại hội trước, vừa bước hồn thiện có tính đột phá nhằm đáp ứng đòi hỏi nghiệp cách mạng thân kinh tế Dưới lãnh đạo Đảng, kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế quốc tế, góp phần tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội thoát khỏi khủng hoảng có bước phát triển ổn định, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH), thực “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc hoạch định chủ trương đạo thực Đảng hoạt động KTĐN có hạn chế Việc hoạch định chủ trương Đảng KTĐN có phần chậm trễ, chưa có chiến lược tổng thể quốc gia KTĐN, chưa có lộ trình mở cửa lĩnh vực cụ thể hoạt động KTĐN Sự đạo, điều hành hoạt động KTĐN bất cập Khả độc lập, tự chủ kinh tế yếu, thiếu sức cạnh tranh, nhập siêu lớn Nếu khơng nhanh chóng tháo gỡ, khắc phục hạn chế nêu trên, hoạt động KTĐN rơi vào tình trạng trì trệ, cân đối, trở thành cánh tay nối dài kinh tế nước, điều ảnh hưởng đến toàn kinh tế, đến nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Như vậy, cơng trình tổng kết cách hệ thống, toàn diện chủ trương Đảng hoạt động KTĐN, đánh giá thành công, hạn chế, rút kinh nghiệm để khắc phục phát triển việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn chủ đề “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động kinh tế đối ngoại từ năm 1986 đến năm 2006” làm đề tài luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm sáng tỏ q trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động KTĐN từ năm 1986 đến năm 2006; rút số nhận xét kinh nghiệm chủ yếu để vận dụng vào thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ nhân tố tác động nhu cầu cấp thiết đổi hoạt động KTĐN; phân tích yêu cầu mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động KTĐN từ năm 1986 đến năm 2006 - Nghiên cứu chủ trương đạo hoạt động KTĐN Đảng từ năm 1986 đến năm 2006 - Rút nhận xét kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo hoạt động KTĐN năm 1986 - 2006 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu luận án lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động KTĐN, bao gồm chủ trương hoạt động KTĐN giải pháp, biện pháp Đảng đề q trình thực hóa chủ trương 3.2 Phạm vi Về nội dung khoa học: Luận án tập trung nghiên cứu quan điểm, chủ trương Đảng hoạt động KTĐN giải pháp, biện pháp lớn Đảng nhằm thực chủ trương Trong đó, nội dung hoạt động KTĐN bao gồm: Toàn hoạt động hợp tác đầu tư với nước ngoài; hoạt động ngoại thương, xuất nhập khẩu; hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật, chuyển giao khoa học kỹ thuật - công nghệ với nước ngoài; hoạt động dịch vụ nhằm thu ngoại tệ như: du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, vận tải quốc tế [12, tr 13-14] Về thời gian: Luận án có mốc mở đầu nghiên cứu năm 1986 (Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam mở bước ngoặt quan trọng cho trình đổi kinh tế) mốc kết thúc năm 2006 (năm diễn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam; năm Việt Nam giành nhiều thành tựu bật KTĐN sau 20 năm kiên trì đổi mới) Tuy nhiên, để có nhìn tiếp nối tổng thể, luận án có đề cập đến hoạt động KTĐN trước năm 1986 sau năm 2006 (ở mức độ định) Về không gian: Trong không gian chủ thể thực hoạt động KTĐN (Việt Nam) với số quốc gia khu vực giới có liên quan, tương tác Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực luận án, tác giả dựa vào nguồn tư liệu sau: - Các văn kiện Đảng, Nhà nước - Báo cáo tổng kết quan Nhà nước kinh tế, kinh tế - xã hội, hoạt động KTĐN lưu trữ Văn phịng Chính phủ, Bộ, ngành - Cơng trình nghiên cứu nhà khoa học công bố nước đề cập liên quan đến đề tài - Niên giám thống kê 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận án thực chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc phương pháp khác phân tích, tổng hợp, đối chiếu, thống kê, so sánh Để xử lý kiện, số, với mục đích hệ thống hóa, khái qt hóa chủ trương Đảng đổi mới, đẩy mạnh phát triển hoạt động KTĐN, luận án sử dụng phương pháp so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa Luận án sâu, làm rõ kiện chủ yếu, quan trọng, phản ánh trình đổi mới, phát triển hoạt động KTĐN tác động chủ trương Đảng, sách Nhà nước phương pháp lịch sử (phương pháp đồng đại, phương pháp lịch đại), phương pháp phân tích, đối chiếu, thống kê Để luận giải rút kinh nghiệm chủ yếu có giá trị lý luận thực tiễn, luận án sử dụng phương pháp lơgíc - lịch sử, so sánh hệ thống hóa, trừu tượng hóa Một cách tổng quát, luận án thực chủ yếu phương pháp khoa học lịch sử, ra, có kết hợp với phương pháp liên ngành khác Các phương pháp vận dụng phù hợp với nội dung luận án 10 Phụ lục 12 KẾT QUẢ CAM KẾT VÀ THỰC HIỆN VỐN ODA GIAI ĐOẠN 1993 - 2006 Đơn vị tính: triệu USD Vốn ODA Vốn ODA thực (cam kết) (giải ngân) Tổng số 37.020 17.646 1993 1.810 413 1994 1.940 725 1995 2.260 737 1996 2.430 900 1997 2.400 1.000 1998 2.200 1.242 1999 2.210 1.350 2000 2.400 1.650 2001 2.400 1.500 2002 2.500 1.528 2003 2.830 1.421 2004 3.440 1.650 2005 3.750 1.750 2006 4.450 1.780 Năm (Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng hợp qua năm) Phụ lục 13 BẢNG XẾP HẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM SO VỚI MỘT SỐ NƢỚC Quốc gia Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 /nền kinh tế (trên 102 nước) (trên 104 nước) (trên 125 nước) (trên 125 nước) Việt Nam 60 77 74 77 Philippin 66 76 73 71 Indonesia 72 69 69 50 Trung Quốc 44 46 48 54 Thái Lan 32 34 33 35 Malaisia 29 31 25 26 Hàn Quốc 19 24 L/thổ Hồng Kông 14 11 Nhật Bản 10 5 Singapore (Nguồn: Báo cáo cạnh tranh toàn cầu (2004 - 2005 2005 - 2006) Diễn đàn kinh Thế giới - VEF) Phụ lục 14 TỔNG KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU VIỆT NAM - HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995 - 2005 Đơn vị tính: triệu USD Năm Xuất Nhập Kim ngạch chiều Tốc độ tăng định gốc (%) Tốc độ tăng liên hoàn (%) 1995 170 130 300 100 1996 204 246 450 150 150.00 1997 287 252 539 179.67 119.78 1998 469 325 794 264.67 147.31 1999 504 323 827 275.67 104.16 2000 733 363 1096 365.33 132.53 2001 1065 411 1476 492.00 134.67 2002 2453 458 2911 970.33 197.22 2003 3939 1144 5083 1694.00 174.61 2004 4992 1131 6123 2041.00 120.46 2005 5930 864 6794 2264.67 110.96 (Nguồn: Niên giám Thống kê, tổng hợp qua năm) Phụ lục 15 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP GIAI ĐOẠN 1988 - 2006 Đơn vị tính: triệu USD Tổng số Vốn pháp định Số Tổng vốn Tổng số vốn Nƣớc Việt Nam dự án đăng ký Tổng số thực góp góp 8.266 78.248,2 34.945,4 29.613,7 5.331,7 37.271,7 1988 - 1990 211 1.602,2 1.279,7 1.087,3 192,4 1988 37 341,7 258,7 219,0 39,7 1989 67 525,5 300,9 245,0 55,9 1990 107 735,0 720,1 623,3 96,8 1991 - 1995 1.409 17.663,0 10.759,0 8.605,5 2.153,5 6.517,8 1991 152 1.291,5 1.072,4 883,4 189,0 328,8 1992 196 2.208,5 1.599,3 1.343,7 255,6 574,9 1993 274 3.037,4 1.842,5 1.491,1 351,4 1.017,5 1994 372 4.188,4 2.539,7 2.030,3 509,4 2.040,6 1995 415 6.937,2 3.705,1 2.857,0 848,1 2.556,0 1996 - 2000 1.724 26.259,0 10.921,8 8.714,5 2.207,3 12.944,8 1996 372 10.164,1 3.511,4 2.906,3 605,1 2.714,0 1997 349 5.590,7 2.649,1 2.046,0 603,1 3.115,0 1998 285 5.099,9 2.474,2 1.939,9 534,3 2.367,4 1999 327 2.565,4 975,1 870,5 104,6 2.334,9 2000 391 2.838,9 1.312,0 951,8 360,2 2.413,5 2001 - 2005 3.935 20.720,2 7.310,1 6.878,1 432,0 13.852,8 2001 555 3.142,8 1.708,6 1.643,0 65,6 2.450,5 2002 808 2.998,8 1.272,0 1.191,4 80,6 2.591,0 2003 791 3.191,2 1.138,9 1.055,6 83,3 2.650,0 2004 811 4.547,6 1.217,2 1.112,6 104,6 2.852,5 2005 970 6.839,8 1.973,4 1.875,5 97,9 3.308,8 2006 987 12.003,8 4.674,8 4.328,3 346,5 3.956,3 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007) Phụ lục 16 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP GIAI ĐOẠN 1988 - 2006 PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: triệu USD 8.266 78.248,2 Vốn pháp định Nƣớc Việt Nam Tổng số ngồi góp góp 34.945,4 29.613,7 5.331,7 504 3.349,2 1.479,6 1.290,3 189,3 154 504,8 241,9 181,0 60,9 103 3.480,5 2.654,6 2.387,3 267,3 5.338 41.462,8 17.173,0 15.246,1 1.926,9 23 1.928,1 604,9 587,2 17,7 181 5.814,7 1.823,0 1.332,3 490,7 97 512,0 217,5 171,4 46,1 253 5.652,5 2.441,9 1.816,5 625,4 242 4.715,8 3.659,5 2.845,7 813,8 61 830,4 770,6 722,1 48,5 1.014 8.077,0 2.980,6 2.323,5 657,1 88 135,2 67,2 55,1 12,1 42 478,9 160,0 152,3 7,7 103 1.273,2 649,2 485,2 164,0 63 33,2 21,8 17,7 4,1 Số dự án Tổng số Nông nghiệp lâm nghiệp Thuỷ sản Công nghiệp khai thác mỏ Công nghiệp chế biến Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Xây dựng Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình Khách sạn nhà hàng Vận tải; kho bãi thông tin liên lạc Tài chính, tín dụng Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động cứu trợ xã hội Hoạt động văn hoá thể thao Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng Tổng vốn đăng ký (Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007) Phụ lục 17 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP GIAI ĐOẠN 1988 - 2006 PHÂN THEO ĐỊA PHƢƠNG Đơn vị tính: triệu USD Số dự án Tổng số Tổng vốn đăng ký Vốn pháp định Tổng số Nƣớc ngồi góp Việt Nam góp 8.266 78.248,2 34.945,4 29.613,7 5.331,7 1.781 20.241,0 8.980,7 7.188,7 1.792,0 Đông Bắc 358 2.445,2 1.028,3 777,8 250,5 Tây Bắc 27 115,4 44,8 37,2 7,6 Bắc Trung Bộ 125 1.472,6 507,1 361,9 145,2 349 5.275,8 2.582,6 1.928,7 653,9 113 1.041,3 223,9 171,0 52,9 5.126 42.337,2 18.128,9 16.071,2 2.057,7 334 2.315,3 987,0 829,6 157,4 53 3.004,4 2.461,9 2.247,6 214,3 Đồng sông Hồng Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Dầu khí (Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007) Phụ lục 18 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP NĂM 2006 PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: triệu USD Vốn đăng ký Số dự án Tổng số Vốn cấp Vốn tăng thêm 987 12.003,8 9.096,8 2.907,0 Nông nghiệp lâm nghiệp 15 146,5 42,5 103,9 Thuỷ sản 22,9 5,9 17,0 Công nghiệp khai thác mỏ 144,3 118,6 25,7 639 8.270,9 5.867,3 2.403,7 Xây dựng 40 641,4 631,3 10,1 Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, mơ tơ, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình 15 141,1 106,4 34,7 Khách sạn nhà hàng 20 498,4 466,0 32,4 Vận tải; kho bãi thông tin liên lạc 24 52,3 42,5 9,8 Tài chính, tín dụng 32,0 17,0 15,0 142 1.818,8 1.630,3 188,5 Giáo dục đào tạo 22,1 15,5 6,7 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 7,9 7,9 Hoạt động văn hoá thể thao 13 189,1 129,5 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 48 16,1 16,1 Tổng số Công nghiệp chế biến Chia Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn 59,5 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007) Phụ lục 19 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP NĂM 2006 PHÂN THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ CHỦ YẾU Đơn vị tính: triệu USD Vốn đăng ký Số dự án Tổng số Tổng số Vốn cấp Vốn tăng thêm 987 12.003,8 9.096,8 2.907,0 Chia Trong đó: Ấn Độ 87,8 87,8 Ba Lan 62,7 62,7 Ba-ha-ma 60,0 60,0 Bê-li-xê 6,0 5,0 1,0 Bỉ 5,6 0,5 5,1 British West Indies 104,1 6,1 98,0 Bru-nây 12 53,2 44,9 8,2 Ca-na-da 76,3 27,1 49,2 CHLB Đức 12 33,2 26,6 6,6 Hồng Công (Trung Quốc) 28 1.693,0 1.233,5 459,5 Đài Loan 128 845,8 244,3 601,5 Đan Mạch 9,3 9,3 Hà Lan 11 345,6 90,9 254,7 Hàn Quốc 253 3.106,5 2.929,3 177,1 Hoa Kỳ 55 816,5 780,2 36,3 Liên bang Nga 14,5 7,5 7,0 Lúc-xăm-bua 3,2 3,2 Ma-lai-xi-a 25 91,6 29,4 62,2 Ma-ri-ti-us 27,1 16,6 10,5 Nhật Bản 154 1.490,4 1.083,2 407,3 Niu-di-lân 9,3 9,3 Ôx-trây-li-a 15 25,4 11,0 14,4 Pháp 19 68,1 36,1 32,0 Quần đảo Cay men 713,8 606,3 107,5 Quần đảo Cha-nen 11,3 0,3 11,0 Quần đảo Virgin thuộc Anh 24 623,2 480,7 142,6 Sa-moa 14 155,7 148,7 7,0 Thái Lan 17 150,2 62,4 87,8 Thụy Điển 21,6 6,6 15,0 Thụy Sỹ 51,0 51,0 CHND Trung Hoa 77 401,3 371,6 29,7 Vương quốc Anh 10 80,5 50,3 30,2 Xin-ga-po 59 675,3 443,3 232,0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007) Phụ lục 20 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP CỦA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP NĂM 2006 PHÂN THEO ĐỊA PHƢƠNG Đơn vị tính: triệu USD Vốn đăng ký Số dự án Tổng số Chia Tổng số Vốn cấp Vốn tăng thêm 987 12.003,8 9.096,8 2.907,0 Đồng sông Hồng 307 3.272,5 2.553,8 718,7 Đông Bắc 32 305,7 273,8 31,9 Tây Bắc 10,0 10,0 Bắc Trung Bộ 13 44,8 41,7 3,1 Duyên Hải Nam Trung Bộ 31 1.513,6 1.427,0 86,6 Tây Nguyên 16,8 12,5 4,3 Đông Nam Bộ 555 6.396,0 4.513,5 1.882,5 Đồng sông Cửu Long 38 337,8 168,0 169,8 Dầu khí 107,0 107,0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007) Phụ lục 21 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP GIAI ĐOẠN 1989 - 2006 Đơn vị tính: triệu USD Vốn điều lệ Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng số Nƣớc ngồi góp Việt Nam góp Tổng số 190 969,7 681,0 324,5 356,5 1989 0,6 0,6 1990 0,0 0,0 0,0 0,0 1991 4,0 4,0 2,0 2,0 1992 5,4 5,4 3,1 2,2 1993 0,7 0,7 0,3 0,4 1994 1,3 0,7 0,3 0,4 1998 1,9 1,9 0,3 1,6 1999 10 12,3 6,8 3,4 3,4 2000 15 6,7 5,6 2,2 3,5 2001 13 7,7 7,6 2,2 5,4 2002 15 170,9 156,2 2,5 153,7 2003 26 28,2 27,7 1,6 26,1 2004 17 12,5 9,7 0,1 9,6 2005 37 368,5 133,5 2,2 131,3 2006 36 349,1 320,8 304,3 16,5 Chia 0,6 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007) Phụ lục 22 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP GIAI ĐOẠN 1989 - 2006 PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Đơn vị tính: triệu USD Số dự án Tổng số 190 Tổng vốn đăng ký 969,7 Vốn điều lệ Chia Tổng số 681,0 Nƣớc ngồi góp Việt Nam góp 324,5 356,5 Nơng nghiệp lâm nghiệp 13 109,8 84,3 41,3 43,0 Thuỷ sản 8,7 8,7 4,6 4,0 Công nghiệp khai thác mỏ 15 379,0 376,3 210,8 165,5 Công nghiệp chế biến 69 102,2 80,8 37,6 43,1 Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 273,1 69,2 Xây dựng 7,8 4,8 1,9 2,9 Thương nghiệp; Sửa chữa xe có động cơ, mô tô, xe máy, đồ dùng cá nhân gia đình 20 10,2 8,9 3,7 5,2 Khách sạn nhà hàng 2,7 2,1 1,1 1,0 Vận tải; kho bãi thông tin liên lạc 13 6,3 6,0 3,3 2,7 Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn 38 57,9 27,9 11,5 16,4 Y tế hoạt động cứu trợ xã hội 10,5 10,5 7,4 3,2 Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng 1,5 1,5 1,2 0,2 69,2 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007) Phụ lục 23 ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP RA NƢỚC NGOÀI ĐƢỢC CẤP GIẤY PHÉP GIAI ĐOẠN 1989 - 2006 PHÂN THEO ĐỐI TÁC ĐẦU TƢ Đơn vị tính: triệu USD Số dự án Tổng số Tổng vốn đăng ký Vốn điều lệ Chia Tổng số Nƣớc ngồi góp Việt Nam góp 190 969,7 681,0 324,5 356,5 An-giê-ri 243,0 243,0 208,0 35,0 Cô-oét 1,0 1,0 Căm-pu-chia 15 30,1 25,2 Cộng hòa Séc 1,9 0,3 CHLB Đức 4,8 3,5 2,5 0,9 Hàn Quốc 1,3 1,3 0,2 1,0 Hồng Công (Trung Quốc) 1,8 1,6 0,7 0,9 Hoa Kỳ 21 14,4 14,1 7,0 7,1 In-đô-nê-xi-a 9,4 9,4 9,4 I-rắc 100,0 100,0 100,0 Lào 64 422,2 182,6 49,0 133,6 Liêng bang Nga 14 73,3 32,2 11,8 20,5 Ma-lai-xi-a 18,7 18,7 0,7 18,1 Nam Phi 1,0 1,0 Nhật Bản 2,1 1,6 0,6 1,0 Xin-ga-po 14 27,0 27,3 24,2 3,1 Tát-gi-ki-xtan 3,5 3,5 1,4 2,1 CHND Trung Hoa 3,5 2,6 0,6 1,9 U-crai-na 4,3 4,3 0,4 3,9 Trong đó: 1,0 13,1 12,1 0,3 1,0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2007) Phụ lục 24 KHÁCH VÀ KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2.1 2.3 2.6 2.4 2.9 3.4 3.5 4.2 4.2 3.7 5.0 1.1 1.2 1.4 1.2 1.5 2.0 2.0 2.6 2.6 2.2 3.1 Lượt khách đến Việt Nam (triệu người, làm tròn) Lượt khách đến Việt Nam du lịch (triệu người, làm tròn) (Nguồn: Niên giám thống kê, từ năm 2000 đến năm 2010, tổng hợp qua năm) Phụ lục 25 XUẤT KHẨU VÀ GDP GIAI ĐOẠN 1986 - 2005 1986 - 1990 1991 - 1995 1996 - 2000 2001 - 2005 Xuất bình quân (triệu USD) 1406 3431 10365 22166 Tỷ trọng xuất so với GDP (%) 20.5 25.2 37.4 54.0 Xuất bình quân/đầu người (USD) 18.1 43.6 129.9 274.0 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi (1986 - 2005), Nxb Thống kê, Hà Nội, 2006) ... ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Đảng 1.1.1 Khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại. .. Chương Đảng lãnh đạo đổi hoạt động kinh tế đối ngoại từ năm 1986 đến năm 1995 Chương Đảng lãnh đạo mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại từ năm 1996 đến năm 2006 Chương Nhận xét kinh. .. ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 29 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo đổi hoạt động kinh tế đối ngoại Đảng .29 1.1.1 Khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại

Ngày đăng: 23/03/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan