Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ === === VŨ THỊ NHÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KINH TẾ HUYỆN QUỲNH PHỤ (TỈNH THÁI BÌNH)TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Vinh - 5/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ === === VŨ THỊ NHÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KINH TẾ HUYỆN QUỲNH PHỤ (TỈNH THÁI BÌNH)TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM GV hướng dẫn: ThS Mai Phương Ngọc Sinh viên thuwch hiện: Vũ Thì Nhài Vinh - 5/ 2012 LỜI CẢM ƠN Thực đề tài này, xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban Tuyên giáo Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân, Phòng Thống kê, Phòng lưu trữ, Thư viện huyện Quỳnh Phụ, Thư viện trường Đại học Vinh… giúp tiếp cận sưu tầm, xác minh tư liệu, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thạc Sĩ Mai Phương Ngọc nhiệt tình hướng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ động viên q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, quan trọng truyền cho tơi phương pháp nghiên cứu lịch sử lòng đam mê lịch sử Tuy nhiên, chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận hậu thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng Khoa Nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận B NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT KINH TẾ QUỲNH PHỤ TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1985 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiện xã hội 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.2 Thực trạng kinh tế Quỳnh Phụ trước năm 1986 14 1.2.1 Một số thành tựu 14 1.2.2 Những tồn 18 Chương 2: KINH TẾ QUỲNH PHỤ TRONG 10 NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 21 2.1 Chủ trương, đường lối phát triển kinh tế 21 2.1.1 Chủ trương đường lối phát triển kinh tế Đảng Cộng Sản Việt Nam 21 2.1.2 Sự cụ thể hóa chủ trương, đường lối phát triển kinh tế Đảng bộ, quyền tỉnh Thái Bình huyện Quỳnh Phụ 22 2.2 Sự phát triển kinh tế Quỳnh Phụ từ năm 1986 đến năm 1995 23 2.2.1 Nông nghiệp 23 Chương 3: KINH TẾ QUỲNH PHỤ TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 45 3.1 Chủ trương, đường lối phát triển kinh tế 45 3.1.1 Chủ trương, đường lối phát triển kinh tế Đảng Cộng Sản Việt Nam 45 3.1.2 Sự cụ thể hóa chủ trương, đường lối phát triển kinh tế Đảng bộ, quyền tỉnh Thái Bình huyện Quỳnh Phụ 46 3.2 Sự phát triển kinh tế Quỳnh Phụ từ năm 1996 đến năm 2006 48 3.2.1 Nông nghiệp 48 3.2.2 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - thương mại 53 C KẾT LUẬN 63 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 E PHỤ LỤC 72 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nước ta bước đầu lên CNXH đạt thành tựu lĩnh vực nước ta lại lâm vào tình trạng khủng hoảng, lĩnh vực kinh tế - xã hội vào cuối năm 70 đến năm 80 làm cho đời sống nhân dân ta khổ cực Như vậy, yêu cầu cấp thiết dân tộc ta lúc phải đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng để đem lại sống hạnh phúc cho nhân dân, phát huy kết đạt hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đặc biệt khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng Đứng trước tình hình Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI (12-1986) đề đường lối đổi mới, đổi kinh tế trọng tâm Đại hội kiện quan trọng , Đại hội có ảnh hưởng lớn sâu rộng khắp nước Trước chuyển biến tình hình nước, Đảng với nhân dân Quỳnh Phụ thuộc tỉnh Thái Bình nhanh chóng tiếp thu đường lối đổi Trung ương Đảng để thực nghiệp đổi quê hương Nhờ đó, từ huyện kinh tế lạc hậu, chậm phát triển đời sống nhân dân nghèo nàn Giờ đây, Quỳnh Phụ trở thành huyện nông công thương nghiệp dịch vụ phát triển, sản xuất đủ tiêu dùng mà xuất khẩu, từ phát triển kinh tế huyện làm cho đời sống nhân dân ngày khởi sắc Do Quỳnh Phụ đánh giá huyện có kinh tế, văn hóa xã hội phát triển tỉnh Thái Bình Mặc dù vậy, trình đổi Quỳnh Phụ nhiều khuyết điểm yếu đòi hỏi Đảng Bộ nhân dân Quỳnh Phụ phải có biện pháp khắc phục để tiếp tục đưa nghiệp đổi tiến lên Nghiên cứu nghiệp đổi kinh tế Quỳnh Phụ ý nghĩa mặt lý luận mặt khoa học, góp phần làm sáng rõ lý luận đường lối đổi kinh tế nước ta, mà cịn có giá trị mặt thực tiễn chỗ: Tổng kết, đánh giá thành tựu, hạn chế, học kinh nghiệm tiến trình đổi huyện cụ thể Tiến hành sưu tầm tư liệu, tổng kết kinh tế Quỳnh Phụ thời kì đổi cần thiết, điều cịn có ý nghĩa bổ sung nguồn tài liệu lịch sử địa phương Là người quê hương mong muốn góp phần nhỏ vào nghiệp đổi huyện nhà qua khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Kinh tế huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) 20 năm đổi từ năm 1986 đến năm 2006” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đổi kiện vô quan trọng đất nước, có nhiều cơng trình viết vấn đề là: - Trong văn kiện Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc (Đại hội VI, VII, VIII, IX) tổng kết thành tựu, hạn chế, khuyết điểm việc thực mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị mà đại hội đề phạm vi nước - Các tài liệu nghiên cứu thời kỳ đổi đất nước - Một số báo, viết đề cập đến kinh tế Quỳnh Phụ đổi đặc biệt tạp chí cộng sản từ năm 90 đến - Trong lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ tập từ năm 1975 - 2005 ban chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ biên soạn công bố lưu hành Cuốn sách nhiều đề cập đến thời đổi kinh tế Quỳnh Phụ chưa thực sâu vào nội dung thời kì đổi - Các báo cáo Nghị Ban Chấp hành Đảng Quỳnh Phụ từ khóa X đến khóa XIV, báo cáo Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tổng kết sơ lược thành tựu hạn chế công đổi qua năm, nhiệm kỳ Nhìn chung, tác phẩm nghiên cứu thời kì đổi Quỳnh Phụ nhiều khía cạnh, góc độ khác cịn mang tính chất khái qt mà chưa nêu lên cách cụ thể thành tựu yếu kém, giải pháp, học kinh nghiệm suốt trình đổi từ năm 1986 đến năm 2005 Trên sở kế thừa nội dung cơng trình nghiên cứu, đồng thời dựa vào tài liệu sưu tầm, tiến hành tìm hiểu cách khách quan, cụ thể kinh tế Quỳnh Phụ thời kì đổi từ năm 1986 đến năm 2006 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “Kinh tế huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) 20 năm đổi từ năm 1986 đến năm 2006” Chúng xác định đối tượng nghiên cứu đổi đề tài thành tựu Quỳnh Phụ đạt hạn chế Quỳnh Phụ trình đổi chủ yếu lĩnh vực kinh tế Trước nghiên cứu đề tài đề cập đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử xã hội huyện Quỳnh Phụ nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp đổi đất nước Để từ khẳng định tính đắn sáng tạo đường lối đổi Đảng đề từ Đại hội tồn quốc lần thứ VI (12-1986) Qua khẳng định lực lãnh đạo Đảng cấp ngành Quỳnh Phụ vận dụng đường lối Đảng vào tình hình điều kiện riêng huyện cách phù hợp đắn vai trị nhân cơng đổi Trên sở đó, chúng tơi mạnh dạn rút số nguyên nhân học kinh nghiệm với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu nghiệp đổi huyện Quỳnh Phụ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kinh tế Quỳnh Phụ khoảng thời gian từ 1986 đến năm 2006 Tuy nhiên, để thấy phát triển kinh tế đề tài cịn tìm hiểu thực trạng kinh tế Quỳnh Phụ từ 1975 đến 1985 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Với đề tài: “Kinh tế huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) 20 năm đổi từ năm 1986 đến năm 2006”, tập trung khai thác loại tài liệu sau: - Tài liệu thông sử tác phẩm đại cương viết Lịch sử Việt Nam đại từ 1975 đến - Tài liệu chuyên khảo tác giả viết riêng thời kỳ đổi cá khía cạnh khác - Các tài liệu Lịch sử Đảng bộ, báo cáo sơ kết, tổng kết, Nghị quyết…được lưu trữ Phòng lưu trữ, Ban tuyên giáo, Phòng thống kê, Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ Để sưu tầm thực đề tài chúng tơi cịn tiếp cận trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng chí lãnh đạo cấp huyện Quỳnh Phụ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, mục đích đề tài khoa học lịch sử, sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, đối chiếu, lập bảng so sánh tổng hợp Ngồi tơi cịn sử dụng phương pháp bổ trợ như: điều tra xã hội học, dân tộc học, vấn… Đóng góp khóa luận Nghiên cứu thời kì đổi kinh tế huyện Quỳnh Phụ trước hết khẳng định đường lối đổi kinh tế Đảng đề vào Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12 - 1986) bổ sung qua Đại hội sau đắn, thứ hai khóa luận góp phần khơi phục tranh tồn cảnh kinh tế Quỳnh Phụ từ năm 1986 đến năm 2006 Từ so sánh với kinh tế trước năm 1986 thấy thành tựu vượt bậc, hạn chế định mặt: nông nghiệp, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại- dịch vụ Từ rút học kinh nghiệm để phát triển kinh tế Quỳnh Phụ nói riêng nước nói chung Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương Khái quát kinh tế Quỳnh Phụ trước thời kì đổi từ năm 1975 đến năm 1985 Chương Kinh tế Quỳnh Phụ 10 năm đầu đổi từ năm 1986 đến năm 1995 Chương Kinh tế Quỳnh Phụ thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa từ năm 1996 đến năm 2006 C KẾT LUẬN Ở Thái Bình có tất huyện huyện đạt thành tựu to lớn công đổi đất nước từ 1986 2005 giai đoạn phải kể đến huyện Quỳnh Phụ Có kết huyện có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, xã hội Quỳnh Phụ thực chủ trương, đường lối Đảng Cộng Sản, Tỉnh ủy Thái Bình cách sáng tạo phù hợp Trong thời kỳ đổi Đảng nhân dân Quỳnh Phụ đạt kết to lớn lĩnh vực kinh tế, từ đưa Quỳnh Phụ khỏi tình trạng khủng hoảng Tốc độ phát triển kinh tế ngày tăng, ngành công nghiệp, thương mại - dịch vụ, cấu nội ngành có chuyển dịch giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, nông nghiệp Lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp phát triển tương đối tồn diện trồng trọt chăn nuôi, bước chuyển sang sản xuất hàng hóa, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm tỷ trọng ngành chăn nuôi lại tăng Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trì có bước phát triển khá, nhiều mặt đạt vượt tiêu đề ra, kết cấu hạ tầng xây dựng rộng khắp huyện Quỳnh Phụ tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật nghệ vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp nên mang lại giá trị kinh tế cao Hoạt động khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ ngày phát triển giữ vai trò quan trọng kinh tế Quỳnh Phụ Có thắng lợi to lớn nhờ đồn kết, trí tồn Đảng bộ, quyền nhân dân Quỳnh Phụ Ban chấp hành Đảng huyện Đảng sở nắm bắt kịp thời, vận dụng sáng tạo, linh hoạt đường lối đổi mới, tiếp thu chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa trung ương Đảng Tỉnh ủy Quỳnh Phụ Những chủ trương đường lối thực vào sống, phát huy hiệu cao sống đổi quê hương 63 Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, trình thực đổi kinh tế, Quỳnh Phụ hạn chế như: tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh tổng giá trị sản phẩm thấp chưa đồng lĩnh vực Sản xuất nơng nghiệp phát triển chưa tồn diện, chưa đồng đều, chưa vững không khai thác hết tiềm mạnh nông nghiệp vùng, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xuất bế tắc Mặc dù thành tựu mà Quỳnh Phụ đạt từ năm 1986 - 2006 bản, có ý nghĩa lớn khơng Quỳnh Phụ mà nước Những thắng lợi to lớn lĩnh vực kinh tế mà Quỳnh Phụ đạt cơng đổi có tác động to lớn đến tình hình trị - xã hội - văn hóa huyện là: * Về xã hội: Mỗi năm lao động Quỳnh Phụ tăng gần 1000 người, lao động tập trung chủ yếu nông nghiệp nơng thơn Nguồn lao động dồi trình độ tay nghề người lao động thấp, nhu cầu việc làm người lao động ngày tăng Để giải thực trạng Quỳnh Phụ thực chương trình lao động việc làm theo hướng giải việc làm chỗ thơng qua chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mở rộng làng nghề, xã nghề, kết hợp xuất lao động tỉnh ngoài, nước ngoài… Nhờ mà vấn đề lao động việc làm giải Trong giai đoạn 1996 - 2005 giải gần 30.000 lao động có việc làm mới; trong năm năm 2001 - 2005 cơng tác giải việc làm có chuyển biến tích cực, năm tạo 3.7000 chỗ việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị từ 8,4% năm 1995 xuống 4,4% năm 2005 [19; 620] Lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỷ lệ cao bắt đầu có chuyển theo xu hướng tích cực phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế, tỷ trọng lao động nông lâm ngư nghiệp giảm từ 84,9% năm 1995 xuống 64,7% năm 2005, ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ có tốc độ cao 64 * Đời sống nhân dân Kinh tế phát triển, thu nhập mức sống nhân dân tăng, sản xuất nông nghiệp mùa liên tục giải vững lương thực, đến khơng cịn hộ đói, số hộ giàu 24,1%, số hộ đời sống trung bình 67,8%, số hộ nghèo 7,9% (năm 2000) Đến tồn huyện xóa hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 7,9% năm 2000 xuống 6,3% năm 2004, số hộ giàu đạt 28,6% (tăng 4,5% so với năm 2000) Thu nhập bình quân đầu người năm 2005 đạt 5,5 triệu đồng/người, tăng 0,5 triệu đồng so với tiêu Đại hội Các nhu cầu ăn, ở, lại, học hành, khám chữa bệnh nhân dân đáp ứng ngày tăng, mặt nơng thơn có nhiều đổi mới, 99,8% số hộ sử dụng điện thoại sinh hoạt sản xuất Huyện thường xuyên tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao; lễ hội truyền thống, phát huy phong mỹ tục, văn hóa dân gian đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân [19; 622] * Văn hóa - Giáo dục - Y tế Do kinh tế phát triển nên huyện có điều kiện phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, mà văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển đồng đều, toàn diện, nhiều mặt tiến làm cho đời sống vật chất tinh thần người dân nâng cao điều kiện để phát triển kinh tế, ổn định trị huyện Trước hết giáo dục, ngành học phát triển tương đối đồng vững chắc, hoàn thành phổ cập độ tuổi, phổ cập trung học sở, coi trọng mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chăm lo đào tạo tồn diện, chăm lo đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý Huyện tăng cường xây dựng Đảng trường, sở vật chất cho trường tiếp tục xây dựng, huy động chăm lo toàn xã hội tạo nguồn lực cho giáo dục phát triển Năm học 1999 - 2000 huy động 82% số trẻ vào mẫu giáo, 24.800 học sinh tiểu học, 22.488 học sinh trung học sở, 6.740 học sinh phổ thông trung học trung học bổ túc văn hóa, có trường đạt chuẩn quốc gia Đến năm 2005 quy mơ, chất lượng, đào tạo phát 65 triển hơn, tồn huyện có 34 trường đạt chuẩn Quốc gia Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý đạt chuẩn Số giáo viên đạt chuẩn tăng nhanh, đến có 61,5 giáo viên mầm non, 93,7% giáo viên tiểu học, 88.5% giáo viên trung học sở 74,8% giáo viên giáo dục thường xun [19; 623] Cơng tác văn hóa thể thao, phát truyền thanh, thơng tin tun truyền có nhiều cố gắng đổi hình thức, nội dung phù hợp với điều kiện cụ thể, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân tuyên truyền đường lối, sách, khích lệ động viên người tốt việc tốt Đài phát huyệào năm dẫn đầu tỉnh, văn hóa thơng tin tặng cờ đơn vị xuất sắc, phong trào xây dựng làng, xã, quan, gia đình văn hóa ý đạo phát triển sâu rộng, 100% số xã, số quan đăng ký làng xã, quan có nếp sống văn hóa, 60,3% số hộ đăng ký xây dựng gia đình văn hóa Năm 1999 có 22 làng, 40 quan, 24.000 = 37% số hộ công nhận đạt tiêu chuẩn văn hóa Đến năm 2005 huyện có 45 làng văn hóa, 52 quan, 53.220 gia đạt tiêu chuẩn văn hóa theo Quyết định số 2080 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao từ huyện đến sở tổ chức sôi rộng khắp [19; 624] Công tác y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình chuyển biến tích cực Hệ thống y tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, đến năm 2000 có 2.8 bác sỹ/1 vạn dân, 20 trạm y tế có bác sỹ Cơ sở vật chất kỹ thuật cho khám chữa bệnh, vệ sinh môi trường ngày quan tâm Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 41% năm 1995 xuống 31,1% năm 1999 đến năm 2005 16% Và đến năm 2005 có 100% trạm y tế có nhà xây mái đủ phịng kỹ thuật, có 16 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia Trung tâm Y tế phân viện Tư Môi đầu tư nâng cấp trang bị máy móc phục vụ yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Các chương trình y tế có mục tiêu, chương trình y tế quốc gia, công tác vệ sinh môi trường, phịng 66 cjoongs dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em quan tâm lãnh đạ, đạo thực tốt [19; 626] * An ninh - quốc phòng: Quỳnh Phụ luôn nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tình hình huyện có diễn biến phức tạp song cấp, ngành, sở thường xuyên chăm lo, thực tốt nhiệm vụ quốc phòng an ninh, tập trung giải ổn định tình hình, giữ vững an ninh trị, đảm bảo trật tự trị an hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cơng tác qn địa phương Thực chế Đảng lãnh đạo, quyền điều hành, quan quân làm tham mưu, xây dựng bổ sung hồn chỉnh phương án phịng thủ chỗ, nắm lực lượng, tổ chức khám tuyển giao quân hàng năm đảm bảo số lượng, chất lượng ngày cao, luật định, chăm lo củng cố tổ chức huấn luyện dân quân tự vệ, lực lượng tự vệ động viên theo chương trình kế hoạch sẵn sang đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Huyện phát động mạnh mẽ phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, chăm lo công tác bảo vệ nội bộ, tăng cường giữ gìn trật tự trị an, tích cực đấu tranh ngăn chặn, phòng chống tội phạm tai tệ nạn xã hội Các tệ nạn cờ bạc, nghiện hút, mại dâm, tai nạn giao thông giảm so với trước, trật tự xã hội đảm bảo tốt Từ thực tiễn 20 năm đổi kinh tế huyện Quỳnh Phụ, cho phép rút vài học kinh nghiệm sau: - Tập trung phát triển kinh tế, xây dựng mơ hình sản xuất kinh giỏi, xây dựng chế sách hợp lý, khuyến khích thu hút đầu tư nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho loại hình kinh tế hoạt động có hiệu Phát huy nội lực, khai thác sử dụng hợp lí tiềm đát đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên… Góp phần tăng nguồn thu ngân sách địa phương để giải tốt vấn đề xã hội, xây dựng - Xây dựng khối đồn kết trí từ huyện Đảng đến Đảng sở tạo nên sức mạnh tập thể để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, khơng ngừng nâng cao trị, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, phẩm chất 67 chuyên môn cho cán Đảng viên, đáp ứng nhu cầu lãnh đạo thời kỳ đổi - Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực để người lao động vừa có trình độ chun mơn, hiểu biết, đảm bảo đời sống, việc làm để từ phát huy nguồn lao động sản xuất Coi trọng công tác xây dựng nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng, chăm lo cơng tác giáo dục trị tư tưởng, bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lĩnh trị, lực cơng tác, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ lãnh đạo Đây yếu tố quan trọng đảm bảo ổn định, phát triển mục tiêu kinh tế - xã hội - Phải nắm vững quan điểm, chủ trương, sách Đảng nhà nước vận dụng vào điều kiện cụ thể địa phương, xây dựng chủ trương, nghị phải nghiên cứu tình hình sâu sát, cụ thể, tranh thủ ý kiến rộng rãi cán bộ, Đảng viên nhân dân, phải xây dựng chương trình thanh, kiểm tra, xử lý nghiêm minh kịp thời sai phạm Đặc biệt quan tâm vấn đề đổi chế, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút đầu tư dự án kinh tế, phát huy thành phần kinh tế - Coi trọng công tác vận động quần chúng, mở rộng dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội, tranh thủ ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân để phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội giữ vững ổn định tình hình nơng thơn - Phát huy nội lực, khai thác sử dụng hợp lí tiềm đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên… Góp phần tăng nguồn thu ngân sách địa phương để giải tốt vấn đề xã hội, xây dựng 68 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp Hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (1986), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ IX, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Quỳnh Phụ [2] Ban Chấp hành Đảng Huyện Quỳnh Phụ (1991), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ X, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Quỳnh Phụ [3] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (1996), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XI, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Quỳnh Phụ [4] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (1996), Báo cáo tình hình năm 1996 phương hướng nhiệm vụ năm 1997, Tài liệu lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ [5] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (1997), Báo cáo tình hình năm 1997 phương hướng nhiệm vụ năm 1998, Tài liệu lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ [6] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (1998), Báo cáo tình hình năm 1998 phương hướng nhiệm vụ năm 1999, Tài liệu lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ [7] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (1999), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ tháng đầu năm, xác định tháng cuối năm, Tài liệu lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ [8] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (1999), Nghị phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2000, Tài liệu lưu trữ Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ [9] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2000), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XII, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Quỳnh Phụ 69 [10] Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ (2000), Lịch sử Đảng Thái Bình (19301975), Trung tâm giáo dục trị tỉnh Thái Bình [11] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2002), Nghị Ban chấp hành Đảng huyện phương hướng nhiệm vụ chủ yếu năm 2002, Tài liệu lưu trữ huyện ủy Quỳnh Phụ [12] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2002), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Tài liệu lưu trữ Huyện ủy Quỳnh Phụ [13] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2004), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2004, Tài liệu lưu trữ huyện ủy Quỳnh Phụ [14] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2004), Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ (1927 - 1954), NXB trị quốc gia [15] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2005), Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIII, Tài liệu lưu trữ huyện ủy huyện Quỳnh Phụ [16] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2006), Báo cáo tổng kết công tác nông nghiệp năm 2006 triển khai kế hoạch nhiệm vụ công tác năm 2007, Tài liệu lưu trữ huyện uỷ huyện Quỳnh Phụ [17] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2006), Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ (1954 - 1975), NXB trị quốc gia [18] Ban chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2007), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Phụ đến năm 2020, Tài liệu lưu trữ huyện uỷ huyện QuỳnhPhụ [19] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2009), Lịch sử Đảng huyện Quỳnh Phụ (1975 - 2005), NXB trị Quốc gia [20] Ban Chấp hành Đảng huyện Quỳnh Phụ (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Quỳnh Phụ đến năm 2020 Tài liệu lưu trữ huyện uỷ huyện Quỳnh Phụ 70 [21] Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB trị Quốc gia, Hà Nội [22] Phạm Văn Chiến (2003), Lịch sử kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội [24] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội [25] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB trị quốc gia, Hà Nội [27] Trần Bá Đệ (1998), Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến - vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [28] Địa chí Thái Bình tập (2006), Thư viện huyện Quỳnh Phụ [29] Địa chí Thái Bình tập (2007), Thư viện huyện Quỳnh Phụ [30] Nguyễn Thế Đạt (chủ biên) ( 2006), Tiến trình đổi kinh tế quốc dân Việt Nam, NXB Hà Nội [31] Phạm Minh Đức (2010), Đất người Thái Bình, NXB Thanh niên, Hà Nội [32] Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Nguyễn Đình Kháng (chủ biên) (1993), Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Trần Trọng Kim (1996), Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945-1995 triển vọng, NXB Hà Nội [35] Nguyễn Viết Thông (chủ biên) (2010), Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 E PHỤ LỤC Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001- 2005 Đơn vị: Tỷ đồng, giá 1994 Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Tốc độ tăng trưởng 2001-2005 GTSX 749,552 1170 9,32 - Nông, lâm, ngư nghiệp 473,509 623 5,66 - Công nghiệp, xây dựng 102,719 298 23,77 + Công nghiệp 68,473 225 26,91 + Xây dựng 34,243 73 16,64 - Dịch vụ 173,327 249 7,53 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Quỳnh Phụ) Bảng 2: Chuyển dịch cấu kinh tế Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2000 Nông, lâm, ngư Năm Chênh lệch 2005 57,11 47,78 - 9,33 Công nghiệp, xây 16,24 27,85 11,61 Dịch vụ 26,65 24,37 - 2,28 nghiệp dựng (Nguồn: Phòng thống kê huyện Quỳnh Phụ) 72 Bảng 3: So sánh số tiêu kinh tế huyện Quỳnh Phụ với tỉnh Thái Bình năm 2005 Chỉ tiêu Quỳnh Phụ Đơn vị Diện tích Km² Dân số 209,579 Thái Bình % so với Thái Bình 1545,93 13,65 Nghìn người 247 1851 13,34 Mật độ dân số Người/Km² 1179 1199 98,3 GTSX (giá cố định) Tỷ đồng 1170 11550 10,13 - Nông, ngư nghiệp " 623 4819 12,93 - Công nghiệp, xây dựng " 298 3972 7,5 - Dịch vụ " 249 2759 9,02 GTSX (giá hh) Tỷ đồng 1896 19389 9,78 - Nông, ngư nghiệp % 47,78 36,76 Công nghiệp, xây dựng % 27,85 36,84 Dịch vụ % 24,37 26,40 Tăng trưởng kinh tế % (2001-2005) 9,32 8,37 GTSX/người Triệu đồng 7,68 10,47 73,35 Kim ngạch xuất Triệu USD 0,2 101,79 0,02 Tỷ trọng (Nguồn: Phòng thống kê huyện Quỳnh Phụ) 73 Bảng 4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp Đơn vị: % Năm 1995 2000 2005 Tổng số 100,00 100,00 100,00 Nông nghiệp 94,96 97,04 96,78 Lâm nghiệp 3,35 0,63 0,16 Thuỷ sản 1,16 2,33 3,06 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Quỳnh Phụ) Bảng 5: Một số tiêu phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản so với mục tiêu đại hội đảng huyện lần thứ xii Chỉ tiêu Mục tiêu Đại hội Đơn vị năm 2001-2005 Thực % so với ĐH Nhịp độ tăng trưởng % GTSX (giá cố định) ngành nơng, lâm, thuỷ sản bình qn/năm 4,0 5,66 141,5 GTSX trồng trọt (giá Triệu đồng thực tế) /1 canh tác 37,0 38,65 104,4 Sản lượng lương thực 1000 năm 2005 170.000 162.828 95,8 Tỷ lệ diện tích % trồng vụ đơng so với diện tích đất canh tác 35,0 38,6 110,3 Tổng đàn lợn 140.000 153,862 109,9 Tổng đàn gia cầm Triệu đồng 1,000 1,008 100,8 Sản lượng thuỷ sản Tấn 1.200 2.215 184,6 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Quỳnh Phụ) 74 Bảng 6:Một số tiêu tăng trưởng công nghiệp 1995-2005 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Tốc độ tăng trưởng (%) 1995 2000 2005 19962000 I Giá trị sản xuất CN chia 55.568 theo thành phần KT 68.473 - KT quốc doanh 225.000 20012005 4,27 26,86 5580 - KT tập thể 274 - KT tư nhân 252 2500 34037 58,24 68,58 - KT hộ gia đình 55.042 65973 185383 3,69 22,95 700 7.705 18.120 61,56 18,65 - Ngành sản xuất vật liệu 13.600 xây dựng 16.136 36.202 3,48 17,54 - Ngành chế biến lâm sản 15.200 20.971 72.138 6,65 28,03 - Ngành chế biến LTTP 19.500 19.804 52.480 0,31 21,52 Ngành dệt, may, thêu 1.568 3.912 37.700 20,06 57,32 II Chia theo ngành sản xuất - Ngành khí Ngành cơng nghiệp khác 8360 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Quỳnh Phụ) 75 Hình 1: Bản đồ khu vực huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Hình 2: Cánh đồng lúa huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình 76 Hỡnh 3: Tr ụng sm cho trái đầu mùa xã Quỳnh Hải huyện Qunh Ph tnh Thỏi Bỡnh Hình 4: Nhà máy thép thị trấn An Bài huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái B×nh 77 ... kinh tế Quỳnh Phụ thời kì đổi từ năm 1986 đến năm 200 6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: ? ?Kinh tế huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) 20 năm đổi từ năm 1986 đến. .. quát kinh tế Quỳnh Phụ trước thời kì đổi từ năm 1975 đến năm 1985 Chương Kinh tế Quỳnh Phụ 10 năm đầu đổi từ năm 1986 đến năm 1995 Chương Kinh tế Quỳnh Phụ thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa từ năm. .. trạng kinh tế Quỳnh Phụ từ 1975 đến 1985 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Với đề tài: ? ?Kinh tế huyện Quỳnh Phụ (tỉnh Thái Bình) 20 năm đổi từ năm 1986 đến năm 200 6”, tập