Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
12,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TRƯƠNG THỊ BÊN SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 03 15 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VÕ VĂN SEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2009 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BGD&ĐT SGD&ĐT BCH BCHT Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Ban chấp hành Ban chấp hành Trung ương BTVH CNH – HĐH CMC&PCGDTH ĐBSCL PCGDTH SGK THCS Bổ túc văn hố Cơng nghiệp hoá - đại hoá Chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Đồng sông Cửu Long Phổ cập giáo dục tiểu học Sách giáo khoa Trung học sở THPT UBND XHH XHHGD Trung học phổ thơng Ủy ban nhân dân Xã hội hố Xã hội hố giáo dục LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Sử Trường Đại học học Xã hội Nhân văn quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy, tạo điều kiện cho hồn thành khố học Đặc biệt PGS.TS Võ Văn Sen người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Xin chân thành Khoa cảm ơn tất tác giả có viết, cơng trình nghiên cứu mà tham khảo việc thực luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn hữu động viên, ủng hộ suốt thời gian qua MỤC LỤC DẪN LUẬN 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG TRƯỚC NĂM 1986 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN- KINH TẾ CỦA TỈNH KIÊN GIANG 1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỈNH KIÊN GIANG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành tỉnh Kiên Giang 1.2.2 Sự phát triển cộng đồng dân cư 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ LỊCH SỬ VĂN HỐ Ở TỈNH KIÊN GIANG12 1.4 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC Ở TỈNH KIÊN GIANG TRƯỚC NĂM 1986 14 1.4.1 Sơ lược tình hình giáo dục tỉnh Kiên Giang hai kháng chiến chống Pháp Mỹ 14 1.4.1.1 Giáo dục tỉnh Kiên Giang thời kỳ kháng chiến chống Pháp 14 1.4.1.2 Giáo dục Kiên Giang giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) 18 1.4.2 Sơ lược tình hình giáo dục tỉnh Kiên Giang từ năm 1975 đến năm 1986 21 1.4.2.1 Tình hình phát triển ngành học 21 1.4.2.2 Những thành tựu hạn chế giáo dục Kiên Giang giai đoạn (19751985) 28 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN (1986-1996) 30 2.1 ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC VÀ VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Ở KIÊN GIANG 30 2.1.1 Bối cảnh lịch sử giai đoạn (1986-1996) 30 2.1.2 Những chủ trương Đảng đổi giáo dục 31 2.1.3 Việc triển khai chủ trương đổi giáo dục kiên giang giai đoạn (19861996) 33 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG SAU 10 NĂM ĐỔI MỚI (1986-1996) 38 2.2.1 Công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc Khơmer 38 2.2.2 Cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học 39 2.2.3 Giáo dục mầm non 44 2.2.4 Giáo dục phổ thông 47 2.2.4.1 Giáo dục tiểu học: 47 2.2.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên xây dựng sở vật chất54 2.2.5.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên: 54 2.2.5.2 Xây dựng sở vật chất trường, lớp: 57 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN (1996-2006) 63 3.1 NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ TIẾP TỤC ĐỔI MỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRONG THỜI KỲ CNH - HĐH ĐẤT NƯỚC 63 3.1.1 Bối cảnh lịch sử giai đoạn (1996-2006) 63 3.1.2 Chủ trương Đảng tiếp tục đổi nghiệp giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 65 3.2 VIỆC TRIỂN KHAI CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở TỈNH KIÊN GIANG 67 3.3 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA GIÁO DỤC TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN (1996 – 2006) 69 3.3.1 Giáo dục mầm non: 69 3.3.2 Giáo dục tiểu học - công tác chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học 73 3.3.2.1 Giáo dục tiểu học: 73 3.3.3 Công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc tỉnh Kiên Giang giai đoạn (19962006) 79 3.3.4 Giáo dục trung học (cơ sở phổ thông) 81 3.3.4.1 Giáo dục trung học giai đoạn 1996-2001: 81 3.3.4.2 Giáo dục trung học giai đoạn (2001-2006) 87 3.3.5 Công tác xây dựng sở vật chất trường lớp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 92 3.3.5.1 Đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất 92 3.3.5.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giai đoạn (1996-2006) 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHUÏ LUÏC 112 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, giáo dục đào tạo đề tài quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Giáo dục không nhằm tạo người phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ mà giáo dục nguồn gốc, động lực phát triển xã hội Câu nói Bác Hồ xuất cách 100 năm cịn ngun giá trị “ Vì nghiệp mười năm trồng cây, nghiệp trăm năm trồng người” Đặc biệt giai đoạn nay, khoa học kỹ thuật phát triển vượt bật, giới bước vào q trình hội nhập quốc tế, Việt Nam khơng nằm ngồi xu thời đại Do đó, đòi hỏi kinh tế xã hội phải theo kịp với nước xung quanh nước giới Nhận thức điều đó, Đảng Nhà nước ta bước đổi đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục đất nước nhằm nâng cao dân trí, phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội Vì thế, việc nghiên cứu giáo dục có ý nghĩa thật lớn lao, ngày cấp, ngành, tầng lớp xã hội quan tâm nhiều Kiên Giang tỉnh thuộc ĐBSCL, có điều kiện thuận lợi tài nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào, lẽ đó, từ xưa tâm lý người có trơng chờ dựa vào điều kiện tự nhiên để sống Mặt khác, sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, đời sống kinh tế người dân nơi cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn nên việc học hành quan tâm coi trọng, mặt dân trí tỉnh nhà chưa cao Từ sau ngày đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, khoảng mười năm trở lại đây, trước đòi hỏi phát triển xã hội, vấn đề giáo dục tỉnh nhà quan tâm đầu tư nhiều Giáo dục bước nâng lên số lượng chất lượng Tuy nhiên, bên cạnh phát triển cịn tồn số vấn đề cần khắc phục, sửa đổi Nhận thấy vị trí, vai trò quan trọng giáo dục sống nay, nên chọn đề tài “Sự phát triển giáo dục tỉnh Kiên Giang từ năm 1986 đến năm 2006” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ sử học 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lịch sử phát triển giáo dục Kiên Giang giai đoạn đổi đến năm 2006, nhằm khôi phục lại tranh ngành giáo dục tỉnh nhà từ nhiều góc độ: quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, q trình tổ chức cơng tác giáo dục tỉnh, thành cụ thể đạt được, hạn chế, yếu cần khắc phục Qua đó, nhận thức đầy đủ vai trị động lực phát triển giáo dục Mặt khác, cung cấp luận khoa học giáo dục, góp phần định hướng cho cơng tác giáo dục tỉnh nhà năm tới, đáp ứng kịp yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Kiên Giang nói riêng nước nói chung ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Giáo dục xuất với đời sống xã hội loài người thời đại nào, giáo dục nhu cầu thiếu xã hội Tuy nhiên, quốc gia có giáo dục riêng, phục vụ cho lợi ích kinh tế, trị, xã hội Và giai đoạn, thời kỳ nội dung, mục đích, phương pháp giáo dục thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiển sống Chẳng hạn, thời phong kiến nội dung giáo dục học theo lễ nghi nho giáo, học tứ thư, ngũ kinh; thời Pháp thuộc giáo dục nô dịch, ngu dân phục vụ cho nhu cầu thống trị thực dân Pháp Ngày nay, đất nước ta giành độc lập, Đảng nhà nước ta thực giáo dục xã hội chủ nghĩa tồn diện mục tiêu phát triển xã hội, phát triển đất nước, tất người học hành, hiểu biết, nâng cao trình độ Giáo dục hướng vào kinh tế xã hội chuyển biến, công đổi giáo dục nhà nước ta tiến hành song song với trình đổi kinh tế, xã hội Tìm hiểu lịch sử giáo dục, phát triển giáo dục năm gần đòi thiết người làm công tác giáo dục Mặt khác, nắm vững chặng đường phát triển qua giáo dục nhằm phát huy tinh hoa giáo dục dân tộc Chính đề tài nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu đơi nét truyền thống giáo dục địa phương, đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn phát triển giáo dục Kiên Giang từ sau đổi đất nước đến Thể mặt: quan điểm, chủ trương giáo dục Đảng Nhà nước, thành hạn chế nghiệp giáo dục tỉnh nhà (bao gồm giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội) Tuy nhiên, hạn chế điều kiện tư liệu, khó khăn thực tế, luận văn tập trung nghiên cứu nghiệp giáo dục nhà trường Phạm vi không gian nghiên cứu tỉnh Kiên Giang, với ranh giới hành thời điểm nay, phạm vi thời gian thời kì 1986–2006 Bên cạnh việc trình bày, phân tích thực trạng giáo dục địa phương luận văn rút điểm hạn chế, học kinh nghiệm nhằm góp phần vào nghiệp phát triển giáo dục Kiên Giang nói riêng nước nói chung, điều kiện đất nước tiến hành CNH - HĐH hội nhập quốc tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Giáo dục vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu, đặc biệt từ đổi đất nước đến Trong giai đoạn nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục nước giáo dục khu vực ĐBSCL Bộ giáo dục đào tạo, viện nghiên cứu giáo dục đào tạo phía Nam, trường Đại học Tp Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ thực hiện, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: 50 năm nghiệp phát triển giáo dục đào tạo ( 1945 – 1995 ) Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1995 Nghiên cứu tổng thể giáo dục ĐBSCL, khảo sát toàn diện đặc điểm dự báo nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội ĐBSCL vào đầu kỷ XXI góc độ liên quan đến giáo dục, Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 1996 Nghiên cứu tổng thể giáo dục ĐBSCL: thực trạng trường lớp, ngành học, bậc học, trang thiết bị dạy học đề xuất hệ thống trường cho vùng ĐBSCL, Đại học Cần thơ, 1996 Sự nghiệp giáo dục vùng ĐBSCL (1986-1996) tác giả Mai Ngọc Luông, bảo vệ năm 2002 nêu lên đầy đủ trạng, thành tựu, yếu giáo dục vùng ĐBSCL, tác giả đề xuất nhiều giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo ĐBSCL Lịch sử phát triển giáo dục – đào tạo An Giang (1975-2000), luận án tiến sĩ Lịch sử, mã số 5.03.15, bảo vệ năm 2006 tác giả Nguyễn Thành Phương Những đề tài nghiên cứu cung cấp thông tin giáo dục đào tạo nước, ĐBSCL nhiều mặt như: giáo dục tiểu học, giáo dục phổ thơng, giáo dục vùng dân tộc người, sở vật chất, đội ngũ giáo viên… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu giáo dục nước khu vực ĐBSCL nên tình hình giáo dục Kiên Giang chưa đề cập nhiều phân tích sâu Tác phẩm “Lịch sử giáo dục Việt Nam” tác giả Bùi Minh Hiền xuất năm 2005 nhà xuất Đại học sư phạm, trình bày tổng thể lịch sử giáo dục Việt Nam qua thời kỳ, từ thời kỳ Pháp thuộc đến năm 1995, tác phẩm trình bày chung giáo dục nước Tuy nhiên, giáo dục Kiên Giang phận giáo dục nước, chủ trương, sách giáo dục hiển nhiên có liên quan đến giáo dục Kiên Giang Tìm hiểu giáo dục Kiên Giang khơng thể không kể đến tác phẩm nghiên cứu giáo dục địa phương tác phẩm “Truyền thống cách mạng ngành giáo dục tỉnh Kiên Giang (1930-1975)” SGD&ĐT tỉnh Kiên Giang thực xuất năm 2000 Đây tác phẩm nghiên cứu sâu ngành giáo dục tỉnh Kiên Giang giai đoạn 1930-1975, tức giai đoạn có Đảng cộng sản đứng lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, giai đoạn ngành giáo dục Kiên Giang phát triển nhanh chóng đạt nhiều thành tựu đáng quý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TÀI LIỆU * Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài luận sử dụng phương pháp luận sử học, phương pháp vật biện chứng, theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, cịn có kết hợp phương pháp lịch sử Khủng hoảng giáo dục: Nguyên nhân lối trước thách thức tồn cầu hố GS Hồng Tuỵ Thứ hai, 09/06/2008 Nhìn lại chặng đường giáo dục Mặc dù tín hiệu báo động đỏ phát từ lâu, nguyên Thủ Tướng Phan Văn Khải từ nhiệm thừa nhận thức khơng thành cơng giáo dục, đến thực trạng nghiêm trọng giáo dục VN chưa đánh giá mức Nhiều người có trách nhiệm tự ru ngủ với thành tựu to lớn, thực ảo, giáo dục Đương nhiên, cô lập VN với giới khơng q lo lắng Song đặt giáo dục bối cảnh tồn cầu hóa, nhìn tình hình cách khách quan có trách nhiệm, nhắm mắt trước tụt hậu ngày xa giáo dục VN so với nước xung quanh, so với yêu cầu phát triển xã hội Thực tế, đất nước nghìn năm văn hiến trả giá nặng nề cho suy thoái trầm trọng giáo dục kéo dài suốt ba mươi năm qua Giáo dục hệ thống phức tạp đặc trưng mục tiêu, cấu trúc, tổ chức (bao gồm phần tử hệ thống con), phương thức vận hành hiệu hoạt động Nếu yếu tố có nhiều trục trặc nghiêm trọng kéo dài hàng thập kỷ mà không khắc phục được, khiến điều chỉnh cục theo chế phản hồi khơng cứu vãn nổi, tình trạng phải xem khủng hoảng toàn diện Những dấu hiệu Nhìn lại hệ thống giáo dục VN, dấu hiệu khủng hoảng lộ rõ từ lâu ngày đậm nét Từ chỗ trước dù nghiệp toàn dân, “bông hoa chế độ”, giáo dục phương hướng, khơng cịn rõ giáo dục cho ai, ai, để làm Trách nhiệm Nhà nước giáo dục có nguy sút giảm để nhường chỗ cho quan niệm tư nhân hóa cực đoan, phủ nhận giáo dục với tư cách lợi ích cơng hịng biến thành thứ hàng hóa túy, thuận mua vừa bán theo cung cầu thứ thị trường vô tâm Giữa mục tiêu lý thuyết thực tiễn thực tồn khoảng cách ngày gia tăng, có nguy đẩy giáo dục xa rời lý tưởng công bằng, dân chủ, văn minh mà xã hội hướng tới Cơ cấu tổ chức hoạt động giáo dục cân đối, rối loạn trầm trọng giáo dục phổ thông, dạy nghề, cao đẳng, đại học, trường tư, trường công, chuyên tu, chức, đào tạo liên kết, v.v tất làm thành hệ thống tạp nham, rối ren không đồng bộ, thiếu quán, hoạt động phân tán, rời rạc, mà đơn vị tuân theo lợi ích cục bộ, thiển cận, nhiều quan tâm đến lợi ích lâu dài cộng đồng (gần nhất, lúc Chính Phủ kêu gọi ngành ngăn bão giá ngành giáo dục tăng giá sách giáo khoa 10%) Nội dung phương pháp giáo dục thể xu hướng hư học cổ lỗ, dành nhiều thời gian học kiến thức lạc hậu vô bổ (sau nhiều lần bàn cãi giảm thời lượng bắt buộc) Mặt khác lại thực dụng thiển cận, thiên triết lý mì ăn liền mà coi nhẹ vấn đề có ý nghĩa suốt đời cho người như: hình thành nhân cách, rèn luyện lực tư duy, khả cảm thụ Coi nhẹ kỹ lao động, kỹ sống, kỹ giao tiếp, đức tính trung thực, lực sáng tạo, trí tưởng tượng, đức tính thời cần đặc biệt thời cần hết Bằng cách đặt nặng mức cấp thi cử, nhà trường vơ tình tn xã hội thứ rác rưởi độc hại: giả, dỏm, học giả, v.v Chất lượng giáo dục sa sút thời gian dài, đại học, cao đẳng dạy nghề, khiến nhân lực đào tạo xa đáp ứng đòi hỏi thực tế chất lượng số lượng, trở thành nhân tố cản trở nghiêm trọng phát triển kinh tế Dân trí thấp - hệ tất nhiên giáo dục yếu tác động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, an tồn giao thơng, hàng loạt vấn nạn khác Thêm vào đó, chất lượng giáo dục thấp nguyên nhân quan trọng gây nạn chảy máu chất xám làm xã hội nguồn lực trí tuệ quý giá Trong chất lượng giáo dục sa sút chi phí giáo dục tăng liên tục, trở thành gánh nặng phi lý khơng cho ngân sách quốc gia, mà cịn cho gia đình phần đóng góp trực tiếp dân thuế lên đến 40% tổng chi phí giáo dục Tuy nhiên, cịn may vượt lên tình hình chung khơng sáng sủa có điểm sáng định (lác đác cấp học có đơn vị thành cơng), chứng tỏ tiềm phát triển giáo dục đất nước cịn nhiều Hai năm gần có số chuyển biến tích cực chưa động tới vấn đề cốt lõi - nơi sức ỳ bám rễ nhiều năm - nên chưa tạo đủ xung lực cho lột xác giáo dục đòi hỏi cấp bách xã hội Đi tìm nguyên nhân Điều khiến giáo dục đất nước vốn có truyền thống hiếu học lâu đời rơi vào suy thoái trầm trọng vào thời điểm mà lẽ phải bệ phóng cho kinh tế cất cánh? Hồn tồn khơng phải nghèo, cơng sức, tiền lãng phí, thât hàng năm vơ lớn Ngun nhân phải thẳng thắn nhìn nhận quản lý, lãnh đạo tầm Từ quan niệm, tư (triết lý giáo dục, theo cách nói gần đây) thiết kế hệ thống quản lý, điều hành, khâu có bất cập, sai lầm nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến toàn hệ thống Quan niệm, tư giáo dục xơ cứng, cũ kỹ Cái gốc phần lớn sai lầm quan niệm, tư xơ cứng giáo dục, cũ kỹ mà qua hai thập kỷ không thay đổi Vẫn cách suy nghĩ thiển cận, quan điểm giáo điều thời bao cấp, biến tấu nhiều để thích nghi với xu hướng phiêu lưu du nhập từ bên phù hợp với nhóm lợi ich chi phối hoạt động giáo dục Mọi người biết thời nào, chế độ giáo dục chân có sứ mạng cao giống giáo dục người Đồng thời chung thời, xã hội đặt nhiệm vụ, yêu cầu cụ thể khác cho giáo dục Khơng thấy hai mặt mà thiên mặt hay mặt kia, chí để hai mặt xung đột, dẫn đến giáo dục thoát ly thực tế thực dụng thiển cận, vừa có hai tính chất Chẳng hạn, thời người sống xã hội lành mạnh cần trung thực, muốn đóng góp vào phát triển xã hội phải nhiều có đầu óc sáng tạo, chưa hai đức tính thiết yếu giới tồn cầu hóa kinh tế tri thức Điều tiếc thay khơng ý suốt trình xây dựng giáo dục VN Trong xã hội môi trường quốc tế biến đổi sâu sắc mà từ mẫu giáo đến đại học, nhà trường dựa vào kinh nghiệm giáo dục tư tưởng trị thời đấu tranh giành độc lập xây dựng chủ nghĩa xã hội để rèn luyện nhân cách, kỹ sống, kỹ giao tiếp, với vênh lý thuyết đời sống, cộng thêm xuống cấp nhanh đạo đức xã hội, giáo dục trung thực sáng tạo có hiệu quả? Đó nguyên nhân sâu xa khiến giả dối nạn giáo điều lan tràn, từ tiêu cực thi cử, bệnh thành tich, bệnh thi đua hình thức, nạn chép, dạy mẫu, học thuộc lòng, tồn dai dẳng bất chấp lên án dư luận xã hội Cần phải bình đẳng hội học tập thành công Gần đây, tranh cãi xung quanh đề án tăng học phí, nạn học sinh bỏ học, ngồi nhầm lớp, v.v cho thấy rõ nguyên nhân nhiều vấn nạn nhận thức công bằng, dân chủ giáo dục cịn q hời hợt thơ sơ Chỉ ý yêu cầu sơ đẳng bảo đảm quyền học tập (nói xác quyền bình đẳng hội học tập), mà việc chưa hiểu làm tốt Trong đó, với chế độ học tập nay, buộc học sinh phải học thêm nhiều (kể làm tập nhà học thêm ngồi có trả học phí), em gia đình nghèo có hội học tập thành cơng bình đẳng với em gia đình giả Cho nên học bình đẳng phần Bình đẳng hội học tập khơng thơi chưa đủ mà phải bình đẳng hội học tập thành cơng Khơng phải khơng có lý mà nhiều nước, để bảo đảm công hội thành công học tập, để giúp em nhà nghèo không bỏ học chừng, học sinh tiểu học trung học làm tập nhà mà làm hết trường, tự học có thầy giám sát Ở nước khơng có chuyện phải học thêm ngồi lớp khơng có học sinh phải bỏ học chương trình nặng, học khơng hay sách giáo khoa q đắt, khơng có tiền mua Vì tượng học sinh bỏ học nhiều cần nhìn nhận dấu hiệu đáng lo ngại giáo dục thiếu công Vào năm 80 kỷ trước, kinh tế bế tắc, hệ thống giáo duc cũ gần tan rã Sai lầm không xuất phát từ gốc để cải tạo hệ thống giáo dục mà cải sửa tùy tiện phần giữ móng tư lạc hậu cũ Rốt đẻ hệ thông giáo dục dị dạng, đầu Ngơ Sở, thường xun gặp khó khăn, địi hỏi phải liên tục cải sửa, song sửa rối, bất cập Như nói, khủng hoảng giáo dục từ bên trong, tức chủ yếu hậu hàng loạt sai hệ thống Trong đáng nêu có số sai sau Sai tai hại sách người thầy Xuất phát từ quan niệm lệch lạc sứ mạng vai trò người thầy giáo dục đại Phản ứng lại tư lạc hậu nhà trường cũ, gán cho thầy quyền uy tuyệt đối theo quan niệm “không thầy đố làm nên”, biến giáo dục thành trình truyền đạt tiếp thu hoàn toàn thụ động, xuất tư cực đoan ngược lại, phủ nhận vai trò then chốt thầy chất lượng giáo dục Với cách hiểu giáo dục thô sơ nặng cảm tính, nhấn mạnh chiều “học sinh trung tâm”, khác tơn chương trình, sách giáo khoa lên địa vị “linh hồn giáo dục”, nhận định chất lượng đại học thấp “không phải thầy mà chương trình”, v.v dẫn đến hồn tồn xem thường việc xây dựng đội ngũ thầy giáo theo chuẩn mực giáo dục đại Trong khâu từ tuyển chọn đến sử dụng bồi dưỡng người thầy, khâu phạm sai lầm lớn Đặc biệt tệ hại sách lương Ngay từ đầu bỏ qua kinh nghiệm mn thuở “có thực vực đạo”, trả lương cho thầy cô giáo mức sống hợp lý, lấy cớ ngân sách eo hẹp (thật sử dụng ngân sách không hợp lý), bỏ mặc thầy cô “tự cứu” kiếm thêm thu nhập cách (dạy thêm, làm thêm, không giảng viên đại học dạy 30 giờ/tuần) Rốt phần thu nhập thêm từ ngân sách tiền đóng góp dân mà ra, giá phải trả cho nghịch lý lương/thu nhập chất lượng giáo dục bị hy sinh, đạo lý xuống cấp, cần kiệm liêm dần, gây tình trạng hỗn loạn khó đảo ngược để lập lại trật tự, dân chủ, văn minh giáo dục Sai lớn thứ hai trọng thi học Có nhiều kỳ thi “quốc gia”, mà thi theo cách học thuộc lòng, chép mẫu, lại thiếu nghiêm túc, sinh hội chứng thi đặc biệt giáo dục VN, tái diễn cảnh lều chõng xa xưa thời tồn cầu hóa kinh tế tri thức (với tâm lý rớt thi đặc trưng “đau đòn ghen, rát lửa bỏng, hổ bút hổ nghiên, hổ lều hổ chõng”) Có thể nói khơng ngoa, muốn hiểu thực chất việc học VN cần quan sát xã hội VN mùa thi Thực học hay hư học, học để biết, để làm, để sống sống hữu ích, hay học để làm gì, tất phơi bày hết mùa thi Trên Bộ Giáo dục & Đào tạocó máy đồ sộ để nghiên cứu nghĩ cách tổ chức thi, đề thi, chấm thi, tra, giám sát thi, năm kiểu, lò luyện thi, lớp học thêm, dạy thêm, máy chụp đua hoạt động phục vụ học sinh thi Suốt năm trời hết ba chung hai chung, hết tự luận trắc nghiệm, thảo luận khơng dứt, khơng băn khoăn: có cần thiết nhiêu kỳ thi thi căng thẳng khơng? Mặc dù có nhiều ý kiến đề nghị bỏ bớt kỳ thi thay đổi cách thi, với sức ỳ cố hữu quan quản lý, phải tám năm bỏ cách thi kỳ quặc dựa theo đề thi có sẵn, sau nhiều năm bỏ thi tiểu học, thi THCS Còn lại hai kỳ thi căng thẳng tốn thi THPT thi tuyển sinh đại học, dự kiến kết hợp lại làm một, tiến dù nửa vời Ở đại học, đào tạo theo niên chế nên “thi tốt nghiệp” theo cách nặng nề, hình thức mà hiệu Từ cách thi nhiêu khê sinh dich vụ ăn theo kỳ lạ cấp: kỹ nghệ “phao” thi, thi thuê, viết luận án thuê, làm giả, thật học giả, v.v Cho nên chừng thi kiểu này, học để thi, hư học cịn phát triển, gây lãng phí lớn cho Nhà Nước xã hội Nếu tính hết khoản chi trực tiếp gián tiếp phục vụ cho kỳ thi tốn lên tới số khủng khiếp khó chấp nhận Sai lớn thứ ba chạy theo số lượng, hy sinh chất lượng Bất chấp chuẩn mực, thông lệ kinh nghiệm quốc tế, khiến việc hội nhập khó khăn không cạnh tranh với giáo dục nước khu vực Điều rõ nhất, nghiêm trọng cấp đại học cao học (đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ) Thật ra, từ kỷ XX mâu thuẫn gay gắt số lượng chất lượng xuất phổ biến phát triển giáo dục hầu giới VN khơng phải ngoại lệ, VN sau, học hỏi kinh nghiệm nước để tránh sai lầm Tiếc nhiều kinh nghiệm tốt nước không áp dụng, áp dụng không thành cơng, chủ yếu thiếu nghiên cứu cho thấu đáo khơng có cách nhìn hệ thống (đào tạo nghề, đại học đại cương ví dụ) Trong thời đại tồn cầu hóa, muốn hội nhập thành cơng, phải hiểu biết tôn trọng luật chơi, trước hết quy tắc, chuẩn mực, thông lệ quốc tế Thế từ chuẩn mực thông thường xây dựng đại học sở vật chất, đội ngũ giảng dạy, việc tuyển chọn, đánh giá GS, PGS, tuyển sinh thạc sĩ, tiến sĩ, đánh giá công trinh nghiên cứu khoa hoc, đánh giá luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, đánh giá đại học v.v phần lớn không theo chuẩn mực quốc tế mà dựa vào tiêu chí tự sáng tác, nặng cảm tính thơ sơ, thấp khác so với quốc tế, thiếu khách quan, thiếu khoa học, thiếu minh bạch, dễ bị lợi dụng mưu lợi ich riêng cho nhóm thay phục vụ nghiệp chung Với cách quản lý xơ bồ đó, số phế phẩm tuôn xã hội ngày đông, tài làng nhàng chiếm ưu thế, phế phẩm hệ sản xuất phế phấm hệ 2, thành vịng xốy trơn ốc nhấn chìm giáo dục mớ bịng bong, khơng gỡ (tình hình lộn xộn cấp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nước chức danh GS, PGS hay danh vị khác khiến sản phẩm giáo dục VN giá thảm hại quốc tế) Khó khắc phục lực yếu máy tham mưu, quản lý điều hành Sau cùng, mà nguyên nhân quan trọng nhất, khó khắc phục nhất, lực yếu máy tham mưu, quản lý điều hành Xây dựng giáo dục để hội nhập thành cơng thời tồn cầu hố kinh tế tri thức địi hỏi trình độ chun nghiệp cao tinh thần trách nhiệm lớn Đó khâu phải giải đúng, phải “thắng”, bảo đảm thành công Cho nên giáo dục lâm vào khủng hoảng tồn diện ngun nhân thất bại phải tìm khâu mấu chốt Khơng thể đổ cho thiếu tiền, số lĩnh vực đại học cần thật tăng đầu tư, nhìn chung, quản lý tài tồn ngành yếu kém, thiếu minh bạch, không tạo niềm tin tăng đầu tư cho giáo dục tăng chất lượng tương ứng Một ví dụ: Một đề án năm để phát triển giáo dục đại học đâu tư 115 triệu USD (trong vay World Bank 85 triệu), thực vài năm bị WB dọa đình quản lý kém, sau đề án lại tiếp tục đề án khác 70,5 triệu USD khoảng gần triệu USD để… nâng cao lực quản lý Bộ GD ĐT Chỉ thông tin đủ cho thấy trình độ chuyên nghiệp máy quản lý yếu đến mức Mà đề án Xung quanh Bộ Giáo dục & Đào tạocó nhiều vụ, viện với biên chế lớn, có thời gian dài có phận biên chế đến 500 người mà suất thấp, tốn hàng nghìn chuyến nước ngồi với danh nghĩa học tập kinh nghiệm … viết sách giáo khoa Hằng năm khoản chi để “bồi dưỡng lực quản lý” theo kiểu ngốn phần cơng quỹ lớn cịn đâu ngân sách trả lương đàng hồng cho thầy giáo! Ở TƯ địa phương lặp lại mơ hình đó, thiếu chuyên nghiệp, cọng với thiếu công tâm, đặc trưng bật máy quản lý, đẻ kiểu quản lý tập trung quan liêu, thiếu trách nhiệm hiệu Bên cạnh Bộ Giáo dục & Đào tạothiếu chuyên nghiệp mà cồng kềnh, cịn có Hội đồng Quốc gia Giáo dục với nhiệm vụ giúp đạo Chính Phủ Hội đồng Chức danh GS, PGS lo việc xem xét công nhận chức danh Thành phần chủ chốt hai hội đồng có nhiều người hiểu biết hời hợt giáo dục đại, đại học, nói ảnh hưởng tiêu cực phát triển giáo dục Tình trạng sa sút giáo dục đại học vừa qua có phần trách nhiệm quan trọng hai hội đồng Với máy quản lý vừa thiếu chuyên nghiệp vừa quan liêu thế, khơng lạ chủ trương coi giáo dục với khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu gần bị vơ hiệu hóa hồn tồn, mười năm sau đề chủ trương nhiệm vụ chấn hưng giáo dục khoa học đặt gay gắt hết Lối nào? Trước tình hình khủng hoảng giáo dục, năm 2004 có kiến nghị 24 tri thức, chuyên gia nước Việt kiều kêu gọi cải cách giáo dục toàn diện mạnh mẽ Cách gần năm, viết đầy tâm huyết, Đại Tướng Võ Nguyên Giáp nhắc lại nhấn mạnh cần thiết phải thực biến đổi có tính cách mạng để chấn hưng giáo dục Rồi cách vài tháng, nhóm 11 chuyên gia Việt kiều nước có đề án cải cách giáo dục Gần nhóm nghiên cứu giáo dục nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình chủ trì lại đưa kiến nghị cải cách giáo dục Đủ thấy tình hình thật nước sơi lửa bỏng mặt trận giáo dục Chưa xã hội có mối quan tâm lo lắng nhiều việc học em Thật năm qua khủng hoảng giáo dục nhận dạng, mà từ năm 1995, hội nghị lớn Thủ Tướng Võ Văn Kiệt hồi triệu tập chủ trì có ý kiến thẳng thắn nêu lên thực trạng nguy kịch giáo dục lên tiếng kêu cứu cho ngành Nhìn thẳng Nhiều nhận định kiến nghị tâm huyết đề xuất hội nghị loạt hội thảo tiếp thu ghi nhận nghị TƯ II khóa 8, đánh dấu bước ngoặt lớn nhận thức tư lãnh đạo giáo dục Nhưng từ đến giáo dục ì ạch, chưa có dấu hiệu bứt khỏi trì trệ triền miên Thật đáng buồn giở xem lại báo chí thời đó, hóa nhận định đánh giá 15 năm trước cịn ngun tính thời Thế mà 15 năm giới đổi thay biết bao, ngày phẳng trí tuệ hơn, có hội mở ra, đồng thời thách thức lớn phía trước ! Điều xảy cho đất nước 15 năm sức ỳ chi phối giáo dục? Trong thực tế, dù bảo thủ đến đâu, Bộ Giáo dục & Đào tạocũng làm ngơ trước nhiều vấn nạn giáo dục làm đau đầu xã hội Chỉ có điều, để khắc phục vấn nạn ấy, ngành giáo dục thực sửa đổi vụn vặt, chắp vá, chậm chạp, thiếu quán, nên tác dụng hiệu thấp, dẫn đến tình trạng vấn nạn kéo dài triền miên hết năm qua năm khác, ngày trở nên phức tạp vượt tầm kiểm soát Phân ban hay không phân ban? Sức ỳ tinh thần ngại thay đổi, cộng với tính thiếu chuyên nghiệp biểu rõ vấn đề thi cử phân ban Suốt hai chục năm trời, cải cách thi cử đạt kết bỏ thi theo đề thi (mất năm), bỏ thi tiểu học, thi THCS (mới cách vài năm), kết hợp thi THPT với thi tuyển sinh đại học làm (giải pháp nửa vời chưa tốt lắm), chưa bỏ mà tăng cường thi tốt nghiệp đại học Về việc chương trình THPT có nên phân ban hay khơng, phân ban nào, loay hoay 15 năm trời, thí điểm thí điểm lại phương án phân ban kiểu cũ (theo hướng chun mơn hóa dứt điểm từ lớp 10 hay 11), sau thất bại nhiều lần đến năm 2006 bắt đầu sửa theo kinh nghiệm nước tiên tíến, sửa nửa vời tiếc rẻ chương trình, sách giáo khoa trót soạn in theo tinh thần phân ban cũ từ năm trước Trong hai chuyện (thi cử phân ban) , mò mẫm cải cách đến nửa vời xuất phát từ tư giáo dục cũ kỹ: Coi nhẹ văn hóa phổ quát, muốn chuyên mơn hóa dứt điểm sớm, phổ thơng phân ban, đại học học theo niên chế (đào tạo theo chuyên môn hẹp), phổ thông đại học phải thi tốt nghiệp Trong xuất phát từ quan điểm coi học thi chính, trọng văn hóa phổ qt, khơng chun mơn hóa dứt điểm q sớm, nhằm tạo điều kiện cho người học có khả hợp tác liên ngành khả thích nghi với mơi trường ngành nghề thường xuyên biến động thời kinh tế tri thức Do học theo chế độ tín chỉ, thi theo học phần dứt điểm, khơng có thi tốt nghiệp mà hội đủ số tín theo yêu cầu tơt nghiệp Như vậy, thich hợp với điều kiện làm viêc thực tế đại, không bị áp lực thi cử nặng nề, giảm bớt stress học tập cho giới trẻ Nhìn lại vấn đề đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ xét duyệt chức danh GS, PGS Hai vấn đề lớn khác chế độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, chế độ xét duyệt, công nhận chức danh GS, PGS Đây hai lĩnh vực cơng tác có nhiều sai lầm nghiêm trọng tác động tiêu cực đến toàn hệ thống giáo dục suốt ba mươi năm trì khơng thay đổi Nhiều kiến nghị liên tục chuyên gia nước Việt kiều kêu gọi chấn chỉnh hai công tác bị xếp xó Mãi đến năm gần số kiền nghị bắt đầu nghiên cứu chấp nhận phần, thực lại trì hỗn thêm số năm nữa, khơng hiểu lý Sự ngập ngừng, tiến vài bước lại lùi, có quay ngược 180 độ, biểu tư lấn cấn, chưa thông suốt, chưa sẵn sàng đổi mới, cấp thiết phải thay đổi rõ thức thừa nhận Bấy nhiêu kinh nghiệm thất bại học cho thấy chấn hưng giáo dục cải cách nửa vời, chậm chạp, tùy tiện, ngành giáo dục làm hai mươi năm qua Ngay biện pháp tich cực hai năm gần đây, cần thiết đáng hoan ngênh, có tác dụng sửa sang bề ngồi mặt nhà trường cho dễ coi, thật chưa động tới cốt lõi Chống tiêu cực phải chống tới gốc Chẳng hạn, chống tiêu cực thi cử làm cho quang cảnh thi cử chưa động tới gốc hội chứng thi; chống hành vi xâm phạm nhân phẩm học sinh phận thầy giáo cải thiện chút it hình ảnh người thầy chưa động tới nguyên tắc giáo dục nhà trường đại (thầy không đánh đập, mà không quở mắng, làm nhục học sinh trươc lớp, dù với ý tốt để răn dạy em) Quản lý chặt chẽ việc dạy thêm, học thêm tràn lan, giải vấn nạn bỏ học, ngồi nhầm lớp chưa động tới nguyên tắc công giáo dục; kế hoạch đào tạo hai vạn tiến sĩ chưa động tới cốt lõi vấn đề tuyển chọn, sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đại học Trong đề nghị cải cách nhằm tới giáo dục đại, cơng bằng, dân chủ, văn minh, khó tiếp thu ngược lại nhiều ý tưởng tự hoá thị trường hoá giáo dục lại hưởng ứng với nhiệt tình mù quáng, tưởng đũa thần để chữa bệnh trầm kha giáo dục VN Đặc biệt, chưa nghiên cứu kỹ để hiểu tinh thần cải cách quản lý đại học gần nước phát triển vội vã noi theo họ đề chủ trương phiêu lưu cổ phần hóa đại học cơng phát triển đại học tư lợi nhuận mạnh nước ấy, gây lo lắng cho nhiều tầng lớp xã hội trước buông lơi trách nhiệm Nhà Nước giáo dục Như phát biểu kiến nghị năm 2004, trước tình hình khủng hoảng kéo dài giáo dục, có lối tiết kiệm nhanh chóng thực cải cách giáo dục toàn diện, triệt để, nhằm xây dựng lại hệ thống giáo dục từ gốc, tiến tới giáo dục thật đại, phù hợp với xu phát triển chung giới, tạo tiền đề cho đất nước hội nhập quốc tế thành công Cải cách GD mệnh lệnh sống Đó thật mệnh lệnh sống, không muốn bị đẩy lề giới văn minh ngày Tốt Chính Phủ nên thành lập tổ đặc nhiệm, độc lập với Bộ GD ĐT, chịu trách nhiệm xây dựng thời hạn 12 tháng đề án cải cách giáo dục toàn diện kèm theo lộ trình thực đề án sau Chính Phủ đồng ý để trình Quốc Hội thơng qua Tổ đặc nhiệm cần có nịng cốt gồm số không nhiều (dưới 5) chuyên gia thật có lực thật am hiểu giáo dục đại, làm việc toàn thời gian, bên cạnh mơt hội đồng rộng hơn, làm việc bán thời gian, gồm có đại diện Bộ GD ĐT, nhà khoa học, nhà văn hóa, doanh nhân Trong thời gian chuẩn bị đề án cải cách cơ, nên gác lại việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục 2008-2020 (cần rút kinh nghiệm thất bại chiến lược phát triển giáo dục 2000-2010 Bộ Giáo dục & Đào tạođã xây dựng) Đồng thời, để tạo sở mở đường chuyển sang cải cách toàn diện cần tập trung giải số vấn đề cấp bách lỗi hệ thống trầm trọng nêu trên: Chính sách thầy cô giáo, đặc biệt nghịch lý lương/thu nhập Thi cử liền với phân ban THPT chế độ tín đại học Nhấn mạnh chất lượng chuẩn mực thay chạy theo số lượng, bất chấp chuẩn mực Cải tổ quản lý (đặc biệt quản lý tài chính), khắc phục bệnh tập trung quan liêu, tăng tính chuyên nghiệp tính trách nhiệm, chống lãng phi, tham nhũng nội ngành Trên thực tế, từ hai năm Bộ Giáo dục & Đào tạo có nhiều cố gắng để kéo cổ xe giáo dục khỏi sa lầy, vực giáo dục lên nhằm đáp ứng yêu cầu thiết hội nhập phát triển kinh tế nguyện vọng đáng người dân hưởng giáo dục công bằng, dân chủ, đại Giờ nước, gia đình, khơng khơng thấm thía hậu khủng hoảng giáo dục Mong hoạ có may, hội lịch sử để giáo dục tự ý thức đầy đủ yếu minh, tìm thấy trở lại động lực mạnh mẽ để phát huy tiềm vươn lên hoàn thành sứ mạng cao giai đoạn đầy trách nhiệm tương lai đất nước http://www.chungta.com.vn/Desktop.aspx/GiaoDuc/GiaoDucVietNam/GS_Hoang_Tuy-Khung_hoang_giao_duc_Nguyen_nhan_va_loi_ra Về nguyên nhân bệnh thành tích ngành giáo dục Nguyễn Đức Dụ Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần Thứ ba, 17/10/2006 Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta tiến lên, người dân mức độ khác điều hướng tiến lên sống hàng ngày Riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo, có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, có ý kiến cho ngành giáo dục thụt lùi Cứ nhìn vào số người học người có trình độ phổ thơng, người tốt nghiệp Đại học, rối số lượng Giáo sư, Phó Giáo sư đa phần hài lịng Thế nhưng, giáo dục thơng qua mà thấy, có nhìn người có chun mơn cao, nhìn người dân bình thường lại khơng sáng sủa đáng lo ngại Nhiều người cho bệnh thành tích nguyên nhân thụt lùi, ngành giáo dục lại mang bệnh thành tích? Ở thời bao cấp khó khăn, song đội ngũ thầy cô giáo chuyên tâm hết lịng chăm lo cho nghiệp trồng người sống hàng ngày, tương lai họ đảm bào cách người Học sinh học mn vàn khó khăn túng thiếu, song cấp khơng phải đóng tiền, học Trường Đại học, Trung học chuyên nghiệp nhận học bổng để chuyên tâm học hành học tập giỏi, phấn đấu tốt tương lai rộng mở Ngày nay, xã hội người mục tiêu phấn đấu Dù khơng người thầy hết lịng chăm lo cho nghiệp trồng người, đa phần thầy giáo ngày khơng thể chun tâm cho cơng việc trường mà cịn phải lo trang trải nhiêu nhu cầu sống, đồng lương danh nghĩa thấp Còn học trò, học phổ thơng phải đóng tiền, thi đỗ vào Đại học khó, đỗ lấy tiền đâu để học, học xong làm đâu? Ngoại trừ số trường thực có chát lượng, cịn q nhiều để trường phổ thơng có nhiều thầy khơng cần cố gắng hết mình, nhiều trị khơng phải học hết mình, tỷ lệ học sinh giỏi, tỷ lệ lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp đều năm sau cao năm trước Thế với kết thi tốt nghiệp phổ thông cao, "cô tú câu tú" nô nức thi vào Đại học để nghịch lý yếu tất yếu xảy ra: tỷ lệ học sinh không làm bài, bị điểm "liệt" cao Như vậy, bệnh thành tích trường phổ thơng có phần từ thày giáo, có phần từ học sinh cha mẹ học sinh, song nguyên nhân trực tiếp làm cho hệ thống giáo dục bị nhiễm bệnh thành tích việc nhà quản lý lãnh đạo địa phương ngành giáo dục đặt lên vai trương yêu cầu thành tích mà không váo thực chất đội ngũ thầy trị Thời có học sinh, sinh viên dù khó tới đâu chăm học hành học giỏi cịn đa số phải tính tốn để học xong trường có việc làm Chính thực tế tạo nên phản ứng dây chuyền hành trình triết lý số đông người học để qua được, đỗ được, tốt nghiệp cuối có bằng, cao tốt, nhiều hay Có mang xin việc, có chỗ nhận, có lương cao quý Như thế, dĩ nhiên hoàn cảnh nay, hệ thống giáo dục đáp ứng "triết lý" này, dù lãnh đạo ngành thầy giáo có tâm không muốn, quảng đại quần chúng nhân dân từ nhận thức chẳng muốn, thực tế xảy tình trạng dạy nhanh, day ẩu, cho điểm, cho lên lớp, xếp hạng cao thực lực, cho đỗ tốt nghiệp không theo thực chất mà theo nhu cầu người học tiêu cấp giao Từ đó, tệ nạn chạy theo thành tích hình thành phát triển Vậy phải chữa bệnh thành tích ngành giáo dục nào? Tất nhiên đưa liều thuốc mạnh thẳng vào ngành giáo dục, song phải trị "nguyên phát" bệnh, nơi sử dụng người Tuyển dụng, sử dụng người khơng thể cần có cấp, mà phải vào trình độ thực chất ứng viên nhiều nơi làm Thực tế sồ "cậu cử, cô cử” không thực chất chẳng dám ứng tuyển vào nơi đòi thực chất, cho dù chỗ có lương cao điều kiện làm việc lý tưởng Nên hiểu thực chất khơng hồn tồn nghĩa với giởi Xã hội dùng người thực chất, dùng hàng thật - hàng chất lương cao hàng giả, hàng dởm khơng cịn đất dung thân Cũng thế, ngành giáo dục đào tạo chạy theo thành tích mà cho lị cử nhân dởm, kỹ sư giả Khi khơng cịn tình trang chen thi Đại học để trượt nhiều, đỗ "thầy" đơng mà “thợ" khơng "thầy” chẳng "thầy” mà "thợ" chẳng “thợ" Tất nhiên, muốn nghiệp giáo dục đào tao nước ta tiến lên, khơng thể trị hết bệnh thành tích được, mà cịn địi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, tồn diện nguon: doanh nhan sai gon cuoi tuan Phải tiến hành cách mạng giáo dục'' Thứ sáu, 05/09/2003 'Nền giáo dục thực xuống cấp'', ''phải nhìn tiêu cực giáo dục khối u nguy hiểm để triệt bỏ tận gốc''; ''đã đến lúc phải tiến hành cách mạng giáo dục'' Đó ý kiến thẳng thắn giáo sư buổi làm việc lấy ý kiến dự thảo đề án ''Triển khai, thực vận động toàn dân xây dựng - nước trở thành xã hội học tập'', Trung ương Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức hôm qua (4/9) Việc tổ chức lấy ý kiến dự thảo thực theo chủ trương đề án Chính phủ Nội dung đề án nêu rõ: Cuộc vận động xây dựng xã hội học tập tiến hành theo tinh thần xã hội hoá để tạo nên đổi nội dung, phương pháp hệ thống giáo dục, nhằm mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng hiệu học tập Dự thảo đề nhiệm vụ cho bộ, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội quan thơng tấn, báo chí việc tuyên truyền, đẩy mạnh phong trào xây dựng xã hội học tập, tập trung đầu tư kinh phí cho trường học vùng sâu, vùng xa, phát triển tổ chức khuyến học đến vùng sở; phát triển trì trung tâm học tập cộng đồng ''Nền giáo dục khủng hoảng!'' Nền giáo dục ta khủng hoảng, xuống cấp nhận định khơng cịn q bất ngờ ai, việc giáo sư mạnh dạn nêu suy nghĩ buổi họp biến ''chung chung'' dự thảo đề án thành vấn đề cụ thể Theo GS Phạm Khiêm Ích, sách ''Tồn dân xây dựng nước trở thành xã hội học tập'' quốc sách quan trọng, đáp ứng nhu cầu tất yếu xã hội đại - nhu cầu phải nâng cao trình độ dân trí cho tất thành phần, tầng lớp nhân dân Việc thực sách tồn dân học tập có ý nghĩa hoạt động xây dựng khối đại đoàn kết Mặt trận Tổ quốc, ''một xã hội dốt khơng thể đồn kết được'' Khẳng định vậy, theo GS, giáo dục Việt Nam nhiều ''nghịch lý'' Cụ thể, GS nói: ''việc dạy học thêm chứng tố cáo xuống cấp giáo dục Điều sỉ nhục xã hội ta trở thành xã hội khát khao cấp, để xuất hiện tượng đẫy rẫy tiến sĩ, phó tiến sĩ rởm chuyện tiếu lâm, khôi hài , gây tác hại nghiêm trọng đến hệ trẻ hôm nay'' Người ta ''mượn'' học để tư lợi, ''Nếu cấp tiểu học nhiều người đứng bục giảng lợi dụng việc dạy thêm để kiếm tiền đại học, có người thầy, người cô bán điểm để lấy tiền'' - GS Hồng Xn Sính (Hiệu trưởng trường ĐHDL Thăng Long) lại phát biểu Theo GS Sính: ''Mơi trường đào tạo phổ thông đại học ngày xấu đi, học sinh, sinh viên khơng có mơi trường đào tạo lành mạnh'' Bà Sính cho rằng: Trong đó, trẻ em ngày phải học nhiều (có đứa trẻ học tới lần: học lớp, học thêm cô giáo tổ chức dạy thuê gia sư riêng ); sinh viên đại học phần đơng thành thạo việc mua điểm, mua luận văn, mua ; người đứng bục giảng đại học cố gắng ''sắm'' cho thạc sĩ, tiến sĩ rởm ''Phải thấy giáo dục nào, phát triển tới đâu triển khai sách tồn dân học tập này'' - GS Hồng Xn Sính khẳng định Làm để ''tồn dân học tập''? Nếu sau ngày Cách mạng tháng thành cơng (1945), tồn dân tham gia học tập để xoá mù chữ theo lời dặn Bác: ''Một dân tộc dốt dân tộc yếu'', thời buổi ''ai học hành'' nay, việc ''học'' hiểu mức cao trước Theo TS Phạm Khiêm Ích thì: ''Học để biết, để làm, để tồn tại, để chung sống với xã hội Điều cần học tri thức đại - kết tinh tri thức đại nước quốc tế'' Vấn đề đặt để người dân tham gia học tập cách tự nguyện nhận thức ''thiếu học'' thiệt thịi cho thân Việt Nam đạt ''xã hội học tập'' Để làm điều này, trước tiên theo bà Sính: ''Phải nhìn nhận tiêu cực giáo dục Việt Nam ung nhọt nguy hiểm hoành hành, ảnh hưởng xấu đến trẻ em niên triệt bỏ triển khai sách tồn dân học tập'' Theo GS Vũ Tuyên Hoàng (Chủ tịch Hội Việt - Nhật): ''Để thực sách Tồn dân xây dựng nước trở thành xã hội học tập trước hết phải cho người dân thấy việc học tập xuất phát từ lợi ích kinh tế họ'' Cịn theo GS Đồn Trung Đơn, phải xác định người dân học đâu, cụ thể, GS cho mơi trường: học đường phố, học phương tiện thông tin đại chúng, học phát huy sở thích cá nhân, học qua giáo dục phổ cập sau học hệ thống giáo dục thống - mơi trường tiêu biểu cho trí thức quốc gia ''Cần phải củng cố, khắc phục nhược điểm, tăng cường hệ thống giáo dục quốc dân đồng thời phát triển mơ hình trung tâm học cộng đồng địa phương '' - GS Phan Đình Diệu có ý kiến ''Muốn toàn dân học tập, trước hết phải cho người nhận thấy cần có tri thức thực học có tri thức thực học, người tồn phát triển xã hội đại Tri thức rởm, cấp rởm điều đáng sỉ nhục Những người làm lãnh đạo dù đâu có tri thức rởm ngược lại với phát triển, phá hoại khối đại đoàn kết.'' - GS Ích phát biểu ''Nếu thực tồn dân học tập, mặt đất nước ta đổi khác, để làm điều thiết trước phải có cách mạng giáo dục quốc gia'' - Đó nhận định chung giáo sư tham gia đóng góp ý kiến với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc triển khai thực sách Lan Anh Thứ Sáu, 11/08/2006, tuoitre Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân: Sẽ bỏ tiêu thi đua khuyến khích… nói dối! Phát biểu với thầy cô giáo tỉnh Tiền Giang ngày 11-8, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân nói bệnh thành tích ngành giáo dục nghiêm trọng “Tơi vừa nói chuyện với thầy hiệu trưởng trường bán cơng Thầy bảo có tiêu thi đua không cho tỉ lệ học sinh lưu ban cao 1%, nên giáo viên không dám rầy học trị sợ học trị giận mà nghỉ học" "Lại có trường hợp học sinh bỏ học học kỳ, vì… thi đua mà nhà trường cố gắng “vẽ” cho em có đầy đủ điểm mơn học” Về nội dung vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử, bệnh thành tích ngành giáo dục không dạy học kiểu đọc-chép” ngành giáo dục tỉnh Tiền Giang từ năm học tới, Bộ trưởng tán thành chủ trương rà soát bỏ bớt tiêu thi đua bất hợp lý hoạt động mang tính chất “bệnh thành tích” như: thi tìm hiểu nhân ngày lễ lớn Về thực chất học sinh tự làm thi mà soạn đáp án sẵn đưa cho trường bắt học sinh chép để gửi dự thi để tính… số lượng! Về phần mình, từ đến tháng 10-2006 Bộ tổ chức lấy ý kiến rộng rãi thầy cô giáo để loại bỏ tiêu thi đua không phù hợp Thi đua, theo Bộ trưởng phải khuyến khích thầy giáo học sinh sáng tạo, sử dụng cho hết tài nguyên giáo dục khơng phải khuyến khích nói dối Để làm điều này, Bộ trưởng đề nghị “thầy cô giáo phải gương sáng đạo đức tinh thần tự học tập học sinh” Thầy giáo khơng tự học nâng cao trình độ chắn đào tạo hệ lạc hậu Điều quan trọng ĐBSCL có 6/100 niên trình độ đại học đào tạo nghề Thầy cô giáo tự học, khuyến khích hướng dẫn cho học sinh tự học cách thiết kế chương trình dạy học thành… tự học, không đọc-chép làm cho học sinh thụ động, không dám sáng tạo Trước mắt Bộ chuẩn bị để sớm đề thi (thí điểm Hà Nội TP.HCM) có tính chất khuyến khích học sinh sáng tạo Các địa phương sau lên mạng tải áp dụng Bộ làm ngân hàng giáo trình điện tử cho tất môn học để sử dụng chung nước Thăm thầy trò Trường THPT Chợ Gạo (đơn vị 13 năm liền dẫn đầu toàn tỉnh tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, năm liền tỉ lệ đỗ tới 100%), Bộ trưởng đánh giá cao phương pháp dạy học sáng tạo, khơng cịn tình trạng “thầy đọc-trị chép” bước giảng dạy giáo án điện tử trường Từ mơ hình đào tạo Trường THPT Chợ Gạo, Bộ trưởng đặt vấn đề: “Nên tới tổ chức thi tốt nghiệp nghiêm túc thi đại học Và từ kết thi tốt nghiệp xét tuyển học sinh giỏi vào đại học?” Nhiều thầy cô giáo tán thành ý kiến cho phải nhanh chóng đổi phương pháp giảng dạy, thi cử theo hướng giúp học sinh biết cách tự học tập, biết phát huy khả sáng tạo V.TR