1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc làm và giải quyết việc làm tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình giai đoạn 2013 – 2019

89 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc Làm Và Giải Quyết Việc Làm Tại Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình Giai Đoạn 2013 – 2019
Tác giả Hòa Thị Thúy Nhuần
Người hướng dẫn ThS. Đào Anh Quân
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN LAN ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HÒA THỊ THÚY NHUẦN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2013-2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : KINH TẾ MÃ SỐ : 31 01 01 CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS ĐÀO ANH QUÂN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận “Việc làm giải việc làm huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2013 – 2019” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu mình! Tác giả Hịa Thị Thúy Nhuần LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý kinh tế với Đề tài “Việc làm giải việc làm huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2013 – 2019” kết trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè người thân Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ em thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Em xin trân trọng gửi đến Thạc sĩ Đào Anh Quân - Người trực tiếp hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn chân thành sâu sắc Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Kinh tế trị, cố vấn học tập lớp Quản lý kinh tế K36, thầy cô Khoa tạo điều kiện cho em hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hịa Thị Thúy Nhuần MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Việc làm giải việc làm 1.1.2 Thất nghiệp thiếu việc làm 11 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc làm giải việc làm 13 1.2.1 Nhân tố tự nhiên, xã hội 13 1.2.2 Nhân tố thị trường lao động 14 1.2.3 Nhân tố thuộc nguồn lực tài chính, đầu tư 15 1.2.4 Nhân tố chế, sách 16 1.3 Kinh nghiệm giải việc làm số địa phƣơng 17 1.3.1 Kinh nghiệm giải việc làm địa phương 17 1.3.2 Những học kinh nghiệm trình nghiên cứu địa phương 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2019 23 2.1 Khái quát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 23 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 23 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 2.1.3 Đặc điểm dân số - lao động 28 2.1.4 Tác động điều kiện đến tình hình việc làm giải việc làm huyện Quỳnh Phụ 31 2.2 Thực trạng việc làm giải việc làm huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2013 - 2019 32 2.2.1 Thực trạng việc làm giai đoạn 2013 - 2019 32 2.2.2 Thực tiễn giải việc làm địa phương giai đoạn 2013 - 2019 44 2.2.3 Đánh giá chung giải việc làm cho người lao động huyện Quỳnh Phụ 54 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH 61 3.1 Phƣơng hƣớng tạo việc làm cho ngƣời lao động huyện Quỳnh Phụ 61 3.1.1 Phát triển kinh tế đôi với tạo việc làm 61 3.1.2 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 62 3.1.3 Mở rộng hợp tác huyện thu hút nhiều dự án đầu tư cụm công nghiệp 63 3.2 Các giải pháp giải việc làm cho ngƣời lao động huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 65 3.2.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo mạnh ngành sản xuất 65 3.2.2 Hỗ trợ vốn cho người lao động tự tạo việc làm 69 3.2.3 Phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp 69 3.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động 71 3.2.5 Từng bước hoàn thiện thị trường lao động địa bàn huyện 72 3.2.6 Tăng cường hoạt động xuất lao động tạo thêm nhiều việc làm 73 3.2.7 Đẩy mạnh mơ hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giải lượng lao động dư thừa địa phương 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông LĐXH Lao động xã hội LĐNT Lao động nông thôn CCN Cụm công nghiệp XKLĐ Xuất lao động NLĐ Người lao động CN - XD Công nghiệp – xây dựng LĐ Lao động FDI Đầu tư trực tiếp nước ODA Hình thức đầu tư nước ngồi DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Chuyển dịch cấu huyện Quỳnh Phụ giai đoạn TRANG 26 2013 - 2019 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động huyện Quỳnh Phụ phân theo lĩnh vực 29 giai đoạn 2013 – 2019 Bảng 2.2 Dân số, lao động huyện Quỳnh Phụ năm 2013 30 năm 2019 Bảng 2.3 Bảng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp ước tính năm 37 2019 Bảng 2.4 Trình độ chuyên môn – kỹ thuật huyện Quỳnh Phụ qua 40 năm 2013 - 2016 - 2019 Biểu 2.1 Thu nhập bình quân đầu người huyện Quỳnh Phụ giai 25 giai đoạn 2013 - 2019 Biểu 2.2 Biểu đồ phản ánh tình hình lao động đào tạo nghề giai 50 đoạn 2013 - 2019 DANH MỤC HÌNH ẢNH TRANG Ảnh 2.1 Ảnh dệt chiếu thủ công thôn Bình Minh, xã An Dục 33 Ảnh 2.2 Ảnh máy dệt chiếu thôn Vọng Lỗ, xã An Vũ 34 Ảnh 2.3 Ảnh cánh đồng lớn trồng màu xã Quỳnh Hải 36 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề việc làm giải việc làm nhiệm vụ quan trọng quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Tại nhiều kỳ Đại hội, Đảng ta xác định vấn đề việc làm giải việc làm yếu tố then chốt để xây dựng nguồn lao động có chiều sâu, góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, qua phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Sau gần 34 năm đổi hội nhập kinh tế quốc tế, nhờ nhận thức đắn vai trò việc làm bước giải việc làm, góp phần quan trọng vào thành tựu chung đất nước Tuy nhiên, vấn đề việc làm, giải việc làm cách bản, bền vững số địa phương đặc biệt vùng nơng thơn cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình gồm 37 xã, thị trấn với quy mô dân số tương đối lớn so với huyện lân cận Địa phương nằm trục đường quốc lộ 10 trục liên huyện, có vị trí gần kề với huyện ven biển đồng thời cách trung tâm thành phố 12km tính theo hướng Đơng Bắc Quỳnh Phụ ngồi tiềm phát triển nơng nghiệp việc phát triển ngành nghề mới, khu công nghiệp mở rộng đáp ứng nhu cầu việc làm giải tốt vấn đề việc làm người dân Tuy có bước chuyển mạnh mẽ song vấn đề việc làm giải việc làm Quỳnh Phụ nhiều bất cập như: tỷ lệ tăng dân số cao, lực lượng lao động có tay nghề chưa đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, nhiều diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang xây dựng cơng trình giao thơng, khu thị, khu công nghiệp,…tạo nên vấn đề môi trường, sức khỏe cần giải biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái để khai thác có hiệu lợi Ngoài giải pháp cụ thể thực hiện: - Tiếp tục hồn thiện mơ hình làng nghề truyền thống gắn với phát triển nông nghiệp nhằm giảm bớt thời gian dư thừa đồng thời tăng thu nhập cho gia đình - Xây dựng, phát triển kinh tế trang trại dịch vụ nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa, đại hóa để vừa có điều kiện tập trung sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải việc làm thường xuyên cho người lao động Hướng tới việc sản phẩm nơng nghiệp ngun liệu cho địa phương phát triển công nghiệp chế biến - Từng bước xây dựng phát triển nông nghiệp sinh thái công nghệ cao địa bàn Kết hợp phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn hình thức du lịch lịch sinh thái - Phát triển nông nghiệp phải gắn với giảm nghèo, giảm cách biệt mức sống nhóm dân cư vùng huyện - Đẩy nhanh phát triển chăn nuôi, tập trung vào tăng số lượng chất lượng đàn gia súc, gia cầm thuỷ sản, đưa ngành trở thành ngành sản xuất nơng nghiệp - Đầu tư, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiến tiến sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất lao động, tăng suất vật nuôi, trồng Để thực giải pháp địa phương cần áp dụng khoa học tiên tiến sản xuất nông nghiệp Nâng cao chất lượng lao động địa phương thông qua chương trình, đào tạo nghề, chuyển giao khoa học cơng nghệ sản xuất Một mặt tăng thêm thu nhập cho lao động, ổn định sống đồng thời tạo hội việc làm cho người đất nông nghiệp 3.2.1.2 Trong lĩnh vực công nghiệp 66 Công nghiệp thời gian gần có dấu hiệu tăng trưởng nhanh với hoạt động sôi cụm công nghiệp kết hợp với mơ hình doanh nghiêp vừa nhỏ Do để phát triển cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh mà phải gắn với việc bảo vệ mơi trường địa phương cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân; tăng cường lãnh đạo Đảng phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội - Cải thiện quy định pháp lý thủ tục hành liên quan đến đăng ký thành lập doanh nghiệp, - Hỗ trợ tiếp cận tài chính, tín dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn cho khu công nghiệp như: Xây dựng kế hoạch huy động, khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận tốt với nguồn vốn tín dụng - Nâng cao chất lượng dự án đầu tư bên cạnh nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, Quỳnh Phụ cần phải tăng tính hấp dẫn đầu tư vào CCN, cần phải có giải pháp tiếp thị nhà đầu tư, đặc biệt vốn FDI, kích thích họ bỏ vốn vào CCN Điều cần phải có phối hợp đồng UBND huyện quan tham mưu Ban quản lý dự án huyện doanh nghiệp CCN - Đảm bảo đồng phát triển sở hạ tầng q trình thị hóa Cần xác định giới hạn CCN sở cân đối điều kiện để từ xác định định hướng phát triển với quy mô phù hợp lâu dài cho CCN - Tạo điều kiện để chủ đầu tư thúc đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng CCN, hỗ trợ khâu đền bù, giải phóng mặt kể việc điều 67 chỉnh quy cách, chuyển mục đích diện tích đất sử dụng, huy động vốn thực dự án chưa khởi cơng hồn thành, q thời gian cho phép bị thu hồi đất, giành đất cho dự án đầu tư khác 3.2.1.3 Trong lĩnh vực dịch vụ Hiện xuất nhiều ngành nghề phi nơng nghiệp địi hỏi phải có dịch vụ đầu tư vào vận tải, kho bãi, viễn thông, thương mại, đa dạng dẫn đến đa dạng hóa nghề nghiệp lao động nơng thơn khơng làm nông nghiệp gia tăng số lượng tỷ trọng Q trình chuyển dịch lao động có việc làm điều tất yếu chắn diễn mạnh mẽ thời gian tới Không vậy, thu nhập đời sống người dân ngày cải thiện nên nhu cầu ngành dịch vụ quan tâm, nâng cao so với trước đây, đặc biệt ngành dịch vụ ăn uống, nhà hàng, làm đẹp, giải trí Phát triển ngành dịch vụ tác động làm tăng số lượng việc làm, đa dạng hóa ngành dịch vụ thu hút phần lớn lao động dôi dư khu vực nông nghiệp khu vực công nghiệp hoạt động mạnh mẽ dịch vụ - Đầu tư phát triển du lịch, khai thác tiềm du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh địa bàn góp phần phát triển ngành dịch vụ, tạo việc làm cho lao động chưa qua đào tạo lao động qua đào tạo Gắn phát triển du lịch với phát triển làng nghề Đây khu vực tiềm tạo việc làm Đồng thời phát triển hệ thống dịch vụ thương mại, xây dựng hệ thống chợ nhằm tạo việc làm cho lao động nơng thơn - Cần có sách đầu tư, trùng tu khu du lịch tiềm địa phương nhằm thu hút khách du lịch tham quan du lịch - Mở rộng dịch vụ nhà hàng khách sạn với mục đích phục vụ du lịch đồng thời không ngừng tăng cường trang bị đại, khơng gian nghỉ dưỡng có điểm nhấn thu hút khách du lịch 68 - Kết nối, tạo sách thơng thống để thu hút hoạt động thương mại điện tử có trụ sở đặt địa phương 3.2.2 Hỗ trợ vốn cho ngƣời lao động tự tạo việc làm - Lập quỹ hỗ trợ tài cho người lao động làm việc nước ngồi Hàng năm huyện trích phần ngân sách lập quỹ hỗ trợ học phí giáo dục định hướng đào tạo nghề cho người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho người lao động có nguyện vọng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước ngồi tham gia XKLĐ - Ưu tiên nguồn vốn ODA để xây dựng sở hạ tầng; sử dụng quỹ đất đầu tư xây dựng sở hạ tầng CCN, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hạng mục phù hợp với khả họ; đa dạng hố hình thức đầu tư - Tăng cường nguồn vốn hỗ trợ xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - làng nghề, hỗ trợ sở sản xuất làng nghề đầu tư phát triển sản xuất, tiếp cận với máy móc thiết bị tiên tiến, đổi công nghệ, cung cấp nguyên vật liệu bao tiêu sản phẩm làng nghề - Cần có phối hợp Ngân hàng sách xã hội phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Quỳnh Phụ thông báo rộng rãi, phổ biến rõ thủ tục cho người lao động vay vốn XKLĐ thuận tiện - Đa dạng hố nguồn vốn; hình thành ngân hàng phục vụ cho CCN để huy động nguồn vốn nhàn rỗi xã hội chi nhánh ngân hàng CCN để doanh nghiệp thuận tiện hoạt động dịch vụ, giao dịch tài 3.2.3 Phát triển làng nghề, tiểu thủ cơng nghiệp Sự phát triển làng nghề truyền thống có ý nghĩa lớn 69 việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các làng nghề tạo hội cho hoạt động dịch vụ địa phương mở rộng quy mô hoạt động, tăng hội việc làm cho đối tượng lao động Đẩy mạnh trình phát triển làng nghề truyền thống hội tăng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp mà quan trọng giải việc làm nông thôn, tăng thu nhập cho người lao động Hiện nay, diện tích đất nơng nghiệp địa bàn dần bị thu hẹp, tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm chiếm tỷ lệ cao nên giải việc làm cho lao động địa phương trở nên cấp bách đòi hỏi đa dạng làng nghề Để phát triển làng nghề truyền thống phụ nhiều yếu tố khác yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát huy mạnh nội lực địa phương Việc khắc phục tình trạng thất nghiệp tạm thời người dân thời gian nông nhàn Một làng nghề truyền thống phát triển tạo nên đội ngũ có tay nghề lớp nghệ nhân đưa địa phương vào trình hội nhập kinh tế Các biện pháp cần thực hiện: - Phát triển bền vững làng nghề có đồng thời có sách hỗ trợ làng nghề tiếp tục phát triển - Xây dựng làng nghề gắn với hoạt động du lịch vừa thúc đẩy quảng bá hình ảnh địa phương vừa thúc đẩy hoạt động du lịch mở hội việc làm cho lao động địa phương - Huy động nguồn vốn, cân đối, bố trí nguồn vốn hỗ trợ đầu tư nhằm phát triển làng nghề địa bàn theo kế hoạch hàng năm Tăng cường vốn giải việc làm để tạo điều kiện cho hộ vay vốn để bước mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm suất lao động - Tuyên truyền, phổ biến chế sách khuyến khích phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề truyền thống tồn địa bàn huyện để 70 người hiểu ủng hộ sử dụng sản phẩm địa phương theo phương châm: “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” - Quy hoạch làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển hiệu quả, bền vững - Thu hút, di chuyển sở sản xuất làng nghề, khu vực dân cư nông thôn hạn chế mặt sản xuất, hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường chuyển khu sản xuất tập trung - Thường xuyên mở buổi hội nghị tôn vinh làng nghề truyền thống nhằm thúc đẩy người dân tích cực làm việc đồng thời tạo động lực cho nếp sống văn hóa nơng thơn 3.2.4 Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho ngƣời lao động Mục tiêu chung giáo dục nghề nghiệp nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo Khơng có đạo đức, sức khỏe, có trách nhiệm nghề nghiệp, có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường làm việc bối cảnh hội nhập quốc tế, bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động, tạo điều kiện cho người đào tạo nghề khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm cần đặt mục tiêu: đào tạo trình độ sơ cấp để người học có lực thực công việc đơn giản nghề Đào tạo trình độ trung cấp để người học có lực thực cơng việc trình độ sơ cấp thực số cơng việc có tính phức tạp chun ngành nghề làm việc độc lập, làm việc theo nhóm Đào tạo trình độ cao đẳng để người học có lực thực cơng việc trình độ trung cấp giải công việc có tính phức tạp chun ngành nghề, ứng dụng công nghệ đại vào công việc, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực cơng việc Các biện pháp trước mắt để hồn 71 thiện công tác đào tạo nghề cho người lao động là: - Đối với cở sở dạy nghề cần huy động tối đa sở vật chất, đội ngũ giáo viên sở dạy nghề công lập ngồi cơng lập, nghệ nhân, người lao động có tay nghề cao, cá nhân điển hình sản xuất giỏi tham gia dạy nghề - Cơ sở dạy nghề cần đổi phương pháp giảng dạy để đảm bảo: chương trình đào tạo phù hợp với trình độ, nhận thức đối tượng lao động, áp dụng thực tế để hồn thành khóa học, học viên có kỹ thực hành - Địa phương cần tăng cường công tác tư vấn giúp cho lao động lựa chọn hình thức học nghề, cấu ngành nghề cần học phương thức tự tạo việc làm phù hợp với thân mình; đồng thời giới thiệu điển hình cá nhân tập thể tiên tiến, mơ hình làm hay, làm tốt dạy nghề gắn với việc làm tuyên truyền, quảng bá nhân rộng, góp phần đạt mục tiêu chung chất lượng công tác đào tạo nghề giải việc làm cho NLĐ - Các cấp quyền cần tăng cường công tác tư vấn giúp cho lao động lựa chọn hình thức học nghề, cấu ngành nghề cần học phương thức tự tạo việc làm phù hợp với thân mình; đồng thời giới thiệu điển hình cá nhân tập thể tiên tiến, mơ hình làm hay, làm tốt dạy nghề gắn với việc làm tuyên truyền, quảng bá nhân rộng, góp phần đạt mục tiêu chung chất lượng công tác đào tạo nghề giải việc làm cho NLĐ - Tạo điều kiện để người lao động sau học nghề tiếp cận nguồn vốn để xây dựng kinh tế Đồng thời tạo điều kiện để họ thuê đất, thuê mặt bằng, hỗ trợ dịch vụ, công nghệ để hành nghề sau đào tạo 3.2.5 Từng bƣớc hoàn thiện thị trƣờng lao động địa bàn huyện 72 Để phát triển thị trường lao động giai đoạn 2020 - 2025 cần thể rõ quan điểm: phát triển thị trường lao động phải đáp ứng mục tiêu tăng trưởng bền vững, hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế huyện gắn với phát triển người Trong trình phát triển phải bảo đảm thực nhiệm vụ sau: - Trang bị hệ thống thông tin điện tử đồng bộ, thiết lập sàn giao dịch việc làm, tạo sở vật chất đồng - Phân bố lao động hợp lý, phân chia điều tiết thu nhập, phân tán hạn chế rủi ro nhằm phân phối công thành đạt tăng trưởng cho người - Cần đẩy mạnh gắn kết cung - cầu lao động, phát triển đồng hệ thống định hướng nghề nghiệp với hệ thống dịch vụ việc làm hệ thống thông tin thị trường lao động; nâng cao nhận thức đối tượng lao động thị trường lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa nâng cao hiệu quản lý thị trường lao động 3.2.6 Tăng cƣờng hoạt động xuất lao động tạo thêm nhiều việc làm Nhu cầu xuất lao động địa bàn huyện vài năm trở lại trở nên cấp bách diễn phổ biến Do việc tạo điều kiện để người dân địa phương có hội việc làm thơng qua hình thức xuất lao động quan tâm hết Mục tiêu hướng tới q trình xuất lao động là: xuất lao động theo hướng mở rộng, khai thác thị trường nhiều tiềm Đức, Nhật,…; tiếp tục trì thị trường lao động truyền thống phù hợp với đặc điểm lao động huyện Để đạt mục tiêu vấn đề cần thực địa phương là: - Đẩy mạnh phát triển mơ hình liên kết xã/ thị trấn với đơn vị xuất lao động nhằm đưa nhiều lao động sang làm việc đồng thời có 73 công việc mang lại thu nhập cao, đảm bảo sức khỏe cho lao động địa phương - Thu hút người có nhu cầu xuất lao động đồng thời cung cấp cho họ hiểu biết, thông tin, yêu cầu pháp luật môi trường tham gia xuất lao động - Cần có đội ngũ tư vấn xuất lao động đến từ địa phương doanh nghiệp để hộ trợ thắc mắc, vấn đề gặp phải người lao động Đồng thời cung cấp cho họ thơng tin xác, an tồn mang tính xây dựng để người dân nhận thức, điều chỉnh hành vi - Khi lao động địa phương xuất lao động trở cần có sách hỗ trợ kịp thời, sách tạo việc làm để họ yên tâm thực xuất lao động 3.2.7 Đẩy mạnh mơ hình phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ giải lƣợng lao động dƣ thừa địa phƣơng Các doanh nghiệp vừa nhỏ có trụ sở đóng địa bàn huyện góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế địa phương mang đến khối lượng công việc khổng lồ cho người dân địa bàn huyện Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ, trước mắt cần tiếp tục phát triển thêm số lượng đồng thời đáp ứng đầy đủ mặt sản xuất Nhiệm vụ địa phương công tác phát triển mơ hình doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn tới là: - Rà soát, phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện Quỳnh Phụ theo lĩnh vực ngành sản xuất, tổng hợp số lượng lao động doanh nghiệp để có biện pháp quản lý, tạo điều kiện thuận lười để phát triển doanh nghiệp - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, minh bạch định sách, cơng khai quy hoạch phát triển, tạo mơi trường phát triển bình đẳng doanh nghiệp Thực tốt đề án đơn giản hóa thủ tục hành thủ tục đầu tư việc cấp phép đất đai, mở rộng sản xuất, thu hút 74 nhà đầu tư uy tín địa bàn huyện - Địa phương cần hỗ trợ việc tiếp cận tài chính, tín dụng, nâng cao hiệu sử dụng vốn cho doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào, dễ dàng tiếp cận với máy móc, trang thiết bị cơng nghệ đạit rong q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa - Thường xuyên có buổi gặp mặt, giao lưu, khen thưởng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện nhằm tạo khơng khí phấn khởi đại phận doanh nghiệp Một mặt cho thấy quan tâm, nhiệt tình cấp quản lý địa phương doanh nghiệp đóng địa bàn huyện Ngồi giúp doanh nghiệp kíp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khắn cua rmình hoạt động sản xuất kinh doanh 75 KẾT LUẬN Trong khn khổ lý luận hệ thống hóa vận dụng vào xem xét bối cảnh kinh tế cấp huyện trình hội nhập kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế Công tác tạo việc làm cho người lao động huyện Quỳnh Phụ có kết tốt đẹp mang lại diện mạo cho địa phương trình phát triển kinh tế gắn liền với việc xây dựng nông thơn Điểm bật phát triển khu công nghiệp để tạo việc làm lĩnh vực công nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế, thu hút lao động từ nông nghiệp nông thôn sang công nghiệp Mặc dù vậy, phát hạn chế sách tạo việc làm huyện, phát triển doanh nghiệp để tạo việc làm tốt hơn; quy mô xuất lao động thấp, thị trường lao động chưa linh hoạt, chưa góp phần thúc đẩy việc hỗ trợ thông tin việc làm cho người lao động, chất lượng đào tạo nghề chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển thị trường lao động Công tác đảm bảo sức khỏe, môi trường làm việc cho người lao động mang tính hình thức, chưa thực sực sâu, nghiên cứu triệt để Các lớp học nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn chưa thu hút lao động tham gia có tham gia mang tính số lượng khơng đảm bảo mặt chất lượng Tạo việc làm địi hỏi phải có hệ thống sách đồng kết hợp chủ thể bao gồm quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp thân NLĐ Do vấn đề tạo việc làm phải xã hội hố, trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền, tổ chức đồn thể, xã hội tất người lao động Mọi tổ chức xã hội, cá nhân phải động, sáng tạo, tích cực học tập, chủ động tìm việc làm hình thức khác theo quy định pháp luật Không ngừng đưa sáng kiến mới, cách thức tiếp cận nhằm thu hút nhà đầu tư đến mở rộng sản xuất, tạo việc làm cho lao động địa phương 76 Các vấn đề giải việc làm huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2013 2019 đáp ứng phần phát triển mạnh mẽ địa phương giai đoạn Đứng trước thách thức đặt địa phương giải đồng vấn đề tạo việc làm giải việc làm cho người dân địa phương Trên sở luận văn đề xuất giải pháp sách tạo việc làm cho người lao động huyện để công tác tạo việc làm đạt hiệu tốt thời gian tới 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Xuân An (2005), Giải việc làm Thái Bình, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Ngơ Như Cát (2005), Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp ảnh hưởng tới lao động nơng nghiệp, Tạp chí Kinh tế phát triển TS Trần Đình Chín, ThS Nguyễn Dũng Anh (2014), Việc làm cho người lao động bị thu hồi đất q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Đức Chính (9/2005) - Lý thuyết thị trường lao động, việc làm thất nghiệp học thuyết kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2003), Đẩy mạnh xuất lao động nơng thơn góp phần xóa đói giảm nghèo, Tạp chí cộng sản, số Phạm Thị Hoàn (2011), Quản lý nhà nước xuất lao động Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Thương mại Hà Nội Lâm Thị Thu Huyền (2011), Những vấn đề pháp lý việc làm giải việc làm bối cảnh suy thoái kinh tế Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 10 Niên giám thống kê sở lao động thương binh xã hội huyện Quỳnh Phụ, năm 2010 - 2015 2016 - 12/2019 78 11 Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2015 12 Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình năm 2019 13 PGS TS Vũ Văn Phúc (T1/1994), Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với phân công lại lao động xã hội, Tạp chí lao động xã hội 14 Bùi Văn Quán (2001), Thực trạng lao động việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001 – 2005, Tạp chí Lao động xã hội, số 259 15 Nguyễn Minh Thắng(2011), Hồn thiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lao động – Xã hội 16 PGS TS Nguyễn Thị Thơm, ThS Phí Thị Hằng (2009), Giải việc làm cho lao động nơng nghiệp q trình thị hóa, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Việt Tiến (2012 ), Chính sách việc làm Việt Nam: Thực trạng định hướng hoàn thiện, Tạp chí Kinh tế phát triển 18 ThS Nguyễn Thế Vinh (T3/2007), Một số vấn đề giải công ăn việc làm Nhà nước thu hội đất, Tạp chí Ngân hàng, số 19 Vụ biên soạn – Ban tuyên huấn trung ương (1979), Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, NXB sách giáo khoa Mác – Lenin, Hà Nội 20 Trần Minh Yến (T1/2007), Việc làm – Thực trạng vấn đề bất cập Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 444 Tài liệu Internet Báo Thái Bình: Quỳnh Phụ: Triển vọng phát triển cơng nghiệp, https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/50/64262/quynh-phu-trien-vongphat-trien-cong-nghiep 79 Cổng thông tin điện tử huyện Quỳnh Phụ: Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm, nhiệm vụ, giải pháp thực tháng cuối năm 2019,https://quynhphu.thaibinh.gov.vn/danh-muc/bao-cao-thongke/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-9-thang-dau-nam-nhiem-vugi.html TS Trần Ái Đức (2014) – Tìm hiểu số lý thuyết đại tạo việc làm, http://poi.htu.edu.vn Giải việc làm với nâng cao chất lượng nguồn lao động, https://baothaibinh.com.vn/news/4/1707/gan-giai-quyet-viec-lam-voinang-cao-chat-luong-nguon-lao-dong-1707 Kinh tế xã hội huyện Quỳnh Phụ - năm nhìn lại, http://thongkethaibinh.gov.vn/Tin-tuc/kinh-te-xa-hoi-huyen-quynhphu-mot-nam-nhin-lai-539.html Trung tâm dạy nghề huyện Quỳnh Phụ nỗ kực đào tạo nghề cho lao động nông thôn, http://demo.ubnd.vn/chuyen-trang-chuyen-muc/daotao-nghe/trung-tam-day-nghe-huyen-quynh-phu-no-luc-dao-tao-nghecho-l.html Xây dựng cánh đồng mẫu lớn Thái Bình vấn đề dặt ra, http://dangcongsan.vn/kinh-te/xay-dung-canh-dong-mau-lon-o-thaibinh-va-van-de-dat-ra-151286.html 80 ... hình việc làm giải việc làm huyện Quỳnh Phụ 31 2.2 Thực trạng việc làm giải việc làm huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2013 - 2019 32 2.2.1 Thực trạng việc làm giai đoạn 2013. .. xuất tạo việc làm giải việc làm cho người dân 2.2 Thực trạng việc làm giải việc làm huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình giai đoạn 2013 - 2019 2.2.1 Thực trạng việc làm giai đoạn 2013 - 2019 2.1.1.1... VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2013 - 2019 2.1 Khái quát huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý khí hậu Quỳnh

Ngày đăng: 22/06/2022, 22:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - Việc làm và giải quyết việc làm tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình giai đoạn 2013 – 2019
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (Trang 8)
ODA Hình thức đầu tư nước ngoài - Việc làm và giải quyết việc làm tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình giai đoạn 2013 – 2019
Hình th ức đầu tư nước ngoài (Trang 8)
Các mô hình trang trại, cánh đồng lớn phát triển vượt bậc đem lại việc làm, nguồn thu lớn cho nhân dân địa phương - Việc làm và giải quyết việc làm tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình giai đoạn 2013 – 2019
c mô hình trang trại, cánh đồng lớn phát triển vượt bậc đem lại việc làm, nguồn thu lớn cho nhân dân địa phương (Trang 34)
Bảng 2.1 Chuyển dịch cơ cấu huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2013 – 2019 - Việc làm và giải quyết việc làm tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình giai đoạn 2013 – 2019
Bảng 2.1 Chuyển dịch cơ cấu huyện Quỳnh Phụ giai đoạn 2013 – 2019 (Trang 35)
Tình hình lao động phân chia theo các ngành cũng được phân hóa rõ rệt trên địa bàn huyện để từ đó có những đánh giá, nhìn nhận phù hợp trong quá  trình phát triển từng ngành kinh tế tại địa phương - Việc làm và giải quyết việc làm tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình giai đoạn 2013 – 2019
nh hình lao động phân chia theo các ngành cũng được phân hóa rõ rệt trên địa bàn huyện để từ đó có những đánh giá, nhìn nhận phù hợp trong quá trình phát triển từng ngành kinh tế tại địa phương (Trang 38)
Bảng 2.3: Dân số, lao động huyện Quỳnh Phụ năm 2013 và năm 2019                          Năm 2013 2019  Tăng/Giảm  - Việc làm và giải quyết việc làm tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình giai đoạn 2013 – 2019
Bảng 2.3 Dân số, lao động huyện Quỳnh Phụ năm 2013 và năm 2019 Năm 2013 2019 Tăng/Giảm (Trang 39)
Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn – kỹ thuật huyện Quỳnh Phụ qua các năm 2013 – 2016 - 2019  - Việc làm và giải quyết việc làm tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình giai đoạn 2013 – 2019
Bảng 2.5 Trình độ chuyên môn – kỹ thuật huyện Quỳnh Phụ qua các năm 2013 – 2016 - 2019 (Trang 50)
Bên cạnh đó hình thức đào nghề ngắn hạn được thống kê xảy ra chủ yếu trong các làng nghề truyền thống như: các làng mây tre đan, làng làm bán  - Việc làm và giải quyết việc làm tại huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình giai đoạn 2013 – 2019
n cạnh đó hình thức đào nghề ngắn hạn được thống kê xảy ra chủ yếu trong các làng nghề truyền thống như: các làng mây tre đan, làng làm bán (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w