Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 271 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
271
Dung lượng
5,67 MB
Nội dung
B Ộ• G IÁ O D Ụ• C V À Đ À O T Ạ• O ĐƯỜNG Ltfl CẤCH m ạn g CỦA DÀNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Tài liệu phục vụ dạy học Chương trình mơn Lý luận trị trường đại học, cao đẳng) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH T Ế Q U Ố C OÂN HA N ộ i - 0 N h x u ấ t b ả n D ại h ọc K in h tê’qu ố c d â n g i ữ b ả n quyên x u ấ t sá c h M ọi cá n h ả n , t ổ ch ứ c vi p h m q u yền p h ả i c h ịu trá c h n h iệ m trước p h p lu ậ t Lỏi giỏi ắliiộii Từ năm học 2008 - 2009 trường đại học cao dÂng toàn quốc dẻu Lriển khai Ihực dạy học Chương trình Lý luận trị gồm ba mỏn học: Những nguyên lý cùa chủ nghĩa Mác-Lẽnin; Tư tường Hổ Chí Minh; Đường lối cách mạng Đàng Cộng sàn Việt Nam Đ ể kịp thời có tài liệu phục vụ việc giàng dạy học tập môn học này, ý cùa Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Kinh tế Quốc dân chủ động tổ chức biên soạn lập tài liệu cliuyén d ề tương ứng với nội dung bàn cùa ba mân học thuộc chương trình Lý luận cliinh trị Bộ G iáo dục D lạo l ổ cliức bien soạn năm 2008 Nội dung chuyên dc ưong ba tập tư liộu dược giới hạn phạm vi tài liệu chuyên để theo cấu trúc tổng thể Chương trình mỏn học này, nhàm tạo lập thêm nguồn tư liêu tham khảo cho ưình giáng viên biên soạn giáng tự học sinh viên Vì vậy, so với Giáo trình mơn Lý luận chinh trị, mật tập tài liệu không để cập hết nội dung mà chi di sâu số nội dung bán; mật khác, tập tư liệu m rộng số nội dung có liên quan giới thiệu sỗ cách diễn giải khác đỏi với vấn đé nhằm gợi ý nhũng suy nghĩ, tìm tòi cùa giàng viên sinh viên irong thực tế dạy học môn học Nguổn tư liệu tham khảo, trích dẳn đố biên soạn, biên tập tài liệu Giáo irình mơn khoa học Mác-Lẽnin tư tường Hồ Chí Minh Bộ giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn, tái bán nàm 2006: Triết học Mác-Lẽnin, Kinh lế irị học Mác-Lẽnin, Chú n^hĩa xã hội khoa học, Tư lường Hổ Chí Minh, Lịch sứ Đáng Cộng sản Việt Nam; số nội dung cùa sản phảm đé án vẻ dổi phương pháp giảng dạy, học tập mơn khoa học Mác-Lênin tư tướng Hồ Chí Minh cùa khối trường dại học, cao đáng; Khái luận nguyên lý cùa chù nghĩa Mác (Giáo trình trọng điếm Ihuộc chương trình nghiên cứu xây dựng Lý luận chù nghĩa Mác - NXB GD ĐU TQ, Bắc Kinh 2007; bán dịch Phạm Vãn Sinh) sổ nguồn tư liệu khác có liên quan với cấu trúc nôi dung Chương trinh môn Lý luận trị Tổ chức tham gia biên soạn: - Trường Iỉan chi đạo tổ chức biên soạn: PGS TS Phan Cóng Nghĩa Phó Hiệu trướng trường ĐHKTQD; Phó Ban: TS Phạm Văn Sinh - Các ihành viên tham gia biên soạn, biên tập, góp ý hoàn thiện tư liệu chuyên dể: Dường loi cách mạng Dàng Cộng sàn Việt Nam: Nhà giáo Nguyẻn Đăng Quang (Chú biên), TS Phạm Vản Sinh, ThS Nghiêm Thị Châu Giang Cao Thị Hoài An Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyền Thị Tâm, Trán 'Phị Thu Giang, Phạm Thị Việt Hà Nguyẻn-íThị Hà Ly Cuốn tài liệu trẽn dây dược biên soạn, biỏn tập xuất bàn cho kịp thời gian triển khai thực Chương trình mỏn Lý luận trị Bộ Giáo dục Đào lạo nên trình biên soạn xuất bàn khơng tránh khỏi thiếu SĨI định, tác giã Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dủn mong nhận ý kiến dóng góp cùa nhà khoa học, giảng viên sinh viên để kịp Ihời sửa chữa cho lán xuất bàn sau Mọi góp ý xin gửi vé địa chi: Nhà xuất bân Đại học Kinh tế Quốc dân - 207 đường Giải Phóng Hà Nội Sơ' điện thoại: (04) 36282486 - Fax: (04) 36282485 E-mail: nxbCancu.cdu.vn Website: Iỉttp://www.neu.edu.vn/nxb Trăn trọng cám ơn! N XB ĐẠI H Ọ C KINH TẼ Q U Ố C D  N D A N H M ỰC C Á C T VIỂT T A T (T iến g Việt) CNXH chù nghĩa xã hội XHCN xã hội chù nghĩa CNTB chù nghĩa tư TBCN 1Ư bàn nghĩa CNĐQ chù nghĩa đ ế quốc ĐCS Đáng Cộng sàn CNH, HĐH cơng nghiệp hố đại hố CNHTBCN Cịng nghiệp lioá tư chủ nghĩa BHXH Bão hiểm xã hội KHCN Khoa học còng nghệ LHQ Liên Hợp Quoc HTX Hợp tác xã TP HCM Thành phở Hổ Chí Minh ƯBVG Ư ỳ ban vật giá TCH Tồn cầu hố ASXH An sinh xã hói Chun đề ĐƯỜNG LÓI CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÀN DÂN THỜI KỲ 1930 -1 ft MỤC DÍCH v i u Cẩu cùn CHUVCN Đ€ I M ỤC ĐÍCH Cung cấp tư liệu để sinh vifin thấy Irục xuyên suốt dường lỏi Cách mạng Việt Nam giai đoạn chi đạo chiến lược vể thực mối quan hệ nhiệm vụ chống đế quốc nhiệm vụ chổng phong kiến II YÊU CẨU Vé nội dung - Sinh viên cẩn biết từ Cương lĩnh Chinh trị đấu tién (tháng 02 năm 1930) Đàng ta xác định Cách mạng Việt Nam có hai nội dung dan tộc dân chú, nhiệm vụ chống đ ế quốc chống phong kiến, song lên hàng đầu nhiệm vụ chông đ ế quốc giành độc lập dản tộc Tuy nhiên, nhận thức cho sâu sắc dặc biệt thực cho mối quan hệ thực tiẻn lại q trình biện chứng, khơng đơn giãn, khơng thẳng lầp, chí phải trả giá cho sai để tới Đây liọc lịch sử vô quý giá vé xác dịnh đường lối vé chi dạo chiến lược thực đường lỏi Cách mạng Việt Nam mà hệ irẻ nước ta cán mãi biết trân trọng phát huy Irong điểu kiện Về phương pháp Cho sinh viên tiếp xúc với lư liệu lịch sử theo mốc lịch sử nhất, dậc biệt tư liệu gần đảy công bỏ Văn kiện Đảng toàn tập Về khái niệm , thuật ngữ chuycn dề - Nội dung dán tộc dủn chủ (trong Cách mạng Việt Nam 1930- 1954) - Nhiệm vụ chống dế quốc vã nhiộm vụ chổng phong kiến - Xu hướng tả khuynh, hữu khuynh dường lối Cách mạng Viột Nain thịi kỳ ß NHỮNG HIỂN THỨC b An cù n CHUVỈN o ế (Tấl cã kiến thức ghi mục trích dẫn từ G iáo trim LSDSV'N Bộ G iáo dục Đào tạo lổ chức biên soạn, xuất năm 2006) Cương lĩnh trị đáu tiên Đàng Hội nghị thành lập Đáng thõng qua Chinh ciftnig vân tất, Sách lược vái tắt Chương trình tóm lất Nguyền Ái Quốc soạn thào Các văn kiện dó h ọ thành Cương lĩnh trị đầu tiẻn cùa Đáng ta - Cương lĩnh H Chí Minh Những nhiệm vụ nêu Cương lĩnh bao gồm hai nội dung dân tộc VI d n ch ù , c h ô n g d ê q u ố c c h ô n g p h o n g k iê n s o n g lên h n g đ ầ u n h iệ m VỊ chỏng đế quốc giành độc lập dùn tộc V ể lực lượng cách mạng Đảng chù irương tập hợp đại phận giai cip cóng nhân, nỏng dán phái dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông d.n làm cách mạng ruộng đất; lỏi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nơng vào ple giai cấp võ sản, phú nòng, trung tiểu dịa chù tư băn An Nam mà chta rõ mặt phãn cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lặ-> Bộ phận mặt phủn cách mạng (như Đàng Lập Hiến) phải đánh cổ Chú trương tập hợp lực lượng trẽn phản ánh tư tường dại đoàn kết dủn tK cùa Hồ Chí Minh Cương lĩnh trị đầu tiẽn cùa Đãng mội cương lĩnh giãi phóng dm tộc đắn sáng tạo theo dường cách mạng H Chí Minh, phù hợp \ới xu phái triển cùa thời dại mới, dáp ứng yêu cầu khách quan cùa lịch sử Luận cương C hính trị tháng 10 năm 1930 Từ ngày 14 đến ngày 31/10/1930 Ban Chấp hành Trung ưcTng họp Hội n |h ị lần thứ Hương Càng (Trung Quốc) Trần Phú chù trì Ban chấp hành Trung ương nhận định Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản đáu năm 1930 Nguyền Ái Quốc chủ trì lạp Đàng với tên gọi Việt Nam Cộng sản Đàng chưa bao gồm Cao Miên Lào nên q uyêì định "bỏ tẽn Việt Nam Cộng sản Đảng mà lấy tỏn Đỏng Dương Cộng sản Đảng" Hội nghị đánh giá Chính cương vắn lắt Sách lược vắn tắl cùa Đán g Hội nghị hợp thông qua dã "chi lo đến việc phàn dế mà quên lợũ ich giai cấp Iranh đấu", nẽn định phải dựa vào nghị cùa Quốc tẽ Cộng sán dể hoạch dịnh cương lĩnh, sách k ế hoạch cùa Đãng mà chinh đốn nội bộ, làm cho Đàng bổnsévích hóa Hội nghị dã thảo luận Dự án Luận caứmg trị cùa Đùng Cộng sàn Dỏng Dương , Luận cương xác định, nhiệm vụ cốt yếu cách mạng tư sàn dân quyíển phài "tranh đđu đ ể đánh đ ổ d i tích phong kiến, đánlì đ ổ cách bóic lột theo lối tiền lư bổn đ ể thực liànlt th ổ dịu cách mạng cho triệt dế" "íđánh dù' quốc chủ nghĩa Pháp, lủm cho Đ ịiiịỉ Dương lit.àn lồn dộc lập" Hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ khủng khít với nhau: "Có ílánh d ổ đ ế quốc chủ nghĩa phá ilưực ỊỊÌui cáp (lịa chủ làm cácli mạng thố địa dược thắng lợi, mủ có phá lan c h ế độ phong kiến tlit đánh d dược đ ế quốc chủ nỵlũa" Luận cương nhấn mạnh: "Vẩn đ ề lliií tlịa CỐI cùa cáclì mạng rư sàn dãn quyên", sờ dể Đãng giành lãnh đạo dãn cày Vể lực lượng cách mạng, Luận cương xác định giai cáp vó sàn nơng dãn hai dộng lực cùa cách mạng lư sàn dán quyén, nong dó giai cấp vỏ sàn động lực mạnh, giai cấp lãnh đạo cách mạng, nịng dãn có sơ' lượng dơng đảo nhất, động lực mạnh cùa cách mạng* cịn giai cấp táng lớp khác ngồi cơne nơng tư sàn thương nghiệp đứng vể phía dế quốc chỏng cách mạng, tư sán cõng nghiệp đứng vé phía quốc gia cải lưcmg cách mạng phát triển cao họ sè theo đế quốc Trong giai cấp tiểu tư sản, phận thủ cõng nghiệp có thái độ dự tiểu lư sàn thương gia '.hì khơng tán thành cách mạng, tiểu tư sản lú thúc cỏ xu hưứng quóc gia chu nghĩa chi hãng hái tham gia chóng đố quốc thừi kỳ đầu Chi có phần tử lao khổ thị người bán hàng rong, ihợ thù cơng nhỏ, trí thức thất nghiệp theo cách mạng mà Vé phương pháp cách mạng Luận cương khẳng định dè’ đạt mục tiêu bàn cách mạng dánh dổ đế quốc phong kiến, giành quyền lay cõng nơng phải sức chuẩn bị cho quấn chúng dường "vò trang bạo dộng" Luận cương trị tháng 10/1930 dã vạch nhiều vãn để bán Ihuộc vé chiến lược cách mạng Tuy nhiên, nhận thức giáo điểu máy móc mối quan hệ ván đề dán tộc giai cấp cách mạng ihuộc địa, lại hiểu biết khống dáy đủ tình hình dặc hiệt cúa xã hội giai cấp dàn tộc Đòng Dương, thời chịu ảnh hưởng trực tiếp cùa khuynh hướng "tà" cùa Quốc tế Cộng sản số Đàng Cộng sàn-trong thời gian đó, nên Ban Chấp hành Trung ương khỏng vạch rõ mãu thuẫn yếu xã hội Việt Nam thuộc địa mâu dản tộc Việl Nam bị nỏ dịch với đẽ quốc thực dãn Pháp xâm lược tay sai chúng, khơng nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dán lóc, mà đấu tranh giai cấp cách mạne ruộng (lất, không (lổ dược- chiến lược liẻn minh dãn tộc giai cấp rộng rãi ưong đáu tranh chổng đ ế quốc xâm lược tay sai Luận cương chưa đánh giá đóng mức vai trị cách mạng giai cấp tiểu !ư sàn, phú nhặn mật tích cực cùa tư sản dãn tộc, cười)£ điêu măt hạn chế cùa họ, chưa thấy khả phản hóa lôi kéo hộ phận địa vừa nhỏ cách mạng giái phóng dân tộc Từ nhận thức hạn chế vậy, Ban chấp hành Trung ươna phê phán gay gắt quan diêm Júng đán Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn lắt Hội nghị hợp nhát ihỏng qua Đ ó định khỏnịỉ Sau trình lãnh dạo cách mạng, đẽn Hội nghị lán thứ VIII cùa Ban chấp hành Trung ương (5/1941), Đãng dã khắc phục dược hạn chế dó dưa cách mạig đến thành cỏng Phong trào cách Itiạng năm 1930 - 1935 Dưới lãnh đạo thống nhát cùa Đàng, phong trào dấu tranh qiẩn chúng trồn dà phát triển từ năm 1929, dã bùng lên mạnh m ẽ khắp cà bu mền Bác Trung, Nam Tháng 9/1930, x ỏ viết nông dân thành lập số xã Nghệ \n đáu tranh cùa quần chúng bị kẻ địch khùng bỏ' cách tàn bio, Ban thường vụ Trung ương Đãng gửi thõng tri cho X'ứ ủy Trung kỳ, vạch rõ thù trương bạo dộng riêng le' vài địa phương lúc bấ y sớm vi cỉưa Jit diều kiện Khi phong trào lèn tới đinh cao xuất khuynh hướng "tã", nkấn mạnh đấu tranh giai cấp "do thiếu tổ chức thật quảng đại quần chứig, hấp thụ tầng lớp tri ihức dãn tộc, tư sàn dãn lộc, họ táng lớp hay vào tầng lớp vây, cà người địa chù, có đáu óc oán ghét đế quốc Pháp, mong muốn dộc lập quốc gia dể đưa tất cà táng lớp cá nhân vào hàng ngũ chống đế quốc Pháp " Ngày 18/11/1930, Ban thường vụ Trung ương Đàng chi thị vấn đé thành lập H ội phàn d ế dỏng minh, nêu lẽn tư tường chiến lược cách mạng djng đắn cùa Chinh cương vắn tắt, Sách lược vắn tát, coi việc đoàn kết toàn dân thành lực lượng thật rộng rãi, lấy công - nông làm hai động lực chính, nhãn tố định thắng lợi cùa cách mạng giải phóng dán tộc, " giai cấp vỏ sản lãnh đạo cách mạng tư sản dân qun Đơng Dương mà khóng tổ chức toàn dàn lại thành lực lượng thật dơng, thật kín cách mạng khó thành công" Chi thị phê phán nhận thức sai lám Đáng dà lách ròi ván đề dãn tộc với vấn đé giai cấp, nhận thức không dáng vé vấn để đồn kết dán tộc, vai trị hội phản đ ế minh cách mạng thuộc địa Tuy nội dung chi thị phù hợp với tư tường dại đoàn kết dản tộc dược nêu Cương lĩnh trị đẩu tiên Đàng, song quan điểm trương đắn vể quan hệ dân tộc giai cấp, vé đại đoàn kết dân tộc, "tổ chức toàn dân lại thành lực lượng Ihật rộng, thật lớn" chưa trờ thành tư tưởng dạo Ban chấp hành Trung ương lúc dó H ội phàn d ế dồng Dông Dương chưa ihành lập thực tế Khỗng đẩy tháng sau bán chi thị trên, ngày 9/12/1930 Ihư gứi cho Đảng Ban thường vụ Trung ưcmg Đàng lại tiếp tục nhấn mạnh chủ trương dấu tranh giai cáp tiếp tục phê phán "sai lám Hội nghị hiệp sai lầm rát lớn nguy hiểm", có nhiểu diéu không dũng với chủ trương Quốc tế Cộng sản nẽu trách nhiệm "nặng nể" Ban chấp hành Trung ương phải "sữa đổi sai lầm công việc cùa Hội nghị hiộp nhất", "là phái thực 10 khỏng khí học lập học sinh lừ ban còng ỡ láng lớp học cùa Trường N orssi, trường ihành phố Jyvaskyla - mién trung Phán Lan Điều quan sát tháy phương pháp giăng dạy thoải mái hướng tới kiến thức bán Ngôi trường xem một trường kiểu mầu khơng hể có dội thao, dội duyệt binh hay dàn nhạc dạo (là ihứ phổ biến trường học Mỹ) I lói chuyện Fanny Salo ỏ trường Norssi giúp hiếu ihẽm vé chương trình giảng dạy khơng hoa hịe hoa sói Fanny học sinh lớp diệu thích dọc sách kiêu “Cơ gái hớt lẻo” xem chương trình ưuyén hình tiếng Mỹ “Các bà nội trợ tuyệt vọng" (Desperate Housewives) thích bạn mua sầm siêu Ihị quần áo H&M Fanny luỏn dạl điểm A vi khỏng có lớp dành riêng cho học sinh xuất sắc nên thinh ihồng bói nghệch ngoạc lèn vị nong chờ đợi bạn làm Cơ hay giúp giúp dở bạn học lớp “Có thời gian xà hoi mội chúi irong lứp thú vị", Fanny nói Các Iihà giáo ùục cùa Phần Lan tin ràng ihành tích trung bình cùa họ cao lập trung cho học sinh yếu chăm lo cho học sinh giỏi để chúng vưọi hản lên bạn khác Lý tường mà họ muốn ihực học sinh xuất sắc giúp bạn học trung binh mà không làm tổn hại tới thành lích cùa cm Vào àn trưa, Fanny bạn rời khn viên trường mua vài ăn nhanh salmiakki licorice sau quay trở lại trường học mon vật lý lớp học bắt dầu người dã vào lớp giữ yên lảng Thầy giáo học sinh gọi hàng tên gọi (first names) Quy định lứp lớp khỏng sử dụng diện thoại di dộng, máy nghe nhạc iPod đội mũ Các bạn học quậy Fanny nhuộm mái tóc vàng cùa họ thành màu đen hay kiểu đẩu màu hồng kỳ dị Những bạn khác ân bạn kiểu cách hay mặc quần áo cỏ dãy xích loằng ngoăng dè líàn Irong thịi tiết giá lạnh Mộl nhóm thích bói kem chống nắng khấp người Từng nhóm có chung phong cách tụ lại với nhau, lũ thích phong cách fruittari, preppies, happari, hip-hop hay kết hợp fruittari-hoppari Nếu đưa câu hỏi ngố, bị dốp bàng CÛU “K v c r , viết tát „■ụ111 từ “Đi mà tra trơn google ấy, ngốc ạ” Các nhóm hâm mộ the loại nhạc heavy-metal nghe Nightwish, mội ban nhạc liếng cùa Phđn Lan nhóm bạn thường tìm trẽn mạng irc-galleria.net Trường Norssi hoạt dộng giống sờ thực tập, hàng năm có khoảng 800 học sinh sư phạm thực tập dày Các sinh viên sư phạm thực tập Tực tiếp với trẻ tháy cô giáo giám sái lừ xa Giáo viên bắt buộc phải có hàng ihạc sĩ nghé giáo thi mang tính cạnh tranh cao: vị trí giáo viên phải cạnh tranh với khống 40 đống nghiệp Lương cùa giáo viên Phần Lan ihì iưưng tự giáo viên Mỹ quyên tự chù cao nhiều 257 Các giáo viên Phấn Lan tự chọn sách giáo khoa đóng soạn hài giáng miễn hướng theo chương trình chuẩn quốc gia " hầu hết nước, giáo dục giống nhà máy sản xuất xe Ờ Phán Lan, giáo viên giống doanh nhân - họ động động nhiểu”, óng Schleicher, giám đốc phụ trách PISA OECD có trụ sờ Paris từ năm 2000, so sánh Một lý giải cho thành cổng học sinh Phần Lan tinh ham đọc sách Cha mẹ sinh phù tăng giỏ sách mới, kế cà chuyện tranh Một số thư viện nằm trung tâm mua sắm xe bus chở sách phục vụ tới tận vùng sâu vùng xa nét riêng độc đáo cùa Phần Lan Tiếng Phần Lan không giống tiếng trẽn giới chí sách tiếng Anh tiếng phái lảu sau phát hành dịch tiếng Phần Lan Rất nhiều trẻ em Phần Lan phái cỏ’ đọc tập cuối Harry Potter bủng nguyên bàn tiếng Anh bời chúng sợ biết kết chuyện trước có bán tiếng Phần Lan Phim chương trình truyền hình giữ nguyên tiếng nước ngồi có phụ đề tiếng Phán Lan khơng có ihuyết minh lại Mội sinh viên bộc bạch ràng c ố đọc giòi từ hổi cịn nhị bời mẽ chương trình từ năm 90s Beverly Hills Vào tháng 11 năm ngối, đồn đại biểu cùa Mỹ thăm Phần Lan với hy vọng học cách nhà giáo dục dãy ứng dụng cỏng nghệ giáo dục Thế quan chức từ Bộ giáo dục, Hiệp hội giáo dục quốc gia Hiộp hội thư viện Mỹ chứng kiến thực tế giáo viên Phấn Lan vàn sử dụng bàng phấn thay bàng bút học ván dược cliiếu bâng m áy chiếu cliứ khơng sử dụng chương trình PowerPoint Và Keith Krueger không hổ ấn tượnc bời công nghệ trường học mà ấn tượng mạnh giáng cùa giáo viên Krueger, Chú tịch Tập đoàn mạng lưới trường học, hiệp hội quan chức cỏng nghệ ứng dụng trường học, người tố chức chuyến nói: “Bạn phải tự đặt câu hịi nước Mỹ dạt tới trình độ ấy?” Elina Lainponen, học sinh trung học Phần Lan nhận biết rõ khác biệt Em học năm trường trung học Colon, bang M ichigan thấy kỳ luật sắt đà không mang lại học tốt không làm cho học sinh hứng thú học hưn, em kể nhớ lại em hỏi bạn ràng tối qua bạn làm tạp nhà chưa câu trả lời Chưa, thè' tối qua bạn làm gì? Các kiểm tra mơn lịch sử dểu dạng trắc nghiệm câu hói tự ln khó khơng tạo hội dể viết nhiểu Trong lớp, đế thường “dán vào poster giờ” Khi quay trờ vể Phần Lan Lamponen, 19 tuổi, buộc phái học lại lớp Lloyd Kirby, cán quàn lý giáo dục Trường cộng đồng Colon mién Nam Michigan nói học sinh dạy chúng c ó quyền địi hỏi tập Ihấy nội dung trẽn lớp dễ Ông nói, ỏng c ố gắng dưa 258 trường học quy cú han việc yêu cầu phụ huynh dại yêu cáu cao với Dù ràng triết lý giáo dục cùa Phần Lan tưưng dơn giản để áp dụng chúng vào Mỹ khó khăn Với dặc thù dân sơ' thuẩn nhất, giáo viên có sinh viên khơng nói tiếng Phần Lan Trong đó, theo Bộ giáo dục Mỹ có khống 8% học sinh Mỹ phải học liếng Anh Sự chénh lệch trình độ giáo dục mức thu nhập cùa gia dinh Phẩn Lan nhiéu Phần Lan tẠp trung định hướng cho học sinh ba năm cuối trung học sờ dựa trẽn điểm số; 53% học sinh học tiếp lẽn trung học, sơ' cịn lại học nghé Có khống 4% học sinh Phẩn Lan khòng theo hết trung học 10% khơng theo hét chương trình học nghé so với 25% học sinh Mỹ - theo điểu tra Bộ giáo dục Mỹ Một diêm khác biệt vấn để tài chinh Mỗi nảm học nước Mỹ chi trung bình 8.700 USD cho đáu học sinh Phẩn Lan chi khoang 7.M30 USD VỚI chinh sách thuế rát cao cùa chinh phú, Phân Lan chia đéu số tién chi cho học sinh không giỏng mức chênh lệch cao trường học còng Beverly Hills trường vùng nghèo nước Mỹ Mức chênh lệch kiến thức học sinh giỏi Phần Lan nhó số quốc gia tham gia diểu tra PISA N ước Mỹ đứng vị trí trung bình Học sinh Phán Lan hàu khơng bị áp lực phái vào trường dại học hàng dầu không phái lo lắng phải trà học phí cao dể vào trường danh tiếng Giáo dục miên phí Chỉ có cạnh Iranh dựa vào chuyên ngành cùa trường, ví trường Y chảng hạn Và chí trường đại học tốt nhát Phần Lan khơng có vị trí xếp hạng giống Harvard cùa Mỹ Chính khổng phái cạnh tranh dể vào n ường điểm cho phép học sinh Phần Lan dược hường tuổi thơ bị áp lực Trong phụ huynh M ỹ phải vật vã để dưa vào trường mảu giáo tốt trẻ em Phán Lan bát đáu học lẽn 7, muộn nảm so với trẻ em Mỹ Thẻ nhung bắl đâu di học trẻ em Phán Lan tự lập nhiéu Trong bầc cha mẹ Mỹ phải lo dưa tới tnrờng dón vé nhà hàng ngày phải lo thu xếp cỏng việc để di chúng ngày nhà trường tổ chức di chơi, dã ngoại trẻ em Phần Lan thường tự làm viộc không cần cha m ẹ hỗ trợ Tại trường Ymmersta gán ngoại ô Helsinki, sô' học sinh lớp tới trường tròi chưa sáng hẳn Buổi trưa, tới ân, chúng tự lấy thức ân trường nấu miẻn phí, tự mang khay tới bàn ản Khơng có hạn chẽ vé việc sử dụng Internet ihư viộn irường Chúng có ihê di lại lớp mà chi mang bít tát, chí nhà dứa trẻ nhỏ tự buộc dây giày trượt bâng tự trượt tuyết 259 Phần Lan dang có mức sống nhóm cao thê' giới lúc lo sợ tụt hậu nển kinh tế toàn cầu Phần Lan dựa vào cống ty điện tứ viền ttíơng tập đoàn khổng lổ NOKIA với sàn phim giấy ngành cơng nghiệp khai khống Một số nhà giáo dục kẻu gọi Phán Lan cẩn phái sàng lọc học sinh ưu tú theo cách mà nuớc M ỹ vản làm cần có chương trình giáo dục dàc biệt để sản sinh nhiểu nhản vật xuál chúng Các bậc phụ huynh gần quan tâm nhiểu tới cũa Tapio Erma, hiệu trường trường Olari nói, chúng tổi ngày thấy rõ có bậc phụ huynh có kiểu suy nghĩ người Mỹ Trường ơng Erma trường kiểu mảu Mùa hè vừa rồi, hội thào Peru, ơng trình bày vể phương pháp giáng dạy Phán Lan Và vào buổi chiểu gẩn lớp học tốn trường ơng, có học sinh ngủ gục bàn Giáo viên đế yên cho em ngú "Ngú lớp dù không tha thứ chúng tói phái chấp nhận thực tế rầng chúng đứa trẻ chúng học cách sống.” ơng nói Bản dịch củ a NGUYỄN THÀNH HUY (T ài liệu H ổ Sỹ Quỷ cung cấp) Pisa giáo dục Phần Lan V ài nét vé P1SA Vào năm 1997, nước còng nghiệp phát triển (OECD) trí tham gia vào dự án xây dựng tiêu chí, phương pháp, cách thức kiểm tra so sánh học sinh nước OECD nước khác giới , biết đến tên gọi Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programe for International Student Assessmenl - PISA) Tham gia vào dự án chuyên gia giáo dục quốc tế hàng đầu, phối hợp với phủ nước OECD ACER, hội nghiên cứu giáo dục úc, hố trợ trình thõng qua việc xây dựng phưưng pháp, quy trình điểu tra, thiết kế phiếu điều tra theo chuẩn thống nhất, xây dựng chương trình kiếm tra máy tính, xãy dựng phát triển phần mém lưu giữ phân tích số liệu Tổng thời gian hoàn Ihành tài liệu điều tra rưỡi, học sinh làm thi viết Bài thi viết gồm phần: phán ưà lời câu hỏi trắc nghiệm phẩn irà lời câu hỏi viết Học sinh trá lời phiếu điểu tra vé thỏng tin thói quen động học tập, phương pháp học tập thõng tin gia đình Giáo viên trường trả lời phiếu diều tra vể trường tài cùa trường Những thông tin giúp xác định nhăn tố tác động tới kết điều tra Sau kỳ điều tra, phải nảm đế phàn tích, xảy dựng hồn Ihành báo cáo Điều tra tiến hành ba nãm lần (lẩn đáu vào năm 2000) tập trung vào khà ứng dụng kiến thức học sinh 15 tuổi (ờ Phần Lan học sinh lớp 9) - năm cuối giáo dục bắt buộc - trẽn lĩnh vực đọc hiểu, tốn, khoa 260 học lự nhiên, xử lý tình huống; dợt dành giá đặt trọng tâm vào môn hoc neu trẽn (trong lâm môn 2/3 sơ’ câu hịi tâp Irung vào mỏn dó) Bơn kỹ xem nén tàng cho học sinh sống Trước cỏ PISA, chưa lừng c ó điều tra so sánh nén giáo dục nước Tham gia dự án này, nước đéu có chung mục đích đẽ hồn thiện chuẩn hóa nén giáo dục quốc gia nhàm tảng tính cạnh tranh dể hội nhập vào nén kinh tế tồn cáu Tịn chi cúa PISA khơng phái dể dieu tra khối lượng kiến thức học sinh học nhà trường mà điéu tra học sinh ứng dụng the kiến thức học dược từ nhà trường vào tình huổng ứng dụng hữu ích sống Cho tới nay, PISA dã tiến hành dợt đánh giá, vào năm 2000, 2003 2006 Kết nãm 2000 2003 dã công bỏ Kết năm 2006 sê dược công bố vào ngày tháng 12/2007 vào lúc 12h theo Paris Phán Lan dã tham gia vào tất cã diéu ira cùa PISA Nam 2000 có 265.000 học sinh tư 32 nước irong 28 nước OECD tham gia điéu tra l’ISA, dặt trọng tâm vào đọc hiếu Năm 2003 có 275.000 học sinh cùa 41 nước (30 nước OECD) tham gia điểu ưa, dặt irọng tâm vào lốn học Năm 2006 có 58 nước tham gia, tập trung vào khoa học Kết quà điéu tra năm 2006 dược cõng bỏ vào cuối năm 2007 Cóng tác chuẩn bị cho diéu tra 2009, lặp trung vào đọc hiểu, dã bát đáu tiến hành Đến cuối 3/2007 có 63 nước thức để nghị tham gia dự kiến có có thêm nhiều nước (lăng ký PISA P hấn Lan Phán Lan tham gia lừ đáu vào điéu tra cùa PISA Năm 2000, có 4864 học sinh từ 156 trường Phần Lan tham gia Học sinh Phán Lan dứng đáu tuyệt đòi vé kỹ đọc hiểu, nhóm dứng đáu vể tốn khoa học tự nhiên Nãm 2000 chưa điều tra vé giài tình Năm 2003 Phẩn Lan có 5796 học sinh đen từ 198 trường khác từ kháp cá nước Phẩn Lan đứng đáu tuyệt đối vé đọc hiểu toán; Nhật dứng đẩu vé khoa học tự nhiên; đứng thứ sau Hàn Quốc vé giái tình Ngồi Ihành tích đứng dầu báng xếp hạng cà hai đợt điẻu tra, có số đánh giá báo cáo cùa OnCD dã gay ý đặc biệt cùa chuyên gia giáo dục giới tiêu chí khó vượt qua dối với nưởc Tliử lìlìất, tất các mơn thi chênh lệch trình độ sinh viên Phấn l^an - học sinh kcm học sinh giỏi - nhỏ nhài so với nước OECD Nói cách khác, trình c!ộ học sinh Phần Lan đóng déu nhái Thứ hai khác biệt vé trình dỏ học sinh trưímg dự thi nhỏ trình độ trường giịi trường 5%, chi đứng sau Iceland 1,4%) Tliứ ba, nước khác, địa vị xã hội cùa trường ảnh hường lớn tới kết quà thi N ói cách khác, học sinh irường có tiếng, trường chuyên, trường thành phổ lớn kết thi học sinh trường dó cao trường danh tiếng trường tỉnh, huyện Kiêng Phần Lan Iceland, địa 261 vị xã hội cúa trường không ánh hường tới kết thi cùa học sinh chênh lệch trình độ trường thấp Thứ tư hoàn cảnh gia đình (địa vị xã hội, trình độ học vấn bố mẹ, điều kiện kinh tế cùa gia đình) khơng ảnh hướng đến trình độ cúa học sinh, điểm so sánh này, Phần Lan chì đứng sau Iceland Tliứ 5, số học trường học sinh Phần Lan nhiéu so với mức trung bình nước OECD Trung bình học sinh tuổi 15 Phẩn Lan học 30 tuần, kể học lớp hoạt động ngoại khóa Trong mức trung bình nước OECD 35 riêng Hàn Quốc 50 Nếu tinh riêng tốn trung bình tuần học sinh Phần Lan học 4.5 mức trung bình OECD Điểm cuối cùng, so với giáo viên OECD giáo viên Phần Lan có vai trị lớn nhiều việc quyếl định hoại động trường chương trình giảng dạy, giáo án mơn, sách giáo khoa, phương pháp đánh giá học sinh sách nội trường Tác độn g PISA Đối với hầu hết quốc gia giới, kết điểu tra PISA lần đáu tiên sau dược công bố “cảnh tỉnh thồ bạo - a rude awakening” thực trạng giáo dục nước OECD nước tham gia PISA Dù hay nhiểu, nước tham gia PISA đểu bị “sốc”, kể Phần Lan Trước có điểu tra PISA, chưa có điều tra so sánh trình độ học sinh nước Thực tế nước, đặc biệt cường quốc lớn Đức, Anh, Pháp, Mỹ đểu “tự hào” cho giáo dục cùa ưu viột nhất, nôi sàn sinh thiên tài, ưiết gia nhà bác học, động lực cho phát triển kinh tế Đặc biột, giáo dục Đức - xem niềm tự hào châu Âu, nơi sản sinh vĩ nhãn thời đại, kết yếu sau hai lần điểu tra (đúng mức ưung bình OECD) khiến tồn xã hội đứng trước tình trạng “tự vấn” Nhiều tranh luận nước đồng cảm với ý kiến nhận xét có phần “chua chát” David Gordon Smith, phóng vién báo Spiegel Đức: “có vẻ cịn phải lâu giáo dục lỗi thời nước Đức ngày sản sinh thiên tài Einstein G o eth e ” Nhận thức thục trạng hệ ihống giáo dục “lỗi thời", nước Đức “mổ xẻ” khuyẽì lật hệ thống giáo dục cùa mình, đưa sửa đổi bàn hệ thống giáo dục quốc gia theo m hình Phán Lan, đặc biệl hệ thống giáo dục loàn diện Tất diều khiến giáo dục Phấn Lan trờ thành tâm điểm ý giới Truyền thỏng BBC Anh hàng loạt phóng tượng Phần Lan Chuyẽn gia giáo dục Phần Lan mời hầu OECD OECD để thuyết trình m hình giáo dục cùa Hàng tràm đoàn quan chức chuyên gia giáo dục từ nước OECD, đặc biệt Đức Anh, đổ Helsinki để khám phá triết lý cùa giáo dục vốn xa lạ với giới Bộ giáo dục Phần Lan “quá tài” trước đé nghị “trao dổi kinh nghiệm giáo dục” từ nước Đ ể thỏa mãn tất cà yêu cáu cùa nước, năm sau kết quà điểu tra lần thứ hai công bô' vào cuối nảm 2004, Phần Lan liên tiếp tổ chức ba hội thảo quốc tế 262 giáo dục năm 2005 Hội tháo đáu tiên tổ chức vào tháng 3/2005 chù dé bi ihành cõng giáo dục Phần Lan (có 300 quan chức chuyên gia giáo dục tới lừ 30 nước) Hội Ihão ihứ tổ chức 10/2005 lâp irung vào chủ đc vé nhân tó định kết quà PISA cùa Phán Lan (có 130 quan chức chuyên gia giáo dục tới từ 30 nướe), Hội thào thứ tổ chức vào tháng 12/05 (hu hút gần 500 quan chức chuyên gia giáo dục từ 35 nước tảp trung vào đé sách hỗ trợ học tập phúc lợi giáo dục toàn diện Ngồi tháo luận chung, thảo luận nhóm Phần Lan tổ chức cho lất cà đại biểu, chia làm nhiều nhóm, thăm quan dự học trường hệ ihịng trường học lồn diện Phần Lan Trong loạt phóng đưa BBC phóng viên cho nhận thức dược rảng dường cho nước nhò dê’ giữ mức độ phát triển cao trì nén kinh tế cần hàm lượng iri thức lứn chi có giáo dục chất lượng lạo lĩnh vực mới, việc làm mới, kỹ cho người lao dộng Năm 2004, Diên dàn Kinh tẽ Thế giới (WEF) xếp Phán Lan iã nước cạnh iranh nhất, gọi Phán Lan nước có “vản hóa sáng tạo” Thành cỏng cùa giáo dục nhờ hệ thống giáo dục bộ, báo đăm hội bình dáng cho học sinh từ lớp 1-9 không phân cấp Anh háu khác trẽn ihẽ giới (ờ Anh học sinh 11 tuổi phài chuyển cấp) Theo OECD, số học trường học sinh lừ 7-14 tuổi ỡ Phẩn Lan tháp nhát nước OECD Chi phí cho giáo dục đứng thứ nước OECD Triết lý giáo dục miẻn phí cưỡng bình đàng giá, khác nhiều so với Anh Độ tuổi học Anh học nứa ngày dó Phán Lan học cà ngày Học sinh Phđn Lan dược nghi nhiều nước khác 10 tuần hè, giáo dục gán trách nhiệm lớn cho gia đình, nhàt thói quen đọc sách Irong thời gian nghi hè, dược hỗ trợ bời hệ thòng thư viện tôt giới, qua PISA chứng minh học sinh có kỹ dọc tốt nhát ihế giới Phán Lan nỗ lực có ý thức bào dàm giáo viên lốt nhãt toàn hệ thống giáo dục Chỉ thời gian ngần, Phần Lan dã chuyến từ nén kinh tế nông nghiệp sang nén kinh lế kỹ nghệ cao, lất cá bí nằm giáo dục (Theo tà i liệu H ố Sỹ Q u ý cung cấp) Vào YVTO: kinh tế hay vân hóa? Giành độc lập dân lộc khóng phài đẽ rổi sóng “độc” Mà ià dé sơng với thicn hạ, sống dầy dú tồn thiện hạ Cùng nói theo mội ý nghĩa đó, thi thách thức sống đôi với bảy thật bảt dđu Trước dừng chết, mỏi sớng Từ điểm xuất phái Ihức Bởi sóng bao g iờ có nghĩa “sóng cùng” Tỏi vừa đọc thấy nhà nghiên cứu nói đến lúc quay nhìn lại nhặn ngày năm 2006 đày, dang sổng m ốc lịch sử trọng đại Có lẽ khỏng cần “rói đến mội lúc” đàu bay nhận điểu Tỏi nhớ hổm ngồi chăm xem li vi chở đợi giây phút Chú tịch Đại hội dồng Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đồng thời Chú tịch Ban Công tác vé Việt Nam gia nhập WTO, ông Eirik Cilene gõ búa gỗ lẽn mặt bàn tọa phiên họp trọng thể Geneve, thức kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 150 Tôi chờ ỏng giơ búa thật cao đập xuởng thật mạnh; hóa khơng, óng chi khẽ nhấc búa lên chút buòng xuống khẽ Vậy dó, với cú gõ nhẹ ấy, lịch sử dãì nước sang trang Khơng có xe tăng húc đổ cổng dinh Đ ộc lặp, so sánh khập khiẻng, đứng vé đời sống lâu dài dán tộc chưa hản cú húc rung chuyển với cú gõ nhẹ bâng này, lớn Hoặc có lẽ nói cho hơn, cú húc đưa đến cú gõ nhẹ này, cú húc dể hôm đến cú gõ nhẹ Giành độc lập dân tộc khỏng phái để sổng "độc” Mà đế sóng với thiên hạ, sống đầy đù tồn thién hạ Cùng nói theo ý nghĩa đó, thách thức sống bãy sống Từ điểm xuất phát thức Bới sống có nghía “sống Hình đãy câu hỏi xưa cúa khoa học, cùa cá triết học nữa: Sống gì? Sự sống gì? Cho đến nay, có định nghĩa: sống trao đổi chất (métabolisme) Một thể sống phân biệt với vật khơng sống chỗ có trao đổi chất với mơi trường chung quanh, với khác nó, khơng phải Khơng trao đổi chất với khác mình, khơng thường xun giây phút tự thay đổi báng cách tiếp nhận tiêu hóa khác mình, khỏng sống, chết Xưa đương nhiên ta "sống cùng” với cộng đồng nhân loại khác nhau, đéu cộng cục bộ, “sống cùng” thường đỏu chiéu bị động Lần ta dốn chủ động biển lớn cùa tồn cầu, sống tồn cầu Có lẽ khơng q đáng nói c h u ẩ n bị g ia n n a n SUỐI m ấ y trăm n ăm n ay th ậ m c h í n g n n ăm n a y , đè' ch o khơi lớn R a k h i Thử nhìn lại lịch sử dân tộc trẽn giới xưa mà xem , dân tốc thực dột phá phát triển đểu bắt dầu báng việc dám xỏng biển lớn, đại dương, Ihặm chí nhiều cịn thâm thảm mịt mùng, tức với nhiều mạo hiểm, một Những Christophe» Colombo, Magellan, Marco Polo, V ikin g Vãng, nhân loại đẩ tiến lên Cịn ta sao? Nhàn dịp này, thử nhìn lại cho kỹ lần việc cần thiết thật hay Tôi ihường nghĩ vé mội câu Trẩn Đình Hượu, nhà nghiên cứu vãn hóa uyên bác, tâm huyết nghiêm khắc, Irung thực, trăn trở nhiéu lầm vé dân tộc Ơng viết, khịng chi mội nhận xét mà câu hòi trằn trọc: ‘Dản tộc đánh giặc ngàn nủm mà khơng có tinh thần thượng võ” Vì saq? Khống thượng võ, mạo hiểm Quả thực có điểu đáng suy nghĩ Tại IO trài đến ngàn sô bờ biển, cá nước cánh cửa rộng m toane 264 biển mà ta lại dãn tộc biển, suốt ngàn năm rón ven bờ vã cám cúi xuống cánh (lổng lấy chật chội mình? Q thật khổng mạnh óc phiỗu lưu khơng có n h ữ n g nhà p h iê u lưu lớn Rất anh hùng, thiện chiến, kiên cường bcn bi Irong đáu iranh lâu dài để giữ mình, bảo vệ q u y é n tự ch ù trẽn m n h đ ất q u ẻ h n g c ù a m ìn h , lại k liỏ n g nhiều tính mạo hiểm, khơng giàu sức tường tượng, khổng có chí lớn Dường ta giữ giỏi, thay đổi khơng giói Thường ngại khác Rất dẻ dị ứng với lạ Và hay mặc cảm “sợ mình” Nói tût dicu Iren dế nói ràng đốn lịch sử việc vào WTO đưưng nhiên chuyện kinh tế, có lẽ, khơng chi, ch í trước hết khỏng phái chuyện kinh tế, mà chuyện văn hóa mội chuyỏn động, giải phóng vé vãn hóa tư tưởng, có sâu sác xưa Là chuyên động, thay đổi nói “cơ bán” khỏng phải đáng, tâm lý dãn tộc Khấc phục tính “sợ biển” lâu đời dãn tộc Và lại đế nói ràng cần coi chứng quan niệm chi dốn vé kinh tế, khơng nhặn nển tàng vãn hóa cùa quyếl đốn đó, chí dị ứng lo sợ cho chuyển động, xé dịch, thay dổi nén táng Muốn Ihay dổi kinh tế, nhiểu tham vọng thay đồi lớn vé kinh tế, sợ thay đổi vãn hóa Mới mớm khơi, chưa khơi, sợ bờ Chưa m đóng, vừa m vừa đóng, vửa m đóng, có cịn cẩn thân hơn, dóng trước rỗi hãng mớ sau! Ciẩn thấy sổ biểu mỏi lo sợ cô' hữu Hình có người tay mờ kinh tế, tay cùa chinh lại đóng vé tư tướng văn hóa! Đã thành cố tật Một kiểu “cá tính” dân tộc khó chữa Trong giao lưu trực tuyến ưén Vietnamnet gán dảy, người dẫn chương trình nêu câu hói hay: Có thay đổi cá tính dãn tộc khỏng? (Có lẽ cịn cán thêm, trước đó: có cần thay đổi khỏng?) Giáo sư Phan Huy Lẽ trà lời rang: Có, cẩn, Tơi tình với ý kiến Và “cá tính” vấn dé vãn hóa chọn lựa văn hóa định Thực lịch sử dan tộc ta diẻn lán chọn lựa thành cõng lán thất bại, chung quanh vấn để giữ hay bó “cá tính" cùa mình, vào cuởi thicn niên kỷ thứ nhất, đầu thiên nièn ký thứ hai vừa thoát khỏi ngàn năm Bác thuộc, cha ông ta định bó gốc Đơng Nam mình, động tiếp nhận văn hóa Bắc, văn hóa Hán, nội dung chủ yếu từ bò cách tổ chức nhà nước theo kiêu liên hiệp tiểu quốc, mém mại “dân chù", lóng lẻo, dể chuyển theo lối tổ chức nhà nước trung ương tạp quyẻn mạnh kiểu Trung Hoa nhằm đù sức chống lại uy hiếp sâm lược cùa Trung Hoa, nhảm đú sức chỏng lại uy hiếp xăm lược cùa 'I rung Hoa vốn trở nên thường trực Đấy lấn từ thay đổi “cá tính” thơng minh dân tộc, nhờ dó mà trường tổn ngày bẽn cạnh ỏng khổng lổ Lần chọn lựa độc đáo hay Ihành công thứ hai chọn 265 lựa Nam tiến Đi vé Nam dặc biệt từ Nguyẻn Hoàng, lạp Đàng Trong cường thịnh, theo mội ý nghĩa đó, ihay dổi “cá lính" lán trờ vé với gốc Nam mình, khổng chi nhân đói lãnh thỏ mà cịn tự nhản đỏi bàn sác bàn lĩnh cùa mình, vừa cứng theo lối Hán vừa mểm lheo lỏi Việt, tạo nén mội sức mạnh uyển chuyển rát độc đáo hiệu quả, lực gia tổc phát triền kỳ lạ: từ đèo Ngang đến đèo Hải Vàn dân tộc ta dã 00 nủm từ Ilãi Ván đến Hà Tiên chi có 200 năm ! Và có lán chọn lựa sai đua đến tai họa: đóng kính cửa, nậc cỏ' thú trước nén vân minh phương Tây nghĩa tư bàn đưa đến, khăng khăng giữ chặt gọi “bản sắc”, "cá tính" cùa Kết quả: nước, sau cà chiến iranh khóc liệt, anh hùng vô đát giá giành lại quyền tự chủ, chậm trẻ so với thiên hạ hàng k ý Quà thật sống irong ngày lịch sử, dán tộc dang trải qua lựa chọn lịch sừ mới, chí có Ihẽ’ cịn quan trọng, sâu sác cà lần trước Đừng đẽ’ cho lựa chọn chi hời hợt lựa chọn kinh tế dơn thn Cẩn tạo giái phóng tồn diện vé vản hóa lư tường Đẽ’ khơng lẩn tuột thời Vậy đó, vào WTO kinh tế hay văn hóa? Là kinh tế văn hóa, hoảc nữa, văn hóa kinh tế (N guồn: TBKTSG s ố T ế t Đ inh H ợi 2007) Bài tậ p ỉ : Tác giả cho ràng vào WTO không chi Hội nhập kinh tế quốc tế mà cịn hội nhập vàn hố, dúng Hội nhập văn hoá đê’ Hội nhûp thành cơng kinh tế Bạn có ý kiến nhận định này? B ài lặ p 2: Đẽ’ hội nhập với giới, quốc gia có cẩn ihay dổi cá tính dân tộc hay khơng? Tại sao? G ia n h ậ p YVTO: nhìn t chiều c n h van hóa Khái niệm "vân hóa" dược nói với ý nghĩa sợi chi đỏ xuyén suốt toàn lịch sử dân tộc ta, cốt lõi cùa lĩnh sác dân tộc hun đúc nên sức sổng mãnh liệt cùa dân tộc ta Chính sức sống mãnh liệt dó đưa đất nước vượt qua lực càn tường chừng không vượt qua Nhưng, nén văn hóa ấy, trám tích khuyết tậl yếu người Viêt Nam ta Khi đất nước "dang trở thành diêm đến hứa hẹn cùa nhà dầu tư, với niềm tin đất nước sẩn sàng đẽ’ tiến hành cãi cách dột phá vé tự kinh tế mở cửa với giớ i’', cần phải dám thảng thán mạnh dạn chi dể tìm cách khầc phục Với việc gia nhập WTO, đất nước ta chù động tiến sâu vào tiến trình hội nhập với giới Đây mốc lớn lịch sử Từ "ao làng" "biển 266 lớ n ", ý n g h ĩ a c ù a CỘI m ố c n ày vượt xa nội d u n g k in h tế, ghi n h ậ n m ộ t c h u y ể n biến mạnh mẽ vé tâm thức dủn tộc: vươn biển lớn, khấc phục nỗi "sợ say sóng", bám lấy "ao làng" nhỏ hẹp! Có nhà khoa học lịch sử dã đé cập đến vấn dé "thay dổi cá tính dãn tộc mà cá lính vấn đé vản hóa, chọn lựa văn hóa" Sự chọn lựa dó khỏng phài có Trong lịch sử lừng có íl nhát kể đến hai lán tiêu biểu Lán thứ cuối thién niên ký thứ nhất, đầu thiên niên kỷ thứ hai với việc từ bỏ gốc Đơng Nam Á đẽ’ tiếp nhận nển ván hóa "Hán hóa", văn hóa Trung Hoa Và lần thứ hai chọn lựa Nam tiến, khời đầu từ Nguyên Hoàng, chọn lựa "phi Hán hóa", trờ "gốc Nam" Cuộc chọn lựa thứ nhàm tạo nhà nước mạnh đù súc chống chọi lại với họa xâm lược đến từ phương Bác đế đến ký XI, Lý Thường Kiệt dõng dạc tuyẽn bô' "Nam quốc sơn hà Nam dê cư", xem dó thật hiển nhién "Tiệt nhiên đinh phân thiên thư" Lời khẩng đinh dó dược xem "Tun ngơn độc lập" lần thứ nhất, đê dần den "Tuyên ngôn dộc lập" lần thứ hai với "Đại cáo bình Ngỏ" cùa N guyền Trãi Với anh hùng dàn tộc danh nhân văn hóa giới Nguyền Trãi, "văn hiến" xác định nhân tố đáu tiên để khẳng định bàn lĩnh dân tộc, tiếp đến lãnh thổ triểu đại Cuộc chọn lựa khôn ngoan lán thứ hai dưa đến đất nước mờ rộng với tư "Hoành sơn đái, vạn dại dung thân", phi Hán hóa khơng chì vé mặt vản hóa, tư tường mà cịn với lùi xa "cương vực" vé phía Nam, từ đèo Hải Vân đến Hà Tiên, hình thành quổc gia kín mạnh đủ sức cho Quang Trung đại phá quân xâm lược đến từ phía Nhưng rổi, sai lẩm việc đóng cửa khước từ canh tân để động tiếp nhặn thành tựu vãn minh, văn hóa phương Tây, nhầm tạo nẽn thực lực đủ đê’ chóng lại nghĩa thực dãn cùa phương Tây trước tiếp nhận vàn hóa Hán dề chồng lại sức mạnh quốc gia có nén văn hóa Hán, nước hậu đau đớn, song khỏng thể khác Văn hóa sức mạnh cũa "văn hiến" - văn hóa hién tài học dựng nước học giữ nước ống cha ta truyển dạy cho hệ Việt Nam "Nước ta nước văn hiến” Phái sức mạnh đủ sức căng buồm thời đại, đón gió dại dương đưa thuyển đất nước biển lớn Để làm bừng nở sức mạnh ấy, phải dám chi khuyết tạt yếu vốn trầm tích lại chiéu dài lịch sử Viộc không dẻ, song không làm Chảng hạn như, dựa vào cấu tạo hình thể cùa liên hồn núi sơng để mớ nước ràng buộc khách quan lịch sử, song tiến sát biển Đơng mà vần khơng có can trường xơng pha sóng nước, với 3.000 km bờ bien mà khơng có dượe dội thương thuyển vượt đại dương q "có vân dể"! Bao đời đứng trước biển mà "tâm lục địa" vản lán át "cảm hứng đại dương"! Cái trì trệ "ta vể ta tắm ao ta" nói q nhiéu rói, 267 đâu, chuyến đôi đây, có chuyển khỏng? Ồng cha ta dã lừng có trận thúy chiến lừng danh, thê khỏng có hạm dội nghĩa? Một đội thương thuyền vượt biến chưa Phải tìm nguyên nhân bản, ià thú cựu Hãy nghe lời tâu cúa trọng thần triểu Tự Đức IÛU lẽn nhà vua vé ý định nhà vua muốn mờ mang thỏng thương: "Thòng thương việc càn kíp, chi nước khác làm dể la làm khó, dân Châu Âu phẩn nhiều theo nghe buôn, lại khéo biển Cịn nước ta từ trước cấm dãn hái ngoại, dân không buôn xa nước khơng có bọn bn, mà muốn dắt người bn nước ngồi đến, chưa thể vội được" Chính cung cách tư "thế chưa thể vội được”, sản phẩm cùa nhịp bước ì ạch, chậm chạp "con trâu trước cày theo sau" với nén sản xuất nóng nghiệp lạc hậu kéo dài triển miên Cái cày chia vơi thời nhà Lý vần cịn phổ biến cánh kỷ XX bước sang kỳ XXI, ký não! "Giấc mộng tiếu nông" ru ngú người tâm lý an cư lạc nghiệp mà ngại xẽ dịch đổi thay Thương mại nhân tô' nãng động thúc đáy kinh tẽ phát triển kéo theo nhiêu lĩnh vực khác đời sống xã hội thương nhãn lại bị coi khinh, bị dẩy xuống bậc thấp thang bậc hệ giá trị xã hội Nén vãn hóa chịu ánh hường hệ tư tường Nho, Phật, Lão đéu khổng cổ vũ cho thương nhân, mẫu người biết làm kinh tế, khỏng để cao người làm giàu cho làm giàu cho xã hội Truyền thống văn hóa tơn vinh triết lý "an bần lạc dạo", "ăn cơm rau, uống nước lã, co tay làm gối mà nầm, vui dã có Irong dó", lấy triết lý làm thái độ sơng người qún tứ trọng đạo lý, người "có vãn hóa" Truyển thơng văn hóa làm nén tãng trì cho ổn định xã hội nông vi bàn Cho nên, cách tiếp cận cùa truyén thống văn hóa Việt Nam nói riêng phương Địng xưa nói chung, quan diểm văn hóa dộng lực cùa phát triển, dộng lực cùa kinh tế xa lạ chí dối lập với quan điểm "vãn dĩ tải đạo" Đạo đày "dạo cùa người quản tử", chi dé cao "nghĩa" mà coi khinh "lợi" Mà "lợi" vốn xem ham muốn kè "tiểu nhân" ham giàu Phái thấy cho cảm nhận sâu sác kiộn "Việt Nam trẽn báu trời thương mại giới" Chính irong "báu trời th n g mại" này, lĩnh người Việt Nam sức mạnh vốn có ván hóa Việt Nam thử thách gay gắt Cái mạnh thê’ hiện, dồng thời yếu bộc lộ Cho nên, trận chiến kinh tế trẽn đã'u trường WTO phân dịnh thắng bại tùy Ihuộc lớn vào sức mạnh văn hóa G iá o s TUƠNG LAI (Báo Tlianli niên) 268 Hài tậ p Trong nẻn vãn hóa irun thống Việt Nam có tram tích yếu kém, khuyết tật cùa người Việt Num dang vật cán trờ Việt Nam hội nhập kinh lẽ với giới Hãy phân tích yếu khuyết tật này? D ĐếTftl THÁO LUẬN vA cđu HỎI ƠN TỘP T hào luận Sém ina ỉ : Hãy tháo luận vé vãn dẻ an sinh xã hội Việt Nam (Dựa mục B: 4, 5, mục C: 1) Sém ina 2: Phân tích việc Việt Nam gia nhập WTO từ góc độ văn hóa giáo dục (Dựa trẽn mục C: 3, 4, 5) Sê m ina 3: Bạn có suy nehĩ so sánh nén giáo dục Viột Nam với nén giáo dục Phần Lan (Dựa mục C: 3) C ảu hòi ôn lậ p Vãn hóa nén lãng tinh thẩn dãn tộc Ý nghĩa luận điếm irong thời kỳ Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế? Vài trị tích cực cùa sách xã hội ổn định xã hội; phái Iriến kinh tẽ - xã hội: an ninh quốc phòng? 269 M ỤC LỤC L i giới th iệu Danh mục từ viết tắ t Chuyên dê / : Đ ường lối Cách m ạng dân tộc dân c h ù nhân dản thời kỳ - Chuyên đé 2: Đ ường lối xây dự ng nghĩa xã hội m iền Bắc-thời kỳ 1955 - 1975 37 Cliuyén dế ĩ : Đ êm irước đổi m i 61 Chuyên để 4: Đại hội VI - m đầu công đổi tư d u y 111 Chuyên đ ề 5: C ơng nghiệp hố, đại hố đất n c 127 Cliuyên dề 6: X ây dựng kinh t ế thị trường đ ịnh hướng xã hội chủ n g h ĩ a 159 Chuyên đê' 7: T oàn cầu h o .177 Chuyên đề 8: Hội nhập kinh t ế quốc tế .201 Chuyên đề 9: Đ ường lối phát triển vãn hóa, x ã h ộ i .233 271 ĐƯỜNG LÕI CÁCH MẠNG CỦA OÀNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ■ ■ (T i liệu p h ụ c vụ d y h ọ c C h n g trin h c c m ô n L ý lu ậ n ch ín h trị tro n g trư n g đ i h ọc, c a o đ ă n g ) NHẢ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUÓC DÂN Địa chỉ: 207 Đường G iải Phóng, Hà Nội Đ iện thoại: (04) 38695407 - 36282486 - 36282483 Fax: (04) 36282485 Chịu trách nhiệm xuất GS TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ Chịu trách nhiệm nội dung Nhà giáo NGUYỄN ĐẢNG QUANG B iên tậ p k ỹ th u ậ t C h ế v i tín h T h iế t k ế bìa S a b ả n in đọc sách m ẫu T H S TRẨ N Q U A N G Y Ê N N G U Y Ễ N TH Ị HẢO TRẦ N M AI H OA NGỌC LAN - TRỊNH QUYÊN In 0 cu ố n , k h ổ 16x24 cm Xưởng in N X B Đ ại học K inh t ế quốc dân G iấ y phép x u ấ t số: - 2008/C X B /07 - 94 /Đ H K TQ D In x o n g nộp lư u ch iểu th n g 11 năm 2008 ... Ụ• C V À Đ À O T Ạ• O ĐƯỜNG Ltfl CẤCH m ạn g CỦA DÀNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (Tài liệu phục vụ dạy học Chương trình mơn Lý luận trị trường đại học, cao đẳng) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH T Ế Q U Ố C OÂN... tường Hổ Chí Minh; Đường lối cách mạng Đàng Cộng sàn Việt Nam Đ ể kịp thời có tài liệu phục vụ việc giàng dạy học tập môn học này, ý cùa Bộ Giáo dục Đào tạo, trường Đại học Kinh tế Quốc dân chủ động... năm học 2008 - 2009 trường đại học cao dÂng toàn quốc dẻu Lriển khai Ihực dạy học Chương trình Lý luận trị gồm ba mỏn học: Những nguyên lý cùa chủ nghĩa Mác-Lẽnin; Tư tường Hổ Chí Minh; Đường lối