1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết chuyện ngõ nghèo của nguyễn xuân khánh

98 133 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 525,33 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ HỢP NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 8-2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ THỊ HỢP NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 8.22.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoài Nguyên NGHỆ AN, 8-2018 iii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, cố gắng thân phải kể đến hướng dẫn tận tình thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên, động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy mơn Ngơn ngữ, khoa Sư phạm Ngữ văn bạn học viên lớp Cao học 24, chuyên ngành Ngôn ngữ học gia đình Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, bạn bè người thân, đặc biệt thầy giáo, TS Nguyễn Hồi Ngun tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, trình độ nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý thầy giáo bạn quan tâm vấn đề để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Luận văn Ngô Thị Hợp iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những khái quát thể loại tiểu thuyết 1.1.2 Những nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh .8 1.1.3 Những nghiên cứu tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo .11 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 11 1.2.1 Tác phẩm tự ngôn ngữ trần thuật tác phẩm tự 11 1.2.2 Tác giả Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo 22 CHƯƠNG 2: TỪ NGỮ TRONG LỜI TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 2.1 TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TỪ TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG .26 2.1.1 Giản yếu từ tiếng Việt 26 2.1.2 Từ tác phẩm văn chương 28 2.2 VAI TRÒ CÁC LỚP TỪ TRONG LỜI VĂN TRẦN THUẬT QUA TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH .31 2.2.1 Vai trò lớp từ xét mặt cấu tạo 31 2.2.2 Vai trò lớp từ xét mặt phong cách 47 2.2.3 Sự kết hợp lớp từ Chuyện ngõ nghèo 54 v CHƯƠNG 3: CÂU VĂN TRONG LỜI TRẦN THUẬT QUA TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 3.1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÂU VĂN TRONG LỜI TRẦN THUẬT QUA TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH .58 3.1.1 Nhận xét chung câu văn Nguyễn Xuân Khánh .58 3.1.2 Những đặc điểm cấu tạo câu văn trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh 59 3.2 XU HƯỚNG TỰ DO HÓA CÂU VĂN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 73 3.3 SỰ KẾT HỢP ĐAN XEN CÁC GIỌNG ĐIỆU Ở CÂU VĂN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 77 3.3.1 Giọng điệu trần thuật tác phẩm tự .78 3.3.2 Sự đan xen loại giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo79 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các lớp từ xét mặt cấu tạo Chuyện ngõ nghèo .31 Bảng 2.2 Các lớp từ Chuyện ngõ nghèo xét phong cách .47 Bảng 3.1 Các loại câu Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh 59 Bảng 3.2 Các kiểu câu đơn Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh 60 Bảng 3.3 Các kiểu câu ghép Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh .69 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Văn học nghệ thuật ngôn từ Trong trình sáng tác, nhà văn sử dụng ngôn ngữ chất liệu quan trọng Thông qua việc tổ chức ngôn ngữ, nhà văn bộc lộ cảm xúc, tư tưởng, tài sức sáng tạo Đối với khách thể tiếp nhận, muốn hiểu ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm, người đọc phải ngôn từ văn bản, thế, cịn phải tìm hiểu cách tổ chức ngơn từ tác phẩm theo thể loại Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, không thu hút quan tâm nhà phê bình văn học mà nhà ngơn ngữ học Có thể nói, đời sống sáng tác văn học khoảng chừng hai mươi năm qua không thực sôi Tuy nhiên, xác định tên tuổi xuất thường xuyên làm nên diện mạo địa hạt văn xi với Ma Văn Kháng, Chu Lai, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tư, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Việt Hà,… phải có tên Nguyễn Xn Khánh Khơng kể tập truyện ngắn, tiếp nối tiểu thuyết Hồ Quý Ly (2000), Mẫu Thượng ngàn (2006), Đội gạo lên chùa (2011), Chuyện ngõ nghèo (2016) người đọc háo hức đón nhận, chứng tỏ Nguyễn Xuân Khánh có bút lực sáng tạo dồi Để đến với độc giả, tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo phải chịu số phận im lặng đến 36 năm, từ tên Trư cuồng, viết năm 1981 Tuy thực Chuyện ngõ nghèo thuộc vãng đằng sau câu chuyện cười nước mắt lại lời cảnh báo suy thoái đạo đức; phần thú tính, phần người xã hội đại, thực bây giờ, có cịn khốc liệt Còn nữa, Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn, Đội gạo lên chùa có cách tân nghệ thuật Chuyện ngõ nghèo, Nguyễn Xn Khánh bộc lộ nhiều tìm tịi lối viết, mà đến nay, nguyên giá trị Câu chuyện giễu nhại lớn, hài hước mà rờn rợn, cật vấn đau đáu chất lợn tính người nỗi lo âu người đâu, chất lợn lây lan nhiễm viii Đã có ý kiến đánh giá Chuyện ngõ nghèo tác phẩm xuất sắc nhà văn Nguyễn Xuân Khánh Xung quanh tác phẩm này, trả lời phóng viên báo Thanh niên, tác giả cho biết: “Chuyện ngõ nghèo tự truyện Câu chuyện xảy làng này, chỗ ngồi đây, làng Thanh Nhàn đây” [www.thanhnien.vn] Những điều hoàn toàn phù hợp với lối trần thuật khách quan, kiểu trình diễn ngơn từ Nguyễn Xn Khánh Chuyện ngõ nghèo: để việc tự nói lên, từ nhiều phía, nhiều đối cực Đó lối viết kết hợp trải nghiệm cá nhân vốn sống thu nhận được, diễn đạt dung lượng chữ nghĩa vạm vỡ, để triết luận mâu thuẫn, khao khát ẩn ngầm thời đại Đó lý để chọn Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết “Chuyện ngõ nghèo” Nguyễn Xuân Khánh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm bật phong phú, đa dạng cách dùng từ, cách sử dụng kiểu câu tự hóa kiểu cấu trúc câu đặc sắc mang phong cách riêng Nguyễn Xuân Khánh Luận văn nhằm làm rõ đa dạng, phong phú, tính phức điệu giọng điệu trần thuật, yếu tố góp phần khơng nhỏ vào thành công tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Các kết luận văn góp phần khẳng định Nguyễn Xuân Khánh có nguyên tắc giọng điệu trần thuật riêng, độc đáo thực có cá tính Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát ngôn ngữ trần thuật qua cách dùng từ, cách sử dụng kiểu câu tự hóa kiểu cấu trúc câu đặc sắc mang phong cách riêng Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Hội nhà văn, H 2016 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, xác định phải giải nhiệm vụ sau đây: ix - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu, xác lập làm rõ số vấn đề lý thuyết thực tiễn: ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết, Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo - Khảo sát đặc điểm từ ngữ lời văn trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh - Khảo sát đặc điểm câu lời văn trần thuật Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh - Khảo sát đặc điểm đan xen loại giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu gồm đơn vị từ ngữ, câu văn thống kê tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo, 322 trang, Nxb Hội nhà văn, H 2016 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau: - Dùng phương pháp thống kê ngôn ngữ học để thu thập, xử lý phân loại tư liệu phục vụ cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Dùng phương pháp phân tích diễn ngơn để làm sáng tỏ cách tổ chức ngôn ngữ trần thuật Truyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh - Dùng thủ pháp phân tích, miêu tả tổng hợp để làm bật đặc điểm ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh - Dùng thủ pháp so sánh để góp phần nhận diện cá tính ngơn ngữ Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh cách có hệ thống Các kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đặc sắc ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh: ngơn từ giàu hình ảnh, giàu chất trữ tình lối kể chuyện tự nhiên, hóm hỉnh mà sâu lắng; có kết hợp truyền thống đại x Luận văn sở lý thuyết để sâu phân tích nghiên cứu đặc sắc ngôn ngữ trần thuật văn học Việt Nam đại Luận văn sở để tìm hiểu sâu tác phẩm văn học mới, trở thành tài liệu tham khảo cho người muốn nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XXI Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn trình bày thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương Từ ngữ lời văn trần thuật qua tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh Chương Câu văn lời trần thuật qua tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh 73 Khrapchencô, nhà văn tài tạo cho giọng điệu riêng, độc đáo “Đề tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định đối tượng sáng tác… Hiệu suất cảm xúc lối kể chuyện, hành động kịch, lời lẽ trữ tình trước hết thể giọng điệu chủ yếu vốn đặc trưng tác phẩm văn học với tư cách thể thống hoàn chỉnh” /Dẫn theo M Bakhtin, [6]/ Khi trần thuật, tác giả tạo sắc thái giọng điệu khác nhau, mà M Bakhtin gọi “tính đa giọng điệu” Nghiên cứu giọng điệu nói chung giọng điệu trần thuật thể loại tự nói riêng nhằm tìm hiểu ngơn ngữ chủ thể, cách nói chủ thể vấn đề nói đến đối tượng mà lời văn muốn nhắm đến Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu (voice) yếu tố hản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo Giọng điệu cịn có vai trị quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả (gián tiếp qua hình tượng người kể chuyện) Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ giới kiện miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật Giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam đương đại đa dạng Có giọng thương cảm, trữ tình; có giọng suồng sã; giọng chua chát, bi thương, giọng ỡm ờ, giọng suy tưởng, triết lí,… Theo Nguyễn Đăng Điệp, giọng điệu có hai dạng: giọng điệu cá nhân giọng điệu thời đại: “Ở đây, diễn tương tác hai chiều: mặt, giọng điệu cá nhân chịu quy định/ ảnh hưởng giọng điệu thời đại, mặt khác, giọng điệu cá nhân, cá nhân tài năng, góp phần làm phong phú, chí thay đổi cấu trúc giọng điệu thời đại” [11, tr.14] Nghiên cứu giọng điệu Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh, chúng tơi nhận thấy có phối hợp nhiều giọng điệu: giọng triết lý, chiêm nghiệm; giọng điệu trào phúng, giễu nhại; giọng thân mật, tâm tình; giọng vơ âm, vơ sắc… Có điều, loại giọng điệu đan xen vào nhau, xuyên thấm vào vai trò trần thuật 3.3.2 Sự đan xen loại giọng điệu trần thuật Chuyện ngõ nghèo 74 Đầu tiên phải kể đến giọng triết lý, chiêm nghiệm Chuyện ngõ nghèo Giọng điệu triết lý tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh đa dạng Nổi bật giọng trải, chiêm nghiệm, triết lý Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thường thể qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh vấn đề mà nhà văn cần thông điệp, triết luận với người đọc Ý kiến đưa trở thành chân lí Trong Chuyện ngõ nghèo, khát vọng khám phá chiều sâu sống đặt nhân vật vào suy tư, dằn vặt, lý giải vấn đề cốt lõi mang tính nhân sinh Giọng điệu triết lý thể góc nhìn khác nhân vật Khát vọng khám phá chiều sâu sống đặt nhân vật vào suy tư, dằn vặt, lý giải vấn đề cốt lõi mang tính nhân sinh Chẳng hạn: (149) Nơi tăm tối nơi cư ngụ kẻ hèn mọn Cái quy luật người ây với loài lợn [12] Hay đoạn khác: (150) Rau biểu tượng cho cuồng dại Rau biểu tượng sức sống năng, phần tăm tối đẹp đẽ người Đạm biểu tượng giàu sang di đến phỡn Đạm biểu tượng sức sống lý trí kiêu căng, khơn ngoan đến ngu ngốc [55] Nhiều triết lí bắt nguồn từ cách nghĩ riêng lời bàn luận thường khiến nội dung câu chuyện trở nên mẻ, bất ngờ, tạo âm vang văn học đương đại, tiểu thuyết Trong Chuyện ngõ nghèo, Nguyễn Xuân Khánh sử dụng thành công giọng điệu hài hước, châm biếm phản ánh sống thực ngõ nghèo, làng Thanh Nhàn Có thể nói, phong phú giọng điệu triết luận Nguyễn Xuân Khánh thu hút người đọc háo hức bước vào đàm thoại với nhà văn vấn đề tưởng thuộc đời sống xã hội người trăn trở chạm đến chuyện mn thuở người người, dân tộc văn hóa Giọng điệu hài hước tiểu thuyết đương đại có nhiều cấp độ: có giọng châm biếm nhẹ nhàng sâu cay (tiểu thuyết Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng), có giọng trào lộng, châm chích (tiểu thuyết Tạ Duy Anh), có giọng tự trào (tiểu thuyết Chu Lai, Lê 75 Lựu), có giọng giễu nhại (tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Thuận) Nhiều tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc nhờ người kể chuyện “biết đùa” Giọng điệu trào phúng, hài hước trở thành giọng chủ, đem lại sắc thái mẻ cho văn học nói chung tiểu thuyết đương đại nói riêng, có Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh Một yếu tố làm nên đổi giọng điệu trần thuật tiểu thuyết đương đại giọng giễu nhại Giễu nhại bắt chước để cười Xét từ phương diện cấu trúc câu, giọng điệu giễu nhại thường xuất kiểu câu có thành phần giải ngữ Chuyện ngõ nghèo giễu nhại chất đời, thuộc tính lồi vật chạm lách vào vực sâu tính người: thiên lương hay ác quỷ? Tác giả bộc bạch đề từ: “Con người thiên thần khơng thú vật Khốn thay muốn làm thiên thần lại thú vật” (Pascal) Cịn tác phẩm, giọng điệu giễu nhại có mặt khắp nơi Chẳng hạn: (151) - Hừ! Giỏi nhỉ! Khơng khéo mồm ấy, có lúc người ta cho rũ tù Ai gô cổ? Ai rũ tù? Đứa bắt tao? Cô định dọa nạt hả? Dọa tao à? Đểu! Đồ đểu Vợ thấy la hét bặt lặng Cơ ta biết lỡ lời Cơ ta ngoáy lưỡi dao nhọn vào vết thương tâm hồn Sự vu cáo Những ngày thẩm vấn Sự đe dọa tù đày triền miên theo dõi, bóng gió dọa nạt hỏi thăm nhắc nhở tội chống Đảng cắt việc treo bút cấm viết ngày lao động cải tạo nhục nhằn, nghề nghiệp lầm than mà dấn thân cốt kiếm đồng tiền nhỏ nhoi tất điều mà trải qua Và tự hào bão, giữ lại gia đình tồn vẹn, với người vợ chịu đựng tôi, với đời sống lương thiện mà chưa phải hổ thẹn, niềm tự hào cuối tơi bị lung lay Gia đình tơi bắt đầu nghiêng ngửa, hay rạn nứt từ lâu mà óc u mê tơi chẳng nhận thấy Hừ! Có thể Những người đàn bà yếu đuối Một người bạn gái phản lại Vợ anh bạn tù tố cáo chồng, ly dị vắng mặt chồng, chí bắt khơng nhận bố Nhưng lẽ Vợ hay sao? Những dịng suy nghĩ u uất lướt qua óc Tơi rên lên: - Đồ đểu! Đồ đểu! Đồ khốn nạn! [67-68] 76 Tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo xông vào ngõ ngách đời, phản ánh ẩn khuất lịng người Vì thế, chất giọng tiêu biểu nhà văn lựa chọn giọng giễu nhại Sử dụng lời văn giễu nhại thể lĩnh người cầm bút Giễu nhại khác với chê bai, giễu cợt Người biết giễu nhại người biết khôi hài tự khôi hài, thường đứng cách xa người tầm thường khoảng rộng dài để quan sát, chiêm nghiệm Tuy nhiên, khác với giọng trữ tình thương cảm đầy sắc thái biểu cảm, ngữ cảnh xuất giọng giễu nhại thường “có vấn đề” Cơng thức chung kiểu giọng điệu đối nghịch hai vế câu, hai mệnh đề hai câu, hai ý: - trang trọng, nghiêm túc; hai - bỡn cợt, châm chích; - kể, đánh giá khách quan hai - giải thích thêm theo nhìn chủ quan người kể Một hiệu thẩm mỹ giọng điệu giễu nhại khả đem đến tính bất ngờ Ở trường hợp này, người kể chuyện thường giả vờ nghiêm trang thuật lại chuyện để “lỡm” độc giả bình luận sắc sảo, chua cay Độc giả, nhiều đến cuối câu chuyện bật ngửa trước hài hước mà người kể chuyện đem đến Với chất giọng giễu nhại, người trần thuật tạo tiếng cười nước mắt Tiếng cười bật lên thâm thúy, chất chứa chua chát Nguyễn Xuân Khánh thành cơng đáng kể q trình thâm nhập vào ngõ ngách tâm hồn nhân vật, phơi bày nghịch dị, nhiễu nhương đáng cười nhằm phê phán xấu, ác sống, tạo nên bất ngờ thú vị cho người đọc ẩn khuất lòng người bị nhà văn bới tung lên giọng giễu nhại Chuyện ngõ nghèo tiểu thuyết thành công nhà văn với chất giọng giễu nhại để thể chất người Chẳng hạn: (152) Lại eo óc, gắt gỏng cấu xé càu nhàu Lại bực bội tiền miếng cơm Lại tính toán ti tiện Cái tế nhị âu yếm thời xưa, vợ chồng đánh lúc chẳng hay Thậm chí có lúc vui đó, muốn đùa vui âu yếm với vợ chút, lại bị chê giả dối Chập tối, cầm ghi ta thằng con, bắt chước nó, đánh rải hợp - Thơi! Tơi xin Ơng đừng đóng kịch Tơi vứt đàn xuống giường, bực bội: 77 - Toàn gây sự! - Ai gây sự? - Thật ô nhiễm! [53-54] Đoạn văn giễu nhại lối sống, tư tưởng người Người trần thuật nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan dẫn đến đói nghèo người dân Nhà văn chứng kiến cảnh nghèo đói người nơng Vì vậy, trang viết làng Thanh Nhàn vừa chân thật vừa sâu sắc vừa thấm đượm yêu thương thuộc dạng thấy văn học Tình cảnh số phận người nơng dân dựng lên cách chân thật không khoang nhượng, không “nhẹ tay” Chuyện ngõ nghèo chất giọng giễu nhại Cái nghèo diện khắp nơi, tung hồnh theo nhiều kiểu làm cho gia đình khốn đốn Cả bi kịch thời đại dựng lên thông qua bi kịch cười nước mắt người Từ bi hài kịch đó, nhà văn muốn ta thật “đau” để giã từ nó, dứt khốt với để hướng đến tương lai tốt đẹp, tươi sáng Đôi lúc, ta thấy nhà văn đay nghiến, mỉa mai người nông dân mức độ vừa phải Có thể nói, bao trùm Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh giọng điệu trữ tình sâu lắng, lối kể tâm tình Người kể chuyện có điều kiện bộc lộ đời sống nội tâm có nhận xét người khác cách đầy đủ Giọng kể mượt mà, tâm tình Nguyễn Xuân Khánh đan xen yếu tố huyền thoại, siêu thực đưa người đọc bước vào giới đầy phong phú sôi động Chẳng hạn: (153) Có đêm, nỗi chán nản khơng manh mối dâng lên Tôi nằm cứng đờ tưởng chết Tơi thèm nhắm mắt, giấc ngủ khơng đến Tơi mở mắt trân trân nhìn vào miền bóng tối Tai tơi điếc đặc; tiếng kêu, tiếng chí chóe lợn Bị, lợn ỉn bặt lặng tơi Chỉ cịn nghe thấy âm ri ri [53-54] Hay: (154) Tôi nhận mặt hiền hậu vợ Tôi bồi hồi tiếp nhận giọt mưa mắt nàng nóng hổi chảy vào trái tim tơi Tơi thấy mùi riêng nàng, mùi thơm hăng hắc mái tóc đen, vị ngào đơi vú ấm Lúc tơi hồn tồn hiểu rỏ sống thực, đẵ từ cõi chết trở Ba mươi ngày hôn mê, lang thang đêm sương đầy ấp kỷ niệm 78 ảo giác Những phút vừa qua, tim thoi thóp, sốt bùng to Những đêm sương định kéo hẳn đất chết Và vợ khóc, lay, gọi Nàng áp mặt vào mặt tôi, dùng thở để tiếp sống Nàng ơm tơi vào lịng, để chia sẻ ấm áp, sống cho Nàng ấp đầu vào lồng ngực, dùng đôi vú mà lay gọi trở với đời [297] Nổi bật tiểu thuyêt Nguyễn Xuân Khánh giọng điệu đôn hậu, ấm áp, chân tình Giọng điệu thể rõ tình cảm thiết tha, lịng đôn hậu, thông cảm sâu sắc Cái giọng đôn hậu pha lẫn chút ngậm ngùi xuất phát từ lòng nhân hậu, chan chứa yêu thương, thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau người Giọng văn sưởi ấm tâm hồn, tâm trạng chồng chéo nhiều ký ức tạt ngang trang viết, trở nên sinh động, có hồn, dù tác giả khơng mơ tả nhiều Giọng điệu đơn hậu ấm áp, ân tình góp phần vào việc lột tả, khám phá suy tư, trăn trở, dằn vặt tâm hồn nhân vật Câu văn tức tưởi, dòng cảm xúc lắng vào thành niềm đau Giọng điệu ấm áp, chan chứa yêu thương Chỗ lắng sâu trang văn dịng cảm xúc tn chảy từ trái tim nhân hậu, trăn trở với đời người nhà văn, giọt nước mắt trẻo đẹp đẽ gọi dậy nơi người đọc sau trang văn Cái hay Chuyện ngõ nghèo đan xen, hịa trộn giọng văn đơn hậu, tình nghĩa với ngơn ngữ đối thoại tưng tửng, hóm hỉnh Những lời thoại chen ngang qua lời kể khó mà tách biệt kể hay tả, lời đối thoại cắt ngang lời độc thoại nội tâm làm lời văn sâu sắc ám ảnh Câu văn câu hỏi trút nỗi lòng ngổn ngang trăm mối, đay nghiến, giày vò chất chứa yêu thương Có ý kiến cho rằng, giọng văn Nguyễn Xuân Khánh Chuyện ngõ nghèo giọng lạnh lùng, khinh bạc, giọng văn dửng dưng ẩn chứa nỗi niềm day dứt, oằn trăn trở nhà văn Điều đúng, đằng sau vẻ dửng dưng đôn hậu, ấm áp, trăn trở, suy tư ẩn chứa nỗi niềm yêu thương người Chuyện ngõ nghèo có đối thoại nội tâm độc đáo, với giọng điệu trần thuật đôn hậu, chân tình Chẳng hạn: 79 (155) Tơi lặng lẽ Lân đào hố sâu Lân chôn vật chơn người đồng đội Tơi nhìn anh đứng lặng bên nấm mồ lợn [52] Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Xuân Khánh đa dạng, có giọng dân dã, mộc mạc; có giọng đơn hậu, chân tình, có giọng khắc khoải xót thương, có giọng hóm hỉnh, có giọng trữ tình sâu lắng,… Điều này, góp phần tạo nên thứ ngơn ngữ trần thuật độc đáo nhà văn Sự độc đáo ngôn ngữ trần thuật Chuyện ngõ nghèo giúp độc giả dễ dàng nhận cá tính ngơn ngữ Nguyễn Xuân Khánh; đồng thời, nhận diện đa dạng giọng điệu trần thuật nhà văn Ngôn từ Nguyễn Xuân Khánh Chuyện ngõ nghèo tiểu thuyết khác không ồn ào, không hoa mĩ mà dung dị, sâu lắng mạch ngầm bất tận thấm dần vào tâm hồn người đọc, đánh thức, mời gọi khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn, mẻ 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương 3, luận văn tập trung làm bật đặc điểm câu văn trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Các kiểu câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu theo xu hướng đổi câu văn trần thuật để tạo ý nghĩa giá trị đặc biệt cho tác phẩm Luận văn tập trung xem xét kết hợp đan xen loại giọng điệu câu văn trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo để tạo nên giá tri nghệ thuật cho lối trần thuật riêng có nhà văn Nguyễn xuân Khánh Mỗi thể loại văn học có kiểu tổ chức ngơn ngữ riêng; cá tính ngơn ngữ nhà văn thể qua tác phẩm Khi viết Chuyện ngõ nghèo, Nguyễn Xuân Khánh xuất sắc lựa chọn ngôn ngữ việc trần thuật, miêu tả, tái sống thực Hà Nội năm tám mươi kỉ trước Với nhạy cảm việc sử dụng ngôn ngữ, Nguyễn Xuân Khánh thực thành công việc kết hợp hài hồ lớp ngơn ngữ đời thường, ngôn ngữ văn chương với câu văn theo chuẩn mực cấu trúc câu văn mang dấu ấn Nguyễn Xuân Khánh Xuyên suốt toàn tác phẩm, nói, góp phần tạo nên văn phong Nguyễn Xuân Khánh sáng tạo việc tổ chức câu văn ông Nỗ lực việc lựa chọn xử lý câu văn trần thuật vừa nghiêm túc, quy phạm, vừa theo hướng tự hố, đại hố làm cho ngơn ngữ trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh có sắc màu Sự đa dạng, độc đáo câu văn Nguyễn Xuân Khánh tạo nên giọng điệu trần thuật đa cho tiểu thuyết đương đại Việt Nam Đó minh chứng cho thấy Nguyễn Xn Khánh khơng ngừng bứt phá làm mình, mạnh dạn thể nghiệm hướng nhằm đem lại cho ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết đương đại nét đại, đặc sắc hấp dẫn 81 KẾT LUẬN Hiện thực sống người đề tài hấp dẫn để nhà văn khám phá, sáng tạo Nhà văn có tài tâm huyết ý thức trách nhiệm với nghề Trong vận động chung văn học, nhà văn Nguyễn Xuân khánh ý thức sâu sắc tư cách nghệ sĩ nên cố gắng bứt phá, sáng tạo để có tìm tịi nội dung nghệ thuật Tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo phải chịu số phận im lặng đến 36 năm, từ tên Trư cuồng, viết năm 1981 Bản thảo Trư cuồng vô trắc trở, chục năm liền chưa thể xuất được, chưa đến với tâm hồn bạn đọc đông đảo Tuy nhiên, đằng sau câu chuyện cười nước mắt lại lời cảnh báo suy thối đạo đức; phần thú tính, phần người xã hội đại, mà thực bây giờ, có cịn khốc liệt Sự thành cơng tác phẩm cịn thể rõ đóng góp đáng ghi nhận trần thuật linh hoạt, sáng tạo Nguyễn Xuân Khánh Chuyện ngõ nghèo Lựa chọn đề tài Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh để nghiên cứu, chúng tơi mong muốn tìm hiểu sáng tạo ngôn ngữ trần thuật ông nhằm khẳng định đóng góp ơng vào văn xuôi đại Thành công nhà văn trước hết cách sử dụng từ ngữ Các lớp từ gồm từ đơn, từ ghép, từ láy (xét mặt cấu tạo), từ Hán Việt, từ hội thoại, từ nghề nghiệp (xét mặt phong cách) Nguyễn Xuân Khánh sử dụng cách có hiệu lời văn trần thuật Câu văn trần thuật biểu thành công nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Xuân Khánh Chuyện ngõ nghèo Có thể khẳng định, câu văn ơng đa dạng linh hoạt cấu tạo ngữ pháp Ở loại/kiểu câu sử dụng (câu đơn, câu đặc biệt, câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ, câu ghép chuỗi), tỉ lệ có khác nhau, nhìn chung chúng phát huy cao khả biểu đạt Hiệu nghệ thuật (miêu tả, tạo hình biểu cảm) câu văn Chuyện ngõ nghèo cho thấy dụng công nhà văn tiềm câu văn tiếng Việt Bằng nhìn sắc sảo thực kết hợp trí tưởng tượng phong phú, 82 lối viết đậm chất bi hài ẩn dụ độc đáo, Nguyễn Xuân Khánh xác lập nhiều kiểu giọng điệu trần thuật độc đáo, thú vị Chuyện ngõ nghèo kết nhiều năm miệt mài sáng tạo nghệ thuật nhà văn Chuyện ngõ nghèo Nguyễn Xuân Khánh góp phần làm phong phú thêm cho ngơn ngữ văn học Việt Nam kỷ XXI 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle, Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bằng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xn Hà dịch, Đồn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H 2007 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Lại Nguyên Ân (2012), “Về việc mở môn trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam”, Tạp chí Nhà văn, Hội nhà văn, số 6, 145-151 Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, H M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Trần Thị Mộng Cầm (2013), Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xn Khánh nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 10 Nông Hồng Diệu (2017), Nguyễn Xuân Khánh: Viết văn ảo tưởng, www.tapchisonghuong.vn, 12/01/2017 11 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học H 12 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, H 13 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 14 Lê Bá Hán (1980), Cơ sở lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học THCN, H 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 16 Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 84 17 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, H 18 Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 19 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thi ca, Nxb Khoa học xã hội, H 20 Nguyễn Văn Hùng (2016), Những hình thái diễn ngơn văn học Việt Nam sau đổi mới, www.tapchisonghuong.com.vn 21 Nguyễn Thị Thu Hương (2010), Vấn đề xây dựng nhân vật lịch sử tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, www.vannghedanang.org.vn, 3/2010 22 Nguyễn Thị Thu Hương (2015), “Yếu tố huyền thoại tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, số 23 Trần Hoàng Thiên Kim (2016), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: ngấm lọc đời văn chương, www, 01/01/2016 24 Đinh Trong Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 25 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 26 Tôn Phương Lan (2012), Tâm thức Việt “Đội gạo lên chùa”, www.vietnamhoc.vass.gov.vn, 18/12/2012 27 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, H 28 Nguyễn Thế Lịch (1998), “Về tính chất ngôn ngữ nghệ thuật”, Ngôn ngữ, số 4, 22-33 29 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 30 Nguyễn Thuỳ Linh (2013), Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 31 IU.M Lotman, (2004) Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 2004 85 32 Nguyễn Hoài Nam (2017), Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, đan bện lịch sử văn hoá - phong tục, www.vannghequandoi.com.vn 33 Lã Nguyên (2012), Về cách tân nghệ thuật Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa, www.vanhoanghean.com.vn 34 Trinh Nguyễn (2016), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết thời bao cấp, www.thanhnien.vn, 27/10/2016 35 Xuân Phong (2012), Những người đàn bà, gái tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, www.baotintuc.vn 36 Huỳnh Như Phương (2010), Lý luận văn học (nhập môn), Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Phương (2004), Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa từ góc nhìn văn hố, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 38 Minh Phượng (2017), Chuyện ngõ nghèo lối cách tân vượt lên thời đại, www.baovannghe.com 39 Thái Sơn (2014), Bài học canh tân tiểu thuyết Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh, www.chungta.com, 02/02/2014 40 Trần Đình Sử (2004), Tự học: số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, H 41 Vũ Thị Thanh Tâm (2013), Thế giới nghệ thuât tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 42 Tần Tần (2016), Nguyễn Xuân Khánh nói chất vật người, www.vnwriter.net, 26/6/2016 43 Phạm Xuân Thạch (2012), Nguyễn Xuân Khánh, từ cấu trúc nghệ thuật đến cấu trúc tư tưởng, www.phebinhvanhoc.com 44 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 45 Vũ Thị Hồng Thắm (2013), Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn thể loại, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 86 46 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin, H 47 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hố thơng tin, H 48 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 49 Bùi Việt Thắng (2016), Tiểu thuyết Việt nam thời kỳ đổi (1986-2016) bước thăng trầm, www.baohaiphong.com 50 Phùng Gia Thế (2012), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, www.phebinhvanhoc.com.vn, 24/4/2012 51 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 52 Trịnh Y Thu (2017), Nguyễn Xuân Khánh: Chỉ chuyện ngõ nghèo ư? www.trinhythu.wordpress.com 53 T.Todorov, Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, Nxb Đại học sư phạm, H 54 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 55 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 56 Tô Hải Triều (2016), Chuyện ngõ nghèo, vấn đề nhân loại văn chương, www.medocsach.com, 26/12/2016 57 Cù Đình Tú (1982), Khảo sát từ vựng tiếng Việt theo bình diện phong cách ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 58 Mai Anh Tuấn (2017), Đặc sắc tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn văn hoá, www.vietvan.vn 59 Mai Anh Tuấn (2017), Chuyện ngõ nghèo, lối cách tân vượt lên thời đại, www.baovannghe.com.vn, 14/4/2017 60 Mai Anh Tuấn (2017), Chuyện ngõ nghèo gây nhiều hứng thú, www.news.zing.vn, 15/4/2017 87 61 Tĩnh Xuyên (2014), Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh lặng lẽ tìm niềm khao khát ngầm ẩn thời đại, www.baolamdong.vn 62 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I Nguyễn Xuân Khánh, Đội gạo lên chùa, Nxb Hội nhà văn, H 2011 II Nguyễn Xuân Khánh, Chuyện ngõ nghèo, Nxb Hội nhà văn, H 2016 ... lý thuyết thực tiễn: ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết, Nguyễn Xuân Khánh tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo - Khảo sát đặc điểm từ ngữ lời văn trần thuật tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo. .. VĂN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 73 3.3 SỰ KẾT HỢP ĐAN XEN CÁC GIỌNG ĐIỆU Ở CÂU VĂN TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHUYỆN NGÕ NGHÈO CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH... cứu tiểu thuyết tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, luận văn xác lập số vấn đề lý thuyết đề tài gồm ngôn ngữ tự sự, ngôn ngữ tiểu thuyết, ngôn ngữ trần thuật, hướng tiếp cận tiểu thuyết Chuyện ngõ nghèo,

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristotle, Nghệ thuật thi ca, Lê Đăng Bằng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính, Nxb Lao động, H. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Nhà XB: Nxb Lao động
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
3. Lại Nguyên Ân (2012), “Về việc mở ra môn trần thuật học trong ngành nghiên cứu văn học ở Việt Nam”, Tạp chí Nhà văn, Hội nhà văn, số 6, 145-151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc mở ra môn trần thuật học trong ngành nghiên cứuvăn học ở Việt Nam”, "Tạp chí Nhà văn
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2012
4. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
5. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2009
6. M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
7. Trần Thị Mộng Cầm (2013), Mẫu Thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẫu Thượng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh nhìn từgóc độ thể loại
Tác giả: Trần Thị Mộng Cầm
Năm: 2013
8. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
9. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1986
10. Nông Hồng Diệu (2017), Nguyễn Xuân Khánh: Viết văn là một ảo tưởng, www.tapchisonghuong.vn, 12/01/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Khánh: Viết văn là một ảo tưởng
Tác giả: Nông Hồng Diệu
Năm: 2017
11. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học H
Năm: 2003
12. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa cấu trúc và văn học
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
13. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Lê Bá Hán (1980), Cơ sở lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học và THCN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Đại học và THCN
Năm: 1980
15. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
16. Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy trong tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy trong tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
17. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
18. Nguyễn Thái Hoà (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2005
19. Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thi ca, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thi ca
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhội
Năm: 1983
20. Nguyễn Văn Hùng (2016), Những hình thái diễn ngôn mới trong văn học Việt Nam sau đổi mới, www.tapchisonghuong.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hình thái diễn ngôn mới trong văn học Việt Namsau đổi mới
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w