“Mẫu thượng ngàn” và “đội gạo lên chùa” của nguyễn xuân khánh từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái

87 19 0
“Mẫu thượng ngàn” và “đội gạo lên chùa” của nguyễn xuân khánh từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ HIÊN “MẪU THƯỢNG NGÀN” VÀ “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TỪ GĨC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TẠ THỊ HIÊN “MẪU THƯỢNG NGÀN” VÀ “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH TỪ GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN SINH THÁI Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO KIM LAN HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Cao Kim Lan Đề tài cá nhân nghiên cứu; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn trích dẫn; bố cục, phông chữ luận văn với quy định Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 HỌC VIÊN Tạ Thị Hiên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo - TS Cao Kim Lan, người tận tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Văn học Việt Nam, khoa Văn học - Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thời gian học tập Học viện Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Tạ Thị Hiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ NỮ QUYỀN LUẬN SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Khái lược nữ quyền luận sinh thái 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 12 Chương 2: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ VÀ TỰ NHIÊN TRONG “MẪU THƯỢNG NGÀN” VÀ “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 18 2.1 Hình tượng người phụ nữ Việt tiếng nói tự nhiên Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa 18 2.2 Thế giới tự nhiên chất vấn sinh thái Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh 32 2.3 Đạo Mẫu, Phật giáo chi phối với vấn đề giới tự nhiên 39 Chương 3: MỘT SỐ BÌNH DIỆN TỰ SỰ NỮ QUYỀN LUẬN SINH THÁI TRONG “MẪU THƯỢNG NGÀN” VÀ “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” 50 3.1 Người kể chuyện 50 3.2 Biểu tượng 62 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, khoa học kĩ thuật – công nghệ văn minh nhân loại đạt thành tựu vượt bậc, người trở thành “bá chủ” hành tinh Trái đất, lúc nhân loại phải đối mặt với vấn nạn thiết: Sự hủy hoại môi trường sinh thái ngày tàn khốc Kinh tế giới ngày phát triển kéo theo nhà máy, khu cơng nghiệp, xưởng sản xuất ngày nhiều, đồng nghĩa với việc ngày thải ngồi mơi trường hàng triệu khói bụi chất thải độc hại Mơi trường tồn cầu mang bao nguy tiềm ẩn hạn hán, đói kém, thiên tai, lũ lụt Những tượng cực đoan ngày nặng nề đáng lo ngại, mà nguyên nhân sâu xa thiên nhiên bị khai thác xâm hại cách nghiêm trọng Xã hội tiến bộ, đô thị, thành phố lớn với tòa cao ốc dần thay cho cánh rừng, làng mạc khiến cho nhu cầu tiêu thụ nhu yếu phẩm, thực phẩm tăng lên, người tìm cách để khai thác tự nhiên từ đất, nước khơng gian Thiên nhiên - quà hữu hạn mà Thượng đế ban tặng cho người, dần cạn kiệt, môi trường sống dần bị huỷ hoại Loài người nhận thức rằng, tất thịnh vượng hạnh phúc hành tinh biến hệ thống tự nhiên khơng cịn tồn Vì thế, sinh thái trở thành vấn đề nóng tồn cầu, vấn đề quan tâm nhiều ngành khoa học khác nhau, có văn học Thực tế, nghiên cứu văn chương có nhiều lí thuyết khác lí thuyết cung cấp phương pháp tiếp cận định hướng tới việc khám phá vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật nói riêng vấn đề xã hội nói chung Tuy nhiên, xu liên ngành, phương pháp tiếp cận ẩn chứa nhiều hệ tư tưởng khác nhau, tương tác bổ sung cho nhiều cấp độ khác Phê bình sinh thái nữ quyền luận Tồn nhánh phê bình sinh thái, nữ quyền luận sinh thái thực chất hợp lưu nữ quyền luận phê bình sinh thái Ở nhà sinh thái học nhìn thấy nhiều điểm tương đồng phụ nữ tự nhiên, nhìn thấy khả cân sinh thái vấn đề giới nhiều vấn đề khác xâm lấn tương tác lẫn hai vấn đề Nó mở cách nhìn hồn tồn vấn đề giới vấn đề liên quan đến môi trường sinh thái học Vì thế, đọc tác phẩm văn chương từ nữ quyền luận sinh thái hướng nghiên cứu hứa hẹn có kiến giải tượng văn chương tưởng khai thác đến cạn kiệt 1.2 Nguyễn Xuân Khánh – nhà văn có sức sáng tác bền bỉ, khỏe khoắn, giàu sức sáng tạo với nhiều băn khoăn, trăn trở thân phận người nói chung người phụ nữ nói riêng Có thể nói, ơng tượng đặc biệt xuất văn đàn, biết đến tuổi “xưa hiếm” Bằng lối viết mang đậm chất truyền thống, kết hợp tài vốn hiểu biết uyên bác mình, ơng khiến người đọc phải ngưỡng phục Khi phiêu lưu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, ma lực đặc biệt, ông đưa người đọc vào giới cổ kính mang đậm nét văn hoá cổ truyền, đồng thời hướng người đọc tìm khám phá vào đường không gian Bối cảnh lịch sử, không gian văn hoá, nhân vật, kiện dường chỉnh thể đầy sống động, nói chuyện “xưa cũ” lại có sức gợi đến vấn đề đương thời mang tính thời Tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh tiếp cận từ nhiều góc độ phạm vi khác nhau, nhiên khảo sát tìm hiểu chúng từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái chưa có cơng trình Vì thế, khoảng trống hội để đề tài tiếp cận tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ điểm nhìn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Về phê bình nữ quyền sinh thái Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái (ecofeminism) phong trào trị - xã hội phương tây đời từ thập niên 70 kỉ XX nở rộ mạnh mẽ từ khoảng năm 90 Đây kết hợp dòng chảy nghiên cứu chủ nghĩa nữ quyền sinh thái học Đặc biệt chủ nghĩa nữ quyền nhấn mạnh vào mối liên hệ phụ nữ với phạm trù sinh thái, cặp quan hệ thống trị bị trị song song nam giới với nữ giới; người với tự nhiên Nền tảng mối quan tâm chủ yếu lý thuyết tương đồng phụ nữ với thiên nhiên, kết văn hố phụ quyền hình thành từ thời nguyên thuỷ phát triển đến đỉnh cao chủ nghĩa nhị nguyên nhận thức chủ nghĩa công cụ cấp tiến vào cách mạng khoa học công nghệ lịch sử nhân loại Khuynh hướng nghiên cứu thu hút nhiều quan tâm giới phê bình giới có Việt Nam Năm 1974, nữ học giả Fracoise Eaubonne người Pháp lần đầu đưa thuật ngữ “nữ quyền sinh thái” Chủ nghĩa nữ quyền hay chết với mục đích nhấn mạnh khả nữ giới việc giải vấn đề sinh thái toàn cầu Thêm nữa, Carolyn Merchant Cái chết tự nhiên: Phụ nữ, sinh thái học cách mạng khoa học miêu tả lại trình tiến hoá từ coi trọng đến thống trị tự nhiên phụ nữ sau: Quan niệm tự nhiên thể tự nhiên vốn có từ xa xưa, mà trung tâm mà đặt tự nhiên, đặc biệt trái đất ngang hàng với hình tượng người mẹ Trong đó, Cheryll Glotlty lại cho rằng, “chủ nghĩa nữ quyền sinh thái diễn ngôn lý thuyết Tiền đề nối kết áp phụ nữ thống trị tự nhiên chế độ phụ quyền” Ở Việt Nam, nữ quyền luận sinh thái việc nghiên cứu phê bình văn học xuất phát từ quan điểm phương pháp tiếp cận đề cập nhiều Chẳng hạn, kể đến số cơng trình dịch tác giả nước in Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu văn học (do Trần Hải Yến tổ chức thảo biên tập); Phê bình sinh thái (Hồng Tố Mai tổ chức biên soạn dịch thuật); Kỉ yếu Hội thảo Phê bình sinh thái: Tiếng nói địa, tiếng nói tồn cầu (Nguyễn Đăng Điệp chủ biên, 2017) Bên cạnh đó, số nghiên cứu khác “Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái: kết hợp “cách mạng giới” “cách mạng xanh” nghiên cứu văn học tác giả Nguyễn Thị Tịnh Thy- tạp chí Sơng Hương 2017; “Tìm với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái” tác giả Phạm Ngọc Lan Văn hoá Nghệ An; “Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái hướng tới giải phóng đạo đức” tác giả Viên Linh Hồng Diễn đàn văn nghệ Việt Nam….vv Có thể nhận thấy, khuynh hướng nghiên cứu văn học dịch chuyển có thay đổi mạnh mẽ, tác động đến hầu hết các quốc gia giới Ở đây, song song với tiêu chí nhà phê bình sinh thái túy, nhà phê bình nữ quyền luận sinh thái tập trung nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến mơi trường sinh thái tồn cầu, song công việc gắn chặt với chất nữ tính vấn đề nữ quyền, vấn đề giới người văn hóa 2.2 Về cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Nguyễn Xuân Khánh tác phẩm ông xuất thu hút đông đảo dư luận, bạn đọc giới truyền thông đặc biệt từ giới nghiên cứu phê bình văn học Ở khía cạnh mức độ khác nhau, nhà nghiên cứu khẳng định giá trị nét độc đáo tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Trong nghiên cứu Ngôn ngữ thân thể tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn” Nguyễn Xuân Khánh, Trịnh Thị Lan cho “hiện tượng độc đáo hợp quy luật phát triển tư tiểu thuyết đại …nó mang tính chất lưỡng tính, vừa thân thể, vừa tâm hồn” Tác giả nghiên cứu muốn khẳng định, nhà văn Nguyễn Xn Khánh tốt lên nhìn đầy tính nhân văn, tức nhà văn nhìn vẻ đẹp trần gian nơi người mà lâu cịn ẩn chìm bề sâu văn hóa Việt tràn đầy sức sống Đỗ Hải Ninh lại khai thác vấn đề cụ thể qua nghiên cứu Quan niệm lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Bài nghiên cứu khai thác vấn đề mối tương quan hai tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Hồ Quý Ly Mẫu Thượng Ngàn Bài viết “Tinh thần Phật giáo tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nhà văn Nguyễn Xuân Khánh” tập thể ba tác giả Phùng Nga, Lưu Vân Đồn Đức Hải quan tâm tới Phật giáo Nguyễn Xuân Khánh Trong công trình nghiên cứu này, tác giả đưa nhiều lý giải thú vị, sâu sắc phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết ơng Ngồi cịn số tiểu luận, luận văn chuyên sâu : Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử (Phạm Xuân Thạch, 2006) Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh (Đinh Công Vĩ, 2006), Đọc Hồ Quý Ly (Phạm Xuân Nguyên, 2006); vấn “Mẫu thượng ngàn – nội lực văn chương Nguyễn Xuân Khánh” (2006); “Một tiểu thuyết thật hay văn hoá Việt”(2006) nhà văn Nguyên Ngọc…vv Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trở thành đề tài nghiên cứu nhiều luận văn, luận án tiến sĩ Chẳng hạn, luận án tiến sĩ Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (2017) Phùng Phương Nga; Một số vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử qua “Hồ Quý Ly” Nguyễn Xuân Khánh “Sông Côn mùa lũ” Nguyễn Mộng Giác Nguyễn Thị Liên Đại học khoa học xã hội nhân văn; năm 2010 luận văn thạc sĩ Những đóng góp Nguyễn Xuân khánh vào tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại (qua hai tác phẩm “Hồ Quý Ly” “Mẫu thượng ngàn”) Thống Thị Thanh trường Đại học khoa học xã hội nhân văn; năm 2011 với luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh Ngô Thị Thuyết Nhung Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh; năm 2012 với luận văn thạc sĩ Hình tượng tác giả tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Đại học Vinh; Năm 2015 với luận văn thạc sĩ Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh nhìn từ tâm thức Phật giáo Nguyễn Danh Thực Đại học Quốc gia Hà Nội; năm 2016 với luận văn thạc sĩ Motif biểu tượng “Hồ Quý Ly” Nguyễn Xuân Khánh Lê Thị Huế Đại học Khoa học xã hội nhân văn… Hầu hết cơng trình có phát đánh giá tài Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn khác tạo nên nhìn đa chiều toàn diện nhắc đến tiểu thuyết ông Có thể thấy, tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh trở thành đối tượng quan tâm nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái chưa có luận văn, luận án viết đề cập đến Vì vậy, luận văn này, chúng tơi tập trung vào đề tài: “Mẫu Thượng ngàn” “Đội gạo lên chùa” Nguyễn Xn Khánh từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái với mong muốn có khám phá định góp phần vào việc khẳng định tài đóng góp Nguyễn Xuân Khánh nhìn vào diện mạo văn học Việt Nam đại 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng trọng tâm tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn, đề tài tập trung vào khảo sát hai tiểu thuyết tiêu biểu Nguyễn Xuân Khánh: - Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, NXB Phụ nữ - Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa, NXB Phụ nữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu `Chỉ tương đồng phụ nữ tự nhiên hai tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Sự tương đồng không giúp nhận sợi dây kết nối giới nhân loại giới phi nhân, vấn đề giới tự nhiên, mà điều quan trọng, từ tương đồng ngang hàng minh chứng cho mối quan hệ ngang hàng, phụ thuộc lẫn người tự nhiên Nó thay hồn tồn cho mối quan hệ thống trị lấy người làm trung tâm trước Và sở để xây dựng hệ thống sinh thái bền vững lành mạnh người với thực thể khác tự nhiên Từ đó, luận văn có sở để khẳng định tài đóng góp thực tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh văn học đại Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn “Mẫu Thượng ngàn” và” Đội gạo lên chùa” Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái sử dụng nhiều phương pháp để thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra, kể đến phương pháp nghiên cứu sau: Héraclès Sức mạnh có nhờ dòng sữa từ vú nàng Héra (nữ thần bảo trợ phụ nữ, hôn nhân) Vào đêm trời quang đãng, thấy dải sáng màu trắng nhạt vắt ngang qua bầu trời, Việt Nam, người xưa sớm gọi dải Ngân Hà (dịng sơng bạc), cịn theo thần thoại Hi lạp dải sáng đí dịng sữa nữ thần Héra Cùng với huyền thoại Ngưu Lang - Chức Nữ mà lứa đơi mơ mộng từ giọt sữa Héra vung vãi sung túc màu mỡ Có lẽ khởi nguồn để Nguyễn Xuân Khánh miêu tả hay Vú sữa Dòng sữa ngào, ấm nóng bà Ba Váy đem ơng từ cõi chết trở về, tái sinh ơng cách màu nhiệm: “ …lão bám vào đơi vú tơi lôi lão khỏi cõi chết…Bú sữa hai ngày chồng hẳn lên Đến ngày thứ ba, ông mở mắt Tôi reo lên: Thế ơng tỉnh lại rồi” Cũng lẽ tái sinh sống mà Điều mắc dịch tả “thập tử sinh” Nhụ dùng “đôi vú xinh ấm áp cô, thứ báu vật mà anh thích, để giữ lại mạng sống cho Điều”[23, tr.567] Cũng thế, người sinh ông trưởng Cam lần thứ hai khơng phải vơ hình thuyết tái sinh - nghiệp báo, kiếp - nghiệp, mà hữu hình hơn, thiêng liêng đơi bầu vú bà Ngát Ơng ta “mừng đến phát khóc, ơm lấy vợ nói: bà sinh lại lần thứ hai”[23, tr.292] Trong trường hợp này, khơng q nói sống người bầu vú mẹ Và dòng sữa hữu cho tái sinh kiếp sống có biểu huyền diệu nguồn nước thiêng liêng đặc biệt- sữa Biểu tượng rừng tác phẩm nhắc đến biểu tượng thấm đượm nguyên lý tính mẫu Thống kê cho thấy, rừng xuất dày đặc Mẫu Thượng ngàn: 229 lần (với biến thể: núi: 173 lần, đồi: 39 lần, cối: 225 lần ) Tất phủ màu xanh ngút ngát Nó phần máu thịt sống người Cổ Đình Rừng khơng noi cung cấp cho người nguồn thức ăn hay vật dụng thiết yếu mà cịn có mối quan hệ mật thiết chở che linh thiêng huyền bí Các nhân vật tác phẩm phải đương đầu với hiểm nguy có xu hướng tìm đến rừng nơi cứu vớt Rừng nơi dung chứa cho mối tình anh Mường Ngơ khỏi xua đuổi dân làng:“Từ anh Mường chị Ngơ sống với rừng, bên sơng, q núi Đùng, có khu rừng dày tới…Anh Mường từ sống cách săn bắn đào củ rừng.”[23, tr.157]; rừng người mẹ sẵn sàng bảo vệ, che chở, cưu mang cho người khốn khổ Trong càn quét tẩy đạo Phật đạo 68 Cơ đốc, cháu nhà anh Liến nhờ rừng mà bảo toàn mạng sống: “chúng ẩn nấp ruộng cói, rừng sú ven biển Đói bắt cua tôm ăn Dựng túp lều đám đất cao để ở”[23, tr 265]; nơi bà Tổ Cô trốn chạy giặc Pháp “bà không dám làng nữa, bà ôm trốn vào rừng hang đá”[23, tr.279] Cũng xuất vai trò chở che, biểu tượng rừng gắn với truyền thuyết ông Đùng, bà Đà Hai người khổng lồ hiền lành bị dân làng truy đuổi, đốt lều, bắn tên, “bà Đà cõng chồng chạy trốn vào rừng sâu”[23, tr.618] Từ hình thành nên ngày hội ơng Đùng Ngày hội gọi ngày hộ ân, mang tính nhân đạo Những chàng trai, gái sau hội đư vào rừng, trải ổ, dù chưa kết chấp nhận Từ kiện sâu chuỗi, Nguyễn Xuân Khánh lồng ghép, thành công đưa truyền thuyết văn hóa tín ngưỡng dân gian vào tác phẩm mình, tạo nên sức thu hút đặc biệt vừa văn hóa tín ngưỡng, vừa lịch sử Biểu tượng rừng Mẫu Thượng Ngàn tham dự chặt chẽ vào đời sống người nơi Rừng không đại diện cho tính nữ vẻ chở che mà cịn cung cấp nguồn thức ăn giúp dân làng khỏi cảnh đói Đó điều tất yếu khơng thể thiếu vắng hai mặt bảo tồn tái sinh, thiên tính nữ vĩnh Làng Cổ Đình bao quanh rừng “ở rừng bạt ngàn”[23, tr.173], rừng chở thành nguyên, cội nguồn cõi mê thăm thẳm, rừng không gian, thời gian sống người làng Cổ Đình Rừng cung cấp nguồn sống, thức ăn cho người Rừng tâm thức Mẫu hòa làm một.“Rừng báng kho lương thực cứu đói cho làng gặp năm mùa.”[23, tr.164] Rừng nơi viết tiếp câu chuyện tình bà ba Váy Trịnh Huyền (anh Phác) Tuy có chồng, bà ba Váy ln mong mỏi tình đích thực cịn dang dở Đó “hang đá” (trong rừng) che chở ni dưỡng mối diễm tình Phác (Trịnh Huyền) Ba Váy “Tôi chẳng e thẹn hang đá đứng trước mặt anh, thổ lộ với anh điều trách móc thực chất khát khao dồn nén”[23, tr 496] Rừng nơi Cị Huy nhận người cha đích thực mình; điên loạn khủng hoảng, Cị Huy chạy vào rừng “anh rừng suốt đêm hôm ấy”[23, tr.700] để an ủi lắng lọc Rừng nơi chở che cho Nhụ Điều sau vết thương lòng với niềm hi vọng vào mái ấm tái sinh mùa thiêng bị cưỡng đoạt “người trai cõng vợ chạy vào rừng sâu”[23, tr.722] Tiếng thét “Nóng quá! Trời nóng q!” hành động “ơm đầu chạy thẳng vào rừng” [23, tr.528] Lý Cỏn ứng với lời tiên tri Hộ Hiếu 69 đám trùng tang bà Lý Trong điên loạn đó, họ bắt gặp bình yên chở che Mẫu Thượng ngàn Thiên tính nữ rừng đem lại trải nghiệm vừa ngào vừa đau đớn, thiếu vắng, bảo tồn để tái sinh Rừng cịn biểu tượng mang tính thẩm mĩ sâu sắc, rừng nguyên tượng trưng cho cắm rễ sâu chắc, vươn lên sức mạnh phi thường, sinh sôi, nảy nở “Mùa xuân đây, toàn rừng trổ hoa chẳng sớm muộn….Phấn hoa trộn vào khơng khí để tỏa mùa sinh nở, mùa giao hoan phồn thực ngào, vĩ đại Các loài sinh sinh sơi mạnh đó.”[23, tr.182] Rừng cịn mang ẩn ức khơng khác người Nó có đầy đủ đức tính người dân Việt: vừa cam chịu, cần cù, nhẫn nhịn, mang sức mạnh vô lớn, chống chả kịch liệt kẻ thù: “Trông bề cam chịu nhẫn nhịn ấy, bên cịn ẩn giấu ta đâu có biết Ở rừng có giơng tố thật bất ngờ.”[23, tr.182] Theo đó, Mẫu Thượng ngàn cịn nơi thể vẻ đẹp thâm u, huyền bí rừng thiêng, núi Mẫu Nói chung biểu tượng rừng mang giá trị nhân văn, đắt giá ẩn chứa tính Mẫu Những hình ảnh biểu tượng Mẫu Thượng ngàn mang tầng sâu ý nghĩa mạch ngầm giúp liên tưởng người thêm rộng mở Ở văn hóa, biểu tượng lại chứa đựng quan niệm, cách hiểu riêng Có thể nói, cách kí ức thời đại lưu truyền hình ảnh gắn với tín ngưỡng phong tục Việc vận dụng sáng tạo biểu tượng sáng tác giúp người đọc cảm thụ tác phẩm làm cho có chiều sâu trở nên sâu sắc, có tầm triết học Đặc biệt hơn, biểu tượng đến với người đọc lại mở vô số ý nghĩa phái sinh hướng tới nghệ thuật đa chiều sinh động Từ người đọc cảm nhận phong phú, đa dạng tranh đậm đà sắc văn hóa, tập tục Việt từ ngịi bút vơ un bác nhà văn Từ Nguyễn Xuân Khánh khẳng định giá trị, chỗ đứng vững làng văn tiểu thuyết 3.2.2.2 Biểu tượng gắn với gợi dẫn cội nguồn văn hoá Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh kiến tạo nên phong cách tiểu thuyết lịch sử riêng hòa trộn tự miền ký ức; áp lực nặng nề lịch sử tâm hồn phóng khoáng sáng tạo người nghệ sĩ Đội gạo lên chùa minh chứng cho giăng mắc tâm thức dân tộc xuất đậm đặc chi tiết huyền ảo, không gian phi thực, biểu tượng, mơ-típ, hình ảnh tác phẩm … 70 Đội gạo lên chùa mảnh đất màu mỡ cho tham dự, song chiếu huyền thoại – lịch sử nảy nở biểu tượng mang tâm thức Mẫu vô thức người nghệ sĩ tài ba Nguyễn Xuân Khánh Tên tiểu thuyết ẩn dụ trùng phức, cầu nối hữu tầng sâu mạch ngầm văn bản, tiết lộ tư tưởng, chất, triết lý, chiều sâu tác phẩm Đồng thời mã hóa khích thích người đọc vào khám phá vỉa tầng sâu văn hóa tồn thực thể tự trị, nằm ngồi tầm kiểm soát người nghệ sĩ Những kết tụ trình lưu giữ mảng ký ức, mạch nguồn văn hóa dân tộc tồn tầng sâu vô thức lão nhà văn kết hợp với trải nghiệm xung đột tạo nên biểu tượng phổ quát cách phóng chiếu nội hàm lên ngoại giới, tạo nên nên sinh động sức sống lâu bền tác phẩm Những biến cố, tầng không gian, lớp truyện kể, tuyến nhân vật có gắn kết trực tiếp gián tiếp đến mái chùa làng Sọ tồn biến thể biểu tượng Mẫu(Mẹ) nguyên lý ấm áp, che chở, nuôi dưỡng, cưu mang Biểu tượng Chùa làng Sọ biểu cho giá trị chứa Nó biểu tượng bao bọc, chở che, nương náu nuôi dưỡng tất sinh vật bé nhỏ, bất hạnh, yếu đuối Như ươm mầm từ nguyên lý Mẹ Âu Cơ với bọc trăm trứng, cứu rỗi tâm thức Mẫu thể cách dễ nhận biểu tượng mái chùa, nơi nơi cưu mang cô Nguyệt cảnh khốn Những giọt nước mắt mặn chát lăn dài đơi gị má cô gái đời cô dường vào ngõ cụt “thầy bu chết Bây chẳng biết nương tựa vào đâu…nỗi sợ hãi họ vừa trải qua khủng khiếp vô chừng”[24, tr.17] Nỗi đau đớn hai người thân yêu chưa qua, nỗi sợ hãi khác lại ập đến Trong đêm tối, người đàn bà lại phải dắt em chạy trốn làng, chạy trốn khỏi lão Lý háo sắc “Nguyệt dắt em bỏ làng trốn Ban ngày, họ trốn bờ bùi, miếu hoang, nơi cầu sương điếm cỏ…”[24, tr.19] Sư cụ lòng nhận họ ban cho họ sống mới, gia đình Trong Đội gạo lên chùa, chùa Sọ với tiếng chuông, tiếng mõ trở thành biểu tượng mang quyền tối thượng, có vai trị tẩy u ám tâm hồn người Với mật độ dày đặc, biểu tượng chùa xuất hầu hết trang văn, điều có nghĩa đa số việc dù lớn hay nhỏ có liên quan đến ngơi chùa Con người dù buồn khổ hay vui sướng tìm đến chùa tìm chở che người mẹ Trong ngơi chùa, tiếng chng, tiếng mõ vang lên, lịng từ bi 71 đánh thức người hướng thượng Mái chùa dung chứa khát vọng, nỗi niềm, hóa giải tục lụy, trần Sức mạnh biểu tượng thể chỗ cứu rỗi tâm hồn người lúc chống chếnh nhất, đau khổ để họ vượt qua nghịch cảnh Chùa làng Sọ chứa đựng giải thoát việc xuất biểu tượng hầm- phiên hang động – biểu tượng mang đậm nguyên lí tính Mẫu dung chưa tình yêu thương to lớn, bao bọc, nương náu, bảo tồn nuôi dưỡng, sưởi ấm cho sinh linh nhỏ bé, bất hạnh Trong tác phẩm, biểu tượng “hầm” xuất khơng Nó hàm chứa an toàn người chở che bào thai mẹ Nơi ấy, người ta cảm thấy ấm áp an bình vịng tay mẹ, khát vọng quay trở với khởi nguyên vũ trụ Căn hầm bí mật rừng Cị – nơi giải thoát cho Nguyệt khỏi truy bắt man rợ Bernard Hắn chủ đích đốt đống rơm để người nhỏ bé Nguyệt chui chết thui, mà trụ lại chết rụi mà tốn viên đạn Cũng may, hầm Nguyệt trú xa đám cháy, thật may chẳng tên lính ý đến chó đào bới, sủa vang nơi nắp hầm Nguyệt trú ngụ Hay hầm chùa Sọ “…một hầm hàm ếch Cửa hầm chìm xuống nước”[24, tr.180] mà bà Nấm Huệ thoát khỏi truy bắt đội Khoát cách mạng ruộng đất Thế giới bên chứa đựng hiểm nguy, bất định, người khao khát trở với nơi chốn yên bình, an tồn lịng mẹ-một khát vọng khởi ngun lồi người Ngơi chùa làng Sọ vẻ đẹp người đàn bà Việt phóng chiếu tâm thức Mẫu, ước vọng chở che, sinh sản, ni dưỡng; thấu tỏ giải mang chiều sâu thể mẹ Bên cạnh đó, biểu tượng giếng - biến thể khác hang có cổ mẫu hình ảnh tử cung người mẹ, khơng mang tâm thức Mẫu mà nguồn lực tinh thần, sức mạnh chiều sâu tâm linh, ẩn chứa bên yên bình với giá trị vĩnh hằng, nơi đây, bé Rêu tìm thấy nơi an yên nhất, bỏ lại sau lưng bao đắng cay, tủi nhục Cái giếng ngồi vườn chùa nơi hồi thai cho tình Nấm “tiếng cú rúc giếng ngồi vườn chùa…đó tiếng gọi Nấm”[24, tr.115] nơi nơi cất lên tiếng gọi tình yêu, mong chờ ngày tươi sáng Cũng Mẫu thượng ngàn, biểu tượng rừng xuất dày đặc Đội gạo lên chùa Trong tiểu thuyết, biểu tượng rừng với biến thể đồi, 72 núi tiếp tục xuất trở thành biểu tượng cho cõi ẩn náu an nhiên loài người Rừng nơi dang rộng vòng tay chở che cho người gặp bất trắc, hiểm nguy Rừng thông gần chùa Sọ nơi bé An lang thang kiếm tìm khứ, truy nguyên nguồn cội đau đớn mát đời Ngỡ kí ức chẳng muốn nhắc lại, lấp ló tâm hồn xúc cảm khiến cậu rưng rưng Rừng chứa đựng bao điều vi diệu nguồn dược liệu quý giá, cứu mạng sống bao người, tìm đến rừng “để tìm đường sống khơng phải tìm chết”[24, tr.247] Nó trở thành khơng gian để đưa tâm lí người trở lại trạng thái cân bằng, xoa dịu vết thương lịng với ẩn ức khơng dễ giải tỏa, chứng kiến mối tình thơ mộng chiến khốc liệt, hiểm nguy… Cũng xuất vai trò chở che, rừng tre cầu nối cho tình vượt hệ hình tu hành, đặt chân vào cõi tục cô Nấm sư Vô Trần “Vô Trần vào rừng tre xào xạc Thầy lội qua vũng trăng, chui vào lối tre mịt mờ hun hút…”[24, tr.103] Rừng là cội nguồn, nguyên, cõi mê thăm thẳm nơi bước chân phiêu lãng vào đời Đây minh chứng thuyết phục sức sống biểu tượng mang đậm tâm thức Mẫu sáng tác Nguyễn Xn Khánh Rừng tồn khơng gian, thời gian, tâm thức, tình yêu người làng Sọ Rừng nơi cưu mang Nguyệt sư Khoan Độ càn Pháp; rừng nơi ẩn chứa hang hổ Côi; rừng nơi bất biến, chứng kiến bao nỗi đọa đày thân xác, bao thăng trầm bể dâu số phận người Và nơi chở che, bao bọc cho thầy trị Vơ Úy- Khoan Hịa; rừng dang đôi tay cứu vớt thầy giáo Hiếu, Tân lần vượt trại Trong ngày tập luyện tân binh An, rừng dẻ song hành với màu hoa trắng ngà mùi hương ngan ngát kỳ lạ chưa biết Rừng tâm thức Mẫu hòa làm chở che, ươm mầm, bảo tồn sinh sản cho vợ chồng Mai- Tiến Trong khu rừng phi lao rậm rịt, um tùm, kín bưng, họ yêu khát khao mong chờ đứa mà Mai ấp ủ Trong chở che Mẫu thượng ngàn, Tiến Mai thụ hưởng tuyệt đích giấc mơ nơi thiên đường mà cội rễ hịa nhập tín ngưỡng dân gian Việt Một mặt biểu tượng rừng tham dự chặt chẽ vào đời sống người với vai trò chở che, bao bọc Mặt khác, rừng trở thành cõi ẩn náu an nhiên người dung chứa tâm thức người khát vọng chốn bình yên; biểu trưng tâm linh chiều sâu văn hóa, khát vọng cộng đồng Việt Nó vừa chỗ trú ẩn nơi mơ tưởng tái sinh giá trị 73 Mùi hương – Đội gạo lên chùa biểu tượng đặc biệt mang thiên tính nữ Mùi hương xuất nhiều lần tác phẩm, thứ mùi thơm ngát, ngào lúa chín “Cả làng chìm hương lúa thơm ngát, ngào”[24, tr.225]; hay thứ hương ngào ngạt, ấm áp gạo “Cơm sôi, mùi hương nếp từ bếp tỏa ra…cả chùa thơm nức hương” [24, tr.211]; mùi hương ngọc lan đầu ngõ “cả vùng trời ướp hương lan” [24, tr.744] Mùi hương tỏa từ giếng đêm “… hương thơm tho”[24, tr.505] mà sau này, nơi Rêu đẹp thiên thần chọn làm nơi tự vẫn; mùi hương trầm thoang thoảng tỏa đêm bà cụ Hiệp tự giải quần áo đẹp nhất, phịng đẫm mùi hương trầm cao, tục… Hay mùi hương nồng nàn tỏa từ người phụ nữ, thứ hương thơm đặc biệt mà thiên nhiên ban tặng: Khoai tưởng chừng xấu xí, nhếch nhác mang mùi hương “thật dễ chịu Không phải múi bưởi, hương nhu, sả thôn quê mà thứ mùi ngai ngái thơm dìu dịu”[24, tr.286] Nguyễn Xuân Khánh hết lời ca ngợi vẻ đẹp nhân vật nữ Mỗi nhân vật vẻ đẹp riêng vẻ đẹp ngực- nơi chứa đựng nguồn nước đặc biệt- dòng sữa ngào ấm áp Dù xuất với 20 lần, hình ảnh bầu vú với dịng sữa thơm đủ sức trở thành biểu tượng biểu trưng cho sinh sơi nảy nở giống nịi Miêu tả biểu tượng với thái độ trân trọng thể cởi mở tư tưởng nhà văn Mỗi hình tượng thiêng liêng mang hương vị riêng, giọt sữa ngào chắt lọc tinh tuý tự nhiên, nguồn sống, “dòng nước sống”[24, tr.277] Người đàn bà xuất gốc đa vị cứu tinh cho đứa trẻ lả đói “để tao cho bầu…người đàn bà xa lạ năm xưa cho em An bú sữa, cứu em An chết”[24, tr.361] Nó nhịp cầu trung gian, sợi dây vơ hình gắn kết tinh chất tự nhiên, tâm hồn lòng người mẹ với đứa thân yêu “bầu sữa giếng”[24, tr.277]; khát vọng sống, trì giống nịi, khát vọng trần tục ham muốn người Nó trở thành biểu tượng có tính thẩm mĩ vẻ đẹp nhân người Thiên nhiên nguồn sống, nuôi dưỡng vật chất lẫn tinh thần cho hệ người Những biểu tượng gắn với hình ảnh cử tự nhiên thể tính mềm mại uyển chuyển nhân vật nữ, đạo Mẫu, triết lí văn hóa Việt Nam Hơn biểu tượng cịn tham dự vào nguồn ni dưỡng hệ người làng Cổ Đình Nguồn nước thấm hương thơm hoa nhài, hoa cau hòa chén trà cụ Đồ Tiết; thấm ướt làm tươi khát vọng nơi Điều, Nhụ, 74 Trịnh Huyền Là thứ hương ngan ngát tỏa từ nồi xôi Nguyệt, hương ngọc lan vấn vương đầu ngõ Những sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh chạm tới cội nguồn văn hóa Việt Mái chùa làng Sọ không biểu tượng vật lý cụ thể mà cịn thực thể tinh thần Một ngơi đền thiêng ẩn tâm thức cộng đồng – bao chứa khát vọng, nỗi niềm,và nơi hóa giải tục lụy trần ai, điểm tựa, cõi về… Tập hợp bao chứa biểu tượng hang động, núi rừng, mùi hương … lời nhắc nhở cội nguồn văn hóa, khơi gợi chiều sâu tâm linh người với vấn đề chốn trần với cao thấp hèn; ý thức vô thức Trong Đội gạo lên chùa, biểu tượng lồng ghép, đan cài, trộn lẫn ám ảnh, ẩn ức tạo lối đọc mà người đọc phải có nhìn bao qt, nhiều chiều 75 Tiểu kết chương Bằng lối viết đậm tính nữ, Nguyễn Xuân Khánh cất lên tiếng nói nữ quyền phương diện nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Trong Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa ta thấy đồng vọng yếu tố nội tác phẩm nhằm khẳng định rõ sắc nữ quyền sinh thái Tuy đặc trưng hình thức đặc trưng bật tác phẩm ơng song ta dễ dàng nhận ra, việc sử dụng điểm nhìn trần thuật nhân vật nữ, tái chân dung nội tâm nhân vật lối viết “thân thể”, việc xây dựng tình truyện, ngơn ngữ có tham gia nhân vật nữ Tất điều cho thấy được, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh vào dòng văn học nữ quyền tạo đột phá năm đầu Đổi Chính vậy, tác phẩm ơng khơng cịn phát ngơn đặc quyền nam giới mà cịn có tham dự giới nữ Nó sinh tràn đầy tinh thần dân chủ văn hóa Thêm vào đó, sức sống cổ mẫu huyền thoại, biểu tượng mang tâm thức Mẫu; mang màu sắc từ bi đạo Phật tiểu thuyết ông minh chứng sâu sắc cho níu kéo, giăng mắc vào tâm thức văn hóa dân tộc sáng tạo nghệ thuật Đằng sau chi tiết, hình ảnh sử dụng ám gợi biểu tượng, ngôn ngữ bày biện trang tiểu thuyết để mở chiều kích khác lối tư huyền thoại, tâm thức Mẫu Tác phẩm khơng bất hoạt hay đóng khung khơng gian hay chiều kích cụ thể, mà tiếp diễn đời sống, vừa giống vừa khác với nó, tùy thuộc vào kiến giải bạn đọc đọc hiểu văn có đuổi kịp, bắt nhịp tư sáng tạo nhà văn hay không Thông qua hệ biểu tượng, Nguyễn Xuân Khánh chứng minh khả năng, sức sống tiểu thuyết khám phá thể chiều sâu trí tuệ tâm hồn người Ơng hồn thành sứ mệnh cao làm hồi sinh thể loại tiểu thuyết lịch sử dân tộc; them vào đó, ơng kiến tạo cho diện mạo hồn tồn mẻ tài năng, tâm huyết, phong cách hài hòa tâm thức tự ký ức, hiểu biết uyên thâm Dưới áp lực nặng nề yếu tố chân thực lịch sử, Nguyễn Xuân Khánh vô khéo léo tạo dấu ấn riêng mình, ông thành công đưa đưa tinh thần vượt qua ải khó khăn nhất- đào thải thời gian 76 KẾT LUẬN Xuất phát từ phê bình văn học nữ quyền chủ nghĩa nữ quyền sinh thái phát triển theo xu tất yếu nhân loại Chủ nghĩa nữ quyền sinh thái văn học đương đại Việt Nam có vai trị to lớn việc gìn giữ giá trị tốt đẹp tự nhiên đấu tranh bình đẳng giới Nó cất lên tiếng nói việc bảo vệ mơi trường dần khẳng định vai trị giới nữ xã hội Trong xã hội đại, vấn đề bảo vệ môi trường quan tâm hàng đầu bên cạnh vấn đề bảo vệ, giải phóng, đấu tranh cho quyền lợi phụ nữ Những tác phẩm văn học có giá trị nhân văn ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa giáo dục sâu sắc hướng nhằm giáo dục nhận thức việc gìn giữ, tơn tạo tự nhiên bình đẳng giới Lúc thiên nhiên mở hội để giới nữ phô bày tất vẻ đẹp hoang sơ, tiềm ẩn đầy thiên tính nữ Thiên nhiên thực thể có hồn phách, ln lắng nghe, thấu hiểu che chở, bảo vệ người phụ nữ cách trân trọng đầy yêu thương Đến lượt mình, người phụ nữ thấy tâm hồn đồng cảm thương yêu, chung niềm đau, mát niềm hân hoan, hạnh phúc với giới tự nhiên Chính vậy, nữ quyền sinh thái kêu gọi người chung sức bảo vệ gìn giữ mơi trường sống lành tự nhiên Khi người khả giao tiếp với q trình huỷ diệt giới tự nhiên Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh tiếng nói nữ quyền đấu tranh địi quyền bình đẳng giới Bằng tác phẩm mình, ơng cất lên tiếng nói sâu sắc mà chí lí vấn đề nữ quyền với giới tự nhiên Trong giới riêng mình, ơng khắc họa hình ảnh người phụ nữ sống họ muôn nẻo đường đời, tình đời, tình người với tất cảm thông, thấu hiểu, sẻ chia yêu thương tương quan với giới tự nhiên Đặt cạnh trang văn góc nhìn nữ quyền luận sinh thái, Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện chất chứa nhiều tầng ý nghĩa hàm ẩn mối quan hệ phụ nữ - tự nhiên Hành trình người phụ nữ hành trình rời khỏi ám ảnh thực để tìm với người mẹ tự nhiên, để tìm thấy người mẹ thể Nếu Cánh đồng bất tận hành trình khắc khoải vơ vọng tìm lại sắc giới tính, tình u hồ hợp giới tính, nảy nở sinh sơi giới cằn cỗi, vơ sinh, hoang hố thời đại sáng tác Nguyễn Xuân Khánh lại sâu khám phá vấn đề thuộc sắc giới nữ đặt mối tương quan với tụ nhiên Cái nhìn đậm chất nữ quyền thực thông 77 qua việc xếp lại lịch sử, văn hóa, xã hội qua nhìn phái nữ đặc biệt đề cao văn hóa Mẫu Ngay tôn giáo khác đạo Phật hay đạo thiên chúa gắn chặt với hình bóng người phụ nữ Lúc này, người phụ nữ mơ hồ nhận bất bình đẳng mối quan hệ nam giới nữ giới, tự nhiên người Họ khơng cịn thụ động ngồi để than thân trách phận, để cam chịu mà họ bắt đầu có phản ứng, phản kháng lại xã hội với luật lệ hà khắc chèn ép, tước đoạt hạnh phúc tự tin khẳng định vai trị Những người đàn bà tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh dám đương đầu với xung đột với người đàn ông; cất lên tiếng nói đáp ứng nhu cầu đáng người Mang vẻ đẹp thiên tính nữ giới, nhân vật nữ Nguyễn Xuân Khánh biểu tượng cho sản sinh thực hóa ước vọng lồi người Ở họ vừa tồn tính nữ mềm yếu song co mạnh mẽ ạt gió mà ln đong đầy tình u thương đức hi Đi sâu khảo sát Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, thấy hình bóng đời tâm hồn tác giả Dường ơng nhập thân sống, yêu thương, suy ngẫm, đau đớn, khát khao với người phụ nữ Mỗi câu chuyện đời người đàn bà đau đáu nỗi niềm, âm thầm chuyên chở vào hồn người bao trăn trở day dứt Dưới góc nhìn nữ quyền luận sinh thái qua Mẫu thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, luận văn hướng cũ mà mới, mà thấm đượm mạch nguồn văn hóa Ý thức nữ quyền sinh thái chứa đựng nhiều ý nghĩa nhân sinh thẩm mỹ gợi mở nhiều vấn đề để tiếp tục nghiên cứu Qua đó, thấy rõ lực, tư tưởng thấu triệt thành công nhà văn lão thành Đồng thời, ta thấy phê bình nữ quyền sinh thái học thuyết thú vị cần đào sâu khai thác Trong giới nghiên cứu văn học, hướng nghiên cứu phê bình chưa trở thành hệ thống, có lẽ khơng phủ nhận sức ảnh hưởng lớn lao nghiên cứu văn học đại Chúng hi vọng hướng phát triển tương lai để tạo lập hệ thống văn ngày hoàn thiện thuyết phục nữa, tạo đứng vững cho giới tự nhiên người phụ nữ văn hoá Việt 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Thị An (2007), Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn, Tạp chí Văn học, tr.27-47 Hồng Lan Anh (2011), Nguyễn Xuân Khánh: “Tôi mê Phật giáo”, Báo điện tử Phật tử Việt Nam số ngày 26/6/2011 Nguyễn Thị Bình, Ý thức phái tính văn xi nữ đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Tháng năm 2011 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Hiếu (2004), “Ảnh hưởng tư tưởng Nho – Phật – Đạo truyện ngắn Nguyễn huy Thiệp”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2013), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, < https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-phai-tinh-va-amhuong-nu-quyen-trong-van-hoc-viet-nam-duong-dai/> Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, NXB Phụ nữ Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội Trịnh Bá Đĩnh (2017), Từ kí hiệu đến biểu tượng,NXB Khoa học Xã hội 10 Nguyễn Hoàng Đức (2009), Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới, Tạp chí Sơng Hương, 21/02/2009 11 Hà Minh Đức (chủ biên) - Đỗ Văn Khang - Phạm Quang Long - Phạm Thành Hưng - Nguyễn Văn Nam - Đoàn Đức Phương - Trần Khánh Thành - Lý Hoài Thu (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 12 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Đoàn Ánh Dương (2010), Tự hậu thực dân: lịch sử huyền thoại tiểu thuyết “Mẫu Thượng Ngàn” Nguyễn Xuân khánh, Tạp chí văn học 15 G.N.Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), NXB Giáo dục 79 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 17 Kim Hiền (2019),“Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Yêu đời cách kỳ lạ”,,(03/07/2020) 18 Lê Thị Vân Thanh (2016), Thế giới biểu tượng Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 19 Nguyễn Quang Huy (2011), “Nguyên Lý Mẫu Và Nữ Tính Vĩnh Hằng”,< http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c243/n8697/Nguyen-ly-mau-va-nu-tinh-vinhhang.html> 20 Dương Thị Huyền, “Nguyên lí tính Mẫu truyền thống văn học Việt Nam”, < http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-dechung/1125-duong-thi-huyen-nguyen-ly-tinh-mau-trong-truyen-thong-vh-vn.html> 21.Nguyễn Vy Khanh (2012), “Tản mạn dục tính nữ quyền”,< https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tan_man_ve_duc_tinh_va_nu_quyen4.html> 22 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Hồ Quý Ly, NXB Phụ nữ 23 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, NXB Phụ nữ 24 Nguyễn Xuân Khánh (2012), Đội gạo lên chùa, NXB Phụ nữ 25 Trịnh Thị Lan (2012), “Ngôn Ngữ Thân Thể Trong Tiểu Thuyết "Mẫu Thượng Ngàn" Của Nguyễn Xuân Khánh”, 26 Cao Kim Lan (2019), Ma thuật truyện kể (Tự học diễn giải văn học Việt nam hiẹn đai), NXB KHXH, Hà Nội 27 Cao Kim Lan (2015) Tác giả hàm ẩn Tu từ học tiểu thuyết, NXB Văn học 28 Hoàng Lê Anh Ly,“Tự nhiên” “Nữ giới” truyện ngắn Quế Hương từ nữ quyền luận sinh thái”, Phê bình sinh thái tiếng nói địa tồn cầu, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế (2017), NXB Khoa học xã hội 29 Hồng Tố Mai (chủ biên) (2017), Phê bình sinh thái, NXB Hội nhà văn 30 Hoàng Nam (2015), “Mẫu Thượng Ngàn - Cuốn Tiểu Thuyết Hay Về Văn Hóa Việt”, 80 > 31 Phùng Phương Nga, Đoàn Đức Hải (2018) Biểu tượng tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh (Khảo sát qua Hồ QuýLy, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa), Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 179(03),tr 21-25 32 Trần Thị Ánh Nguyệt- Lê Lưu Oanh(2016), Con người tự nhiên văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 từ góc nhìn sinh thái, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Phan Thị Thu Hiền, Tiểu thuyết Người ăn chay HanKang từ góc nhìn sinh thái nữ quyền ,Phê bình sinh thái tiếng nói địa tồn cầu, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế (2017), NXB Khoa học xã hội 34 Nguyễn Khắc Phê (2011),“Không yếm thắm bỏ bùa”, < http://www.nxbcand.vn/default.asp?tab=detail&zone=72&menuid=29&id=600&path= Kh%C3%B4ng_ch%E1%BB%89_l%C3%A0_chuy%E1%BB%87n_> 35 Đỗ Phấn (2014), Ruồi ruồi, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 37 Simone de Beauvoir (1996) (Nguyễn Trọng Định Đoàn Trọng Thanh dịch), Giới nữ, tập I, NXB Phụ nữ, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2015), Văn 2005-2006, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà (2017) Văn học Việt Nam ba mươi năm đổi (19862016) sáng tạo tiếp nhận, NXB Văn học, Hà Nội 40 Phùng Gia Thế - Trần Thiện Khanh (2016), Văn học giới nữ(Một số vấn đề lý luận lịch sử), NXB Thế giới 41 Trần Nho Thìn (2010), Nho giáo nữ quyền, Tham luận trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đơng Nam Á 42 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, NXB Tôn giáo 43 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học giới, NXB ĐHQGHN 44 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), “Phê bình từ chủ nghĩa nữ quyền sinh thái: kết hợp “cách mạng giới” “cách mạng xanh” nghiên cứu văn học”, , (30/07/2020) 81 45 Nguyễn Thị Tịnh Thy(2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương, NXB Khoa học xã hội 46 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 47 Hà Thị Cẩm Anh (2016) Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 48 Hồ Khánh Vân (2008), Luận văn “Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay”, ĐHQGHN 49 Chu Minh Vũ, “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: đề cập đến nhục cảm khơng có xấu”, 50 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2013), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn xuôi Việt Nam đương đại” (Qua sáng tác số nhà văn nữ tiêu biểu), Học viện Khoa học xã hội 51 Nhiều tác giả (2012) Tuyển truyện ngắn sông Hương ba mươi năm (1983-2013), NXB Trẻ, TP HCM 52 Nhiều tác giả (2012) Truyện ngắn đặc sắc người mẹ, NXB Thanh Niên, TP HCM 53 Quế Hương (2008), “Tre nở hoa”, 54 Nguyễn Lan Anh (2006), “Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau Mẫu Thượng ngàn” 82 ... luận sinh thái chưa có luận văn, luận án viết đề cập đến Vì vậy, luận văn này, tập trung vào đề tài: “Mẫu Thượng ngàn” “Đội gạo lên chùa” Nguyễn Xuân Khánh từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái. .. NỮ QUYỀN LUẬN SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH 1.1 Khái lược nữ quyền luận sinh thái 1.1.1 Khái niệm lịch sử phát triển nữ quyền luận sinh thái Chủ nghĩa nữ quyền luận sinh. .. lược nữ quyền luận sinh thái 1.2 Hành trình sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh 12 Chương 2: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ VÀ TỰ NHIÊN TRONG “MẪU THƯỢNG NGÀN” VÀ “ĐỘI GẠO LÊN CHÙA” CỦA NGUYỄN XUÂN KHÁNH

Ngày đăng: 24/12/2020, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan